Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài kiểm tra chuyên đề 1 phân bón hoa11ctst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.91 KB, 7 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN
HÓA HỌC 11 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHƯƠNG 1: PHÂN BÓN
BÀI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM (28 CÂU): (biết + hiểu)
Câu 1: Phân bón hữu cơ gồm các loại
A. phân hữu cơ truyền thống.
B. phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng.
C. phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng.
D. phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học.
Câu 2: Một loại phân có chứa 15% N, 20% P2O5, 10% K2O. Vậy trên bao bì loại phân này có
kí hiệu hàm lượng dinh dưỡng là:
A. 15-10-20.

B. 10-20-15.

C. 20-15-10.

D. 15-20-10.

Câu 3: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. K2CO3.

B. NaNO3.

C. KCl.

D. NH4NO3.

Câu 4: Trong nơng nghiệp, phân bón trong nơng nghiệp được chia thành


A. phân đa lượng và phân vi lượng

B. Phân bón vơ cơ và phân bón hữu cơ

C. phân đạm, phân lân, phân kali

D. Phân bón rễ và phân bón lá

Câu 5: Nhược điểm của các loại phân chuồng, phân rác, phân xanh khi sử dụng là
A. có giá thành cao, khó sử dụng.
B. hàm lượng chất dinh dưỡng cao
C. Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, dễ mang đến các mầm bệnh cho cây nếu không được
xử lý tốt.
D. có mùi khó chịu, khó sử dụng.
Câu 6: Ưu điểm lớn của phân hữu cơ so với phân vô cơ đối với môi trường là
A. Giá thành rẻ

B. Dễ sử dụng

C. Không gây ô nhiễm môi trường
trồng.

D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

Câu 7: Loại phân bón nào sau đây có hàm lượng đạm cao nhất
A. NH4Cl.

B. (NH2)CO.

C. (NH4)2SO4


D. NH4NO3.


Câu 8: Người nơng dân muốn kích thích q trình sinh trưởng của cây, giúp cây phát triển
nhanh, cho nhiều củ, quả,… thì phải bón phân
A. phân lân.

B. phân kali.

C. phân vi lượng.

D. phân đạm.

Câu 9: Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm "mưa rào mà có giơng sấm là có thêm
đạm trời rất tốt cho cây trồng". Vậy đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào?
A. potassium

B. nitrogen

C. phosphorus

D. sulfur

Câu 10: Phân bón nitrophoska là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

B. NH4H2PO4 và KNO3.

C. (NH4)2HPO4 và KNO3.


D. (NH4)3PO4 và KNO3.

Câu 11: Quan sát bao bì sau và cho biết %N trong loại phân bón này là

A. 19.

B. 37.

C. 6.

D. 12.

Câu 12: Tại sao dùng tro bếp để bón cho cây trồng?
A. Vì tro bếp mịn, thấm hút nước tốt.
B. Vì tro bếp giữ ẩm tốt
C. Vì trong tro bếp có chứa hợp chất cung cấp potassium cho cây.
D. Vì tro bếp giúp đất tơi xốp hơn
Câu 13: Để sản xuất phân lân, người ta sử dụng ngun liệu là quặng phosphorite. Quặng
phosphorite có thành phần chính là:
A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4.

C. Ca(H2PO4)2. D. NH4H2PO4.

Câu 14: Quan sát bao bì 2 loại phân bón sau, cho biết hai loại phân bón này đều khơng chứa
loại ngun tố nào?



A. K.

B. P.

C. Ca.

D. N.

Câu 15: Phân urea có cơng thức hóa học là:
A. NH4Cl.

B. NH4NO3.

C. (NH2)2CO.

D. (NH4)2SO4.

Câu 16: Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào
A. K

B. K2O

C. KOH

D. KNO3

Câu 17: Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt là tiêu chuẩn nào
A. khả năng bị chảy rửa trong khơng khí
B. Hàm lượng % nitrogen có trong đạm
C. có phản ứng nhanh với nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng

D. Hàm lượng % phân đạm có trong tạp chất
Câu 18: Cho các phản ứng sau :
(1) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc →→ 3CaSO4 + 2H3PO4
(2) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc→→2CaSO4 + Ca(H2PO4)2
(3) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 →→ 3Ca(H2PO4)2
(4) P + 5HNO3 (đặc) → H3PO4 + 5NO2↑ + H2O
Những phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế superphosphate kép từ Ca3(PO4)2 là
A. (2), (3).

B. (1), (3).

C. (2), (4).

D. (1), (4).

Câu 19: Hầu hết các loại phân bón hữu cơ được sử dụng trong giai đoạn
A. bón lót

B. bón lá

C. bón thúc

D. bón rễ


Câu 20: Phân bón cung cấp các nguyên tố calcium, magnesium, sulfur là
A. phân bón trung lượng.

B. phân bón vi lượng.


C. phân bón phức hợp.

D. phân bón đa lượng.

Câu 21: Vì sao khi sản xuất phân bón hữu cơ cần phải ủ phân
A. tạo môi trường cho vi sinh vật phát triển
B. Diệt nấm mốc trong các vật liệu
C. Giúp phân hủy các hợp chất hóa học phức tạp trong các vật liệu phức tạp thành các
nguyên tố vô cơ đơn giản và cung cấp chúng dưới dạng chất dinh dưỡng cho cây trồng.
D. Giữ cho các chất dinh dưỡng ko bị mất đi.
Câu 22: Quan sát bao bì sau và cho biết TE trong loại phân bón này là

A. dùng cho một số loại cây có kí hiệu TE.
B. tổng hàm lượng dinh dưỡng của loại phân bón trên.
C. khơng dùng cho một số loại cây có kí hiệu TE.
D. ngồi thành phần N, P, K, phân bón này còn bổ sung thêm một vài nguyên tố khác: Ca,
Mn, Mg, S, Cu,….
Câu 23: Những lưu ý khi bón phân cho cây trồng là:
A. khơng cần bón lót, tập trung vào giai đoạn bón thúc.
B. Bón càng nhiều năng suất càng cao.
C. Bón đúng loại phân, đúng thời điểm, đúng phương pháp.
D. Bón lót càng nhiều phân, cây phát triển càng mạnh.
Câu 24: Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào
A. H3PO4

B. P2O5

C. PO43-

D. P



Câu 25: Những tác động của việc lạm dụng phân bón vơ cơ đến mơi trường là
A. ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí.
B. làm cây kém phát triển hoặc bị chết.
C. làm khơng khí có nhiều khí oxy hơn do cây phát triển tươi tốt hơn.
D. làm đất giàu chất dinh dưỡng hơn do q trình bón phân vào đất.
Câu 26: Vì sao cây cối trong rừng khơng bón phân nhưng vẫn phát triển tốt?
Chọn đáp án giải thích hợp lý nhất
A. Vì trong rừng có nhiều cây che phủ nên độ ẩm trong đất tốt cho cây.
B. Vì Trong rừng, lớp bề mặt của đất rừng có rất nhiều chất hữu cơ (do lá cây, xác bã động
thực vật...) chính là nguồn phân bón hữu cơ tự nhiên giúp cho cây sinh trưởng và phát triển
tốt.
C. Vì cây trong rừng có khả năng chống chịu với điều kiện khắc nghiệt tốt hơn cây trồng.
D. Vì trong rừng có nồng độ khí oxy cao hơn khu vực đơ thị.
Câu 27: Nhóm phân bón nào sau đây chủ yếu được sử dụng để bón lót?
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm.
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK.
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng.
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân bón sinh học.
Câu 28: Nguyên tắc chung đầy đủ nhất để bảo quản các loại phân bón hóa học là:
A. để nơi khơ ráo, thống mát
B. để nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp.
C. khơng để lẫn các loại phân bón.
D. để nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, khơng để lẫn các loại phân
bón.
II. TỰ ḶN (4 CÂU):
Câu 1: Tại sao khơng bón vơi và đạm ammonium (NH4NO3, NH4Cl) cùng lúc?
Câu 2: Phân potassium chloride sản xuất được từ quặng sylvinite thường chỉ ứng với 50%
K2O. Tính hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó.

Câu 3: Thành phần chính của quặng phosphorite là Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 70% được
sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón theo các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 + 6H2O → 2H3PO4 + 3CaSO4.2H2O↓
Giai đoạn 2: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2


Phân lân thu được sau hai giai đoạn trên chứa Ca(H2PO4)2 và các chất khác không chứa
phosphorus. Hàm lượng P2O5 có trong phân lân đó là 56,8%. Tính khối lượng dung dịch HSO4 70% sử dụng để điều chế được 10 tấn phân bón đó.

2

Câu 4: Trên bao bì một loại phân bón NPK của cơng ty phân bón nơng nghiệp Việt Âu có ghi
độ dinh dưỡng là 20 – 20 – 15. Để cung cấp 135,780 kg nitơ, 15,500 kg photpho và 33,545 kg
kali cho 10000 m2 đất trồng thì người nơng dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở trên) với đạm
urê (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Cho rằng mỗi m 2 đất trồng
đều được bón với lượng phân như nhau. Vậy, nếu người nông dân sử dụng 83,7 kg phân bón
vừa trộn trên thì diện tích đất trồng được bón phân là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
1/ Trắc nghiệm
Câu
1
Đáp án C
Câu
15
Đáp án A
2/ Tự luận

2
D
16

B

3
D
17
B

4
B
18
B

5
C
19
A

6
C
20
A

7
D
21
C

8
D
22

D

9
B
23
C

10
C
24
D

11
A
25
A

12
C
26
B

13
A
27
C

14
A
28

D

Câu 1:
Khi bón phân đạm amoni NH4+ với vơi (OH-), có phản ứng giải phóng NH3.
NH4+ + OH-






NH3 + H2O

Nguyên tố N có chức năng là đạm bị giải phóng ra dưới dạng NH 3 nên phân bón kém chất
lượng.
Câu 2:

Câu 3:
m P2O5 56,8%.10 5, 68

tấn 

n P2O5 0, 04 n Ca(H 2PO 4 )2

(bảo toàn P)

Giai đoạn 2: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
4/75




0,04

Giai đoạn 1: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 + 6H2O → 2H3PO4 + 3CaSO4.2H2O↓
0,08

m H2SO4 
Câu 4:

0, 08.98
11, 2
70%
tấn

 4/75


Để bón cho 10000 m² đất trồng thì người nơng dân cần trộn đồng thời phân NPK (x kg) với
đạm urê (y kg) và phân kali (z kg)
mN = 135,780 = 20%x + 46%y

m P 15,5 

20%x.31.2
142

15%x.39.2 60%z.39.2
m K 33,545 

94

94
 x = 177,5; y = 218; z = 23
 x + y + z = 418,5 kg
Với 83,7 kg thì bón được cho 83,7.10000/418,5 = 2000 m² đất trồng.
Chào thầy cô, đây là bộ tài liệu do các thầy cô VnTeach.Com soạn và chia sẻ tới thầy cô
giáo trên cả nước.
Thầy cô chia sẻ thông tin này để mọi người khơng phải đi mua các tài liệu này nhé
Ngồi ra, các tài liệu khác thầy cô tải ở đây nhé:

Hoặc
/>


×