BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỞNG ĐẠI HỌC MỜ HÀ NÔĨ
LUẬN VÃN THẠC SỸ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT TRỌ GIÚP XÃ HỘI ĐÓI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TƯ
THỤC TIỄN THỤC HIỆN TẠI QUẢNG NINH
NGUYỄN THỊ HUYÊN
HÀ NỘI-2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
LƯẬN VÀN THẠC SỸ
PHÁP LUẬT TRỌ GIÚP XÃ HỘI ĐÓI VỚI NGƯỜI KHƯYÉT TẬT TỪ
THỤC TIỄN THỤC HIỆN TẠI QUẢNG NINH
NGUYỀN THỊ HUYÊN
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỔ: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG
HÀ NỘI-2021
Lởi cam đoan
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là: Nguyền Thị Huyên học viên lớp luật K7. Tôi xin cam đoan đây là
công trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi dưới sự hướng dẫn cúa PGS.TS
Đào Thị Hằng. Các số liệu sử dụng phân tích, trích dẫn trong luận văn có nguồn
gốc rõ ràng chính xác, đáng tin cậy, đã cơng bố theo đúng quy định. Các kết
quả nghiên cứu trong luận văn do tơi tự tìm hiếu, phân tích một cách trung thực,
khách quan và phù họp với tình hình thực tiễn. Tơi đã hồn thành các mơn học
và hồn thiện tất cả các nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định của nhà trường.
Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trinh luận văn nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYÊN THỊ HUYÊN
Danh mục các từ viết tắt
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu lý luận và thực tiễn, nhận được sự
hướng dần và giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của các thầy cơ bạn bè, em đã hồn
thành Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Pháp luật trợ giúp xã hội đối vói
ngi khuyết tật từ thực tiễn thực hiện tại Quảng Ninh”. Qua đây, em xin
gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới Ban Giám hiệu cùng quý thầy cô Khoa Luật -
Trường Đại học Mở Hà Nội, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em trong suốt quãng thời gian học tập tại
trường. Đặc biệt, em xin gứi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, PGS.TS Đào
Thị Hằng với tất cả lịng nhiệt tình và sự tận tâm đã chì bảo và giúp đỡ em hồn
thành luận văn này.
Bên cạnh đó, em cũng muốn gửi lời cám ơn của minh đến Sở Lao động Thương binh và Xã hội tinh Quãng Ninh, Liên đoàn Lao động thành phố Hạ
Long, Trung tâm bào trợ xã hội tinh Quáng Ninh, Hội Báo trợ Người khuyết tật
và trẻ mồ côi tinh Quãng Ninh đã tạo điều kiện, hồ trợ em về số liệu thực tế để
đưa vào luận văn.
Trong khuôn khổ luận văn này có thể chưa giãi quyết tồn bộ vấn đề một
cách trọn vẹn ncn kết quà nghiên cứu của đề tài khơng tránh khỏi cịn hạn chế,
thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của Q thầy, cơ giúp em hoàn thiện
luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYÊN THỊ HUYÊN
Danh mục các từ viết tắt
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1.
Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1
2.
Tinh hình nghiên cứu đề tài.............................................................................. 6
3.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.............................................. 10
4.
Mục đích và nhiệm vụ cùa đề tài..................................................................... 10
5.
6.
7.
4.1.
Mục đích nghiên cứu............................................................................... 10
4.2.
Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 10
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 11
5.1.
Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 11
5.2.
Phạm vi nghiên cứu..................................................................................11
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cùa đề tài.............................................................11
6.1.
Ý nghĩa lý luận.......................................................................................... 11
6.2.
Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 12
Bố cục của luận văn........................................................................................... 12
CH L ONG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGUỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐĨI
VỚI NGI KHUYẾT TẬT............................................................................... 14
1.1.
Một số vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật...... 14
1.1.1.
Khái niệm, đặc diêm và phân loại người khuyết tật........................ 14
1.1.2.
Khái niệm trợ giúp xã hội đoi với người khuyết tật......................... 23
1.1.3.
Ỹ nghĩa của việc trợ giúp xã hội đoi với người khuyết tật...............25
1.2.
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật................................. 27
1.2.1.
Khái niệm pháp luật về trợ giúp xã hội đoi với người khuyết tật.. 27
1.2.2.
Các nguyên tắc cơ bàn của pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật...........................................................................................................28
1.2.3.
Nội dung của pháp luật trợ giúp xã hội đôi với người khuyết tật. 31
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1..................................................................................... 33
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRỌ GIÚP
XÃ HỘI ĐÓI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỤC TIỄN THỤC HIỆN
TẠI TỈNH QUẢNG NINH.................................................................................... 34
Danh mục các từ viết tắt
2.1.
Thực trạng quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết
tật............................................................................................................................34
2.1.1.
Trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng đoi với người khuyết
tật................................................................................................................. 34
2.1.4.
Chăm sóc, ni dưỡng người khuyết tật tại cơ sở trợ giúp xã hội, nhà
xã hội.......................................................................................................... 46
2.1.5.
2.2.
Kinh phi thực hiện trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật......... 48
Thực tiễn thực hiện pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật tại
Quáng Ninh........................................................................................................... 49
ỉ. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và tỉnh hình người khuyết tật tại
2.2.
Quáng Ninh....................................................................................................... 49
2.2.2.
Thực tiễn thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đoi với người khuyết
tật tại tinh Quàng Ninh.................................................................................... 53
2.2.3.
Các kết quà đạt được...........................................................................54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................... 64
CHƯƠNG 3. MỘT SĨ KIÉN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ TRỌ GIÚP XÃ
HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TỈNH QUẢNG NINH......... 65
3.1.
Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật65
3.2.
Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật................................................................................................................ 68
ỉ. về trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng đoi với người khuyết
3.2.
tật........................................................................................................................ 69
3.2.2.
3.3.
về trợ giúp xà hội khấn cấp đoi với người khuyết tật...................... 75
Một số kiến nghị nhàm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về trợ giúp
xã hội đối với người khuyết tật tại tinh Quáng Ninh......................................... 77
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................... 82
DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 84
PHỤ LỤC 01............................................................................................................ 90
PHỤ LỤC 02............................................................................................................ 97
Danh mục các từ viết tắt
DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT
TGXH
Trợ giúp xã hội
BTXH
Bảo trợ xã hội
NKT
Người khuyết tật
ASXH
An sinh xã hội
TCXH
Trợ cấp xã hội
ILO
Tố chức lao động quốc tế
BHYT
Bảo hiểm y tế
BHXH
Bào hiếm xã hội
WHO
Tổ chức y tế thế giới
CTXH
Cứu trợ xã hội
UBND
ủy ban nhân dân
HĐND
Hội đồng nhân dân
LĐ-TB&XH
Lao động-Thương binh và xã hội
Danh mục bàng
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
Trang
Thống kê về Người khuyết tật tại tình Quảng Ninh
Báng 2.1
giai đoạn 2010-2020
51
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết cua đề tài
Hiện nay, có khoảng 10% dân số thê giới, tương đương với 650 triệu người
sống với tình trạng người khuyết tật. Theo chương trinh Phát triển Liên hợp
Quốc 80% người khuyết tật sống ớ các nước đang phát triền. Ngân hang thế giới
ước tính rằng 20% những người nghèo nhất trên thế giới mắc một số dạng
khuyết tật và có xu hướng bị coi là những người thiệt thòi nhất trong cộng đồng.
Việt nam là một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc khốc liệt.
Hậu quả mà chiến tranh đổ lại cho tới tận bây giờ vẫn chưa the chấm dứt, bên
cạnh đó với sự phát triển mạnh mẽ cúa kinh tế đã gây ra sự biến đoi khí hậu và
thiên tai triền miên. Do vậy mà số lượng người khuyết tật của Việt nam rất lớn,
ước tính chiếm khống 3% dân số [32], Theo thống kê cùa Cục báo trợ xã hội,
hiện nay Việt nam đang thực hiện TCXH hàng tháng cho trên 3 triệu người,
trong đó: 51.229 trẻ cm mồ côi, mất nguồn nuôi dưỡng; 1.812.372 người cao
tuổi; 1.096.027 người khuyết tật và 189.598 đối tượng bào trợ xã hội khác [32].
Trong khi đó, tính tới tháng 12/2020 tồn tinh Quảng Ninh hiện nay cũng đang
có 20.818 NKT, trong số đó có 4.750 NKT đặc biệt nặng phái di chuyển bằng xe
lăn [34], 12.756 NKT nặng đang được hường TGXH theo quy định của Tinh,
4.716 các nhân và hộ gia đình trực tiếp ni dưỡng và chăm sóc NKT đặc biệt
nặng [47], Đa phần NKT cùa tỉnh đều thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo hoặc có
trình độ học vấn thấp, khó có thể sống tự lập, tỉ lệ NK.T tự tạo thu nhập cịn thấp.
Giai đoạn 2011-2015, tình hình kinh tế của Việt nam cịn gặp nhiều khó
khăn tuy nhiên dưới sự lãnh đạo cùa Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính
sách kịp thời đảm báo ASXH, trong đó cơng tác TGXH là diem sáng nổi bật. Tư
tướng đó được the hiện rõ ràng trong Nghị quyết cúa Đại hội Đăng toàn quốc
lần thứ XI: “Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo
đảm an sinh xã hội, giảm ti lệ hộ nghèo, cải thiện điều kiện chăm sóc sức
khoẻ cho nhân dân”. Các vấn đề chăm lo cho NK.T tiếp tục được nhấn mạnh
trong Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban chấp hành Trung
1
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
ương khỏa XI về một sổ vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020. Tiếp
tục phát huy tinh thần của người Việt, Ban bí thư đã ban hành chi thị số 39-
CT/TW ngày 01/11/2019 về tăng cường sự lãnh đạo của Đãng đối với công
tác người khuyết tật.
Hệ thống pháp luật về người khuyết tật ở Việt Nam ngày càng được hồn
thiện, cơ bán đã thể chế hố được các chủ trương, chính sách của Đáng đối với
NKT và có sự tương đồng với Công ước quốc tế về quyền của NKT. Trong các
quyền của NKT, quyền được trợ giúp pháp lý miền phí đã được khắng định
trong các văn bản pháp luật. Trên cơ sở Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998 của
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, tại Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 và
Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 cúa Chính phù quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý quy định
người tàn tật không nơi nương tựa được trợ giúp pháp lý. Năm 2010, Quốc hội
khóa XI1 đã thơng qua Luật Người khuyết tật thay thế Pháp lệnh về người tàn tật
năm 1998. Luật NKT đã quy định quyền được trợ giúp pháp lý của tất cả người
khuyết tật không phân biệt có hay khơng có nơi nương tựa (Điều 4).
Thực hiện Luật NKT ngày 05/8/2012, Thú tướng Chính phú đã ban hành
Quyết định số 1019/QĐ-BTP phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai
đoạn 2012-2020 với mục tiêu 90% NK.T được trợ giúp pháp lý khi có nhu cầu
trong giai đoạn 2012 - 2015 và 100% người khuyết tật được trợ giúp pháp lý khi
có nhu cầu trong giai đoạn 2016 - 2020. Đe triển khai thực hiện Đe án này, ngày
18/12/2012 Bộ trướng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 3888/QĐ-BTP về
việc ban hành Ke hoạch năm 2013 triến khai thực hiện chính sách trợ giúp pháp
lý cho NKT. Nhằm bảo đàm quyền được trợ giúp pháp lý của người khuyết tật,
ngày 05/02/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2013/NĐ-CP sửa đối, bố
sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 cùa Chính
phú quy định chi tiết và hướng dần thi hành một số điều cùa Luật Trợ giúp pháp
lý, trong đó khốn 4 Điều I quy định tất cà những NKT theo Luật NKT đều
được trợ giúp pháp lý.
2
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
Chính sách trợ giúp pháp lý cho NKT đã và đang đi vào cuộc sống. Theo
báo cáo chưa đầy đù, từ năm 2007 đến nay, các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà
nước đã trợ giúp pháp lý cho khoảng 3.670 lượt NK.T, chưa kể số lượng khơng
nhị người được trợ giúp pháp lý là các thương binh, bệnh binh. Riêng trong giai
đoạn thí điểm (2005-2009), 05 tinh đã thực hiện trợ giúp pháp lý cho 965 NKT
và người nhiễm chất độc màu da cam (trong đó: Nghệ An: 475 người, Hà Tĩnh:
148 người, Quáng Trị: 168 người, Thái Binh: 100 người và Quáng Nam: 74
người). Người khuyết tật được trợ giúp chú yếu là hội viên Hội người khiếm thị,
Hội người khiếm thính ... Hoạt động trợ giúp pháp lý được tiến hành ở nhiều
hình thức như tư vấn đề nâng cao nhận thức pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện
ngồi tố tụng để báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nói chung cũng như quyền, lợi
ích hợp pháp đặc thù đối với người khuyết tật như: quyền được chăm sóc sức
khỏe (khám chữa bệnh, chinh hình, phục hồi chức năng), trợ cấp xã hội, được
học tập, học nghề, tạo việc làm, tham gia các hội của NKT... Việc thực hiện trợ
giúp pháp lý được thực hiện tại trụ sở cúa Trung tâm hoặc tại cơ sớ thông qua
Chi nhánh của Trung tâm, qua các đợt trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt
chuyên đề pháp luật, sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý.
Hoạt động truyền thông về pháp luật và trợ giúp pháp lý cho nhóm đối
tượng này cũng được đay mạnh để giúp họ dề dàng biết quyền được trợ giúp
pháp lý của mình và tiếp cận với hoạt động trợ giúp pháp lý miền phí. Các
Trung tâm đã phối họp với các cơ quan, ban, ngành có liên quan thơng tin, phổ
biến về các chính sách tru đãi đối với NKT trên các phương tiện truyền thanh,
truyền hình và các chương trình giãi đáp pháp luật; tổ chức nói chuyện pháp luật
NK.T; phát miễn phí tờ gấp pháp luật giới thiệu về chính sách và pháp luật cùa
Nhà nước đối với NKT và người nhiễm chất độc màu da cam, trong đó có các
tình huống pháp luật gần gũi và có liên quan thiết thân đối với người khuyết tật;
đặt biên thông tin về quyền được trợ giúp pháp lý cúa NKT và người nhiễm chất
độc màu da cam tại các địa phương và Câu lạc bộ NK.T.
Trước tiên, cần phải nhấn mạnh rằng chúng ta đã xây dựng được hệ thống
văn bán pháp luật, chính sách tạo cơ sớ pháp lý cho việc thực hiện tốt chính sách
3
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
TGXH. Một cách tổng the thì chính sách TGXH ờ Việt nam nói chung và ờ tinh
Quáng ninh nói riêng cho NKT đã đạt được những thành quá nhất định góp phần
đám bào ASXH cho người dân [48].
Quảng Ninh đã thực hiện một cách triệt đổ chính sách chủ trương của
Đăng và Nhà nước về công tác TGXH cho NKT trong những năm qua đã có
được những kết quả đáng khích lệ. Việc tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động đã
được thực hiện đến tận thôn, bán, tại các tố chức Hội, cơ sở sàn xuất, kinh doanh
của NK.T, thậm chí đến từng nhà để tiếp cận trực tiếp với NK.T. Do vậy, nhiều
NK.T mới có điều kiện đổ nghe giới thiệu các văn bàn pháp luật nói chung và trợ
giúp pháp lý nói riêng cũng như yêu cầu trợ giúp pháp lý và người thân cùa họ
cũng dễ dàng giúp đỡ họ tham dự; phối hợp với các tổ chức xã hội của NK.T, các
Trung tâm báo trợ xã hội tổ chức nói chuyện chuyên đe về các vấn đề pháp luật
có tính thời sự, giái thích, hướng dần các tình huống pháp luật cụ thế, quy định
pháp luật mới có liên quan trực tiếp den NK.T.
Do có những khiếm khuyết về the chất và tâm thần nên NKT thường mặc
cảm, tự ti với bản thân, không dám tự tin trước mọi người, đồng thời họ khơng
thể vận động bình thường như những người khác nên nhiều trường hợp họ
không the thực hiện các thú tục pháp lý. Vì vậy, việc trợ giúp pháp lý không chỉ
dừng lại ở việc hướng dẫn, tư vấn mà người thực hiện trợ giúp pháp lý đến tận
nơi ờ (gia đình, trung tâm báo trợ...) cùa NKT (đối với NKT nặng không the đi
lại) đế giúp đỡ họ hoàn thành hồ sơ, tim hiểu, thực hiện tư vấn hoặc làm đại diện
thay người đó thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết, liên hệ với cơ quan chức
năng giải quyết giúp họ thông qua hình thức đại diện ngồi tố tụng.
Hình thành các nhóm cộng tác viên trợ giúp pháp lý chuyên trách có
nhiệm vụ thực hiện trợ giúp pháp lý cho NKT và nhóm nhùng người cộng tác.
Thường xuyên tập huấn cho đội ngũ người thực hiện trợ giúp pháp lý, đặc biệt là
cộng tác viên cấp xã về kiến thức pháp luật, cập nhật các văn bàn pháp luật về
chế độ, chính sách của NKT và kỹ năng trợ giúp pháp lý đặc thù cho NK.T (kỹ
năng nắm bắt tâm lý, giao tiếp, tiếp cận...), đạo đức nghề nghiệp (sự cám thông,
4
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
chia sẻ, tận tâm ...) vì đây là đối tượng có điều kiện tiếp cận với NK.T và có thể
là người được tìm đến đầu tiên khi NKT có u cầu trợ giúp pháp lý.
Bên cạnh nhũng kết quá đã đạt được, thực tế hoạt động trợ giúp pháp lý
cho NKT những năm qua gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trên thực tế cho thấy
việc tham gia vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho NKT cúa các cơ quan, tô chức,
cá nhân rất hạn chế vì thiếu nguồn lực. Vì vậy, đe tăng cường hiệu quả hoạt
động trợ giúp pháp lý cho NKT địi hỏi đấy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp
pháp lý cho NK.T, bảo đám quyền được trợ giúp pháp lý cùa NK.T theo hướng
giải quyết thỏa đáng giữa việc quàn lý nhà nước với vai trò tự quàn của các tổ
chức xã hội tham gia trợ giúp pháp lý. Theo đó, tăng cường mớ rộng mạng lưới
cộng tác viên trợ giúp pháp lý (chú trọng đội ngũ cộng tác viên là cán bộ pháp
luật tại cơ quan lao động-thương binh và xã hội, các hội, các trung tâm, các
trường dành cho NK.T0), thể hiện sự tham gia đóng góp cúa các cấp, ngành cho
hoạt động nhân đạo này.
Do đó cần tiếp tục hồn thiện đế đám báo công tác TGXH được thực hiện
một cách triệt để hơn, NKT được chăm lo chu đáo và toàn diện hơn [48], Hệ
thống TGXH cúa tinh Quãng ninh mặc dù đã được xây dựng tuy nhiên chưa
được hoàn thiện, đồng bộ, toàn diện, chưa bao phủ hết các đối tượng, chưa gắn
kết chặt chẽ trong việc đàm bào TGXH, giảm nghèo bền vững, tiếp thu có chọn
lọc kinh nghiệm quốc tế về phát triển TGXH [48],
Để đám bào công tác TGXH đối với NK.T thực sự đi vào cuộc sống góp
phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững thì việc nghiên cứu, phân tích và đánh
giá các kết quá đã đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại là hết sức cần
thiết, trong đó có các vấn đề tại tỉnh Quáng Ninh. Bên cạnh đó là việc đề xuất
các giải pháp đe việc tố chức thực hiện công tác TGXH đối với NK.T trong
những năm tiếp theo được hiệu quá hơn. Với những lí do như vậy, tôi đã lựa
chọn đề tài “Pháp luật trợ giúp xã hội đối vói người khuyết tật từ thực tiễn
thực hiện tại Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp.
5
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
Việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là một yêu cầu khách quan, khơng chì
có ý nghĩa về mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn nhằm phân tích và đánh giá
những vấn đề xung quanh việc thực hiện TGXH cho NKT tại tính Quãng Ninh
trong những năm qua. Thông qua việc nghiên cứu này cho thấy bức tranh tồn
cánh về các chính sách pháp luật về TGXH cúa Nhà nước và việc thực hiện tại
tỉnh Quảng Ninh đối với NKT, những hành động thiết thực để kịp thời chăm lo
cho NKT.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về pháp luật TGXH cũng như những vấn đề liên quan tới
TGXH đã được nhiều tác giả trong nước và quốc tế lựa chọn. Đây khơng cịn là
một vấn đề mới trong luật pháp quốc tế, luật pháp các quốc gia trên thế giới
trong đó có Việt Nam. Ớ trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, bài
báo viết về BTXH, ASXH hay TGXH đối với NK.T ớ mọi cấp độ và góc độ
khác nhau.
Một nghiên cứu của nhóm tác già Rafael, L. Và Kamal, L. về “So sánh
chính sách người khuyết tật ớ Nhật Bản và Thụy Điển” đã được tiến hành năm
2017 [21], Nhóm tác giá đã tiến hành so sánh các chính sách về người khuyết tật
ớ Nhật Bàn và Thụy Điên. Nghiên cứu của họ cho thay rằng BTXH ở hai nước
đã có những hướng đi khác nhau. Định hướng chính sách ở Nhật Bản là hướng
về gia đình NKT, liên quan đen chuyên môn y tế, cải thiện khá năng tiếp cận the
chất. Trên thực tế, các dịch vụ xã hội ớ Nhật Bán là kết quá cúa sự kêt họp giữa
các nhân viên dịch vụ xã hội ở cấp địa phương, các cơ quan tình nguyện và
những người đóng góp tư nhân. Trong khi đó, ở Thụy Điển, các dịch vụ xã hội
được thiết lập như các quyền xã hội, được tài trợ bởi tiền công và được phân
phối bới các cơ quan có thấm quyền hoặc cung cấp bời tư nhân. Những hồ trợ
như vậy, được đánh giá bởi các nhân viên xà hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho cuộc sống hàng ngày cùa NKT. Bên cạnh đó, nhóm tác giá cũng tiến hành
phân tích và so sánh các đặc điểm chính cúa các chính sách về người khuyết tật
ở hai quốc gia bao gồm cà luật liên quan. Đồng thời đánh giá những thành tựu
6
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
cũng như những thách thức mà họ đang phải đối diện. Cuối cùng, nhóm tác giả
cũng đưa ra một số nhận xét kết luận về chế độ chính sách cùa hai quốc gia đối
với NKT.
Tác giả JamesTong với đề tài nghiên cứu “Chính sách đối với Người tàn tật
ớ Trung Quốc: Chính sách cùa quốc gia và quy định cúa tinh”, 2017 [20]. Trong
nghiên cứu của minh tác già đã nêu ra những con số để chứng minh NKT ở quốc
gia này đang ngày càng tăng theo sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế. Đặc biệt số
lượng NK.T là tré em ngày càng có dấu hiệu gia tăng mạnh mẽ, trong số hơn 85
triệu NKT thì có tới gần 3 triệu NK.T là trẻ em. Bên cạnh đó tác giả tập trung
vào phân tích những vấn đề cịn tồn tại trong hệ thống pháp luật cùa quốc gia
này từ trung ương tới địa phương. NK.T cúa quốc gia này cần được quan tâm
nhiều hơn, bảo vệ nhiều hơn (đặc biệt là các thành phố lớn, tổc độ phát triển
mạnh mẽ như Giang Tơ, Bắc Kinh, Q Châu và có so lượng NKT nhiều nhất)
về nhiều khía cạnh gồm có: chính sách về giáo dục đối với NKT, chính sách
việc làm, đời sống văn hóa và hịa nhập cộng đồng, chính sách về ASXH và các
cơng trình thuận tiện cho NKT tham gia giao thơng.
Ngồi ra cịn nhiều các cơng trình nghiên cứu khoa học khác có giá trị lý
luận và thực tiền đối với pháp luật NKT và các chế độ mà NKT được hưởng.
Nhũng định hướng của các nghiên cứu trên đây là cơ sở lý luận để tác giả lựa
chọn đề tài nghiên cứu, đồng thời tác già cũng lựa chọn có tính kế thừa các nội
dung của những nghiên cứu đó đe hồn thiện luận văn.
Ở Việt nam cũng đã có nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu và tồ chức tham
gia nghiên cứu và đóng góp nhiều kinh nghiệm quý giá cho lình vực TGXH đối
với NKT.
Năm 2017, tác giả Nguyễn Vân Trang đã có nghiên cứu về “Pháp luật về
trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật và hướng hoàn thiện” [38] . Trong nội
dung nghiên cứu tác già đã tập trung vào phân tích thực trạng hệ thống pháp luật
cúa Việt nam về TGXH đối với NKT. Thơng qua việc phân tích thực trạng pháp
luật hiện hành tác giả đưa ra những vấn đề còn tồn tại của pháp luật TGXH.
7
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
Theo tác giả thì những vấn đề về đối tượng được hường TCXH, mức trợ cấp,
xác định NKT được hướng chế độ TGXH tùy theo mức độ khuyết tật, cơ sở
chăm sóc NK.T, chế độ chính sách ưu đãi đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo
dục, nhân viên hồ trơ giáo dục NKT là những điếm hạn chế cùa pháp luật
TGXH. Từ những lập luận và phân tích trên tác giá nêu ra một vài kiến nghị đê
hoàn thiện pháp luật về TGXH đối với NKT.
Tác giã Phạm Thị Hằng và Trịnh Vương Cường với đề tài nghiên cứu “Xây
dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội ở nước ta trong điều kiện hiện nay”
[40], với mục tiêu chính nghiên cứu về hệ thống an sinh xã hội của Việt nam.
Nhóm tác giá đã tập trung vào phân tích làm rõ cấu trúc, chức năng, nhiệm vụ,
những thế chế bắt buộc và nguyên tắc hoạt động cùa hệ thống ASXH. Bên cạnh
đó, nhóm tác giá cũng phân tích thực trạng, đánh giá ưu điếm, hạn chế, nguyên
nhân và những thách thức đang đặt ra đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện
hệ thống ASXH ở nước ta. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhàm
nâng cao chất lượng, hiệu quá hoạt động cúa hệ thống ASXH ớ nước ta trong
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Ờ góc độ nghiên cứu chuyên sâu cũng đã có nhiều cơng trình của các
nghiên cứu sinh thạc sĩ và tiến sĩ. Có the kể tên như:
Tác giả Nguyễn Ngọc Toãn với đề tài nghiên cứu sinh tiến sĩ: “Chính sách
trợ giúp xã hội thường xuyên ở cộng đồng Việt Nam” [35]. Trong luận án của
mình tác giá có đề cập tới NK.T. Trong luận án, tác giã đã đưa ra cách hiếu mới
về TGXH khơng chì là cứu đói, hồ trợ lương thực cho cá nhân, hộ gia đình, chịu
hậu quả thiên tai, chiến tranh, mà đã mở rộng thành các hợp phần chính sách là
trợ giúp đột xuất và trợ giúp thường xuyên. Kct quả nghiên cứu cho thấy đại đa
so NKT cần sự trợ giúp. Các nhu cầu cần trợ giúp là khác nhau tùy thuộc vào
nhóm đối tượng. Đồng thời, tác giả cũng nêu ra những giải pháp hồn thiện
chính sách TGXH thường xun đối với NKT ớ Việt nam gồm có: Giải pháp đổi
mới chính sách và các giải pháp cụ the khác nhằm mớ rộng đối tượng được
hướng TGXH, đa dạng hình thức chăm sóc, nâng cao mức trợ giúp.
8
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
Đe tài luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về báo trợ xã hội đối với người
khuyết tật qua thực tiền áp dụng tại tinh Quáng Bình” [36], 2019 cùa tác giả
Nguyễn Thanh Hoài. Luận văn đã tập trung vào các vấn đề chính như: Lý luận
chung về pháp luật và BTXH đối với NKT, phân tích thực trạng pháp luật về
BTXH và thực tiền áp dụng tại tinh Quảng Bình, từ đó tác giả đưa ra những định
hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về BTXH và nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật về BTXH đối với NKT ớ tình Quáng Bình.
Tác giả Nguyễn Thị Thu Nhàn, 2016 với đề tài luận văn “Hoạt động thực
hiện chính sách xã hội đối với người khuyết tật tại cộng đồng” [37] đã tập trung
vào nghiên cứu vấn đề về chính sách đối với NKT. Theo tác giá việc thực hiện
chính sách xã hội đối với NK.T tại cộng đồng vẫn cịn có nhũng vấn đề bất cập.
Thơng qua việc phân tích và đánh giá hiệu quà của việc thực hiện CSXH đối với
NK.T tại cộng đồng tác giã có nêu ra những kiến nghị nhàm nâng cao hiệu quả
thực hiện các CSXH đối với NKT ở Huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Tác giả Hồng Xn Hịa, 2017 với đề tài luận văn thạc sĩ “Pháp luật về
bảo trợ xã hội - từ thực tiễn tình ĐẮK. LẮK.” [33]. Luận văn cũng tập trung vào
giái quyết một số vấn đề: thực trạng pháp luật về BTXH, tình hình thực hiện
pháp luật về BTXH tại tinh Đắk Lắk, phưomg hướng và giái pháp đế hồn thiện
những vấn đề cịn tồn tại của pháp luật về BTXH tại tinh Đắk Lắk.
Tất cá các cơng trình nghiên cứu trên đây và nhiều các nghiên cứu chuyên
sâu cúa các học giá, chuyên gia và nhà nghiên cứu khoa học về lĩnh vực này đã
có những đóng góp nhất định cho lý luận và thực tiễn hoạt động nhân đạo,
TGXH đối với NK.T. Các công trinh trên đây đã tiếp cận vấn đề chính sách
TGXH, pháp luật TGXH đối với NKT ớ nhiều góc độ khác nhau và là những tài
liệu quí báu cho tác giá trong quá trinh nghiên cứu đề tài cúa mình. Tuy nhiên,
đề tài mà tác giả lựa chọn chi tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật
Việt Nam về TGXH đối với NKT, thực tiễn thực hiện các quy định đó tại tinh
đang phát triển nhanh, đơ thị hóa như tỉnh Qng Ninh, với mong muốn tìm hiểu
thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện tại tinh Quàng Ninh với những ưu
9
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
điểm và hạn che nhất định, tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế đó để
từ đó đề ra những giải pháp nhằm đóng góp một phần nhó bé hồn thiện pháp
luật về lĩnh vực này và nâng cao hiệu quả công tác này ở tinh Quảng Ninh.
3. Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đổ thực hiện được mục tiêu đề ra của luận văn, tác giả sử dụng các phương
pháp luận cúa chú nghĩa Mác - Lênin, tư tướng Hơ Chí Minh, quan điêm cùa
Đáng, chính sách pháp luật cùa Nhà nước về TGXH nhàm đám báo tính khoa
học, thực tiễn của đề tài. Nội dung luận văn được phân tích dựa trên cơ sở các
văn bàn pháp luật, chính sách cùa Nhà nước, các quy định của tỉnh Quảng Ninh.
Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu luận văn còn sử dụng một cách linh hoạt
các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: Phương pháp phân tích
tống hợp, phương pháp thống kê, thu thập dữ liệu đế phân tích, phương pháp so
sánh, phương pháp diễn già quy nạp, phương pháp đối chiếu...Đe có cơ sở lựa
chọn đề tài và hồn thành đề tài này tác giả cịn tham khảo các công trinh nghiên
cứu cùa các nhà khoa học, các tác giả, nhà nghiên cứu luật, xã hội học, hành
chính, kinh tế học...và một số tài liệu mang tính chất kế thừa của các luận văn
các bài báo, báo cáo về hoạt động TGXH của Bộ lao động thương binh - xã hội,
Cục báo trợ xã hội, của trung ương, tinh Quãng Ninh và các tô chức khác đê làm
tài liệu tham khảo.
4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
4.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sờ nghiên cứu một số vấn đề lý luận về TGXI I đổi với NKT cũng
như pháp luật về lĩnh vực này, đồng thời đánh giá chính xác thực trạng pháp luật
về TGXH đối với NK.T và thực tiễn thực hiện pháp luật tại tỉnh Quảng Ninh,
luận văn
đưa ra những phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật về
TGXH, góp phần báo đám thực hiện các quyền cúa NKT, tạo cơ hội cho họ
được đối xử bình đẩng và hịa nhập cộng đồng.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đe đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào các nhiệm
10
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
vụ cụ thể sau:
+
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về NKT và pháp luật về TGXH đối
với NKT.
+ Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật về TGXH và thực tiễn thực hiện
pháp luật về TGXH tại tinh Quãng Ninh. Những kết quà đã đạt được, những hạn
chế và nguyên nhân.
+
Đổ hoàn thiện pháp luật VC TGXH và nâng cao hiệu quả thực hiện các
quy định của Nhà nước đối với NKT tác giả nêu ra những kiến nghị cụ thể.
5.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
5.1.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là pháp luật về TGXH và thực tiễn thực
hiện pháp luật về TGXH tại tình Quàng Ninh.
5.2.
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến pháp luật về
TGXH đối với NKT và thực tiễn thực hiện ớ tinh Quàng Ninh, Cụ thể:
- Phạm vi nghiên cứu về nội dung:
1)
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật và pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
2)
Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với
người khuyết tật và thực tiễn thực hiện tại Quảng Ninh
3)
Đe xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực
-
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: từ năm 2018 đến năm 2021.
-
Phạm vi nghiên cứu về không gian : thực tiền thực hiện pháp luật tại tinh
Quăng Ninh.
6.
6.1.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận
Tác giã tin tường ràng đây là một trong những cơng trình nghiên cứu
chuyên sâu đầu tiên về hệ thống pháp luật TGXH đối với NKT và thực tiễn
11
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh. Luận văn có những đóng góp mới sau đây về mặt
lý luận: Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống, đầy đù về pháp luật TGXH
đối với NKT; Đánh giá và khái quát thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện
pháp luật về TGXH đối với NKT ở tinh Qng Ninh; Thơng qua đó đưa ra các
kiến nghị và đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nhằm đàm
bảo quyền lợi của NK.T trong xã hội cũng như việc thực hiện các chính sách về
TGXH đổi với NKT tại Quảng Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn đóng góp cho sự phát
triển chung về hệ thống lý luận pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết
tật. Luận văn đưa ra cái nhìn tồn cảnh về thực trạng ghi nhận quyền và đàm bảo
quyền cùa người khuyết tật trong pháp luật an sinh xã hội Việt Nam. Sẽ là
nguồn tư liệu để NK.T hiểu biết thêm về chính sách pháp luật cùa Nhà nước đối
với NKT, thơng qua đó họ thấy được sự quan tâm của Đãng và Nhà nước đối
với minh từ đó giúp họ có thêm động lực đế phấn đấu, vươn lên trên số phận
khó khăn để hịa nhập cộng đồng, cống hiến tài năng và phâm chất tốt đẹp cho
xã hội và đất nước. Bên cạnh đó, Những người thân xung quanh NKT cũng nhận
thức được những chế độ chính sách của Đáng và Nhà nước đối với họ và NK.T.
Kết quả nghiên cứu này cũng là cơ sở đề các cơ quan chức năng của tinh, các tồ
chức xã hội có một cái nhìn tống qt hơn, tồn diện hơn về TGXH đối với
NKT tại tinh Quảng Ninh. Từ đó, có nhũng giải pháp hữu hiệu hơn và kịp thời
hơn trong việc ban hành chính sách và thực hiện chính sách TGXH với NKT.
Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan nhà nước có tham
quyền trong quá trình xây dựng pháp luật về NKT. Là tài liệu phổ biến tuyên
truyền pháp luật cho các tố chức xây dựng “vì người khuyết tật”.
7. Bố cục cua luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính cúa luận vãn chia thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người khuyết
12
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
tật và pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật
Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật và thực tiễn thực hiện tại Quăng Ninh
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật tại tỉnh Quàng Ninh
13
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TRỌ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT TRỌ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
1.1. Một số vấn đề lý luận về trợ giúp xã hội đối vói người khuyết tật
1.1.1. Khái niệm, dặc diem và phân loại người khuyết tật
1.1.1.1. Khái niệm người khuyết tật
Người khuyết tật hiện đang là một khái niệm gây rất nhiều tranh cãi ở các
quốc gia và cho đến nay vần chưa có khái niệm thong nhất ve NK.T áp dụng
chung cho các nước. Giữa các quốc gia có sự khác nhau về quan điếm khuyết
tật, những quy định liên quan tới tinh trạng và mức độ khuyết tật, cũng như
cách sử dụng từ ngừ diễn tã. Hiện nay có hai luồng quan điếm chính về NKT
song song cùng tồn tại đó là quan điểm khuyết tật cá nhân và quan điềm
khuyết tật xã hội.
Trên thế giới tồn tại quan điểm khuyết tật theo mơ hình xã hội, những
người khuyết tật được nhìn nhận là hệ quả bị xã hội loại trừ và phân biệt. Chính
xã hội khơng tốt nên NKT phải đối mặt với một số sự phân biệt đối xứ của cộng
đồng xung quanh. Quan diem này cho rằng vấn đề nằm ở xã hội chứ không phái
xuất phát từ bán thân NKT. Chính xã hội và chính sách cần phái cải to chứ
không phải NK.T. Với quan điếm này, quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội nhưng
lại ít quan tâm tới cá nhân NKT dẫn đến việc không coi trọng đầu tư, phát triến,
cải thiện, phục hồi chức năng, vật lý trị liệu đối với bản thân NK.T. Theo quan
điểm cùa tác giả, cần có sự kết hợp hai quan điếm về NKT trên. Bởi lẽ NKT
cũng chính là một tế bào trong xã hội khi coi trọng NKT cũng là coi trọng đến
vấn đề xã hội.
Trong thế kỷ trước, người ta đã chứng kiến một cuộc cách mạng lớn về vấn
de NK.T, qua đó thay đối cách đề cập, nhìn nhận, tưoTig tác và hồ trợ đối với họ.
Từ mơ hình “chăm sóc y tế” cùa những năm 1950, trong suốt thời gian dài chủ
đề về NKT được xem là vấn đề phúc lợi xã hội, theo đó một quan niệm phố biến
là NK.T cần được hỗ trợ, chăm sóc và họ khơng thể và khơng đủ khả năng tự
14
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
chăm lo cho cuộc sổng cùa minh. Nói cách khác, NKT bị coi là các đối tượng
cùa phúc lợi xã hội mà khơng phái là các chú thề có quyền như một công dân
binh thường. Đen năm 1970, xuất phát từ Hoa Kỳ - bằng nhiều hình thức
khác nhau, NKT và các hiệp hội của họ đã minh chứng rằng họ hoàn tồn có
đủ khá năng làm việc, có quyền được sống và lao động như những người bình
thường khác.
Lịch sứ phát triển của vấn đề này cho thấy đã có các quan diem khác nhau
về khái niệm người khuyết tật. Hiện có hai quan điếm chính: Quan điếm khuyết
tật cá nhân và quan điểm khuyết tật xã hội.
- Quan điểm khuyết tật cá nhân (cá thế) hay quan điếm khuyết tật dưới góc
độ y tế (y học): Cho ràng khuyết tật là do hạn chế cá nhân, là ở chính con người
đó. Quan niệm này cho rằng NKT có thể hưởng lợi từ phương pháp khoa học
như thuốc điều trị và các cơng nghệ phục hồi chức năng. Mơ hình y tế chú trọng
vào việc trị liệu cá nhân chứ không xcm trọng việc trị liệu xã hội. Như vậy, mơ
hình y te nhìn nhận NKT là một vấn đề và đưa ra giải pháp đề làm cho NKT đó
“bình thường”. Đe thực hiện mơ hình y tế người ta đã cung cấp phương pháp
giáo dục đặc biệt, giao thông đặc biệt cho NKT, nghề trị liệu, vật lý trị
liệu...Theo quan niệm này tố chức y tế thế giới có phân chia thành 3 mức độ
khác nhau: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) và tàn
-
tật (handicap).
Như vậy, dưới góc độ cá nhân (cá thể) hay y tế nhìn nhận thi NKT như
những người có vấn đề về thổ chất và cần phải chữa trị. Điều này đã đẩy nhĩrng
NKT vào thế bị động của người bệnh. Mục tiêu cúa hướng tiếp cận y tế là làm
cho những NKT cảm thấy trở lại trạng thái bình thường nhưng vơ hình trung lại
khiến cho họ cảm thấy họ khơng binh thường. Theo đó vấn đề khuyết tật được
cho là hạn chế ở tùng cá nhân. Khi bị khuyết tật những người này cần phải thay
đổi chứ không phải xã hội hay môi trường xung quanh phải thay đổi [43, tr.40].
- Quan diêm khuyết tật theo mơ hình xã hội: Khuyết tật được nhìn nhận là
hệ quả bị xã hội loại trừ và phân biệt. Bởi vì xã hội được tổ chức khơng tốt nên
15
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
những NKT phải đối mặt với một số phân biệt đối xử như: Thái độ, môi trường,
thế chế. Theo quan điềm này thi NKT được nhìn nhận với góc độ hồn tồn
khác so với quan điếm đã nêu ở trên. Theo đó, nhiều người bị khiếm khuyết ở
các cách khác nhau và mức độ khác nhau nhưng xã hội đã biến họ thành khuyết
tật. Nói cách khác, quan điếm khuyết tật theo mơ hình xã hội coi xã hội là vấn
đề, giải pháp là phải thay đổi xã hội. Chính xã hội và chính sách cần phải cải tổ
chứ khơng phải là NKT [4, tr.45-46].
Như vậy, mỗi quan niệm nói trên có những điêm mạnh và hạn chế nhất
định: Quan điểm khuyết tật cá nhân hoặc y tế có tác dụng tốt trong một số lĩnh
vực cụ thề như y tế phục hồi chức năng và báo đảm xã hội. Quan điếm khuyết
tật theo mơ hình xã hội là cơng cụ quan trọng đế giái quyết các nguyên nhân gốc
rễ của NKT bị tách biệt khỏi cộng đồng.
Trên bình diện quốc tế, khái niệm về NK.T cũng đã được nêu ra trong Công
ước về quyền của NK.T cúa Liên hiệp quốc (2006). Theo Cơng ước này thì NKT
được hiểu là: “Người khuyết tật bao gồm những người bị suy giảm về the chất,
thần kinh, trí tuệ hay giác quan trong một thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với
hàng loạt những rào cản có the cán trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của người
khuyêt tật vào xã hội trên cơ sờ bình đăng với những người khác” [24].
Cơng ước số 159 cùa tổ chức lao động quốc tế (1LO) về phục hồi chức
năng lao động và việc làm cùa NKT (nãm 1983) quy định: “Người khuyết tật
dùng đế chi một cá nhân mà khá năng có một việc làm phù hợp, trụ lâu dài với
cơng việc đó và thăng tiến với nó bị giảm sút đáng kể do hậu quà của một khiếm
khuyết về thể chất và tâm thần được thừa nhận” [19].
Ngoài ra luật pháp của nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đưa ra khái
niệm về NK.T.
Luật của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về báo vệ người khuyết tật
ban hành năm 1990, quy định: “Người khuyết tật là một trong những người bị
bất thường, mất mát cùa một cơ quan nhất định hoặc chức năng, tâm lý hay sinh
lý, hoặc trong cấu trúc giãi phẫu và nhũng người đã mất toàn bộ hoặc một phần
16
Pháp luật trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật từ thực tiền thực hiện tại Quáng Ninh
khả năng tham gia vào các hoạt động một cách bình thường. Người khuyết tật là
những người có thính giác, thị giác, lời nói hoặc khuyết tật về the chất, chậm
phát triển tâm thần, rối loạn tâm than, khuyết tật nhiều và / hoặc khuyết tật
khác” [30],
Theo đạo luật số 7277 với tên gọi là “Đạo luật tạo nên sự phục hồi chức
năng, tự phát triển và tự tin cho người khuyết tật và hòa nhập người khuyết tật
vào xã hội và các mục đích khác”, 1991 của Phillipincs quy định:
“Người
khuyết tật - là người có sự khác biệt về khả năng và hạn chế do khiếm khuyết về
giác quan, vận động, và tâm than đề thực hiện một hoạt động được coi là bình
thường” [22],
Đạo luật về người khuyết tật của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans
with Disabilities Act of 1990) định nghĩa “người khuyết tật là người có sự suy
yếu về thể chất hay tinh thần gây ảnh hướng đáng kể đến một hay nhiều hoạt
động quan trọng trong cuộc sống” [25],
Và luật pháp Việt nam cũng đã đưa ra khái niệm về “người khuyết tật” thay
thế cho khái niệm trước kia sứ dụng là “người tàn tật”, sự thay thế này cho thấy
sự phù họp với khái niệm của Liên hiệp quốc và tổ chức lao động quốc tế và xu
hướng nhìn nhận của thế giới về vấn đề NKT. Mặt khác, sự thay thế khái niệm
này cũng đảm bảo tính nhân văn, khơng gây mặc cảm, tránh sự phân biệt ki thị
của cộng đồng đối với NKT, đồng thời hàm chứa được đầy đù hơn các đối
tượng áp dụng. Theo quy định của Luật người khuyết tật 2010 thì “Người
khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy
giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học
tập gặp khó khăn” [15],
Như vậy, để đưa ra một khái niệm thuyết phục và thống nhất về NKT là
không dễ dàng. Việc đưa ra khái niệm hay định nghĩa về NKT dù tiếp cận ở góc
độ nào, nhất thiết phải phàn ánh thực tế là NKT có gặp phải những vấn đề về xã
hội, mơi trường hoặc con người khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Phải
đảm bảo rang họ có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia vào các hoạt động
17