Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Chẩn Đoán Hình Ảnh Cấp Cứu Bụng.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 37 trang )

CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH
CẤP CỨU BỤNG


KỸ THUẬT THĂM KHÁM HÌNH ẢNH


1. X quang thường quy


Chụp bụng không chuẩn bị tư thế thẳng, đứng.




Chụp ngực thẳng, đứng:




Mục đích: tìm mức nước-hơi, liềm hơi dưới cơ hồnh.
Mục đích:


phát hiện liềm hơi dưới cơ hồnh.



phát hiện bệnh lý dưới hồnh -> phản ứng màng phổi hoặc ứ trệ đáy phổi




tác dụng như phim chụp lồng ngực trước khi mổ.

Có thể chụp các phim bổ sung trong những bệnh cảnh lâm sàng cụ thể:


Bụng không chuẩn bị nằm ngửa.



Bụng không chuẩn bị nằm nghiêng phải hoặc trái…




Chụp ruột non có cản quang:
Bơm thuốc cản quang tan trong nước qua ống thông đặt ở tá tràng
CĐ: các trường hợp tắc ruột non khơng điển hình trên phim chụp khơng
chuẩn bị -> cho phép chẩn đốn chính xác vị trí và một số nguyên nhân gây
tắc



Chụp đại tràng có baryte (cụ thể sẽ được nêu ở các phần sau).


HÌNH ẢNH LIỀM HƠI DO THỦNG TẠNG RỖNG


Hình ảnh liềm hơi do thủng tạng rỗng



Gan


Hình ảnh liềm hơI
không do thủng tạng rỗng

Hình tắc ruột


2. Siêu âm


Là phương pháp bổ sung không thể thiếu sau phim chụp bụng khơng chuẩn bị.



Siêu âm có thể phát hiện :


Dịch trong khoang phúc mạc: Túi cùng Douglas, rãnh thành-đại tràng, khoang
Morisson, khoang lách-thận.v.v.



Sỏi mật, sỏi hệ tiết niệu.




Dày thành ống tiêu hoá (ruột thừa, sigma).



Phát hiện các bệnh lý của mạch máu lớn.



Ngoài ra, siêu âm cũng có thể xác định được khí trong khoang sau hoặc trong phúc
mạc ở các trường hợp thủng tạng rỗng.


3. Chụp cắt lớp vi tính


Ngày càng được áp dụng nhiều.



Chẩn đốn dễ dàng sự hiện diện của dịch, khí trong và sau phúc mạc; các
dấu hiệu tắc ruột, dày thành ống tiêu hóa, các huyết khối tĩnh mạch,
huyết khối hay các tổn thương xơ vữa động mạch.

4. Cộng hưởng từ: Ít được chỉ định trong cấp cứu bụng.


MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG HAY GẶP


1. Tắc ruột: Có hai loại: Tắc ruột cơ giới và tắc ruột cơ năng.

1.1. Tắc cơ giới ruột non


Tắc do thắt nghẽn:


Gây hoại tử ruột nhanh.



Nguyên nhân thường do xoắn, do thốt vị bẹn nghẹt.



Quai ruột bị nghẽn có hình móng ngựa, đặc biệt khi nó chứa nhiều hơi ít dịch.



Có trường hợp quai bị xoắn chỉ chứa dịch -> nên khơng thấy được trên phim.



Phía trên quai bị thắt có hình mức nước-hơi, phía hạ lưu các quai ruột non rỗng và
khơng giãn.



Tắc do bít:



Ngun nhân do: Dị vật (búi giun, bã thức ăn...), u lành hoặc ác tính, thâm nhiễm
ung thư hoặc do viêm, do lồng ruột, do sỏi mật...








Triệu chứng chung của tắc ruột non do nguyên nhân cơ giới:
 Hơi và dịch trong các quai ruột trên chỗ tắc -> tạo nên nhiều mức nước-hơi
với vòm hơi thấp nhưng chân mức nước rộng, nằm ở vùng trung tâm,
thường xếp thành bậc từ hạ sườn trái đến hố chậu phải.
 Nếp niêm mạc ruột non mảnh, mau.
 Tuỳ theo mức độ dịch và khí trong các quai ruột mà hình ảnh mức nước-hơi
có thể thay đổi.
 Đại tràng rỗng, khơng giãn.
Trong trường hợp nghi ngờ có thể chụp khung đại tràng để xác định chắc chắn
không tắc ở vùng này.
Trong một số trường hợp cần thiết có thể chụp lưu thông ruột non bằng thuốc
cản quang tan trong nước để xác định nguyên nhân và vị trí tắc.


1.2. Tắc cơ giới đại tràng


Tắc đại tràng do bít:
 Nguyên
 Đại

 Các

nhân do u, do viêm nhiễm.v.v.

tràng trên chỗ tắc giãn to, dưới chỗ tắc rỗng.

mức nước-hơi nằm ở ngoại vi ổ bụng, có vịm hơi cao, chân
mức nước hẹp và có hình ngấn đại tràng.


 Tắc

đại tràng do thắt nghẽn:

+ Xoắn đại tràng sigma:


Quai sigma giãn to, chứa nhiều hơi ít dịch, có hình vịng cung (hình chữ U hoặc C ngược).



Hai chân của vòng cung ở trong tiểu khung tại đây chúng nằm sát nhau như hình súng hai
nịng.



Chụp trực tràng có cản quang: thấy thuốc vào trực tràng sau đó thn nhỏ và dừng lại ở vùng
sigma, có hình mỏ chim.

+ Xoắn manh tràng:



Tạo nên hình túi hơi nằm cạnh trái cột sống, cũng có thể nằm trước hoặc bên phải cột sống, có khi
nằm ngang từ hố chậu này sang hố chậu kia.



Hình túi hơi có thể rất to, chiếm gần hết ổ bụng, khơng thấy hình lấm chấm của manh tràng cũng
như khơng thấy hình đại tràng lên.



Đại tràng phía hạ lưu rỗng, ruột non giãn ít hoặc nhiều.



Trên phim chụp có thụt thuốc cản quang: thấy manh tràng có hình như quả đậu hoặc quả thận, bờ
ngồi cong về phía thành bụng bên và lõm tương ứng với trục xoắn xung quanh mạc treo.


1

3

2

4

5


Tắc ruột non:
1. ít khí nhiều dịch; 2.Tắc ruột non, khí và dịch trung bình; 3.Nhều khí, ít dịch;
4. Hình tắc đại tràng; 5. Hình tắc ruột non.


1.3. Tắc ruột cơ năng hay phản xạ
 Nguyên nhân do các cơn đau bụng cấp, do chấn thương, sau mổ.v.v.
 CĐHA:
 Chụp bụng khơng chuẩn bị:

Các quai ruột cả ruột non và đại tràng đều giãn, chứa nhiều hơi, khơng có hình mức nước-hơi.
 Siêu âm:

Có thể thấy các quai ruột giãn,

Có thể đánh giá tình trạng các quai thông qua nghiên cứu độ dày của thành ruột, sự nhu động
của các quai.

Có hay khơng dịch tự do trong ổ bụng.

Siêu âm có thể giúp chẩn đốn phân biệt tắc ruột cơ giới hoặc cơ năng, chẩn đoán một số
nguyên nhân như do u, do lồng ruột…
 Chụp cắt lớp vi tính:

Xác định vị trí tắc, tình trạng của các quai ruột: thành dày, dịch trong khoang phúc mạc khu
trú hoặc hơi trong thành ruột.

Cho phép chẩn đốn một số nguyên nhân tắc ruột.



a

b
c

a. Xoắn đại tràng sigma; n đại tràng sigma; i tràng sigma;
Xoắn đại tràng sigma; n manh tràng: phim có chuẩn bị (b), phim không chuẩn bị (c).n bị (b), phim không chuẩn bị (c). (b), phim không chuẩn bị (b), phim không chuẩn bị (c).n bị (b), phim không chuẩn bị (c). (c).


2. Lồng ruột


Hay gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, không rõ nguyên nhân.

Ở người lớn lồng ruột thường có nguyên nhân do u, do viêm...


Phim chụp bụng không chuẩn bị:
 Hố

chậu phải rỗng.

 đơi

khi có thể thấy hình búi lồng dưới dạng một khối mờ.

 Nếu

muộn sẽ thấy hình tắc ruột.



Hình 2.62. Lồng ruột: hình đáy chén (a)và hình càng cua (b).ng ruột: hình đáy chén (a)và hình càng cua (b).t: hình đáy chén (a)và hình càng cua (b).



×