Tải bản đầy đủ (.doc) (250 trang)

Gdcd 9 (2019 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.88 KB, 250 trang )

Ngày giảng: 9A: /9/2022
9B: /9/2022
9C: /9/2022
Tiết 1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Biết cách sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, biết phương
pháp học tập bộ môn để đạt hiệu quả tốt.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ SGK, tài liệu tham khảo.
3. Thái độ:
u thích mơn học tự giác học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nhân
cách, phẩm chất đạo đức của bản thân, liên hệ được những kiến thức đã học vào
cuộc sống thực tiễn.
* Phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, một số tài liệu (HP2013, Luật ATGT, Luật
hơn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật hình sự năm 2016 ...)
2. Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
* Sĩ số: 9A: /
; 9B: /
9C:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức chương trình GDCD 8 liên quan đến bài học.
GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp khai


thác kiến thức để trả lời câu hỏi.
GV cho HS nhớ lại các kiến thức của
chương trình GDCD 8? Mơn học này
giúp gì cho bản thân em?
HS làm việc cá nhân, HĐ cặp đơi hoặc
nhóm và gắn kết quả lên bảng
GV: Đưa thông tin phản hồi và gọi HS
nhận xét đánh giá kết quả. GV dẫn dắt
vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Giới thiệu SGK.
Mục tiêu: Biết được chương trình mơn học và nội dung chương trình.
GV: giới thiệu chương trình mơn học: 1. Giới thiệu SGK.
gồm 35 tiết/ năm trong đó kỳ I = 18
tiết, kỳ II= 17 tiết. Mỗi học kỳ có một
bài kiểm tra 1 tiết và 1 bài thi, ít nhất 2
bài kiểm tra 15 phút và một điểm


miệng
- Nội dung chương trình GDCD ở
THCS gồm mấy phần? Đó là những
phần nào?
a. Nội dung chương trình gồm 2 phần
- Nội dung chương trình lớp 9 mỗi chính:
phần gồm những bài nào?
- Phần một: Kỳ I học 18 tiết: Những
chuẩn mực đạo đức gồm 9 bài (từ bài 1
-> bài 9), Bài 10 lí tưởng sống của
thanh niên chuyển sang hoạt động

ngoại khóa
- Phần hai: Kỳ II học 17 tiết: Những
chuẩn mực pháp luật gồm 8 bài (từ bài
11-> bài 18, trong đó bài 11 đọc thêm)
Ngồi ra: có 3 tiết hoạt động ngoại
khóa (kỳ I học 2 tiết, kỳ II họa 1 tiết), 2
tiết giáo dục hướng nghiệp (mỗi kỳ 1
- Cấu trúc bài học chia làm mấy tiết).
phần, đó là những phần nào?
b. Cấu trúc bài học gồm 3 phần:
- Phần 1: đặt vấn đề (truyện, tình
huống, thông tin, tranh ảnh ... và phần
câu hỏi gợi ý)
- Phần 2: nội dung bài học và tài liệu
tham khảo.
- Phần 3: bài tập
GV: hướng dẫn HS sử dụng SGK
* Hướng dẫn sử dụng sgk:
Nội dung 2. Giới thiệu một số tài liệu:
Mục tiêu: Biết sử dụng tài liệu tham khảo.
GV: Nêu câu hỏi
2. Tài liệu.
- Các em thường dùng những tài liệu
nào bổ trợ cho môn học?
Các sách tham khảo bổ trợ của nhà
GV giới thiệu một số tài liệu bổ trợ.
xuất bản GD:
- Tư liệu GDCD 9
- Truyện đạo đức xưa và nay
- Truyện pháp luật xưa và nay

- Bài tập tình huống GDCD 9
- Luật GD, HP 2013và một số luật
khác liên quan đến nôi nôi môn
GDCD 9.
- Các sách, báo người tốt việc tốt,
sách học làm người...
Nội dung 3. Phương pháp học tập bộ môn:
Mục tiêu: Biết được các phương pháp học tập bộ môn để đạt hiệu quả tốt.
GV: Nêu câu hỏi
3. Phương pháp học tập bộ môn.
- Để học tốt môn GDCD em cần làm gì?
+ Đọc kỹ bài mới (cả 3 phần), dự kiến
trả lời câu hỏi phần gợi ý.


+ Đọc tài liệu liên quan đến bài học.
+ Liên hệ những điều đã biết vào cuộc
sống, bản thân ...
- Hãy nêu các phương pháp học của
bản thân em?
HS: Cá nhân trả lời
GV: Nhận xét và kết luận

- Học bài cũ theo câu hỏi SGK, đọc
tài liệu tham khảo, hoàn thành các
bài tập.
- Đọc trước bài mới, trả lời câu hỏi
trong bài (chữ nghiêng), đọc tài liệu
liên quan
- Liên hệ những điều đã biết vào

cuộc sống...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài nắm được cấu trúc của
bài học và phương pháp học tập bộ môn.
GV: tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi:
- Cấu trúc bài học chia làm mấy phần,
đó là những phần nào?
- Hãy nêu các phương pháp học của
bản thân em?
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời
HS: Cá nhân trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để hiểu được nội dung của môn
GDCD 9 và biết cách học tốt môn GDCD.
GV cho học sinh thảo luận, liên hệ
bản thân:
- Môn GDCD lớp 9 giúp các em hiểu
biết được những vấn đề gì?
- Làm thế nào để học tốt môn GDCD
lớp 9?
HS: Cá nhân trả lời
GV nhận xét, bổ sung
GV tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận
xét, đánh giá giờ học.
Hướng dẫn học sinh tự học.
+ Học bài cũ:
- Làm thế nào để học tập tốt môn GDCD
+ Học bài mới:
- Đọc và chuẩn bị trước bài 1theo câu hỏi gợi ý sau.

+ Tìm hiểu những tấm gương, những câu chuyện thể hiện sự
chí cơng vơ tư.
+ Trả lời câu hỏi phần gợi ý bài tập
Ngày giảng: 9A: /9/2022
9B: /9/2022
9C: /9/2022
Tiết 2- Bài 1


CHÍ CƠNG VƠ TƯ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư.
- Nêu được biểu hiện của chí cơng vơ tư.
- Nêu được ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những việc làm chí cơng vơ tư, phê phán những
biểu hiện thiếu chí cơng vơ tư.
* Phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chỉ thị 05/CT-TW ngày 15/5/2016 về tổ chức cuộc vận động học tập
và làm theo tấm gng o c H Chớ Minh.
- Chỉ thị 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 Chống tiêu cực và khắc
phục bệnh thành tích trong gi¸o dơc.
2. Chuẩn bị của học sinh: HS kể chuyện về những biểu hiện chí cơng vơ
tư và bểu hiện thiếu chí cơng vơ tư.

III. Tổ chức các hoạt động học tập:
- Sĩ số: 9A: /
; 9B: /
; 9C: /
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức của chí công vô tư để học sinh sẵn sàng
tiếp nhận kiến thức kĩ năng mới từ bài học.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm khai
thác kiến thức để trả lời câu hỏi.
GV cho HS nhớ lại những phẩm đạo
đức của con người, thể hiện ở sự công
bằng, không thiên vị, giải quyết công
việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích
chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích cá nhân.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức
cho HS trả lời câu hỏi về sự chí cơng
vơ tư.
HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi
Đưa thơng tin phản hồi và gọi HS
nhận xét đánh giá kết quả.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Nội dung 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề.
Mục tiêu: HS đọc, tìm hiểu truyện và rút ra khái niệm chí cơng vơ tư, biểu hiện
và ý nghĩa của chí cơng vơ tư.
HS hoạt động nhóm
I. Đặt vấn đề.



GV Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận
trong 5 phút.
GV: Hướng dẫn cho HS thảo luận
nhóm theo từng câu hỏi sau.
HS cử nhóm trưởng thư kí
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1, 3: Tơ Hiến Thành đã có suy
nghĩ như thế nào trong việc dùng
người và giải quyết công việc? Qua đó
em hiểu gì về Tơ Hiến Thành?
Nhóm 2, 4: Em có suy nghĩ gì về cuộc
đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh? Theo em, điều đó đã tác động
như thế nào đến tình cảm của nhân
dân ta với Bác?
HS: Đại diện các nhóm trình bày:
GV: Nhận xét chốt lại kết quả Thảo
luận
* Tích hợp học tập và làm theo tấm
gương đạo đức HCM:
1. Tô Hiến Thành - một tấm gương
về chí cơng vơ tư:
- Tơ Hiến Thành dùng người là hoàn
toàn căn cứ vào việc ai là người có khả
năng gánh vác cơng việc chung của đất
nước.
- Việc làm của Tô Hiến Thành xuất
phát từ lợi ích chung. Ơng thực sự là
người cơng bằng, khơng thiên vị, giải

quyết công việc theo lẽ phải.
2. Điều mong muốn của Bác Hồ:
- Mong muốn của Bác Hồ là: Đất nước
được giải phóng, nhân dân được ấm
no, hạnh phúc.
- Nhân dân ta vơ cùng kính trọng, tin
u và khâm phục Bác …
- Việc làm của Tô Hiến Thành
và Chủ Tịch Hồ Chí Minh có
chung một phẩm chất của
đức tính gì?
HS: Trả lời:
- Những việc làm của Tô Hiến Thành
và Chủ Tịch Hồ Chí Minh là biểu hiện
tiêu biểu của phẩm chất chí cơng vơ tư.
- Qua hai câu chuyện trên,
em rút ra bài học gì cho bản


thân và mọi người?
HS: Trả lời:
- Bản thân học tập, tu dưỡng theo
gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng
đất nước giàu đẹp hơn.
HS đọc truyện đọc:
Truyện đọc: Gương tiêu biểu học
tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh (SBT Tr 8)
- Em hãy nêu những biểu hiện chí
cơng vơ tư của anh Hồ Cơng Dũng?

- Sự chí cơng vơ tư của anh đã đem
lại những lợi ích gì cho đội của anh?
- Em học tập được gì từ tấm gương
anh Hồ Cơng Dũng?
HS thảo luận theo nhóm nhỏ
HS cá nhân trả lời.
GV: Kết luận chuyển ý.
Chí cơng vô tư là phẩm chất đạo
đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của
tất cả mọi người. Những phẩm chất đó
khơng thể hiện bằng lời nói mà thể
hiện bằng việc làm cụ thể, là sự kết
hợp giữa nhận thức về khái niệm, ý
nghĩa với thực tiễn cuộc sống.
Nội dung 2: Tìm hiểu và phân tích nội dung bài học.
Mục tiêu:
- Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư, biểu hiện của chí cơng vơ tư.
- Nêu được ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư.
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vẫn đề
- Tích hợp GDPL.
- Tơn trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện về chí cơng vô tư.
GV yêu cầu HS làm bài tập.
II. Nội dung bài học.
Bài tập: Những việc làm nào sau đây
thể hiện đức tính chí cơng vơ tư ? Vì
sao những việc làm cịn lại khơng
phải là chí cơng vơ tư ?
1. Làm việc vì lợi ích chung.
2. Chỉ chăm lo lợi ích cho mình.

3. Khơng thiên vị.
4. Dùng tiền bạc, của cải của nhà nước
cho việc cá nhân.
HS Trả lời
GV khái thác nội dung bài học.
1. Khái niệm chí cơng vơ tư.
- Em hãy cho biết thế nào là chí cơng
- Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức


vô tư?
HS Trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
HS liên hệ:
Tích hợp GDPL
GV lưu ý: Cần phân biệt giữa kiên trì
phấn đấu để đạt được lợi ích cá nhân
một cách chính đáng với tự tư, tự lợi…
? Nêu một số biểu hiện của
chí cơng vơ tư? Trong cuộc
sống hàng ngày chí cơng vơ
tư được thể hiện qua những
việc làm nào?
HS: Cá nhân trả lời:
Chí cơng vơ tư có ý nghĩa gì
đối với sự phát triển bản
thân và đối với tập thể - xã
hội?
HS: Trả lời:


* Liên hệ thực tế:
GV: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “
Tiếp sức” tìm những hành vi thể hiện
phẩm chất chí cơng vơ tư và hành vi
trái với chí cơng vơ tư mà HS gặp
trong cuộc sống hằng ngày. Trong thời
gian: 2 phút.
GV: Nhận xét.
Từ những ví dụ trên chúng ta cần
phải rèn luyện đức tính chí cơng vơ
tư như thế nào?
- HS: cả lớp thảo luận
- Trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét, kết luận.
- Ủng hộ, q trọng người có đức tính
chí cơng vơ tư.
- Phê phán hành động trái với chí cơng
vơ tư.
GV Để rèn luyện đức tính chí cơng vơ
tư, mỗi người chúng ta cần có nhận thức
đúng để phân biệt hành vi thể hiện chí
cơng vơ tư và khơng vơ tư...
GV giới thiệu:

của con người, thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vị, giải quyết công việc
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung
và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
nhân.


- Biểu hiện chí cơng vơ tư: Cơng bằng,
khơng thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì
lợi ích chung.
2. Ý nghĩa:
- Đối với sự phát triển cá nhân: người
chí cơng vơ tư sẽ ln sống thanh thản,
được mọi người vị nể, kính trọng.
- Đối với tập thể, xã hội: Đem lại lợi ích
cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất
nước.
3. Trách nhiệm của công dân học
sinh (sgk – tr5)


- Chỉ thị 05/CT-TW ngày 15/5/2016 về
tổ chức cuộc vận động học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
- Chỉ thị 33/2006/CT-TTg ngày
08/9/2006 Chống tiêu cực và khắc phục
bệnh thành tích trong giáo dục.
C. HOT NG LUYN TẬP
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài xác định sự chí cơng vơ tư
biểu hiện thơng qua những hành vi/ việc làm
GV: tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi
Xác định sự chí cơng vơ tư biểu hiện
thông qua những hành vi/ việc làm nào Đáp án
dưới đây
A. Luôn công bằng, không thiên vị khi A. Luôn công bằng, không thiên vị khi
giải quyết công việc
giải quyết công việc

B. Luôn ưu tiên cho những người thân C. Ln hành động theo lẽ phải
quen với mình khi xử lí cơng việc
E. Ln lấy lợi ích chung làm thước đo
C. Luôn hành động theo lẽ phải
để giải quyết công việc của tập thể
D. Luôn xuất phát từ lợi ích cá nhân để I. Ln đặt lợi ích chung lên lợi ích cá
giải quyết các cơng việc chung
nhân.
E. Ln lấy lợi ích chung làm thước đo
để giải quyết cơng việc của tập thể
G. Ln đặt lợi ích của bản thân và gia
đình lên lợi ích của cơ quan
H. Ln ưu tiên hồn thành việc riêng,
việc nhà trước tập thể
I. Ln đặt lợi ích chung lên lợi ích cá
nhân.
- Hướng dẫn cho HS làm bài tập 1, 2, 3
SGK/ 5, 6.
HS: Tự liên hệ bản thân.
GV: Nhận xét, đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để giải quyết các vấn đề, nội dung liên quan đến bài
học, kể những việc làm thể hiện sự chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của bản
thân, gia đình em đã gặp trong cuộc sống.
GV cho học sinh thảo luận, liên hệ bản
thân:
Phụ lục 1
a. Hãy kể những việc làm thể hiện sự
chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư
của bản thân, gia đình em đã gặp trong

cuộc sống?
b. Theo em, chúng ta cần phải làm gì
để khắc phục những việc làm, hành
động thiếu chí cơng vơ tư?
HS: trình bày


GV nhận xét, bổ sung
Hướng dẫn học sinh tự học.
+ Học bài cũ:
- Häc thuéc NDBH sgk + lµm tiÕp các bài tập.
+ Hc bi mi:
- c v tỡm hiu trước bài 2 Tự chủ:
+ Hiểu thế nào là người tự chủ? Vì sao cần phải sống tự chủ.
+ Mỗi người cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào.
+ Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ.
Phụ lục 1
. Nh ng vi c làm thể hiện sự chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của bảnm thể hiện sự chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của bản hi n sự chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của bản chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của bản vàm thể hiện sự chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của bản chư và chưa chí cơng vơ tư của bảna chí cơng vơ tư và chưa chí cơng vơ tư của bản của bảna bảnn
thân, gia đình em đã gặp trong cuộc sống:ình em đình em đã gặp trong cuộc sống:ã gặp trong cuộc sống:p trong cuộc sống:c sống:ng:
a

Việc làm chí cơng vơ tư

Việc làm chưa chí cơng vơ tư

1. Nhà em tự nguyện hiến đất để
xóm làm đường bê tơng

1. Vì Hương q thân em nên có lần Hương
mắc lỗi, em đã bao che giúp bạn ấy


2. Gia đình em hưởng ứng ủng hộ
nhân dân lũ lụt miền Trung

2. Vì nể bạn cũ, bố em đã ưu tiên xử lí cơng
việc cho bạn

3. Phát hiện bạn mắc lỗi em báo cáo với
cô giáo mà không bao che cho bạn
4. Ngày 20/11 nhiều phụ huynh
mang quà, hoa đến nhà tặng nhưng
mẹ em chỉ nhận hoa và từ chối quà.
b. Theo em, để khắc phục những việc làm, hành động khơng chí cơng vơ tư em và
gia đình nên cân nhắc và xem xét kĩ mọi hành động và việc làm của mình. Liệu
việc mình làm có thực sự tốt, thực sự đúng và công bằng với người khác rồi quyết
định. Suy nghĩ kĩ trước khi hành động sẽ giúp em và gia đình có những việc làm
đúng đắn hơn.
Phụ lục 2
Việc thể hiện chí cơng vơ tư

Việc chưa thể hiện chí cơng vơ tư

Cơ Hoa là giáo viên cấp 1, cô thường
Bà Tám cùng mọi người hưởng ứng quyên
xuyên nhận tiền để nâng điểm cho một
góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
số bạn học kém
Bác Nam chặt gọn những cành xồi, cành Chú Tâm nhất quyết khơng chịu di
ổi từ vườn của mình tỏa ra ngồi đường để chuyển nhà nếu nhà nước không tăng
đường quang đãng cho mọi người đi lại

thêm tiền đền bù giải tỏa.
Ngọc là lớp trưởng nên ai chơi thân
Cô Năm sẵn sàng hiến đất cho xóm để mở
với Ngọc thì Ngọc sẽ bênh vực cho
rộng đường và làm đường bê tơng.
người đó.
Bài học cho bản thân: Cần phải sống "chí cơng vơ tư" có như vậy sẽ giúp mình
thoải mái, tự tin và được nhiều người yêu quý và tôn trọng. Đồng thời cũng giúp
cho tập thể, cộng đồng lành mạnh và phát triển hơn.


Ngày giảng: 9A:
9B
9C:

/9/2022
/9/2022
/9/2022
Bài 2. Tiết 3.
TỰ CHỦ

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tự chủ,
- Nêu được biểu hiện đặc trưng, ví dụ của tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng:
Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.



* Tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”.
- Cảm nhận được tấm gương lạc quan, khắc phục khó khăn để thực
hiện mục tiêu đã đặt ra của Bác.
- Biết cách sống lạc quan, biết động viên, khích lệ bản thân và những
người xung quanh tiến về phía trước.
* Phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vẫn đề, năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm những tấm gương về tính tự chủ và thiếu tự chủ trong cơng
việc cũng như trong cuộc sống. Chuyện kể nói về đức tính tự chủ: Cặp anh em
trượt dài trong lắc.
- Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học
sinh lớp 9”, tr.5.
2. Học sinh:
Tìm một số câu truyện, tấm gương về tính tự chủ.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
- Sĩ số: 9A: /
; 9B: /
9C: /
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và tái hiện kiến thức của tự chủ, hiểu được vì sao
con người cần phải biết tự chủ, để học sinh sẵn sàng tiếp nhận kiến thức kĩ năng
mới từ bài học.
Kiểm tra bài cũ. Phẩm chất chí cơng vơ

tư là gì? Hãy nêu 1 ví dụ về việc làm
thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư của
1 bạn, 1 thầy cô giáo hoặc của những
người xung quanh mà em biết?
HS: trả lời
GV: nhận xét, cho điểm.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi.
GV cho HS nhớ lại những suy nghĩ,
tình cảm và hành vi của con người, thể
hiện con người biết sồng một cách đúng
đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa...
GV: Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức
cho HS trả lời câu hỏi về tính tự chủ
của con người.
HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi
GV: Đưa thơng tin phản hồi và gọi HS
nhận xét đánh giá kết quả. GV dẫn dắt
vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề.


Mục tiêu: HS đọc, tìm hiểu truyện và rút ra khái niệm và một số biểu hiện về tự chủ.
GV gọi 2 HS đọc chuyện Một người I. Đặt vấn đề:
mẹ SGK.
1. Một người mẹ:
HS cá nhân trả lời câu hỏi
2. Chuyện của N.
- Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất

hạnh to lớn của gia đình? Theo em
bà Tâm là người như thế nào?
HS:
- Con trai bà Tâm nghiện ma tuý,
nhiễm HIV/ AIDS. Bà đã nén chặt nỗi
đau để chăm sóc con.
- Bà tích cực giúp đỡ những người bị
nhiễm HIV/ AIDS khác. Bà vận động
các gia đình quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ họ.
- Bà Tâm là người làm chủ được tình
cảm và hành vi của mình.
- N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ
nghiện ngập và trộm cắp như thế
nào? Vì sao lại vậy?
HS: - N là một HS ngoan và học khá.
N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá,
uống bia, đua xe máy; N trốn học, thi
trượt tốt nghiệp; N bị nghiện. Trộm
cắp ...
- Vì N khơng làm chủ được tình cảm
và hành vi của mình.
Qua 2 câu chuyện về bà Tâm và N,
em rút ra bài học gì? Nếu là bạn
cùng lớp với N thì em và các bạn nên
xử lí như thế nào?
HS hoạt động cặp đôi
HS cá nhân trả lời.
HS khác bổ sung.
GV: CKT: Bà Tâm là người có tính tự

chủ, vượt qua khó khăn, khơng bi quan
chán nản. Cịn N khơng có tính tự chủ,
thiếu tự tin và khơng có bản lĩnh.
HS đọc truyện đọc: Cặp anh em
trượt dài trong lắc.tr12, 13. SBT.
- Theo em nguyên nhân nào khiến P
và V sa chân vào “lắc”?
- Vì sao đã được cơ quan Công an
đưa đi cai nghiện tập trung 2 lần mà
P vẫn bị nghiện trở lại?
- Em rút ra được bài học gì cho bản


thân từ câu truyện của P và V?
HS cá nhân trả lời
GV Nhận xét, đánh giá
GV Kết luận: Nhà trường và xã hội
chúng ta đang đứng trước những thách
thức lớn đó là mặt trái của cơ chế thị
trường - lối sống thực dụng, ích kỉ, sa
đoạ của 1 số thanh thiếu niên đều có
ngun nhân sâu sa là sống khơng biết
làm chủ bản thân. Vì vậy chúng ta cần
phải hiểu rõ hơn về nội dung của đức
tính tự chủ.
GV chuyển ý:
Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung của bài học về tính tự chủ.
Mục tiêu:
- HS nêu được thế nào là tự chủ,
- Biết được biểu hiện đặc trưng, ví dụ của tính tự chủ.

- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
GV: Tổ chức trò chơi xử lí II. Nội dung bài học.
tình huống, giúp HS biết
được những biểu hiện của
tính tự chủ. Cụ thể:
HS cá nhân trả lời.
- Tình huống 1: Bị bạn bè nghi oan.
- Tình huống 2: Có bạn tự nhiên bị
ngất trong giờ học.
- Tình huống 3: Bố mẹ chưa thể đáp
ứng mong muốn của em.
- Tình huống 4: Gặp bài tốn khó
trong giờ kiểm tra.
HS Bày tỏ ý kiến cá nhân. Cả lớp góp
ý kiến.
GV Nhận xét, bổ xung.
GV Từ ý kiến xử lí tình huống trên, rút
- Tự chủ là làm chủ bản thân tức là làm
ra biểu hiện của tính tự chủ.
chủ được những suy nghĩ, tình cảm,
HS cá nhân trả lời:
hành vi của mình trong mọi hồn cảnh,
Em hiểu thế nào là tự chủ?
tình huống; ln có thái độ bình tĩnh, tự
tin và biết điều chỉnh hành vi của bản
thân.
Nêu một số biểu hiện của
tính tự chủ?
HS: Biết tự kiềm chế cảm xúc, bình
tĩnh tự tin trong mọi tình huống khơng

nao núng hoang mang khi khó khăn,


không bị ngả nghiêng lôi kéo trước
những áp lực tiêu cực, biết tự ra quyết
định cho mình.
GV: Nhận xét, đánh giá.
Hãy lấy ví dụ về biểu hiện tự chủ
hoặc thiếu tự chủ của bản thân?
+ Trung thực, tự tin trong học tập và
các hoạt động tập thể;
+ Có tinh thần vượt khó khăn để hồn
thành tốt nhiệm vụ học tập và nhiệm
vụ được giao;
+ Kiên định thực hiện bảo vệ cái đúng,
cái tốt;
+ Không a dua theo bạn bè xấu làm
điều khơng đúng (chia bè phái, mất
đồn kết, trốn học, bỏ học, tham gia - Tính tự chủ giúp cho con người biết
vào tệ nạn xã hội, …)
sống và ứng xử đúng đắn, có văn hóa,
Vì sao con người phải biết tự chủ?
biết đứng vững trước những khó khăn,
thử thách cám dỗ, không bị ngả
nghiêng trước những áp lực tiêu cực.
GV Hướng dẫn HS nêu ra các phương
pháp rèn luyện tính tự chủ. Đồng thời
trao đổi với HS các phương pháp đó.
- Khi có người rủ bạn làm điều sai
trái bạn sẽ làm gì?

- Có ý kiến cho rằng người có tính tự
chủ ln hành động theo ý mình,
khơng cần quan tâm đến hồn cảnh
và người giao tiếp. Bạn có đồng ý với
ý kiến đó khơng? Vì sao?
- Mỗi chúng ta cần làm gì để rèn - Mỗi người cần rèn luyện tính tự chủ
luyện tính tự chủ?
như thế nào. (SGK Tr.9)
* Liên hệ thực tế rèn luyện tính tự
chủ.
GV Tổ chức cho HS HĐ nhóm tìm
hiểu về các tình huống, việc làm thể
hiện tính tự chủ và khơng tự chủ mà
HS đã gặp trong sinh hoạt hằng ngày,
ở trường học, ngồi xã hội.
HS đại diện nhóm trả lời.
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Có khả năng làm chủ bản thân trong
cuộc sống, học tập: trung thực tự tin
trong học tập, kiên định bảo vệ cái đúng,
không a dua làm điều xấu (chia bè phái,


mất đồn kết, trốn học, bỏ hoc…)
* Tích hợp Bác Hồ và những bài học
về đạo đức, lối sống dành cho học sinh
lớp 9”.
– Tìm hiểu Mục tiêu bài học.
HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục
tiêu bài học (tr.5).

– Đọc bài “Bác soi sáng cho tôi con
đường lên phía trước”.
+ HS cả lớp đọc thầm.
+ GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài
1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.
Hoạt động cá nhân:
– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3 (tr.6).
– GV gọi HS trả lời trước lớp.
– Các HS khác và GV nhận xét, đánh
giá.
Gợi ý trả lời:
1. Cả 4 ý đều đúng.
2. Cả 4 ý đều đúng.
3. Qua câu chuyện, em học cách lắng
nghe, thấu hiểu mọi người; tinh thần
lạc quan; cách động viên, khích lệ,
truyền cảm hứng sáng tạo của Bác cho
mọi người. (Tùy HS trả lời theo quan
điểm cá nhân, không áp đặt)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài lợi ích của tự chủ. Chúng ta
sẽ như thế nào nếu không làm chủ được bản thân.
Thảo luận về tự chủ
1. Có ý kiến cho rằng người có tính tự
chủ ln hành động theo ý mình,
1.- Em khơng đồng ý với quan điểm đó
khơng cần quan tâm đến hồn cảnh và vì người tự chủ là người làm chủ hành
người giao tiếp
vi, thái độ và hành động của mình trong

- Em có đồng ý với quan điểm đó
mọi hồn cảnh và tình huống của cuộc
khơng? Vì sao?
sống.
- Theo em, người có tính tự chủ cần - Theo em, người có tính tự chủ là
phải có suy nghĩ và hành động như
người có suy nghĩ thấu đáo và hành
thế nào?
động đúng đắn, khơng bồng mang tính
bồng bột và xốc nổi...
Những lợi ích của tự chủ mang lại cho
chúng ta là:
2- Giúp chúng ta sống đúng đắn, cư xử
2. Tự chủ sẽ mang đến cho chúng ta
có đạo đức, có văn hố.
những lợi ích gì?
- Giúp chúng ta trở nên mạnh mẽ, kiên


Chúng ta sẽ như thế nào nếu không
làm chủ được bản thân?

cường để vượt qua khó khăn, thử thách
và cám dỗ.
Nếu khơng làm chủ được bản thân thì
chúng ta sẽ có những suy nghĩ và hành
vi thiếu chính chắn, mang tính bồng
bột, do đó dễ mắc phải những sai lầm
và cám dỗ trong cuộc sống.
Bài 1: Đáp án đúng là: a, b, d, e.


GV: cho HS làm bài tập 1
SGK
HS: làm bài
GV: nhận xét, cho điểm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để giải quyết các vấn đề, nội dung liên quan đến bài
học, giải quyết tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
Cùng chia sẻ
a. Em sẽ hành động như thế nào khi
gặp phải những tình huống sau:
1. Em đang ngồi ung dung nghe nhạc
trên xe bus thì có một cụ già và em nhỏ
bước lên xe.
2. Minh rất ngại rửa bát. Thường ngày,
ăn cơm xong mẹ thường rửa bát giúp
Minh để Minh có thêm giời gian học
tập. Hơm nay, nhà có khách nên mẹ
không giúp Minh được. Một chậu bát
lớn đang chờ Minh mà Minh rất muốn
trì hỗn việc này.
3. Đơi lúc em thấy mình đang nghi ngờ
ai đó về những điều lặt vặt, hoặc có
những ý nghĩ tiêu cực. Em đã cố gắng
để khơng làm cho suy nghĩ đó tăng lên
nhưng thật khó có thể làm được?
HS: Hoạt động cặp đôi làm bài tập.
HS: Cá nhân trả lời.
GV: Nhận xét, đánh giá.
Hướng dẫn học sinh tự học.

+ Học bài cũ:
- Học thuộc NDBH sgk + làm tiếp các bài tập.
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ.
+ Học bài mới:
- Đọc và tìm hiểu trước bài 3: Dân chủ và kỉ luật:
+ Thế nào là dân chủ kỉ luật? Vì sao cần phải có dân chủ kỉ luật?
+ Sưu tầm câu truyện thể hiện dân chủ kỉ luật
+ Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý phần thông tin, tư liệu SBT Tr 16, 17


Ngày giảng: 9C: /9/2022
9AB: /9/2022
Tiết 4- Bài 3.
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật.
- Lồng ghép nội dung giáo dục quốc phịng- an ninh: Ví dụ để chứng
minh dân chủ phải có kỷ luật trong điều kiện xã hội hiện nay
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể.
3. Thái độ:
- Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể.
* Phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: không
2. Học sinh: Bảng phụ, phiếu học tập (HS tự chuẩn bị).

III. Tổ chức các hoạt động học tập:
- Sĩ số: 9A: /
; 9B: /
; 9C /
- Kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra 15 phút:


Câu 1: (8 điểm): Em hiểu thế nào là tự chủ? Nêu một số biểu hiện của tính
tự chủ? Kể 2 ví dụ thể hiện tính tự chủ?
Câu 2: (2 điểm): Giải thích câu ca dao:
“ Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
* Đáp án-hướng dẫn chấm
Câu 1: (8 điểm):
- Tính tự chủ giúp cho con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hóa,
biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách cám dỗ, không bị ngả nghiêng
trước những áp lực tiêu cực. (3 điểm):
- Biết tự kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh tự tin trong mọi tình huống khơng nao
núng hoang mang khi khó khăn, khơng bị ngả nghiêng lơi kéo trước những áp lực
tiêu cực, biết tự ra quyết định cho mình.(3 điểm):
- Ví dụ: 2 điểm):
+ Trung thực, tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể;
+ Kiên định thực hiện bảo vệ cái đúng, cái tốt;
Câu 2: (2 điểm):
Câu ca dao có ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác
ngăn cản cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức của dân chủ và kỉ luật. Hiểu được mối
quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, để học sinh sẵn sàng tiếp nhận kiến thức kĩ năng
mới từ bài học.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm khai thác
kiến thức để trả lời câu hỏi.
Em có suy nghĩ gì về những câu danh ngơn sau:
"Kỉ luật là tự do", "Có hai sức mạnh mang đến sự
yên ổn: pháp luật và đạo đức".
GV cho HS nhớ lại những việc mà mọi người
được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi
người phải được biết, được cùng tham gia bàn
bạc, tuân theo những quy định chung của cộng
đồng của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống
nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong
cơng việc vì mục tiêu chung.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức cho HS trả lời
câu hỏi về dân chủ và kỉ luật.
HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi
GV : Đưa thông tin phản hồi và gọi HS nhận xét
đánh giá kết quả. GV dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề.
Mục tiêu: HS đọc, tìm hiểu truyện và rút ra khái niệm về dân chủ và kỉ luật, biểu
hiện và ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
I. Đặt vấn đề.


Khuyến khích học sinh tự đọc
GV đọc tình huống BT 6 (SBT tr 15)
- Em đánh giá như thế nào về việc

làm của bà Mi?
- Nếu em ở trong hoàn cảnh như bà Mi, em sẽ
xử sự như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời.
GV chuẩn kiến thức.
GV Gọi 1 hs đọc tư liệu thơng tin, tư liệu: Tiếng
nói trẻ em. (SBT tr 16, 17)
- Tinh thần dân chủ trong thông tin trên được
thể hiện như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về hoạt động “Tiếng nói trẻ
em” mà hội đồng nhân Thành Phố Hồ Chí
Minh đã tổ chức?
HS Cá nhân trả lời.
GV Nhận xét, đánh giá.
Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung của bài học.
Mục tiêu:
- HS nêu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.
- Biết được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật.
- HS nêu được ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật.
- Tích hợp GDPL.
GV: Đàm thoại giúp HS bước đầu nhận biết được
những biểu hiện của tự chủ bằng cách đặt các câu
hỏi sau:
- Em hiểu thế nào là dân chủ và kỉ luật? Lấy
VD minh hoạ?
HS cá nhân trả lời
* Tích hợp QP- AN: Ví dụ để chứng minh dân chủ
phải có kỷ luật trong điều kiện xã hội hiện nay
VD: Khi đi học, em luôn cố gắng học tập hết sức,
vươn lên bằng chính khả năng của mình. Trong

q trình học tập, em chấp hành đầy đủ các quy
định của nhà trường đề ra như: đi học đúng giờ
mặc đúng đồng phục vào các buổi quy định, về
nhà em luôn hoàn thành bài tập được giao về nhà
và chuẩn bị bài học ngày mai đầy đủ....
? Hãy trình bày ý nghĩa của dân chủ kỉ luật?
HS cá nhân trả lời

II. Nội dung bài học.

- Khái niệm:
+ Dân chủ là: mọi người
được làm chủ công việc của
tập thể và xã hội, mọi người
phải được biết, được cùng
tham gia bàn bạc.
+ Kỉ luật là: tuân theo những
quy định chung của cộng
đồng của một tổ chức xã hội
nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động để đạt chất lượng
hiệu quả trong cơng việc vì
mục tiêu chung.
- Ý nghĩa: Thực hiện tốt dân
chủ kỷ luật sẽ tạo ra sự
thống nhất cao về nhận thức,
ý chí hành động của các
thành viên trong tập thể; tạo
điều kiện để xây dựng mối



quan hệ tốt đẹp; nâng cao
chất lượng hiệu quả học tập,
lao động, hoạt động xã hội.
- Mọi người cần tự giác chấp
? Chúng ta cần rèn luyện dân chủ, kỉ luật như hành kỷ luật. Cán bộ lãnh
thế nào? HS phải rèn luyện ra sao?
đạo và các tổ chức xã hội có
HS cá nhân trả lời
trách nhiệm tạo điều kiện để
GV Rèn luyện dân chủ và kỉ luật:
mọi người được phát huy
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật.
dân chủ.
- Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều
kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ, kỉ luật.
- HS phải vâng lời bố mẹ, thực hiện quy định của
trường, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỉ luật
của mọi cơng dân.
* Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức.
GV: Tổ chức cho HS cả lớp phân tích các hiện
tượng trong học tập, trong cuộc sống, trong các
quan hệ xã hội bằng cách đưa ra các câu hỏi.
? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân
chủ mà em biết?
? Những việc làm thiếu dân chủ hiện
nay của 1 số cơ quan quản lí nhà
nước và hậu quả của nó?
? Tìm những hành vi thực hiện dân chủ, kỉ luật
ở trường, lớp em?

HS: cá nhân trả lời. Cả lớp tham gia đóng góp ý kiến.
GV: Nhận xét, đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài lập bản kế hoạch của bản
thân, nêu rõ những việc em phải làm, phải thay đổi trong sinh hoạt, học tập để trở
thành một người sống dân chủ, kỉ luật và làm một số bài tập trong sgk.
GV tổ chức cho học sinh hoạt động cặp nhóm.
Hãy lập bản kế hoạch của bản thân, nêu rõ những
việc em phải làm, phải thay đổi trong sinh hoạt,
học tập để trở thành một người sống dân chủ, kỉ
luật.
HS: trao đổi, thảo luận
GV: nhận xét, cho điểm.
Bài tập 1:
HS làm bài tập 1, 2 sgk
- Những việc em phải làm là:
HS làm việc cá nhân
+ Luôn cố gắng học tập,
GV: nhận xét, cho điểm
vâng lời ông bà, cha mẹ
+ Thực hiện đúng quy định
của trường lớp
+ Chấp hành đúng những
quy định của pháp luật
- Những việc em cần thay đổi:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×