ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
GIÁO TRÌNH
QUẢN TRỊ HỆ THỐNG LINUX 2
NGÀNH TRUYỀN THƠNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:... /QĐ-… ngày....tháng….năm...
của………………………………
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Quản trị hệ thống Linux 2 là học phần chuyên ngành giúp cho sinh viên ngành
Truyền thơng và mạng máy tính tiếp thu được kiến thức, kỹ năng về quản trị hệ thống
mạng trên nền tảng Linux: Hiểu được ý nghĩa, hoạt động của các dịch vụ mạng; thực hiện
cấu hình và quản trị hệ thống mạng Linux thông qua các dịch vụ mạng. Đồng thời, Học
phần giúp sinh viên phân biệt được mối liên hệ giữa các chức năng dịch vụ mạng trong
hệ thống; phân biệt và kiểm soát các lỗi khi vận hành hệ thống. Thông qua các hoạt động
học tập, sinh viên vận dụng tư duy hệ thống, khả năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm
thực hiện theo các u cầu của mơn học.
Quyển giáo trình này được biên soạn dựa theo đề cương môn học “Quản trị Hệ
thống Linux 2” của Khoa Công nghệ thông tin Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức.
Do giáo trình phát hành lần đầu nên sẽ khơng tránh khỏi những sai sót về nội dung
lẫn hình thức, Tác giả biên soạn rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cơ
và các em sinh viên để giáo trình hồn thiện hơn.
Tphcm, ngày…tháng.... năm……
Tác giả biên soạn
Nguyễn Thanh Vũ
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 1
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... 4
GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN.................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. ĐỊNH TUYẾN MƠ HÌNH MẠNG .................................................. 7
1.1| Tổng quan về định tuyến (Route) ................................................................... 7
1.2| Cấu hình định tuyến tĩnh (Static route) ........................................................... 9
1.3| Cấu hình định tuyến động (Dynamic route) ................................................. 11
1.4| Bài tập chương 1 ........................................................................................... 26
CHƯƠNG 2. KẾT NỐI SERVER ........................................................................ 27
2.1| Tổng quan kết nối server từ xa TELNET - SSH ........................................... 27
2.2| Cấu hình Telnet ............................................................................................. 28
2.3| Cấu hình SSH ................................................................................................ 33
2.4| Bài tập chương 2 ........................................................................................... 43
CHƯƠNG 3. DỊCH VỤ DHCP – DHCP RELAY ............................................... 45
3.1| Tổng quan dịch vụ DHCP, DHCP RELAY .................................................. 45
3.2| Ví dụ xây dựng mơ hình ............................................................................... 51
3.3| Cài đặt và cấu hình DHCP ............................................................................ 52
3.4| Cài đặt và cấu hình DHCP RELAY AGENT ............................................... 54
3.5| Bài tập chương 3 ........................................................................................... 57
CHƯƠNG 4. DỊCH VỤ DNS ............................................................................... 58
4.1| Tổng quan dịch vụ DNS ............................................................................... 58
4.2| Ví dụ xây dựng mơ hình ............................................................................... 65
4.3| Cài đặt và cấu hình DNS ............................................................................... 66
4.4| Bài tập chương 4 ........................................................................................... 82
CHƯƠNG 5. DỊCH VỤ WEB SERVER ............................................................. 84
5.1| Tổng quan về dịch vụ Web Server ................................................................ 84
5.2| Ví dụ xây dựng mơ hình ............................................................................... 87
5.3| Cài đặt và cấu hình Web Server(Apache, PHP,SQL) ................................... 87
5.4| Cài đặt và cấu hình XAMPP ......................................................................... 93
5.5| Cài đặt và cấu hình Wordpress ................................................................... 107
5.6| Bài tập chương 5 ......................................................................................... 116
CHƯƠNG 6. DỊCH VỤ MAIL SERVER .......................................................... 116
6.1| Tổng quan dịch vụ Mail Server .................................................................. 118
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 2
6.2| Ví dụ xây dựng mơ hình ............................................................................. 123
6.3| Cài đặt và cấu hình Mail Server .................................................................. 123
6.4| Cài đặt và cấu hình gửi nhận email qua Outlook ........................................ 144
6.5| Bài tập chương 6 ......................................................................................... 149
CHƯƠNG 7. DỊCH VỤ FTP SERVER ............................................................. 151
7.1| Tổng quan dịch vụ ftp ................................................................................. 151
7.2| Ví dụ xây dựng mơ hình ............................................................................. 154
7.3| Cài đặt và cấu hình FTP server ................................................................... 154
7.4| Cấu hình SSL cho FTP ............................................................................... 157
7.5| Bài tập chương 7 ......................................................................................... 160
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 162
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 163
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 3
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 – Tổng quan về định tuyến ......................................................................8
Hình 1.2 – Mơ hình thực hiện Static route .............................................................9
Hình 1.3 – Mơ hình thực hiện RIP route .............................................................11
Hình 1.4 – Mơ hình thực hiện OSPF route ..........................................................19
Hình 2.1 – Giao thức kết nối ssh đến từ client đến server ...................................28
Hình 2..2 – Kết nối ssh bảo mật bằng key ...........................................................28
Hình 2.3 – Mơ hình thực hiện Telnet ...................................................................28
Hình 2.4 – Mơ hình thực hiện SSH ......................................................................33
Hình 3.1 – Các loại gói tin được trao đổi trong một phiên của giao thức DHCP 46
Hình 3.2 – Tiến trình hoạt động của DHCP .........................................................48
Hình 3.3 – DHCP Relay Agent ............................................................................48
Hình 3.4 – DHCP Relay Agent Transit ...............................................................50
Hình 3.5 – Mơ hình thực hiện DHCP, DHCP RELAY .......................................51
Hình 4.2 – Mơ hình thực hiện DNS .....................................................................66
Hình 5.1 – Tổng quan Web Server ......................................................................85
Hình 5.2 – Lưu ý sử dụng Web Server ................................................................86
Hình 5.3 – Mơ hình thực hiện Web Server ..........................................................87
Hình 5.3 – Tổng quan XAMPP ............................................................................94
Hình 5.4 – Tổng quan Wordpress ......................................................................108
Hình 5.5 – Ngơn ngữ viết Wordpress ................................................................108
Hình 6.1 – Giao thức hoạt động Mail Server .....................................................119
Hình 6.2 – Ví dụ q trình gửi nhận mail qua Mail Server ...............................121
Hình 6.3 – Mơ hình thực hiện ............................................................................123
Hình 7.1 – Tổng quan FTP Server .....................................................................151
Hình 7.2 – Mơ hình hoạt động của giao thức FTP .............................................152
Hình 7.3 – Mơ hình thực hiện FTP Server .........................................................154
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 4
GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN
Tên học phần: Quản trị hệ thống linux 2
Mã học phần: CNC108065
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của học phần:
- Vị trí: Học phần nằm ở học kỳ III thuộc học phần chuyên ngành
- Tính chất: Học phần chuyên ngành đào tạo bắt buộc
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Học phần trang bị cho sinh viên các kiến
thức về dịch vụ mạng trên nền tảng Linux, giúp sinh viên hình thành các kỹ năng về
cấu hình, quản trị và khắc phục lỗi xãy ra khi triển khai dịch vụ mạng. Bên cạnh đó,
đây là học phần đóng vai trị trọng tâm cho học phần chuyên đề quản trị hệ thống
mạng nâng cao.
Mục tiêu của học phần:
- Về kiến thức:
Mô tả các tính năng và ý nghĩa của các dịch vụ mạng.
Mơ tả tính năng và ý nghĩa của định tuyến trong hệ thống mạng.
Mô tả cách thức điều khiển và cấu hình Servers từ xa.
- Về kỹ năng:
Cài đặt và cấu hình các dịch vụ dhcp, dns.
Cài đặt và cấu hình các dịch vụ web, mail, ftp.
Thực hiện cấu hình kết nối từ xa đến server.
Thực hiện cấu hình định tuyến cho hệ thống mạng.
Phân biệt mối liên hệ giữa các chức năng trong hệ thống Server, phân biệt
và kiểm soát các lỗi khi vận hành hệ thống.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Hoàn thiện dần kỹ năng suy nghĩ toàn cục để vận hành và quản trị hệ thống
mạng.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 5
Sử dụng các kỹ năng: Làm việc nhóm, tự học, đọc ngoại ngữ để hồn thành
đồ án mơn học theo yêu cầu.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 6
CHƯƠNG 1.
ĐỊNH TUYẾN MƠ HÌNH MẠNG
Chương này trình bày khái quát về định tuyến (Route) trong xây dựng hệ thống mạng.
Bên cạnh đó, Chương này cịn trình bày cách thực hiện cấu hình của Static route và
Dynamic route trên nền tảng Linux.
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
- Trình bày ý nghĩa của định tuyến trong hệ thống mạng
- Phân biệt được giữa static route và dynamic route
- Phân biệt được giữa các giao thức trong dynamic route
- Thực hiện cài đặt và cấu hình static route
- Thực hiện cài đặt và cấu hình dynamic route
1.1| Tổng quan về định tuyến (Route)
Định tuyến là quá trình tìm đường đi cho gói tin, để chuyển nó từ mạng này sang mạng
khác. Định tuyến là một chức năng khơng thể thiếu của mạng viễn thơng trong q trình
kết nối các cuộc gọi trong mạng, và nó cũng được coi là phần trung tâm của kiến trúc
mạng, thiết kế mạng và điều hành quản trị mạng. Mạng hiện đại hiện nay có xu hướng
hội tụ các dịch vụ mạng, yêu cầu từ phía người sử dụng đặt ra là rất đa dạng và phức tạp,
một trong những giải pháp cần thiết cho mạng viễn thông hiện đại là các phương pháp
định tuyến phù hợp để nâng cao hiệu năng mạng. Các phương pháp định tuyến động thực
sự hiệu quả hơn trong các cấu hình mạng mới này, cho phép ngưởi sử dụng tham gia một
phần vào quá trình quản lý mạng, tăng thêm tính chủ động, mềm dẻo đáp ứng tốt hơn yêu
cầu người sử dụng dịch vụ. Định tuyến thông thường được chia thành 2 loại cơ bản là
định tuyến tĩnh và định tuyến động.
Định tuyến tĩnh (Static route): là cách định tuyến không sử dụng các giao thức định
tuyến. Các định tuyến đến một mạng đích sẽ được thực hiện một cách cố định không thay
đổi trên mỗi bộ định tuyến. Mỗi khi thực hiện thêm hay bớt các mạng, phải thực hiện
thay đổi cấu hình trên mỗi bộ định tuyến. Trong Static route thì việc xây dựng bảng định
tuyến của router được thực hiện bằng tay bởi người quản trị.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 7
Định tuyến động (Dynamic route): Là việc sử dụng các giao thức định tuyến để thực
hiện xây dựng nên các bảng định tuyến trên các bộ định tuyến. Các bộ định tuyến thông
qua các giao thức định tuyến sẽ tự động trao đổi các thông tin định tuyến, các bảng định
tuyến với nhau. Trong Dynamic route thì việc xây dựng và duy trì trạng thái của bảng
định tuyến được thực hiện tự động bởi router.
-
Việc chọn đường đi được tuân thủ theo 2 thuật toán cơ bản:
+ Distance vector: Chọn đường đi theo hướng và khoảng cách tới đích.
+ Link State: Chọn đường đi ngắn nhất dựa vào cấu trúc của toàn bộ mạng
theo trạng thái của các đường liên kết mạng.
Hình 1.1 – Tổng quan về định tuyến
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 8
1.2| Cấu hình định tuyến tĩnh (Static route)
1.2.1| Ví dụ mơ hình thực hiện
192.168.2.0/24(vmnet2)
(S1)
PC1
192.168.3.0/24(vmnet4)
192.168.1.0/24(vmnet3)
PC2
(S2)
Hình 1.2 – Mơ hình thực hiện Static route
1.2.2| Cấu hình
Bước 1: Chuẩn bị
Cấu hình của các máy như sau:
o
PC1: 1 card mạng; IP tĩnh 192.168.2.2/24; VMnet2; gateway: 192.168.2.1
o
S1: card mạng thứ 1 (VMnet2 - eth0) 192.168.2.1/24; card mạng thứ 2
(VMnet3 - eth1) 192.168.1.1/24
o
PC2: 1 card mạng; IP tĩnh 192.168.3.2/24 VMnet4; gateway: 192.168.3.1
o
S2: card mạng thứ 1 (VMnet4 - eth0) 192.168.3.1/24; card mạng thứ 2
(VMnet3 - eth1) 192.168.1.2/24
Bước 2: Thiết lập IP_Forward và định tuyến:
Thiết lập IP forward trên 2 Server S1 và S2
o
#vi /etc/sysctl.conf --> net.ipv4.ip_forward = 1
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 9
Bước 3: Tạo file route cho S1, S2:
Thiết lập đường đi tại máy S1 cho tuyến từ 192.168.3.0/24 thông qua 192.168.1.2
thực hiện trên card mạng ethx(x card hướng ra đường mạng ngoài, vd eth1)
o
#vi /etc/sysconfig/network-scripts/route-eth1
o
192.168.3.0/24 via 192.168.1.2 dev eth1
o
192.168.1.2 là IP của router S2
Thiết lập đường đi tại máy S2 cho tuyến từ 192.168.2.0/24 thông qua 192.168.1.1
thực hiện trên card mạng eth1
o
#vi /etc/sysconfig/network-scripts/route-ethx
o
192.168.2.0/24 via 192.168.1.1 dev eth1
o
192.168.1.1 là IP của router S1
Bước 4: Khởi động lại card mạng
# service network restart
Bước 5: Xem lại bảng định tuyến trên 2 server S1 và S2 xem đường mạng mới đã cập
nhật
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 10
# route
Bước 6: Tắt dịch vụ tường lửa bằng lệnh
# service iptables stop
Bước 7: Tiến hành ping để kiểm tra: Ping từ máy con PC1 đến PC2
1.3| Cấu hình định tuyến động (Dynamic route)
1.3.1| Ví dụ mơ hình rip
192.168.2.0/24(vmnet2)
PC1
192.168.4.0/24(vmnet4)
192.168.3.0/24(vmnet3)
(S1)
PC2
(S2)
Hình 1.3 – Mơ hình thực hiện RIP route
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 11
Trên S1
Cài đặt quagga và telnet
#####
#####
Cấu hình
-Đặt ip cho eth3
-eth4 làm tương tự
#####
-Đổi số 0 thành số 1
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 12
-Restart lại máy
#####
hostname server
password 123
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 13
#####
#####
#####
#####
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 14
#####
#####
#####
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 15
#####
#####
#####
Trên S2 thực hiện tương tự
Kết quả
Bảng định tuyến SV1:
#####
Bảng định tuyến SV2:
#####
#####
Ping từ PC1 đến PC4:
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 16
Ping từ PC 4 đến PC1:
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 17
Cách xóa đường mạng đã định tuyến
-Xóa đường mạng 192.168.4.0/24
-Vào máy SV2
#####
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 18
#####
#####
-Kết quả:
vào SV1
#####
#####
1.3.2| Ví dụ mơ hình ospf
172.16.3.0/24(vmnet2)
(S1)
PC1
172.16.2.0/24(vmnet4)
172.16.1.0/24(vmnet3)
PC2
(S2)
Hình 1.4 – Mơ hình thực hiện OSPF route
Bước 1 : Chuẩn bị
-
Chuẩn bị 4 máy như sơ đồ: 2 máy CentOS đóng vai trò là Router và 2 máy
windows 7.
-
Đặt IP cho 4 máy theo sơ đồ và tắt firewall 4 máy.
-
Các máy trong mạng 172.16.3.0/24 và 172.16.2.0/24 sử dụng card mạng Vmnet 2,
3, các máy trong mạng 172.16.1.0/24 sử dụng Vmnet 4.
Bước 2 : Cài đặt phần mềm trên cả 2 máy CentOS
-
Tải trực tiếp qua mạng 2 gói phần mềm “quagga” và “telnet” bằng lệnh :
+ # yum install quagga
+ # yum install telnet
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 19
Bước 3 : Trên CentOS 1, ta cấu hình zebra
Zebra là tiến trình xử lý việc cập nhật các tuyến đường giữa các router vào bảng
routing.
-
# vi /etc/quagga/zebra.conf
Sửa file trên như sau :
hostname OSPF.tdc.com
password tdc
enable passwword tdc “
Lưu lại file trên
Khởi động dịch vụ zebra bằng lệnh: “ service zebra start “, telnet vào địa chỉ
localhost qua port 2601 để cấu hình địa chỉ IP:
- # telnet 127.0.0.1 2601
- Nhập password là tdc vào mode enable nhập password enable là tdc vào
mode configure terminal
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 20
- Vào từng cổng trên router1(CentOS1), gán địa chỉ IP cho các cổng
# int eth10
# ip add 172.16.3.1/24
# int eth9
# ip add 172.16.1.2/24
# end
# write
# exit
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 21
- Thoát khỏi telnet
- Khởi động lại zebra : “ service zebra restart “
Cấu hình zebra tương tự như trên đối với máy CentOS 2
Bước 4 : Trên CentOS 1, cấu hình gói ospf
# vi /etc/quagga/ospfd.conf
Sửa file trên như sau :
hostname tdc.com-ospf
password tdc
enable passwword tdc
Lưu lại file trên
Khởi động ospf : « service ospfd start « . Telnet vào địa chỉ localhost qua port
2604 để cấu hình OSPF :
- # telnet 127.0.0.1 2604
- Nhập password vào mode enable nhập password vào mode configure
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 22
terminal
Cấu hình định tuyến
# router ospf
# network 172.16.3.0/24 area 0
# network 172.16.1.0/24 area 0
# end
# write
# exit
Với 172.16.3.0/24 và 172.16.1.0/24 là địa chỉ mạng mà máy CentOS 1 làm
Router đang kết nối trực tiếp tới.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 23
Ở máy CentOS 2 làm Router, thực hiện cấu hình tương tự.
Tiến hành kiểm tra lại bảng định tuyến của 2 máy Router này. Nếu cấu hình thành cơng
thì trong bảng định tuyến ta sẽ có đường NET nhưng hình bên dưới :
Kiểm tra kết nối giữa 2 máy windows PC1 là 172.16.3.2 và PC2 là 172.16.2.2
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2
Trang 24