Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiểu luận cuối kỳ ppnckh nhóm 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.13 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
…………………………

TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài:

NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM RÁC THẢI NHỰA TẠI

TPHCM.

GVHD:
Lớp

PGS . TS Nguyễn Văn Tuấn

: REME320690_21_2_09

Sinh viên thực hiện : Nhóm 2 – Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy.
ST
T
1
2
3

Họ và tên
Thạch Cảnh Quân
Phan Nguyễn Minh Triết
Nguyễn Nhật Huy



MSSV

Lớp

21144254
21144284
21144435

211443B
211443B
211443B

Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày
năm

tháng


1.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do nghiên cứu
 Rác thải nhựa là cụm từ dùng để chỉ chung những sản
phẩm
làm bằng nhựa đã qua sử dụng hoặc không được dùng
đến và bị đem vứt bỏ.
 Rác thải nhựa bao gồm: túi nhựa, chai nhựa, cốc nhựa, ống
hút nhựa, đồ chơi
cũ bằng nhựa,… những sản phẩm này có đặc điểm là
thời gian phân hủy lâu,
có thể lên tới hàng trăm, hàng ngàn năm.

 Ô nhiễm rác thải nhựa (ô nhiễm chất dẻo) là hiện tượng
tích tụ các đồ nhựa trong mơi trường và gây ảnh hưởng
xấu đến môi trường sống, sức khỏe con người và động vật.
 Theo thống kê của Bộ Tài ngun & Mơi trường thì mỗi
năm, Việt Nam thải ra mơi trường 1,8 triệu tấn rác thải
nhựa, trong đó có 0,28 triệu – 0,73 triệu tấn thải ra biển
(tức là chiếm khoảng 6% tổng rác thải nhựa ra biển của
toàn thế giới). Đơn cử như Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh, mỗi ngày thải ra mơi trường khoảng 80 tấn nhựa và
nilon. Trong đó, cứ 4.000 – 5.000 tấn rác thải mỗi ngày thì
đã có 7% – 8% là rác thải nhựa, nilon. Với thực trạng xả rác
thải nhựa như vậy, chẳng mấy chốc Việt Nam sẽ chìm
trong biển rác thải nhựa và phải đối mặt với nguy cơ “ô
nhiễm trắng” trầm trọng.


Vì vậy vấn đề ơ nhiễm rác thải nhựa ở Việt Nam
nói chung và các thành phố nói riêng là vấn đề cấp bách
cần có giải pháp hợp lý và nhanh chóng để khắc phục vấn
đề này.
2.Mục tiêu nghiên cứu
-

Đề xuất một số giải pháp can thiệp nhằm hạn chế sự
ô nhiễm rác thải nhựa

trên cơ sở đánh giá thực trạng tại Thành Phố Hồ Chí Minh
 Mơ tả quy mô, nguyên nhân ( là chủ quan hay khách
quan ) và hậu quả
của sự ô nhiễm rác thải nhựa thường gặp tại TPHCM.

 Đưa ra các dẫn chứng nhằm xác định một số yếu tố ảnh
hưởng đến sự
ô nhiễm rác thải nhựa.
 Đề xuất ý kiến và đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm hạn
chế sự ô nhiễm
rác thải nhựa tại TPHCM
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
-Nghiên cứu cơ sở lý luận về sự ô nhiễm rác thải nhựa và
nguyên nhân của sự ô nhiễm.
- Thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

- Đề xuất giải pháp kịp thời và hiệu quả nhằm ngăn chặn, làm
giảm sự ô nhiễm rác thải nhựa tại Thành Phố Hồ Chí Minh.


4.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Sự ô nhiễm rác thải nhựa tại Thành Phố Hồ Chí Minh
-Một trong những cách để ngăn chặn ô nhiễm rác thải nhựa tại
Thành Phố Hồ Chí Minh là phát động phong trào thu gom và xử
lý chất thải nhựa trong toàn dân.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

-Phạm vi nghiên cứu là khu vực Tp.HCM, song tập trung chủ yếu
ở các vùng ven biển, ven sông, rạch chịu tác dụng trực tiếp
5.Giả thuyết nghiên cứu
- Trên cơ sở :
+Một phần do yếu tố con người : Ở Việt Nam, tính trung bình
mỗi năm thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa, trong đó có

khoảng hơn 30 tỷ túi nylon. Trung bình, mỗi hộ gia đình tại Việt
Nam sử dụng khoảng một kg túi nylon mỗi tháng. Hơn 80% số
đó đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần
Ô nhiễm rác thải nhựa một cách nghiêm trọng và ta cần có
giải pháp phù hợp để giải quyết vần đề ơ nhiễm rác thải nhựa
hiện nay.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai chiến dịch “Nói
khơng với ống hút nhựa” dự kiến diễn ra từ tháng 7 đến hết
năm 2021 với nhiều hoạt động truyền thông ý nghĩa nhằm nâng
cao nhận thức của cộng đồng về tác hại của rác thải nhựa và
khuyến khích người tiêu dùng.
6.Phương pháp nghiên cứu


-Phương pháp thu thập thơng tin, phân tích và tổng hợp nguồn
thông tin cần thiết
-Phương pháp điều tra, khảo sát và xử lý dữ liệu
-Phương pháp lấy ý kiến từ các tài liệu chính thống hay từ các
chuyên gia
7.Ý nghĩa nghiên cứu
-Kết quả nghiên cứu của Luận án là cơ sở giúp các nhà quản lý
đề ra chiến lược và biện pháp ứng phó với vấn nạn rác thải hiện
nay ở TP.Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung, lập kế
hoạch rõ ràng và bền vững, xây dựng hệ thống quan trắc kiểm
soát sự biến đổi của rác thải ở TP.Hồ Chí Minh.
- Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo khi xây dựng chương
trình nghiên cứu ảnh hưởng của rác thải nhựa tới môi trường ở
các địa phương khác.

B.PHẦN NỘI DUNG


Chương 1: Cơ sở lý luận về sự ô nhiễm rác thải
nhựa ở TPHCM
1.1. Tổng quan tài liệu
1.1.1.

Tình hình nghiên cứu tại thế giới


MỤC LỤC
A.

Phần mở đầu (đề cương nghiên cứu):
1. Lý do nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
4.2. Phạm vi nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu


6. Phương pháp nghiên cứu
7. Ý nghĩa nghiên cứu

B. Phần nội dung:
Chương 1. Cơ sở lý luận về sự ô nhiễm rác thải
nhựa ở TPHCM
1.1. Tổng quan tài liệu
1.1.1.


Tình hình nghiên cứu tại Thế Giới.

1.1.2.

Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.

1.1.3.

Tình hình nghiên cứu tại Thành Phố Hồ Chí

Minh.
1.2. Cơ sở lý thuyết và khái niệm
1.2.1.

Cơ sở lý thuyết

1.2.2.

Khái niệm

Chương 2. Thực trạng về sự ô nhiễm rác thải
nhựa ở TPHCM :
2.1. Khái niệm sự ô nhiễm rác thải nhựa
2.2. Thực trạng về sự ô nhiễm rác thải nhựa ở
TPHCM
2.2.1. Tại Việt Nam
2.2.2. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
2.3. Nguyên nhân và tình trạng ơ nhiễm rác thải
nhựa tại TPHCM



2.3.1. Ngun nhân ơ nhiễm rác thải nhựa
2.3.2. Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa
2.4. Đề xuất giải pháp giảm sự ô nhiễm rác thải
nhựa tại TPHCM
Chương 3. Phương pháp xử lý thông tin
3.1. Thu thập thông tin và dữ liệu
3.1.1. Thơng tin số
3.1.2. Thơng tin phi số (hình ảnh, âm thanh,
video,…)
3.2. Xử lý thơng tin
3.2.1. Thơng tin định tính
3.2.2. Thông tin định lượng
Chương 4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
4.2. Thông tin về những nơi đang ô nhiễm rác
thải nhựa
4.2.1. Trên phạm vi thế giới
4.2.2. Trên phạm vi Việt Nam

4.3. Thống kê sự ô nhiễm rác thải nhựa tại
TPHCM
Chương 5. Kết luận và thảo luận
5.1. Phát hiện của đề tài


5.2. Vấn đề đã giải quyết
5.3. Các khó khăn, hạn chế của đề tài


C. Tài liệu tham khảo
D. Lời cảm ơn



×