Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ppt THTV 6: Ẩn dụ dấu ngoặc kép đại từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.78 KB, 14 trang )

Thực hành Tiếng Việt:

Ẩn dụ - Dấu câu - Đại từ
Ms. Nguyệt


Mục tiêu bài học

01
03

Ghi nhớ

Hiểu

Khái niệm biện pháp tu từ
ẩn dụ, dấu hiệu, đặc điểm
của đại từ

Tác dụng của dấu câu, đại từ,
ẩn dụ

Vận dụng
Giải bài tập

02
04

Vận dụng cao
Viết câu/đoạn có sử dụng
kiến thức Tiếng Việt




01

Ẩn dụ

Thế nào là ẩn dụ?


a. Xét ví dụ
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)

b. Nhận xét

Từ mặt trời ở câu thơ nào dùng
với nghĩa thông thường?
Vậy, từ mặt trời trong “mặt trời
của mẹ” nghĩa là gì? Tác dụng
của cách diễn đạt này?

- Từ mặt trời trong dòng thơ “Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” dùng để
chỉ em bé.

=> Tác dụng: Ví von em bé như mặt trời, đem lại ánh sáng, là nguồn sống của mẹ.


c. Khái niệm ẩn dụ
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)
là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật
hiện tượng khác (Gọi A bằng B)
Ẩn dụ

Cơ sở: Sự tương đồng giữa hai sự vật
Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt


c. Khái niệm ẩn dụ
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

B

Em như mặt trời nằm trên lưng mẹ

Tìm A?

A như B


d. Bài tập thực hành
Bài 1 (SGK)
- Hình ảnh ẩn dụ: mây, sóng
=> Thiên nhiên tươi đẹp, thế giới xa xơi huyền bí
=> Lời mời gọi hấp dẫn => Cám dỗ ở đời


d. Bài tập thực hành

Bài 2 (SGK)
- Bình minh vàng:
=> mở ra một không gian ngập tràn ánh sáng mặt trời rực rỡ, lấp lánh; ánh sáng chan
hịa khắp khơng trung dát vàng vạn vật, qua đó gợi ý nghĩa về sự quý giá của mỗi
khoảnh khắc thời gian.
- Vầng trăng bạc:
=> Biện pháp tu từ ẩn dụ đã mĩ lệ hóa vẻ đẹp của vầng trăng; đồng thời gợi ra ánh
sáng lung linh huyền ảo


d. Bài tập thực hành
Bài 2 (SGK)
- Bình minh vàng:
- Vầng trăng bạc:
=> Những hình ảnh ẩn dụ mở ra không gian thiên nhiên rực rỡ, lấp lánh ánh sáng, sắc
màu vơ cùng quyến rũ, khơi dậy tình u thiên nhiên và sự trân trọng mỗi khoảnh
khắc quý giá của cuộc sống.


d. Bài tập thực hành
Bài 3 (SGK)
- Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
=> Điệp ngữ lăn vừa có ý nghĩa tả thực hành động em bé sà vào lòng mẹ hết lần này
đến lần khác, vừa gợi hình tượng những con sóng nối tiếp nhau, đuổi theo nhau lan
xa trên mặt đại dương bao la rơi vỗ vào bờ cát. Từ đó gợi lên hình ảnh em bé hồn
nhiên vơ tư, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ dịu dàng, âu yếm che chở cho
con.



Dấu ngoặc kép

02

Tác dụng của dấu ngoặc kép?


Bài tập 4 (SGK)
- Lời dẫn trực tiếp trong bài thơ Mây và sóng là lời của em bé, của
những người trên “trên mây” và những người “trong sóng”.

=> Dấu câu được dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp là dấu ngoặc kép


03

Đại từ

Thế nào là đại từ?


Bài tập 5 (SGK)
- Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều là từ Bọn tớ. Đại từ này
dùng để chỉ những người ở “trên mây” và “trong sóng”

=> Đại từ nhân xưng: Đại từ dùng để xưng hô

Bài tập 6 (SGK)
-


Trong tiếng Việt, ngồi "bọn tớ" cịn một số đại từ nhân xưng khác cũng thuộc
ngôi thứ nhất số nhiều như "chúng ta", "chúng tơi", "bọn mình", "chúng tớ". Dùng
một từ từ "bọn tớ" trong bản dịch là hay và tinh tế nhất. Nó thể hiện rõ đối
tượng, chủ thể trong mỗi cuộc trò chuyện với cậu bé là những người "trên mây"
và "trong sóng".



×