Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Khbd pp tv bai 6 điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm chuyen de hoa 11 cd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 14 trang )

LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

Chuyên đề 11.2. TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

Chuyên đề 2. TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ

Bài 6
ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I

Một số vấn đề về điều chế glucosamine hydrochloride



II

Hoạt động trải nghiệm: Thực hành điều chế glucosamine hydrochloride
từ vỏ tôm

III

Đánh giá


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

1. Giới thiệu về chitin, chitosan, glucosamine và glucosamine hydrochloride
Nhóm 1, 3, 5, 7: CHITIN
- Nguồn tự nhiên

Nhóm 2, 4, 6, 8:
CHITOSAN, GLUCOSAMINE VÀ
GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE


- Cấu tạo

- Cấu tạo

- Tính chất

- Tính chất

- Ứng dụng

- Ứng dụng


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

1. Giới thiệu về chitin, chitosan, glucosamine và glucosamine hydrochloride
+ dung dịch HCl, to

+ dung dịch NaOH, to


Chitin

Chitosan

Glucosamine
(monomer
của
chitosan)

Lập sơ đồ biến đổi từ chitin → chitosan, glucosamine và
glucosamine hydrochloride.

Glucosamine
hydrochloride


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

1. Giới thiệu về chitin, chitosan, glucosamine và glucosamine hydrochloride


1

1

Quá trình khử acetyl

2

Q trình này có xảy ra hồn tồn khơng ?


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

2. Vỏ tôm – Một loại nguyên liệu để điều chế glucosamine hydrochloride

Hàm
lượng
Vì sao
lại sửchitin

dụngcao
vỏ
(14
35%
so với
tơm–làm
ngun
khối lượng
liệu ? khơ)


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

2. Vỏ tôm – Một loại nguyên liệu để điều chế glucosamine hydrochloride

Ngồi vỏ tơm, có thể dùng các
ngun liệu nào sẵn có ở địa
phương em để điều chế
glucosamine hydrochloride ?



LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

3. Quy trình điều chế glucosamine hydrochloride

Bước 1

Bước 2

• Lấy 10 gam vỏ tơm khơ cho vào bình cầu 250 mL.
• Cho nước ngập vỏ tôm và đun cách thủy trong 2 giờ.
• Rửa sạch để loại bỏ thịt tơm.

• Cho vỏ tơm vừa rửa sạch ở trên vào bình cầu 250 mL, cho thêm 60 mL dung dịch HCl 5%.
• Đun cách thủy trong 2 giờ để loại khống, sau đó rửa bằng nước đến khi pH = 7.

Bước 3

• Cho vỏ tơm thu được ở bước 2 vào bình cầu 250 mL, đổ ngập vỏ tôm bằng dung dịch NaOH 5%, đun cách thủy ở
nhiệt độ 90 – 95 oC trong 4 giờ.

• Rửa sạch bằng nước đến pH = 7 và sấy khơ thu được chitin.

Bước 4

• Lấy chitin ở bước 3 vào bình cầu, rồi thêm khoảng 80 mL dung dịch HCl 35 – 36%, lắp vào sinh hàn hồi lưu và đun
cách thủy trong 4 giờ ở nhiệt độ 95 – 100 oC.
• Tẩy màu sản phẩm bằng than hoạt tính, lọc, để nguội thu được tinh thể glucosamine hydrochloride rồi đem sấy khô.


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

3. Quy trình điều chế glucosamine hydrochloride

Bước 2

• Cho vỏ tơm vừa rửa sạch ở trên vào bình cầu 250 mL, cho thêm 60 mL dung dịch
HCl 5%.
• Đun cách thủy trong 2 giờ để loại khống, sau đó rửa bằng nước đến khi pH = 7.

Tại sao khi cho vỏ tôm vào hydrochloric acid

lại có hiện tượng sủi bọt khí ?


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

3. Quy trình điều chế glucosamine hydrochloride

Bước 4

• Lấy chitin ở bước 3 vào bình cầu, rồi thêm khoảng 80 mL dung dịch HCl 35 – 36%, lắp vào
sinh hàn hồi lưu và đun cách thủy trong 4 giờ ở nhiệt độ 95 – 100 oC.
• Tẩy màu sản phẩm bằng than hoạt tính, lọc, để nguội thu được tinh thể glucosamine
hydrochloride rồi đem sấy khơ.

Ở bước 4, khí hydrochloride rất dễ bay ra trong quá trình
đun cách thủy. Làm thế nào để đảm bảo an tồn khi
thực hiện thí nghiệm này?


LỚP Chuyên đề


11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE

4. Đánh giá sản phẩm

 Màu của sản phẩm: trắng và đồng nhất.
 Mùi của sản phẩm: khơng cịn mùi tanh
của
vỏ số
tơm.
Nêu
một
tiêu chí cơ bản để đánh giá
 Sản
phẩm
phải khơ. hydrochloride.
chất
lượng
glucosamine
 Khối lượng glucosamine hydrochloride
điều chế từ 10 gam vỏ tôm.



LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

II. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:

THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM

ĐIỀU CHẾ
GLUCOSAMINE
HYDROCHLORIDE
TỪ VỎ TÔM


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

III. ĐÁNH GIÁ


ĐÁNH GIÁ

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM


LỚP Chuyên đề

11

11.2

BÀI 6

ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE HYDROCHLORIDE TỪ VỎ TÔM



×