Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tv kiem tra chuyen de 2 hoa 11 ctst vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.97 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...C VÀ ĐÀO TẠO ...O ...
TRƯỜNG PHỔ THÔNG ...NG PHỔ THƠNG ... THƠNG ...
MA TRẬN ĐỀ (CHÍNH THỨC)N ĐỀ (CHÍNH THỨC) (CHÍNH THỨC)C)

KIỂM TRAM TRA ... NĂM HỌC ...C ...
Mơn: HĨA HỌC ...C - Lớp 1p 11
Thời gian làm bài: 45 phúti gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ (CHÍNH THỨC)N, ĐẶC TẢ CHI TIẾT C TẢ CHI TIẾT CHI TIẾT T ĐỀ (CHÍNH THỨC) …..
MƠN HĨA LỚP 1P 11: CHUYÊN ĐỀ (CHÍNH THỨC) 2
MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ HÓA HỌC 11, NĂM HỌC …

1. Ma trận
- Phạm vi kiến thức kiểm tra: Chuyên đề 2
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 11 câu, thông hiểu: 9 câu), mỗi câu 0,35 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Mức độ nhận thức

TT

(1)
1

2

3

Chương


(2)
Tách tinh dầu
từ các nguồn
thảo mộc tự
nhiên
Chuyển hóa
chất béo thành
xà phịng
Điều chế
Glucosamine
hydrochloride

Nội dung/đơn
vị kiến thức

(3)

Nhận biết
Số
câu
TN
(4)

Số
câu
TL
(5)

Thông hiểu
Số

câu
TN
(6)

Số
câu
TL
(7)

Tổng số câu

Vận dụng

Số câu
TN
(8)

Số
câu
TL
(9)

5

4

1

6


4

1

5

4

Tổng số điểm

Vận dụng
cao
Số
câu
TN
(10)

Số
câu
TL
(11)

TN

TL

(12)

(13)


(14)

9

1

3.25

1

10

2

4

1

9

1

2.75


từ vỏ tôm
Tổng

16


12

2

2

28

4

10

Tỉ lệ %

40

30

20

10

70

30

100

Tổng hợp chung


40

30

20

10

100

100

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng; các câu
hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Với các câu hỏi TNKQ ở mức độ nhận biết và mức độ thông hiểu, mỗi câu hỏi kiểm tra, đánh giá 01 YCCĐ của chương trình.
- Khơng chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức.
2. Bảng đặc tả
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/
Nội dung/Đơn vị
Nhận
Thông
Vận
Vận dụng
TT
Mức độ nhận thức
Chủ đề
kiến thức
biết

hiểu
dụng
cao
(TNKQ)
(TNKQ)
(TL)
(TL)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
1.
Tách tinh dầu
- Khái niệm tinh
Nhận biếtn biết:
từ các nguồn
dầu
- Nêu được khái niệm về tinh dầu, nguồn gốc
thảo mộc tự
- Các phương
tinh dầu
1, 2, 3, 4,
nhiên
pháp tách chiết
- Các loại thảo dược thơng dụng có chứa tinh
5

- Ứng dụng của
dầu
một số loại tinh
- Bộ phận của cây có chứa tinh dầu
dầu
- Ứng dụng của một số loại tinh dầu
Thông hiểu:
- Các phương pháp tách tinh dầu
17, 18,
19, 20
- Nêu được nguyên tắc của từng phương pháp
tách tinh dầu.
Vận dụng:

29


2.

3.

Chuyển hóa
chất béo
thành xà
phịng

Điều chế
Glucosamine
hydrochloride
từ vỏ tơm


- Khái niệm xà
phịng
- Phản ứng xà
phịng hóa
- Ứng dụng của
xà phịng
- Thực hành điều
chế xà phịng.

- Tìm hiểu về
Glucosamine
hydrochloride
- Chuyển hóa
Chitin thành
Glucosamine

- Cách tiến hành.
- Cách xử lí sản phẩm sau chưng cất.
Vận dụng cao:
- Vận dụng tìm được phương pháp, dung mơi
thích hợp, nêu ra đúng quy trình tách tinh dầu
phù hợp với từng loại thảo dược.
- Phân tích được ưu – nhược điểm của các
phương pháp chưng cất.
Nhận biếtn biết:
- Nêu được khái niệm về xà phòng.
- Nguyên liệu cơ bản để điều chế xà phòng.
- Cách thức xà phòng làm sạch bẩn.
Thơng hiểu:

- Phản ứng xà phịng hóa.
- Viết được cơng thức hóa học của xà phịng
từ dầu dừa.
- Chỉ số xà phịng hóa.
Vận dụng:
- Cách tiến hành.
Vận dụng cao:
- Tính được lượng xà phịng thu được hoặc
lượng ngun liệu để điều chế xà phòng như
mong muốn.
Nhận biếtn biết:
- Nêu được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý
của Glucosamine hydrochloride
- Vai trị của Glucosamine hydrochloride
- Nêu được cơng thức cấu tạo Chitin, Chitin
tồn tại trong tự nhiên.
Thông hiểu:

6, 7, 8, 9,
10, 11

21, 22,
23, 24

30

31**

12, 13,
14, 15,

16
25, 26,


hydrochloride
- Vai trò của
Glucosamine
hydrochloride
- Thực hành điều
chế Glucosamine
hydrochloride từ

Tổng số câu
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức
Tỉ lệ % chung

- Sự chuyển hóa chitin thành glucosamine,
- Nêu được quy trình điều chế glucosamine
hydrochloride từ vỏ tơm
- Viết được phương trình hóa học của các
phản ứng xảy ra khi khử khống vỏ tơm từ
hydrochloric acid.
Vận dụng:
- Phân tích được ý nghĩa của các bước trong
quy trình điều chế glucosamine từ vỏ tơm
Vận dụng cao:
- Tính được khối lượng ngun liệu (vỏ tôm)
cần lấy để thu được lượng glucosamine
hydrochloride cần điều chế (có hiêu xuất phản
ứng).


27, 28

32**

16
40%

12
30%
70%

1
20%

2
10%
30%


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ....
TRƯỜNG PHỔ THƠNG....
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC .....
CHUYÊN ĐỀ 2 - HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. _NB_Tinh dầu là hỗn hợp
A. hai chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc trưng.
B. nhiều chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc thơm.
C. nhiều chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc trưng.
D. nhiều chất vơ cơ dễ bay hơi, có mùi đặc trưng.
Câu 2. _NB_Tinh dầu có nguồn gốc từ
A. thực vật, một số ít có trong động vật.
B. chỉ ở thực vật.
C. các loại củ.
D. các loại hoa có mùi thơm.
Câu 3. _NB_ Trong thực vật ở các bộ phận của cây
A. hàm lượng tinh dầu là như nhau.
B. có thể giống hoặc khác nhau về thành phần hóa học.
C. đều giống nhau về thành phần hóa học.
D. thành phần hóa học hoàn toàn khác nhau.
Câu 4. _NB_Trong chế biến một số món ăn, người ta chỉ cho các loại rau thơm vào sau khi thực phẩm đã được nấu chín

A. sẽ giữ được màu tươi xanh của rau.
B. cần để rau khơng q chín để trang trí lên món ăn.
C. trong rau có chứa tinh dầu, dễ bay hơi nên cần bỏ vào khi nhiệt độ không quá cao để giữ mùi.
D. rau thơm có thể ăn sống nên khơng cần nấu chín.
Câu 5. _NB_Tinh dầu khơng có ứng dụng trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chế biến thực phẩm.
B. Chế biến dược phẩm.
C. Sản xuất nến, xà phịng.
D. Cơng nghiệp dệt may.
Câu 6. _NB_ Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của
A. các axit hữu cơ.
B. các axit vô cơ.

C. các axit béo.
D. tất cả các axit.
Câu 7. _NB_ Acid béo là cacboxylic acid đơn chức,


A. mạch carbon dài, có phân nhánh, có số carbon chẵn hoặc lẻ.
B. mạch carbon dài, khơng phân nhánh, có số carbon chẵn (thường từ 12C đến 24C).
C. mạch carbon dài, có phân nhánh, có số carbon lẻ.
D. mạch carbon ngắn hoặc dài, khơng phân nhánh, có số carbon từ 2 trở lên.
Câu 8. _NB_ Để tạo muối của acid béo người ta cho NaOH phản ứng với
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. C15H31COOH.
D. HCOOH.
Câu 9. _NB_ Xà phòng là hợp chất
A. C17H33COONa.
B. CH3COONa.
C. C2H5OK.
D. C3H7COONa.
Câu 10. _NB_ Xà phòng để làm sạch vết bẩn thì trong phân tử có đầu ưa nước “X” và kỵ nước “Y”. X, Y lần lượt là:
A. gốc hydrocacbon R và −¿COONa.
B. −¿COONa và −¿COOK.
C. gốc C17H33 và −¿COONa.
D. −¿COONa và gốc hydrocacbon R.
Câu 11. _NB_ Cách thức xà phòng làm sạch vết bẩn chia ra làm
A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn.
Câu 12. _NB_ Cơng thức hóa học của glucosamine là

A. C6H12O6.
B. C6H13NO5.
C. C6H13NO5.HCl.
D. C6H10O5.
Câu 13. _NB_ Glucosamine là hợp chất thu được khi thay thế nhóm −¿OH bằng nhóm −¿NH2 trong glucose tại vị trí
nguyên tử cacbon số
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 14. _NB_ Glucosamine hydrochloride là chất
A. không tan trong nước.
B. tan nhiều trong dung môi hữu cơ.


C. lỏng không màu, vị ngọt, mùi thơm.
D. rắn dạng tinh thể màu trắng, không mùi, vị hơi ngọt.
Câu 15. _NB_ Glucosamine có vai trị quan trọng trong việc
A. ngăn ngừa bệnh cao huyết áp.
B. ngăn ngừa thối hóa khớp, hỗ trợ điều trị đau xương khớp.
C. điều trị bệnh tiểu đường.
D. điều trị đau dạ dày.
Câu 16. _NB_ Trong tự nhiên, chitin là một polysaccharide thiên nhiên tồn tại
A. ở cả động vật và thực vật và là thành phần chính của các lồi động vật giáp xác như tơm, cua, sị...
B. chỉ ở các lồi động vật giáp xác như tơm, cua, sị...
C. phần lớn thực vật và là thành phần chính của các loại thực vật có màu đỏ.
D. rất ít ở cả động vật và thực vật.
Câu 17. _TH_Phương pháp nào sau đây dùng để tách tinh dầu
A. Phương pháp chưng cất hoặc phương pháp cô cạn.
B. Phương pháp chưng cất hoặc phương pháp chiết.

C. Phương pháp cô cạn hoặc phương pháp chiết.
D. Phương pháp chưng cất hoặc phương pháp tạo tủa rồi lọc.
Câu 18. _TH_ Phương pháp chiết tinh dầu dựa trên nguyên tắc
A. tách tinh dầu ra khỏi hỗn hợp dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và cô cạn nước để thu tinh dầu.
B. tách tinh dầu ra khỏi hỗn hợp dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và không tan trong nước của tinh dầu.
C. sử dụng dụng mơi thích hợp để hồ tan tinh dầu trong ngun liệu, sau đó cơ cạn thu tinh dầu.
D. sử dụng dụng mơi thích hợp để hồ tan tinh dầu trong ngun liệu, sau đó tách dung mơi thu tinh dầu.
Câu 19. _TH_ Phương pháp chưng cất tinh dầu dựa trên nguyên tắc
A. tách tinh dầu ra khỏi hỗn hợp dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và cô cạn nước để thu tinh dầu.
B. tách tinh dầu ra khỏi hỗn hợp dựa trên tính dễ bay hơi cùng với hơi nước và không tan trong nước của tinh dầu.
C. sử dụng dụng mơi thích hợp để hồ tan tinh dầu trong ngun liệu, sau đó cơ cạn thu tinh dầu.
D. sử dụng dụng mơi thích hợp để hoà tan tinh dầu trong nguyên liệu, sau đó tách dung mơi thu tinh dầu.
Câu 20. _TH_ Nhược điểm của phương pháp chưng cất để tách tinh dầu là
A. không lẫn tạp chất khác.
B. chất lượng tinh dầu sẽ bị ảnh hưởng do sự phân hủy.
C. không mất chi phí dùng dung mơi.
D. khơng cần ngâm ngun liệu.
Câu 21. _TH_ Lauric acid (C11H23COOH) là một trong các loại acid béo cấu thành phân tử dầu dừa. Công thức cấu tạo xà
phòng thu được (khi phản ứng với potassium hydroxide) từ chất béo trên là
A. C11H23OK.
B. C11H23ONa.


C. C11H23COONa.
D. C11H23COOK.
Câu 22. _TH_ Sau khi thực hiện phản ứng xà phịng hóa sản phẩm được dùng để làm xà phòng rắn là
A. chất béo dư.
B. muối tương ứng của acid béo.
C. glycerol.
D. kiềm dư.

Câu 23. _TH_ Chỉ số xà phịng hóa
A. là lượng KOH (mg) cần để xà phịng hóa hồn tồn 1 gam chất béo.
B. là lượng NaOH (mg) cần để xà phịng hóa hồn tồn 1 gam chất béo.
C. là lượng KOH (mg) cần để xà phịng hóa hồn tồn 10 gam chất béo.
D. là lượng NaOH (mg) cần để xà phịng hóa hồn tồn 10 gam chất béo.
Câu 24. _TH_ Chất béo là dầu, mỡ động thực vật. Về mặt cấu tạo hóa học, chất béo là
A. este của ancol với acid béo.
B. trieste của glycerol với các acid hữu cơ.
C. trieste của glycerol với các acid béo.
D. este của glycerol với các acid.
Câu 25. _TH_ Thủy phân chitin trong môi trường NaOH thu được
A. glucosamine.
B. chitosan.
C. glucosamine hydrochloride.
D. acetyl glucosamine.
Câu 26. _TH_ Quy trình điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm để khử khống người ta dùng hóa chất
A. HCl 10%.
B. NaOH 5%.
C. H2O2 1%.
D. Cồn 96° .
Câu 27. _TH_ Điều kiện để thu được glucosamine sulfate là
A. khử khống vỏ tơm bằng dung dịch H2SO4.
B. đun hồi lưu chitin với dung dịch H2SO4.
C. dùng H2SO4 cho q trình khử khống và đun hồi lưu với chitin.
D. sau khi thu được glucosamine hydrochloride cho H2SO4 vào để chuyển hóa thành glucosamine sulfate.
Câu 28. _TH_ Quy trình điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tơm để tẩy màu người ta dùng hóa chất
A. HCl 10%.
B. NaOH 5%.
C. H2O2 1%.
D. Cồn 96° .

B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm


Câu 29. _VD_(1 điểm) Sả chanh là loại thảo mộc chứa loại tinh dầu có tính ứng dụng cao, hãy đề nghị và đưa ra quy
trình phương pháp chiết tách tinh dầu phù hợp.
Câu 30. _VD_(1 điểm) Nêu các bước tiến hành điều chế xà phịng từ dầu dừa. Vì sao người ta khơng điều chế xà phịng
từ phản ứng trung hòa giữa acid béo với NaOH?
Câu 31. _VDC_(0,5 điểm) Chỉ số xà phòng của dầu dừa là 257. Nếu nhóm đã dùng 700gam dầu dừa thì lượng NaOH cần
lấy để xà phịng hóa hồn tồn lượng dầu dừa trên là bao nhiêu?
Câu 32. _VDC_(0,5 điểm) Mỗi viên uống bổ khớp glucosamine hydrochloride 1500 mg. Tính khối lượng vỏ tơm ít nhất
cần lấy để điều chế 1000 viên uống. Cho biết vỏ tôm chứa 28% chitin và hiệu suất điều chế glucosamine hydrochloride từ
chitin đạt 51%.


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 2 – HÓA HỌC 11
A.TRẮC NGHIỆM: 7 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
1C
2A
3B
4C
5D
6C
7B
8C
9A
10D 11C 12B 13A 14D
16A 17B 18D 19B 20B 21D 22B 23A 24C 25B 26A 27B 28C
X
B.TỰ LUẬN: 3 điểm
Đáp án

Điểm
Câu 29._VD_(1 điểm) Sả chanh là loại thảo mộc chứa loại tinh dầu có tính ứng dụng cao, hãy đề nghị
và đưa ra quy trình phương pháp chiết tách tinh dầu phù hợp.
Phương pháp phù hợp : Chưng cất lơi cuốn hơi nước
0,25 điểm
Quy trình:
Ngun liệu (sả chanh) → xử lý → xay → chưng cất lôi cuốn hơi nước → chiết
0,75 điểm
(lỏng – lỏng) → thu tinh dầu.
Lưu ý: Trừ 0,25 nếu thiếu 1 bước trong quy trình.
Câu 30._VD_(1 điểm) Nêu các bước tiến hành điều chế xà phịng từ dầu dừa. Vì sao người ta khơng
điều chế xà phòng từ phản ứng trung hòa giữa acid béo với NaOH?
Bước 1: Cân NaOH – hòa tan với nước đun nhẹ
0,75 điểm
Bước 2: Cân dầu dừa đun nhẹ
Bước 3: Rót NaOH vào dầu dừa khuấy liên tục 30 phút (sệt, mịn).
Bước 4: Đổ khn → đóng rắn → lấy khỏi khuôn
Bước 5: Phơi, sử dụng sau 4 – 5 ngày
Lưu ý: Trừ 0,25 nếu thiếu 1 bước trong quy trình.
Vì chất béo là nguồn nguyên liệu dễ kiếm, các acid béo lại khơng có sẵn trong tự 0,25 điểm
nhiên.
Câu 31._VDC_(0,5 điểm) Chỉ số xà phòng của dầu dừa là 257. Nếu nhóm đã dùng 700gam dầu dừa thì
lượng NaOH cần lấy để xà phịng hóa hồn tồn lượng dầu dừa trên là bao nhiêu?
0,125 điểm
1,00gam dầu dừa → 257 mg KOH
700 gam dầu dừa → 257×700 mg KOH
−3
0,125 điểm
n KOH = 257 ×700 ×10 = 3,2125 mol


56

n KOH =nNaOH
=> m NaOH = 3,2125 × 40 = 128,5 gam

0,125 điểm

0,125 điểm
Câu 32._VDC_(0,5 điểm) Mỗi viên uống bổ khớp glucosamine hydrochloride 1500 mg. Tính khối lượng
vỏ tơm ít nhất cần lấy để điều chế 1000 viên uống. Cho biết vỏ tôm chứa 28% chitin và hiệu suất điều
chế glucosamine hydrochloride từ chitin đạt 51%.
0,125 điểm
Khối lượng glucosamine hydrochloride cần điều chế:
1500 ×1000 = 1 500 000 mg = 1500gam

1500 g
3000
= n chitin=
mol
215,5 g / mol
431
3000
100
m chitin=
×203 ×
= 2770,57 gam
431
51
100
m vỏ tơm =2770,57 ×

= 8994,9 gam = 9,895 kg
28
n glucosamine. HCl =

0,125 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm

15B
X



×