Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình nông thôn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- ∞0∞--------

NGUYỄN NGỌC VINH

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN
SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH,

Tai Lieu Chat Luong

TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- ∞0∞--------

NGUYỄN NGỌC VINH

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN


SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH,
TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số chuyên ngành: 8 31 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ HỌC
Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ VĂN HƯỞNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Nguyễn Ngọc Vinh.
Ngày sinh: 1977.

Nơi sinh: tỉnh Tiền Giang.

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã học viên: 1783101010030

Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về

bản quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện
trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối tồn văn thơng tin luận án/
luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Cơng
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh./.

Ký tên

Nguyễn Ngọc Vinh


XA HOI cnu NGHIA VItT NAM
Doc Hlp - Tu' do - Hanh phue

CONG HOA

Y KIEN CHO PHEP BAo vt

LU~N VAN TH~C SI
CVA GIANG vrEN HUaNG DAN

Giang vien huong dan: TS. LE VAN HU'dNG
H<;>cvien thuc hien: NGUYEN NGOC VINH

Nam sinh: 1977
Ten

a~tid: "Tac

Lo-p: MEO 17
Noi sinh: Ti~n Giang


dong ella thu h6i dfrt d~n thu nhap cua lao dong nong then tren dia ban huyen

Chau Thanh, tinh Ti~n Giang"

y ki~n cua

giao vien lnrong dan v~ viec cho phep hoc vien NGUYEN NGOC VINH diroc bao v~

luan van truce Hoi dong: 86ng

y cho

hoc vien duoc bao v~ luan van tnroc Hoi dong.

Thanh phd Hd Chi Minh, ngay ... thong ... nam 2022
Ngurri nh~n xet


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu
nhập của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” là nghiên cứu của chính tơi.
Tơi cam đoan rằng các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả trình bày trong
luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu trung thực.

Thành phố Hồ Chí Minh, 2022


Nguyễn Ngọc Vinh


2

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành kinh tế học và
luận văn này, bên cạnh sự cố gắng, nổ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự
hướng dẫn, giảng dạy, động viên và nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong
suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này từ giảng viên, bạn bè, người thân và
đồng nghiệp.
Và đề tài nghiên cứu này, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến
Thầy TS. Lê Văn Hưởng, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hết sức tận
tình trong suốt q trình thực hiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy, cơ giáo và các cán bộ cơng chức
Phịng sau đại học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tơi về mọi mặt
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã góp ý giúp tơi trong q
trình thực hiện luận văn này.

Thành phố Hồ Chí Minh, 2022

Nguyễn Ngọc Vinh


3

TÓM TẮT

Đề tài “Các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình

nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành,
tỉnh Tiền Giang”. Nghiên cứu đã đi sâu vào trình bày cơ sở lý thuyết về lao động
và lao động nông thôn; việc làm và thu nhập; các chỉ tiêu đánh giá việc làm, thu
nhập của lao động; đơ thị hóa và sự cần thiết phải thu hồi đất trong q trình đơ thị
hóa. Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng quan các nghiên cứu trước cả trong và ngồi
nước để làm cơ sở cho việc đề x́t mơ hình nghiên cứu đề xuất. Hơn nữa, nghiên
cứu đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng của thu hồi đất nông
nghiệp đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình nơng thơn trên địa bàn huyện Châu
Thành, tỉnh Tiền Giang và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi thu nhập
của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện
Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Phương pháp nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phương
pháp định tính, phương pháp định lượng hồi quy logit để lượng hóa các thơng tin
nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp (thu thập từ các phịng ban
chun mơn của tỉnh Tiền Giang, huyện Châu Thành và kế thừa, sử dụng các
nghiên cứu trước) và số liệu sơ cấp từ cuộc phỏng vấn điều tra được xử lý bằng
excel và phần mềm SPSS để thực hiện phân tích phân tích hồi quy Binary logistic.
Kết quả phân tích cho thấy với mức ý nghĩa 5%, các biến độc lập: Tuổi; Giới
tính; Trình độ học vấn; Số lao động chính trong hộ gia đình; Lao động phụ thuộc;
Hoạt động tạo ra thu nhập; Diện tích bị thu hồi; Mục đích sử dụng tiền đền bù đều
có ý nghĩa thống kê, nói cách khác các yếu tố trên ảnh hưởng đến sự thay đổi thu
nhập của hộ gia đình nông thôn sau bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất một số các giải pháp tạo việc làm để tăng thu
nhập cho lao động bị thu hồi đất bao gồm các nhóm giải pháp về nâng cao trình độ
học vấn, mục đích sử dụng tiền đền bù, diện tích đất sau thu hồi và nhóm giải pháp
liên quan đến sự hỗ trợ của chính quyền địa phương.


SUMMARY


Thesis "Factors affecting the change in income of rural households after
agricultural land is acquired in Chau Thanh district, Tien Giang province". The
study has gone into depth to present the theoretical basis of labor and rural labor;
employment and income; criteria for assessing employment and income of
laborers; urbanization and the need for land acquisition in the process of
urbanization. In addition, an overview of previous studies both at home and
abroad to serve as a basis for proposing the proposed research model. Moreover,
the study goes into analysis and assessment of the actual status of the impact of
agricultural land acquisition on the change in income of rural households in
Chau Thanh district, Tien Giang province and analyzes the factors that affect the
income of rural households. Factors affecting the change in income of rural
households after agricultural land is acquired in Chau Thanh district, Tien Giang
province.
The research method uses descriptive statistics, qualitative methods, and
quantitative logit regression methods to quantify research information. Methods
of collecting secondary data (collected from specialized departments of Tien
Giang province, Chau Thanh district and inherited, using previous studies) and
primary data from the survey interview are processed. using excel and SPSS
software to perform Binary logistic regression analysis.
The analysis results show that at the 5% level of significance, the
independent variables are: Age; Sex; Academic level; Number of main
employees in the household; Dependent labor; Activities that generate income;
Area to be recovered; The purpose of using compensation money is statistically
significant, in other words, the above factors affect the change in income of rural


households after agricultural land is acquired in Chau Thanh district, province.
Tien Giang.
Finally, the study proposes a number of solutions to create jobs to increase

incomes for workers whose land has been acquired, including groups of
solutions on improving education level, purpose of using compensation money,
area after land acquisition and the group of solutions related to the support of
local authorities.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 2
TÓM TẮT ........................................................................................................................ 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ 6
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................ 8
1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 8
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 10
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 10
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 10
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 10
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 11
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 11
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 11
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 11
1.5.1. Thu thập số liệu ................................................................................................ 11
1.5.2. Xử lý số liệu ..................................................................................................... 12
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................... 12
1.7. Kết cấu luận văn ...................................................................................................... 13
Tóm tắt chƣơng 1 ........................................................................................................... 14
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 15
2.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................ 15

2.1.1. Lao động và lao động nông thôn ...................................................................... 15
2.1.1.1. Khái niệm lao động .................................................................................... 15


2

2.1.1.2. Khái niệm lao động nông thôn................................................................... 16
2.1.1.3. Đặc điểm của lao động nơng thơn ............................................................. 16
2.1.2. Hộ gia đình (nông hộ) ...................................................................................... 17
2.1.3. Thu nhập ........................................................................................................... 18
2.1.4. Thu hồi đất ........................................................................................................ 19
2.1.5. Lý thuyết kinh tế hộ gia đình............................................................................ 19
2.1.6. Sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình nông thôn sau khi bị thu hồi đất nông
nghiệp ......................................................................................................................... 20
2.2. Các nghiên cứu trƣớc .............................................................................................. 22
2.2.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc .................................................................................... 22
2.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................................... 23
Tóm tắt chƣơng 2 ........................................................................................................... 27
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 28
3.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 28
3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................................. 29
3.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................................ 29
3.2.1.1. Đối tƣợng phỏng vấn ................................................................................. 29
3.2.1.2. Phƣơng pháp chọn mẫu ............................................................................. 29
3.2.1.3. Kích thƣớc mẫu.......................................................................................... 29
3.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .............................................................. 31
3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................................ 31
3.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.................................................................................... 32
Tóm tắt chƣơng 3 ........................................................................................................... 36
CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT ĐẾN THU NHẬP

CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH
TIỀN GIANG ................................................................................................................. 37
4.1. Tổng quan về huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang ................................................ 37
4.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................ 37


3

4.1.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 39
4.1.2.1. Khí hậu ....................................................................................................... 39
4.1.2.2. Địa hình, địa mạo ....................................................................................... 39
4.1.2.3. Thủy văn .................................................................................................... 40
4.1.3. Đặc điểm kinh tế ............................................................................................... 40
4.2. Tình hình thu hồi đất của huyện Châu Thành giai đoạn 2018 - 2020 ..................... 41
4.2.1. Số lƣợng hộ dân bị thu hồi đất ......................................................................... 41
4.2.2. Diện tích các loại đất bị thu hồi ........................................................................ 43
4.3. Thực trạng ảnh hƣởng của thu hồi đất đến thu nhập của lao động nông thôn trên địa
bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang ........................................................................ 45
4.3.1. Biến động diện tích đất của các hộ trƣớc và sau khi thu hồi ............................ 45
4.3.2. Sự thay đổi việc làm của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang .......................................... 47
4.3.3. Sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất nơng nghiệp trên
địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.............................................................. 49
4.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi thu nhập của hộ dân bị thu hồi đất trên
địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. .............................................................. 50
4.3.4.1. Thống kê mơ tả .......................................................................................... 50
4.3.4.2. Kết quả mơ hình hồi quy Binary logistic ................................................... 52
4.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi thu nhập của hộ dân bị thu hồi đất
trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang ........................................................... 56
Tóm tắt chƣơng 4 ........................................................................................................... 60

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG ... 61
5.1. Kết luận ................................................................................................................... 61
5.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu tăng thu nhập cho lao động nông thôn bị thu hồi đất
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đến năm 2025 ....................................................... 62
5.2.1. Phƣơng hƣớng .................................................................................................. 62


4

5.2.2. Mục tiêu ............................................................................................................ 62
5.3. Các giải pháp tạo việc làm để tăng thu nhập cho lao động bị thu hồi đất............... 63
5.3.1. Nâng cao trình độ học vấn ................................................................................ 63
5.3.2. Mục đích sử dụng tiền đền bù .......................................................................... 64
5.3.4. Nhóm giải pháp liên quan đến sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng ............ 64
Tóm tắt chƣơng 5 ........................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 66
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 69


5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

ĐBSCL


Đồng bằng sơng Cửu Long

ĐTH

Đơ thị hố

KCN

Khu cơng nghiệp

TP

Thành phố

UBND

Uỷ ban nhân dân

ĐBTH

Đất bị thu hồi


6

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu trƣớc .......................... 25
Bảng 2.2. Diễn giải các biến trong mơ hình nghiên cứu ................................................ 33
Bảng 3.1. Mô tả cơ cấu mẫu nghiên cứu ……………………………………………...30
Bảng 4.1. Số hộ bị thu hồi đất của 4 xã ……………………………………………….42

Bảng 4.2. Tình hình thu hồi đất của 4 xã giai đoạn 2018 – 2020 .................................. 44
Bảng 4.3. Tình hình biến động đất đai của các hộ trƣớc và sau thu hồi đất .................. 46
Bảng 4.4. Việc làm của ngƣời lao động trƣớc và sau thu hồi đất phân theo nhóm hộ
điều tra ............................................................................................................................ 47
Bảng 4.5. Thu nhập của các hộ điều tra ......................................................................... 49
Bảng 4.6. Thống kê giới tính.......................................................................................... 50
Bảng 4.7. Thống kê độ tuổi ............................................................................................ 51
Bảng 4.8. Thống kê trình độ học vấn ............................................................................. 52
Bảng 4.9. Kiểm đinh mơ hình ........................................................................................ 53
Bảng 4.10. Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy ..................................................................... 54
Bảng 4.11. Mức độ dự báo ............................................................................................. 54
Bảng 4.12. Kết quả mơ hình hồi quy ............................................................................. 55


7

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 28
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Châu thành, tỉnh Tiền Giang …………………...37


8

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng
và mạnh mẽ. Đơ thị hóa đã mang lại nhiều tác động tích cực làm thay đổi bộ mặt đô
thị, cải thiện diện mạo khu vực nông thôn. Việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
giao thơng địi hỏi liên quan trực tiếp đến vấn đề giải phóng mặt bằng, tái định cƣ cho

ngƣời dân sau khi thu hồi đất. Quá trình CNH, HĐH này làm ảnh hƣởng mạnh đến đời
sống kinh tế và văn hóa của ngƣời dân, có cả xã hội nông thôn truyền thống (Lê Thành
Quân, 2012).
Theo Bộ Xây dựng (2021) có đƣa thơng tin: “Hiện nay, tỷ lệ đơ thị hóa (ĐTH)
nƣớc ta đã đạt 34%, tốc độ ĐTH khoảng 1%/năm. Q trình ĐTH nhanh đang gây ra
khơng ít thách thức và tác động đến cuộc sống của ngƣời dân, nông thôn, đặc biệt là tại
các khu vực ven các đô thị lớn, nơi ảnh hƣởng của ĐT đang diễn ra rất mạnh mẽ. Việc
phát triển các KCN mang lại mặt tích cực và tiêu cực cho xã hội”.
Trần Quang Tuyến (2013) cho rằng “Việc mất đất nông nghiệp cùng với việc
bồi thƣờng, không phải lúc nào cũng có tác động tiêu cực đến kết quả sinh kế của hộ
dân. Điều này có thể đƣợc giải thích bởi thực tế là một số hộ gia đình sử dụng phần
tiền bồi thƣờng của họ cho tiêu thụ thuận tiện (smoothing consumption). Ngoài ra, thu
nhập kiếm đƣợc từ việc làm khác ngồi nơng nghiệp có thể bù đắp hoặc thậm chí vƣợt
q sự mất mát từ thu nhập nơng nghiệp. Điều này cho thấy rằng mất đất nơng nghiệp
có thể gián tiếp ảnh hƣởng tích cực đến kết quả sinh kế (thơng qua tác dụng tích cực
của nó về sự tham gia phi nông nghiệp)”. Việc thu hồi đất để xây dựng các KCN làm
cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo chiều hƣớng tăng tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, tăng sức
lao động, đời sống văn hóa tinh thần và vật chất của ngƣời dân đƣợc nâng cao hơn
trƣớc (Nguyễn Thị Hồng Hạnh và ctv., 2013). Thu nhập bình quân của các hộ sau thu


9

hồi đất đã có sự dịch chuyển thu nhập từ sản xuất nông nghiệp sang nguồn thu từ hoạt
động thƣơng mại dịch vụ nhƣ tiền lƣơng công nhân, thu nhập từ nhà trọ, hàng quán ăn
uống…
Bên cạnh những mặt tích cực từ thu hồi đất xây dựng các KCN, thì việc này gây
ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời dân trong vùng. Đất bị tịch thu thì kế sinh nhai, thu nhập
gặp nhiều khó khăn (Đỗ Thị Nâng và Nguyễn Văn Ga, 2008). Sau khi bị thu hồi đất, dù
thu nhập hộ dân có cao hơn trƣớc nhƣng cơng việc sẽ không đƣợc ổn định (lý do số

tiền từ việc bồi thƣờng đất khơng đƣợc ngƣời dân chuyển đổi mục đích đầu tƣ sản xuất
nên về lâu dài công việc sẽ bấp bênh (Huỳnh Văn Chƣơng, 2010).
Huyện Châu Thành đƣợc thành lập vào tháng 3 năm 1976 thuộc tỉnh Tiền
Giang. Đến năm 1994, và năm 2009 huyện Châu Thành điều chỉnh ranh giới, giảm bớt
một số xã và đến nay đã ổn định địa giới hành chính.Vị trí huyện nằm ở giữa tỉnh Tiền
Giang, phía bắc tiếp giáp huyện Tân Phƣớc, phía nam tiếp giáp sơng Tiền, phía đơng
tiếp giáp thành phố Mỹ Tho, phía đơng bắc tiếp giáp huyện Chợ Gạo, phía tây tiếp giáp
huyện Cai Lậy. Huyện Châu thành là địa phƣơng có vị trí rất quan trọng đối với phát
triển kinh tế của tỉnh do có các tuyến đƣờng giao thông lớn đi qua nhƣ: Quốc lộ 1A,
đƣờng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lƣơng và dự án Đƣờng cao tốc Trung
Lƣơng – Mỹ Thuận – Cần Thơ đi qua. Trong những năm qua, Huyện Châu Thành đã
triển khai thực hiện nhiều dự án phát triển kinh tế, xã hội nhƣ: chỉnh trang đô thị; mở
rộng hạ tầng nông thôn; xây dựng các khu dân cƣ, khu đô thị mới và các KCN nhƣ:
Khu công nghiệp Sông Hậu; cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu A; Khu đơ thị Bình
Hịa phía Nam QL91; Khu dân cƣ chợ Bửu Liêm; Khu dân cƣ xã An Hòa; … Tuy
nhiên, việc xây dựng các KCN làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp,
ảnh hƣởng tới việc chuyển đổi ngành nghề và thu nhập của một bộ phận ngƣời dân có
đất bị thu hồi (UBND Huyện Châu Thành, 2021).
Do đó, để tìm hiểu về vấn đề nêu trên và nhằm đề xuất các giải pháp tạo việc làm
và tăng thu nhập cho ngƣời dân tôi chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến sự thay đổi


10

thu nhập của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” để làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập
của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu

Thành, tỉnh Tiền Giang
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện mục tiêu chung, nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu cụ thể sau:
 Xác định và đo lƣờng các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia
đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu
Thành, tỉnh Tiền Giang.
 Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập của
hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, nghiên cứu dự kiến tập trung trả lời hai câu hỏi
chính:
Yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị
thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang là yếu tố nào?
Mức độ tác động của các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia
đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh
Tiền Giang ra sao?


11

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ
gia đình nông thôn sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành,
tỉnh Tiền Giang.
- Đối tƣợng khảo sát: các hộ gia đình bị thu hồi và không bị thu hồi đất nông
nghiệp ở huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về các yếu tố

tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất
nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
- Giới hạn về không gian nghiên cứu: 4 xã Thân Cửu Nghĩa, xã Tam Hiệp, xã
Long Định và xã Điềm Hy thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu:
+ Số liệu thứ cấp đƣợc tập hợp trong giai đoạn 2018 - 2020.
+ Số liệu sơ cấp: tiến hành phỏng vấn những lao động bị thu hồi đất đến tháng 5
năm 2021.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập từ các phòng ban chun mơn của tỉnh và
huyện nhƣ Văn phịng UBND tỉnh, Sở Tài ngun và Mơi trƣờng, Sở Tài chính, Sở
Lao động Thƣơng binh và xã hội, UBND huyện Châu Thành, phịng Tài ngun và
Mơi trƣờng huyện Châu Thành, UBND các xã Thân Cửu Nghĩa, xã Tam Hiệp, xã Long
Định và xã Điềm Hy và các số liệu Niêm giám thống kê huyện Châu Thành.


12

Thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra, khảo sát ngƣời lao động tại các hộ
dân có đất bị thu hồi bằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi. Việc tổ chức
đƣợc chọn dự kiến tại các xã Thân Cửu Nghĩa, xã Tam Hiệp, xã Long Định và xã
Điềm Hy để điền vào bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp.
Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phân
tầng theo tỷ lệ thu hồi đất. Cỡ mẫu đƣợc chọn là 200, trong đó có 100 hộ dân bị thu hồi
đất (theo danh sách hộ bị thu hồi đất từ Uỷ ban Nhân dân địa phƣơng cung cấp) trên địa
bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và 100 hộ dân không bị thu hồi đất số ở gần các
hộ bị thu hồi đất để so sánh. Thời gian tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp đến
tháng 5 năm 2021.
1.5.2. Xử lý số liệu

Phƣơng pháp thống kê mô tả để mơ tả tình hình cơ bản, tình hình dân số và lao
động… của khu vực nghiên cứu.
Sử dụng phƣơng pháp định tính nhƣ thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến của các
chuyên gia, nghiên cứu các tài liệu có sẵn, …
Sử dụng các phƣơng pháp định lƣợng hồi quy logit để lƣợng hóa các thơng tin
nghiên cứu. Bằng cách sử dụng các mơ hình hồi quy logit để xác định ảnh hƣởng của
các biến độc lập đến biến phục thuộc (thu nhập của ngƣời lao động).
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Về mặt khoa học
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài sẽ góp phần bổ sung những luận cứ khoa
học trong các hoạt động nghiên cứu về các yếu tố tác động đến thu nhập của ngƣời lao
động sau thu hồi đất.
Về mặt thực tiễn


13

Việc xác định mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến thu nhập của
ngƣời lao động trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang sẽ giúp các nhà quản
lý nắm bắt đƣợc yếu tố nào tác động đến đến thu nhập của ngƣời lao động trên địa bàn
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang sau thu hồi đất để có các giải pháp tăng thu nhập
cho lao động bị thu hồi đất ở huyện Châu Thành cho những năm tiếp theo.
1.7. Kết cấu luận văn
Kết cấu của nghiên cứu gồm 5 chƣơng:
Chương 1. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chƣơng này trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và
phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và kết cấu luận văn.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chƣơng này trình bày cơ sở lý thuyết về thu nhập, thu hồi đất, tổng quan các
nghiên cứu liên quan và xây dựng mơ hình nghiên cứu.

Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng này trình bày quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập và phân tích
số liệu
Chương 4. Thực trạng sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình nơng thơn sau
khi bị thu hồi đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
Chƣơng này trình bày tổng quan về huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, các yếu tố

tác động đến sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình nơng thơn sau khi bị thu hồi đất
nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
Chương 5. Giải pháp tăng thu nhập cho lao động nông thôn bị thu hồi đất
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
Chƣơng này đề xuất một số giải pháp tăng thu nhập cho lao động nông thôn bị thu

hồi đất huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang


14

Tóm tắt chƣơng 1
Trong chƣơng này, tác giả trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và kết cấu
luận văn.


15

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Lao động và lao động nông thôn
2.1.1.1. Khái niệm lao động

Theo Luật Lao động (2019) thì lao động đƣợc xem là tất cả các hoạt động quan
trọng của con ngƣời, tất cả các hoạt động này tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần
cho xã hội.
Nguyễn Bình Giang (2012) thì lao động đƣợc xem là tất cả các hoạt động có chủ
đích của con ngƣời dựa trên các công cụ lao động để biến chúng trở thành của cải vật
chất cần cho nhu cầu của họ và cho xã hội.
Huỳnh Văn Chƣơng (2010) thì lao động đƣợc xem là tất cả các là yếu tố đầu vào
trong tất cả mọi quá trình sản xuất, đây là quá trình mà con ngƣời sử dụng sức lao động
của mình gồm thể lực và trí tuệ để đƣa vào các hoạt động lao động nhằm mục đích tạo
ra sản phẩm.
Dƣơng Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu (2017) thì lao động đƣợc xem là tất
cả các hoạt động có ý thức của con ngƣời, đó là q trình mà con ngƣời sử dụng các
cơng cụ lao động để tác động lên đối tƣợng lao động nhằm mục đích tạo ra sản phẩm
để thỏa mãn nhu cầu của họ và cho xã hội.
Lực lƣợng lao động hay dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những ngƣời
đủ 15 tuổi trở lên đang có hoặc khơng có việc làm nhƣng có nhu cầu việc làm (phổ
biến những ngƣời đủ tuổi 15 – 55 tuổi đối với nữ, đến 60 tuổi đối với nam).


16

2.1.1.2. Khái niệm lao động nông thôn
Theo Luật Lao động (2019) thì lao động đƣợc xem là tất cả những ngƣời thuộc
lực lƣợng lao động, trong toàn bộ các ngành kinh tế nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp, ngƣ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tại nông thôn.
Dƣơng Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu (2017) thì lao động đƣợc xem là toàn
bộ các hoạt động sản xuất để tạo ra của cải vật chất của lao động nông thôn trong các
ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn …
2.1.1.3. Đ c điểm của lao động nơng thơn
“Thứ nhất: Là mang tính chất thời vụ cao và khơng thể xóa bỏ đƣợc tính chất

này. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ bởi các qui luật
sinh học và điều kiện tự nhiên của từng vùng (khí hậu, đất đai,…). Do đó, q trình sản
xuất mang tính thời vụ cao, thu hút lao động khơng đồng đều. Chính vì tính chất này đã
làm cho việc sử dụng lao động ở các vùng nông thôn trở nên phức tạp hơn” (Dƣơng
Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu, 2017).
“Thứ hai: Lao động nông thôn rất dồi dào và đa dạng về độ tuổi và có thích ứng
lớn. Do đó, việc huy động và sử dụng đầy đủ nguồn lực lao động có ý nghĩa rất quan
trọng và phức tạp, địi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để tăng cƣờng
lực lƣợng lao động cho sản xuất nông nghiệp” (Dƣơng Ngọc Thành và Nguyễn Minh
Hiếu, 2017).
“Thứ ba: Lao động nông thơn đa dạng, ít chun sâu, trình độ thấp. Sản xuất
nơng nghiệp có nhiều việc gồm các khâu với các tính chất khác nhau. Hơn nữa mức độ
áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất cịn thấp vì thế mà sản xuất nơng nghiệp chỉ địi
hỏi về sức khỏe, sự lành nghề và kinh nghiệm. Mỗi lao động có thể đảm nhận nhiều
công việc khác nhau nên lao động nơng thơn ít chun sâu hơn lao động trong các
ngành cơng nghiệp và một số ngành khác. Bên cạnh đó, phần lớn lao động nơng nghiệp
mang tính phổ thơng, ít đƣợc đào tạo, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm và


×