Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Slide tóan 7 bài 6 mặt phẳng tọa độ _H.T.T Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 33 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Môn Toán – Lớp 7
Giáo viên: Hoàng Thị Thanh Hòa
Tháng 1/2015
E-mail:
Trường THCS Thị trấn Mường Ảng, huyện Mường Ảng,
tỉnh Điện Biên.
MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp
số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng.
2) Kỹ năng:
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Xác định được tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Xác định được 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ
của nó.
3) Thái độ:
- Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để
ham thích học toán.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh.
3
Các nội dung chính:
1. Đặt vấn đề.
2. Tìm hiểu mặt phẳng tọa độ.
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
4. Luyện tập.
Làm thế nào để xác định
được vị trí của một điểm
trên mặt phẳng ?


1. Đặt vấn đề.
Trong môn địa lý để xác
định được vị trí của một
địa điểm trên bản đồ, ta
làm thế nào ?
Ví dụ 1:
Tọa độ địa lí của mũi Cà
Mau là:
104
0
43’ Đ
8
0
37’30’’ B
1. Đặt vấn đề.
Ví dụ 1: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là:
104
0
43’ Đ
8
0
37’30’’B
À mình ngồi ở
dãy ghế H và
số ghế 1 của
dãy
Ví dụ 2: “Số ghế: H1” ghi trong tấm vé xem chiếu bóng là cặp
gồm một chữ và một số xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của
người có tấm vé này.
Ví dụ 3: Địa chỉ của một ô tính trong bảng tính Excel

là cặp gồm tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.
Chẳng hạn: Ô C7 là địa chỉ của ô tính đang được chọn
trên màn hình.
Quan sát màn hình làm việc của bảng tính
Excel được mô tả như hình sau:
Ô tính đang được chọn
Tên cột
C7
Tên hàng
1. Đặt vấn đề.
Ví dụ 2: “Số ghế: H1” ghi trong tấm vé xem chiếu bóng là
cặp gồm một chữ và một số xác định vị trí chỗ ngồi trong
rạp của người có tấm vé này.
Ví dụ 1: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là:
104
0
43’ Đ
8
0
37’30’’ B
Ví dụ 3: Địa chỉ của một ô tính trong bảng tính Excel là
cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. Chẳng hạn: Địa
chỉ của một ô tính là C7.
Để xác định vị trí của một điểm
trên bản đồ, trong rạp chiếu phim
hay ô tính trong bảng tính Excel…
Người ta dùng hai yếu tố.
Trong toán học, để xác định vị trí của
một điểm trên mặt phẳng người ta
thường dùng một cặp gồm hai số.


Trục tung
Trục hoành
Gốc tọa độ
* Trên mặt phẳng vẽ hai trục
số Ox, Oy vuông góc với
nhau tại O.
* Mặt phẳng có hệ trục tọa
độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa
độ Oxy.
+ Ox gọi là trục hoành.
+ Oy gọi là trục tung.
+ O gọi là gốc tọa độ.
1. Đặt vấn đề
2. Mặt phẳng tọa độ
y
-1
O
1
2
3
-2
-3
2
1 3
x
-1-2
-3
Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy.
* Trong đó: Ox, Oy gọi là các

trục tọa độ.


III
IV
III
Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ
được chọn bằng nhau.
<
<
<
<
1. Đặt vấn đề
2. Mặt phẳng tọa độ
y
-1
O
1
2
3
-2
-3
2
1 3
x
-1-2
-3
- Hai trục số chia mặt
phẳng thành bốn góc:
Góc phần tư thứ I; II;

III; IV theo thứ tự
ngược chiều quay của
kim đồng hồ.
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy ………….
………………………
- Trong đó:
Ox, Oy gọi là …………………………
Ox gọi là…………… thường nằm …………….
Oy gọi là…………… thường nằm …………….
O gọi là…………………
- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy
gọi là ………………….
2. Mặt phẳng tọa độ
vuông góc với nhau tại O
trục hoành ngang
trục tung
thẳng đứng
gốc tọa độ
mặt phẳng tọa độ
1. Đặt vấn đề
hệ trục tọa độ
1
2 3 4
-1
-2
x
y
O
1

2
3
-1
-2
-3
-3
Bài 2: Cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy như các hình vẽ sau
đúng hay sai? Vì sao?
1
2 3 4
-3
-2
y
x
O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
a) b)
c)
1
2 3 4
-3
-2
x
y

O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
d)
x
1
2 3 4
-3
-2
y
O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
a)
Sai
x
1
2 3 4
-3
-2

y
O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
Đơn vị dài trên trục Ox không bằng nhau và
không bằng đơn vị dài trên trục Oy.
Bài 2: Cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy như các hình vẽ sau
đúng hay sai? Vì sao?
1
2 3 4
-1
-2
x
y
O
1
2
3
-1
-2
-3
-3
b)
Sai
1

2 3 4
-1
-2
x
y
O
1
2
3
-1
-2
-3
-3
Cách biểu diễn các số âm trên hai trục số sai
quy ước.
Bài 2: Cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy như các hình vẽ sau
đúng hay sai? Vì sao?
1
2 3 4
-3
-2
y
x
O
1
2
3
-3
-2
-1

-1
c)
Sai
- Kí hiệu sai tên hai trục tọa độ.
- Hai trục tọa độ không vuông góc với nhau.
Bài 2: Cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy như các hình vẽ sau
đúng hay sai? Vì sao?
Đúng
d)
1
2 3 4
-3
-2
x
y
O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
Bài 2: Cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy như các hình vẽ sau
đúng hay sai? Vì sao?
1
2 3 4
-1
-2
x

y
O
1
2
3
-1
-2
-3
-3
1
2 3 4
-3
-2
y
x
O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
a) b)
c)
1
2 3 4
-3
-2
x

y
O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
d)
x
1
2 3 4
-3
-2
y
O
1
2
3
-3
-2
-1
-1
Sai
Đúng
Sai
Sai
Bài 2: Cách vẽ hệ trục tọa độ Oxy như các hình vẽ sau
đúng hay sai? Vì sao?

3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
*Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xác định tọa độ của
điểm P bất kì.
2. Mặt phẳng tọa độ.
1. Đặt vấn đề.
.
3. Tọa độ của một điểm trong
mặt phẳng tọa độ.
x
y
O
1
3
2
1 2
3
- 3
- 2 - 1
- 1
- 2
- 3

.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
*Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa
độ Oxy xác định tọa độ của
điểm P bất kì.
1,5
3
- Từ điểm P vẽ đường vuông
góc với trục hoành (Ox) đường
này cắt Ox tại điểm 1,5.
- Từ điểm P vẽ đường vuông
góc với trục tung (Oy) đường
này cắt Oy tại điểm 3.
(1,5; 3)
-
Cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của
điểm P.
-
Kí hiệu tọa độ điểm P là P(1,5 ;3)
Số 1,5 gọi là
hoành độ
S


3

g

i
l

à

tu
n
g

đ

.
Tọa độ của điểm P được
xác định như thế nào ?
2. Mặt phẳng tọa độ.
1. Đặt vấn đề.
P
.
.
Cặp số (1,5; 3) gọi là
tọa độ của điểm P
?1
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
(trên giấy kẻ ô vuông) và
đánh dấu vị trí các điểm
P, Q lần lượt có tọa độ là
(2; 3) và (3; 2).
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
2. Mặt phẳng tọa độ
1. Đặt vấn đề

P(2;3)
Q(3;2)

y
-1
O
1
2
3
-2
-3
2
1 3
x
-1-2
-3
Viết tọa độ của gốc O.
O(0;0)
?
2
Với mỗi cặp số các em xác
định được mấy điểm trên
mặt phẳng tọa độ?
Bài 3: Xem hình vẽ bên, điểm có tọa độ (-1; 2) là:
Câu trả lời của bạn là đúng kích
chuột để tiếp tục.
Câu trả lời của bạn là đúng kích
chuột để tiếp tục.
Câu trả lời của bạn là sai.
Câu trả lời của bạn là sai.
Câu trả lời của bạn là đúng.
Câu trả lời của bạn là đúng.
Câu trả lời của bạn là:

Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.
Bạn phải hoàn thành câu trước
khi tiếp tục.
Bạn phải hoàn thành câu trước
khi tiếp tục.
Kết quả
Kết quả
Quay lại
Quay lại
-2 -1 O

1 2
x
y
2
1
-1
-2
P
Q
M
N
A) Điểm M
B) Điểm N
C) Điểm P
D) Điểm Q

x
y
O
1 2 3
-1-2-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
0
x
0
y
0; 0
( )M x y
Hình 18
Lưu ý:Trên mặt phẳng tọa độ (h.18):
* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x
0
; y
0
). Ngược lại mỗi cặp số
(x
0
; y
0

) xác định 1 điểm M.
* Cặp số (x
0
; y
0
) gọi là tọa độ của điểm M, x
0

hoành độ; y
0
là tung độ của điểm M.
* Điểm M có tọa độ (x
0
; y
0
) kí hiệu là M(x
0
; y
0
).
Bài 32 (SGK- Tr67)
a, Viết tọa độ các điểm M, N, P,
Q trong hình 19.
b, Em có nhận xét gì về tọa độ
của các cặp điểm M và N, P và Q.
Giải:
a, M(-3; 2) ; N(2; -3)
P(0; -2) ; Q(-2; 0)
b, Các cặp điểm M và N, P và Q có hoành độ
điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.

4. Luyện tập
x
y
O
1 2 3-1-2-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
M
Q
P
N
Hình
19
(-3;2)
(-2;0)
(0;-2)
(2;-3)
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
2. Mặt phẳng tọa độ
1. Đặt vấn đề
Những điểm có
hoành độ bằng 0 luôn
nằm trên trục nào?
Những điểm có hoành

độ bằng 0 luôn nằm trên
trục tung Oy.
Những điểm có tung
độ bằng 0 luôn nằm
trên trục nào?
Những điểm có tung độ
bằng 0 luôn nằm trên
trục hoành Ox.
Bài 33: (67- SGK)
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm
; C (0; 2,5).
1 2
A 3; ;B 4;
2 4
   
− −
 ÷  ÷
   
Giải
x
y
O
1 2 3
-1
-2
-3
1
2
2,5
-1

-2
-3
-4
A
B
C
1
2

2
4
3

×