Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng dấu ngoặc kép LTVC lớp 4 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 24 trang )


Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ :

Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Lu-i Pa-xtơ, Tô-ki-ô, Ma-lai-xi-a, Bắc Kinh
Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ?
Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận
tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có
gạch nối.
Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống
như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng
được phiên âm theo âm Hán Việt.


Luyện từ và câu

DẤU NGOẶC KÉP

Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài ?”.
SGK trang 82


Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh
quốc dân ra mặt trận”, là “đầy tớ trung thành
của nhân dân”. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân
đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói:
‘‘Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng


có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
Theo Trường Trinh


- Những từ ngữ và câu đó là
lời của ai ?

Những từ ngữ
và câu đó là lời
của Bác Hồ.


Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong dấu

ngoặc kép dưới đây là lời của ai ?
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép :

Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh
quốc dân ra mặt trận”, là “đầy tớ trung thành
của nhân dân”. Ở Bác, lòng yêu mến nhân
dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt.
Bác nói: ‘‘Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham
muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn
toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng
được học hành.”
Trường Trinh

Theo



- Qua tìm hiểu bài 1 em hãy rút ra nhận xét dấu
ngoặc kép thường dùng để làm gì ?

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích
dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó
có thể là một từ hay cụm từ như “người lính
vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung
thành của nhân dân ” hay trọn vẹn một câu
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.’’
hoặc cũng có thể là một đoạn văn.


Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh
quốc dân ra mặt trận”, là “đầy tớ trung thành của
nhân dân”. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở
thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: “Tôi chỉ
có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm
sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành.”
Theo
Trường Chinh
Bài 2. Trong đoạn văn trên, khi nào dấu ngoặc
kép được dùng độc lập ? Khi nào dấu ngoặc kép
được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?



- Dấu ngoặc kép được
dùng độc lập khi dẫn lời
trực tiếp chỉ là một từ
hay cụm từ.

Ví dụ : Bác tự cho mình
là “người lính vâng lệnh
quốc dân ra mặt trận”, là
“đầy tớ trung thành của
nhân dân”.

- Dấu ngoặc kép được
dùng phối hợp với dấu
hai chấm khi lời dẫn trực
tiếp là một câu trọn vẹn
hay một đoạn văn.

Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ
có một sự ham muốn,
ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta
hoàn toàn độc lập, dân
ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng
được học hành.”


- Qua tìm hiểu bài 2 các em hãy rút ra nhận xét trong

trường hợp nào ta phải thêm dấu hai chấm trước dấu
ngoặc kép ?

Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn
vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu
ngoặc kép ta thường phải thêm dấu
hai chấm.


Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý
nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
được dùng làm gì ?

Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
PHẠM ĐÌNH ÂN


Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
PHẠM ĐÌNH ÂN

- Từ lầu chỉ cái gì ?
Từ
Từ““lầu”
lầu”chỉ

chỉngôi
ngôinhà
nhàtầng
tầng
cao,
cao,to,
to,sang
sangtrọng,
trọng,đẹp
đẹpđẽ.
đẽ.
- Tắc kè hoa có xây được
“lầu” theo nghĩa trên không ?
Tắc
Tắckè
kèxây
xâytổ
tổtrên
trêncây,
cây,tổ
tổ
tắc
tắckè
kènhỏ
nhỏbé,
bé,không
khôngphải
phải

làcái

cái“lầu”
“lầu”theo
theonghĩa
nghĩatrên.
trên.

NHÀ LẦU


Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
PHẠM ĐÌNH ÂN
- Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ?
Tác
Tácgiả
giảgọi
gọicái
cáitổ
tổnhỏ
nhỏcủa
củatắc
tắckè
kèbằng
bằngtừ
từlầu
lầuđể
đểđề
đềcao

cao
giá
giátrị
trịcủa
củacái
cáitổ
tổđó.
đó.
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ?
Dấu
Dấungoặc
ngoặckép
képtrong
trongtrường
trườnghợp
hợpnày
nàyđược
đượcdùng
dùngđể
đểđánh
đánh
dấu
dấutừ
từlầu
lầulà
làtừ
từđược
đượcdùng
dùngvới
vớiýýnghĩa

nghĩađặc
đặcbiệt.
biệt.


- Qua tìm hiểu bài 3, em thấy dấu
ngoặc kép còn được dùng để
làm gì ?

2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để
đánh dấu những từ ngữ được dùng
với ý nghĩa đặc biệt.


-Trong trường
nào ta phải
DẤUhợp
NGOẶC
KÉPthêm dấu
dấu ngoặc kép ?
II.hai
Ghichấm
nhớtrước
:
1. Em
Dấuhãy
ngoặc
kép
thường
được

dùng
nêu tác
dụng
của dấu
ngoặc
kép ?để dẫn
lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người
nào đó.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay
một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường
phải thêm dấu hai chấm.
2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh
dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc
biệt.


III. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:

Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn
ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và
bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.
Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt
khăn mùi soa.”
Theo PI-VÔ-NA-RÔ-VA
Bài tập 2 :
Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh
- Có phải
thể dạng

đặt những
nói
trực
tiếp
trong
không
đối thoạilời
trực
tiếp,
do đó
không
thểđoạn
văn
ở bài dòng,
tập 1đặt
xuống
dòng,
viết xuống
sau dấu
gạchsau
đầu dấu
dòng.gạch ngang

đầu dòng không ? Vì sao ?


Bài tập 3 : Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu
sau ?
a) Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức
tiết kiệm“ vôi vữa” .

b) Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi
là đào “trường thọ ” thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua
giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu :
- Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là“trường thọ ” mới lấy ăn,
tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt
chưa khỏi miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên, xin đức vua đổi
tên quả ấy là “đoản thọ” và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.
Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh.
Truyện DÂN GIAN VIỆT NAM


Thiết kế Bài giảng & kỹ thuật vi tính
Thầy Nguyễn Văn Thái
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh
Thực hiện tiết dạy
Cô : Dương Thị Hương
GV lớp 4A Trường TH Lương Thế Vinh

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ
GIÁO, HỌC SINH ĐÃ GIÚP CHÚNG TÔI
HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY


01
04
00
03
02
05
Câu hỏi 1:Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng

với tác dụng gì? Chọn câu trả lời đúng nhất:
…Ông kể lại câu chuyện và buồn rầu bảo: “Nếu
không có trứng gà trống, chắc ông phải chết”. Đứa cháu
suy nghĩ một lát rồi nói: “Ông đừng lo, cháu đã có cách.
Đến ngày phải nộp trứng, ông cứ cho cháu đi cùng.”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
B. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa
đặc biệt.
C. Cả hai ý A và B.
Đáp án: A


01
04
00
03
02
05
Câu hỏi 2: Trong câu sau, có từ ngữ dùng với ý nghĩa
đặc biệt. Em sẽ đặt dấu ngoặc kép vào từ ngữ nào?
Bạch Thái Bưởi được người đương thời gọi là ông vua
tàu thuỷ.
A. “Bạch Thái Bưởi”
B. “ Ông vua tàu thuỷ”
C. “Người đương thời”
Đáp án: B


01
04

00
03
02
05
Câu hỏi 3: Trong câu sau, câu nào viết đúng?
A. Người xưa có câu: Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.
B. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”.
C. Người xưa có câu “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”.

Đáp án: B


DẤU NGOẶC KÉP
II. Ghi nhớ :

1. Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn
lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người
nào đó.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay
một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường
phải thêm dấu hai chấm.
2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh
dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc
biệt.


Xem lại bài, đọc kĩ ghi nhớ.
Đọc trước nội dung bài

Mở rộng vốn từ : Ước mơ

(Luyện

từ và câu, tuần 9,
trang 87 SGK, giảm BT 5)




×