Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Khbd wrod tv bai 8 che bien dau mo chuyen de hoa 11 cd vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.89 KB, 6 trang )

KHBD CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Ngày soạn:
Tuần:
Thời gian thực hiện: 04 tiết (Tiết ...... ...... )
CHỦ ĐỀ 11.3: DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
BÀI 8: CHẾ BIẾN DẦU MỎ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
• Trình bày được các giai đoạn chế biến dầu mỏ: tiền xử lí, chưng cất, cracking (cracking
nhiệt và cracking xúc tác), reforming.
• Trình bày được các sản phẩm của dầu mỏ (xăng, dầu hoả, diesel, xăng phản lực, dầu đốt,
dầu bơi trơn, nhựa đường, sản phẩm hố dầu).
• Nêu được khái niệm chỉ số octane và chỉ số octane của một số hydrocarbon, ý nghĩa của
chỉ số octane đến chất lượng của xăng. Trình bày được các biện pháp nâng cao chỉ số
octane cho xăng và cách sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm, hiệu quả để bảo vệ môi
trường và sức khoẻ con người.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực giao tiếp.
- Năng lực hóa học:
 Năng lực nhận thức hóa học.
 Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế
hoạch hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên (GV):
 Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút viết bảng trắng.
2. Đối với học sinh (HS): Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi Khí gas, xăng, dầu hoả, sáp (dùng làm đèn cầy) là những sản phẩm thu
được từ dầu mỏ. Các chất này được tạo ra từ dầu mỏ như thế nào?
- HS trao đổi theo cặp đôi và phát biểu trước lớp.
1


KHBD CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
- GV yêu cầu HS: Tìm thêm các sản phẩm thu được từ dầu mỏ khác gặp trong đời sống
hàng ngày.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các giai đoạn chế biến dầu mỏ
a. Mục tiêu: Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm của dầu mỏ và kiến thức thực tế về các
sản phẩm của dầu mỏ để trình bày được các giai đoạn chế biến dầu mỏ: tiền xử lí, chưng
cất, cracking (cracking nhiệt và cracking xúc tác), reforming.
b. Nội dung: Đọc thông tin SGK, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập
+ GV đặt câu hỏi, hs trả lời:
Nghiên cứu mục I sách giáo khoa

và cho biết:
- Nhiệm vụ cơ bản của quá
trình lọc dầu là gì?
- Q trình lọc dầu gồm các
cơng đoạn cơ bản nào?

+ GV yêu cầu HS cho biết mục
đích cụ thể của các công đoạn?
+ GV chia lớp thành 4 nhóm,
nghiên cứu mục I sách giáo khoa
và trả lời các câu hỏi vào bảng phụ:
Nhóm 1: Mục đích của q trình
tiền xử lí và chưng cất phân đoạn?
Nhóm 2: cho biết khi nào thì thực
hiện các quá trình cracking và
refoming, nhằm mục đích gì?
Nhóm 3: Cho ví dụ về q trình
cracking và refoming.
Nhóm 4: Có mấy loại cracking, ưu
điểm của từng loại?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi,
thảo luận.

I. Các giai đoạn chế biến dầu mỏ
Nhiệm vụ cơ bản của quá trình lọc dầu là phân
tách và chế biến dầu thô (dầu vừa khai thác từ
giếng dầu) thành các hợp chất hydrocarbon hữu
ích.

Q trình lọc dầu gồm các công đoạn cơ bản sau:
tiền xử lí, chưng cất, cracking và reforming.
Q trình tiền xử lí sử dụng các phương pháp
như hoà tan, chiết,... nhằm loại bỏ muối, nước,
các hợp chất chứa sulfur và các thành phần
khơng mong muốn khác có trong dầu thơ.
Q trình chưng cất phân đoạn được thực hiện
trong các tháp chưng cất ở nhiệt độ 350 °C –
400°C. Phần hydrocarbon có nhiệt đội sôi cao
hầu như không bay hơi (dầu cặn) được tách riêng
và được xử lí tiếp tục để tạo thành các sản phẩm
hữu ích. Nhờ có tháp chưng cất, các hydrocarbon
có trong dầu thô được tách ra ở các phân đoạn
khác nhau (LPG, xăng, dầu, dầu cặn,...) dựa trên
nhiệt độ sôi của chúng.
Nếu chỉ thực hiện chưng cất phân đoạn thì thành
phần thu được khơng đáp ứng được nhu cầu sử
dụng. Vì thế, cùng với quá trình chưng cất phân
đoạn, người ta đưa thêm xúc tác vào để thực hiện
các quá trình cracking và reforming. Cracking
làm tăng khối lượng xăng, cịn reforming làm
tăng chất lượng xăng.
Q trình cracking là q trình phá vỡ các phân
tử alkane mạch dài, ít hữu ích thành các
hydrocarbon (alkane, alkene) mạch ngắn hơn,
hữu ích hơn.
Ví dụ:
CH2=CH2+ CH3(CH2]6CH3
 CH3CH=CH2 +
2



KHBD CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
CH3(CH2]5CH3
CH3(CH2]8CH3    CH3CH2CH=CH2+
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt CH3(CH2]4CH3
động và thảo luận
CH3(CH2)2CH=CH2 +
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời CH3(CH2]3CH3
câu hỏi ở mục 1.
+ HS có thể treo bảng phụ trên
Quá trình reforming là quá trình sắp xếp lại
bảng chính và đại diện nhóm trình mạch hydrocarbon để tạo ra nhiều hydrocarbon
bày nội dung của nhóm mình.
mạch nhánh, làm tăngchỉsốoctane củaxăng hoặc
+ GV mời HS/ nhóm HS khác tạo ra các hợp chất thơm BTX (benzene, toluene,
nhận xét, đánh giá.
xylene) làm nguyên liệu cho hoá dầu
xt,t o

Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức, chuyển sang nội dung
Q trình cracking nhiệt cịn được gọi là q trình
mới.
nhiệt phân, xảy ra trong điều kiện nhiệt độ (và áp
suất) cao.
Quá trình cracking xúc tác có sử dụng thêm chất
xúc tác để làm giảm nhiệt độ và áp suất của phản

ứng cracking, đồng thời cũng tạo ra nhiều
hydrocarbon mạch nhánh và mạch vòng hơn.
Nhiệt độ phản ứng, thời gian tiếp xúc và bản chất
của xúc tác là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến
thành phần của sản phẩm. Cần lưu ý là các tạp
chất và sản phẩm phụ của quá trình cracking sẽ
bám trên bề mặt xúc tác và làm giảm dần hoạt
tính xúc tác nên sau một thời gian cần thu hồi xúc
tác và xử lí để tái tạo xúc tác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ
a. Mục tiêu: Kể ra được các sản phẩm của dầu mỏ (xăng, dầu hoả, diesel, xăng phản lực,
dầu đốt, dầu bôi trơn, nhựa đường, sản phẩm hố dầu).
b. Nội dung: Đọc thơng tin SGK, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
+ GV yêu cầu HS dựa vào sách chuyên đề
học tập hãy cho biết các sản phẩm chính
của q trình chế biến dầu mỏ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

II. Các sản phẩm của q trình chế
biến dầu mỏ
• Khí hố lỏng hay LPG (Liquefied
petroleum gas)

• Xăng (gasoline) và naphtha
• Xăng máy bay và dầu hoả (kerosene)
3


KHBD CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo • Dầu diesel và dầu đốt
luận.
• Dầu cặn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS nêu các nhận xét.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chỉ số octane của xăng
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm chỉ số octane và chỉ số octane của một số hydrocarbon,
ý nghĩa của chỉ số octane đến chất lượng của xăng. Trình bày được các biện pháp nâng cao
chỉ số octane cho xăng và cách sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm, hiệu quả để bảo vệ
môi trường và sức khoẻ con người.
b. Nội dung: Tìm hiểu về chỉ số octane của xăng, các biện pháp nâng cao chỉ số octane
của xăng & cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS cho biết thế nào là chỉ số
octane của xăng, ý nghĩa chỉ số octane của

xăng, cách làm tăng chỉ số octane của xăng,
làm thế nào để sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu
quả, gắn với việc bảo vệ môi trường?

III. Chỉ số octane của xăng
Chỉ số octane của xăng thể hiện mức
độ chịu nén của hỗn hợp xăng và
khơng khí trong động cơ.
Chỉ số octane càng cao thì xăng đưa
vào động cơ càng chịu nén tốt và càng
cháy triệt để. Vì thế, sử dụng xăng có
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
chỉ số octane cao là một trong các biện
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận pháp làm giảm lượng khí thải độc hại,
theo nhóm.
góp phần bảo vệ mơi trường.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS Có thể tăng chỉ số octane bằng cách
cần.
tăng hàm lượng các hydrocarbon mạch
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nhánh trong sản phẩm lọc dầu.
luận
+ GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả Để sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu
làm việc của nhóm.
quả, gắn với việc bảo vệ môi trường,
+ HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.
người ta không ngừng cải tiến nhằm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm nâng cao chất lượng động cơ và chỉ số
vụ học tập
octane của xăng.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,

chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học, phát huy các năng lực, phẩm chất của mỗi HS.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập thơng qua trị chơi “Ai nhanh hơn”
4


KHBD CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đưa ra mục đích trị chơi: Đánh giá khả
năng hiểu nội dung đã học để luyện tập.
Yêu cầu HS: lớp chia làm 2 nhóm lớn (hoặc
cũng có thể hoạt động cá nhân). Khi GV đưa
ra câu hỏi, đại diện nhóm (cá nhân nào) chạy
lên bảng chạm vào biểu tượng chng trước
thì giành được quyền trả lời trước, trả lời đúng
trong thời gian quy định (1-2’) thì đạt điểm
tuyệt đối (10đ); nếu sai thì nhóm cịn lại (cá
nhân khác) có quyền trả lời và đạt điểm câu
hỏi đó. Kết thúc trò chơi, đội nhóm nào (cá
nhân nào) nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng và
được phần thưởng từ GV.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Các HS có thể hoạt động cá nhân và thảo luận,
trao đổi cách thức thực hiện và kết quả với
những HS khác.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
Đại diện nhóm (cá nhân nào) tìm ra câu trả lời
trước: chạy nhanh lên bảng chạm vào biểu
tượng chng trước thì giành được quyền trả
lời trước.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá và tổ chức cho HS tự đánh giá:
Dựa vào số điểm đạt được của các đội (cá
nhân), cách thức hoạt động, tham gia trò chơi,
kĩ năng hợp tác nhóm, tinh thần đồng đội,...để
nhận xét các nhóm HS.

Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Câu 1: Dầu thơ thường được xử lí
bằng các q trình vật lí và hóa học để
tạo thành các sản phẩm khác nhau.
Việc chế biến dầu mỏ này được gọi là
q trình
A. tiền xử lí.
B. reforming.
C. cracking.
D. lọc dầu
Câu 2: Trong quá trình lọc dầu,việc
thực hiện tách các hydrocarbon có
trong dầu thô thành các sản phẩm ứng
với các khoảng nhiệt độ sôi khác nhau
được gọi là
A. reforming. B. phân đoạn dầu mỏ.

C. tiền xử lí.
D. cracking.
Câu 3: Người ta sử dụng giải pháp nào
để tăng hàm lượng các hydrocarbon
mạch ngắn (xăng) trong sản phẩm
chưng cất dầu mỏ so với thành phần
này có trong dầu thô ban đầu?
A. cracking.
B. reforming.
C. chưng cất.
D. tiền xử lí.
Câu 4: Cracking hydrocarbon X có
trong thành phần dầu mỏ thu được
ethene và các hydrocarbon mạch ngắn
như octane, heptane, isooctane,...X có
thể là:
A. nonane.
B. dodecane.
C. decane.
D. hexane.
Câu 5: Cho các q trình sau:
(1) Tiền xử lí
(2) Chưng cất
(3) reforming
(4) cracking
Cho biết những quá trình nào làm thay
đổi thành phần hydrocarbon sau lọc
dầu?
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).

C. (3) và (4).
D. (2) và (4).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI
a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi,
nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức.
b. Nội dung: Cách sử dụng bếp gas để tiết kiệm nhiên liệu.
c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của học sinh (có thể làm video).
d. Tổ chức thực hiện:
5


KHBD CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
* GV tổ chức cho HS đưa ra các ứng xử thích hợp với việc sử dụng bếp gas, giải thích các
hiện tượng thực tiễn rồi tự đánh giá kết quả.
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
/> />
6



×