Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

TỐI ƯU HOÁ HUYẾT ĐỘNG TRONG MỔ TỪ HƯỚNG DẪN ĐẾN THỰC HÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 19 trang )

TỐI ƯU HOÁ HUYẾT ĐỘNG TRONG MỔ:
TỪ HƯỚNG DẪN ĐẾN THỰC HÀNH

TS. Nguyễn Thị Phương Dung
BM. GMHS_khoa Y_Đại học Y Dược TP.HCM


NỘI DUNG
(1) Đại cương
(2) Cơ sở cho thực hành lâm sàng
(3) Tóm tắt hướng dẫn thực hành lâm sàng


ĐẠI CƯƠNG
 Tối ưu huyết động trong mổ: phục hồi và duy trì tưới máu mơ
 Các thơng số: nhịp tim, HA khơng phản ánh đúng thay đổi HĐ
 Có nhiều hướng dẫn về tối ưu hóa huyết động (liệu pháp theo mục tiêu:
GDT) → cải thiện kết quả điều trị.
 Thực hành LS: Triển khai các hướng dẫn về GDT vẫn còn hạn chế.


Nguyên nhân kém tuân thủ các hướng dẫn trong THLS:
• Nhận thức, quen thuộc, đồng tình với khuyến cáo
• Kỹ năng?
• Mục tiêu của BS và NB khác nhau
• Trang thiết bị, nguồn lực…


CƠ SỞ CHO THỰC HÀNH LÂM SÀNG
1. HA mục tiêu trong GM và gđ chu phẫu?
2. Quản lý dịch trong mổ: hạn chế, tiêu chuẩn,


tự do?
3. Các chỉ số động và thủ thuật để dự đoán và
quản lý dịch truyền?
4. Khi nào nên đo SV và CO?
5. Truyền dịch hay thuốc co mạch?
6. Tác động kinh tế của việc theo dõi huyết
động đối với GDT?


Q1: HA mục tiêu nào trong GM và gđ chu phẫu?

Tổng quan/ 42 bài báo về mối liên
quan giữa các định nghĩa hạ HA trong
mổ với các kết cục sau PT ngồi tim:
•HATB <80mmHg kéo dài trên 10
phút: ↑tổn thương cơ quan đích.
•Chưa đưa ra được đồng thuận về
định nghĩa hạ HA.


NC đồn hệ, đa trung tâm/ PT lớn ngồi tim:
•NB nguy cơ thấp: khơng có liên quan giữa hạ HA
trong mổ và t/t thận cấp
•NB nguy cơ trung bình: có liên quan giữa hạ HA
nặng <50mmHg) trong mổ và t/t thận cấp (OR:
2,62, ĐLC: 1,65- 4,16).
•NB nguy cơ cao: Hạ HA nhẹ (55-59mmHg) liên
quan đến t/t thận cấp (OR: 1,34, ĐLC: 1,161,56).



Q2. Quản lý dịch trong mổ: hạn chế, tiêu chuẩn, tự do?

•Thừa dịch, thiếu dịch: gây hậu quả
bất lợi
•Truyền dịch theo mục tiêu: thách
thức trong THLS
•Hướng dẫn khơng rõ: “đủ thể tích”
hoặc “thể tích tối ưu” ?


Thuật toán điều trị theo mục tiêu trong PT điển hình dựa
trên cách tiếp cận cá nhân hóa NB.

N. Heming, BJS 2020; 107


Q3. Các chỉ số động và thủ thuật nào để dự đoán và quản lý dịch truyền?

- PPV>13%: đáp ứng với truyền dịch
- PPV<9%: không đáp ứng với truyền dịch
- PPV 9-13%: không chắc chắn

PPV = 100 x (PPmax – PPmin)/ PPmean


Bảng checklist trước khi bù thể tích dựa vào PPV
1. NB có thở máy kiểm sốt mà khơng co nhịp tự thở khơng?
2. NB có được thơng khí với thể tích khí lưu thơng ít nhất 7–8 ml/kg IBW khơng?
3. NB có đang trong tình trạng ngực kín khơng?
4. NB có nhịp xoang khơng?

5. Độ giãn nở của phổi có bình thường khơng?
6. NB có bị ảnh hưởng do bệnh van tim?
7. NB có bị ảnh hưởng do rối loạn chức năng thất phải/trái?
8. NB có áp lực ổ bụng bình thường khơng?
9. Tỷ lệ HR/RR có phải ≥ 3,6 khơng?
10. Có thể đánh giá hiệu quả của bù dịch an tồn mà khơng cần thay đổi tần số tim hoặc vận mạch không?



Q4. Khi nào nên đo SV và CO?

- <1/3 NB ở Châu Âu và Mỹ được theo dõi CO trong giai đoạn chu phẫu
- Lý do:
+ Pp đo CO quá xâm lấn
+ Theo dõi CO không xâm lấn: không đáng tin cậy
+ Theo dõi CO: vơ ích để hướng dẫn tối ưu hóa truyền dịch
- Pp khơng xâm lấn, ít xâm lấn: có lợi để thực hiện GDT → PT: trung bình → cao
Ngưng truyền dịch ngay khi SV khơng tăng/ bất kỳ pp ước tính SV


Các kỹ thuật đo CO xâm lấn, xâm lân tối thiểu và không xâm lấn


Q5. Truyền dịch hay thuốc co mạch?

 Lưu lượng ở cấp độ vi tuần hoàn của từng cơ quan là “đầy đủ”
 MAP đủ → đẩy lưu lượng máu qua mọi cơ quan
 HATTr thấp: giãn mạch.
- ICU: dùng vận mạch khi HATTr <40mHg
- GM → giãn mạch + hồi lưu TM

+ Truyền thống: ↑ truyền dịch → Không cải thiệ hồi lưu TM
Truyền dịch+ co mạch: tối ưu lưu lượng và duy trì áp lực trên ngưỡng “nguy cơ”


Q6. Tác động kinh tế của việc theo dõi huyết động đối với GDT?

Phương trình « MERCI

- M: Tỷ lệ mắc bệnh hiện tại
- ER: Tỷ lệ giảm biến chứng dự kiến
- C: Chi phí cho biến chứng


TĨM TẮT HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
(1) Duy trì HATB> 65mmHg, 10-20% sv giá trị nền. TD HAXL liên tục ở NB nguy cơ
trung bình- cao
(2) Truyền dịch: phải cá nhân hóa/ phản ứng huyết động từng NB
(3) Kiểm tra bảng checklist trước khi sử dụng PPV → truyền dịch lặp lại để duy trì
PPV
(4) Dùng pp ít xâm lấn, không xâm lấn để theo dõi CO/SV ở NB nguy cơ từ trung
bình- cao
(5) Truyền dịch + co mạch/ thuật toán GDT →. đạt được lưu lượng máu và áp lực
tưới máu tối ưu


THƠNG ĐIỆP MANG VỀ
(1) Hướng dẫn về tối ưu hóa huyết động chu phẫu không đủ rõ ràng
(2) Sử dụng hướng dẫn, kiến thức và lý luận lâm sàng + thuật tốn để thực
hiện các chiến lược tối ưu hóa huyết động cá nhân



This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC



×