Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Vấn đề học nhóm của sinh viên (bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.23 KB, 55 trang )

ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ HỌC NHĨM CỦA SINH VIÊN KHỐ VI TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI.


MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................6
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................6
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................7
1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..
2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................7
III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................8
IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.....................................................................8
B. PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................8
CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ..................................................8
1. Thao tác hóa khái niệm
2. Khái quát về địa bàn nghien cứu
CHƯƠNG II- VẤN ĐỀ HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHÓA VI
TRƯỜNG KIỂM SÁT HÀ NỘI ................................................15
CHƯƠNG III. NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC SỬ DỤNG FACEBOOK...........18
1. Nguyên nhân khách quan:.............................................................18
2. Nguyên nhân chủ quan....................................................................19
C. KẾT LUẬN.....................................................................................................21
I. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHẤP CẦN LÀM NGAY(MỨC VI MÔ).................21


1.Xác định đúng mục tiêu.............................................................................21
2. Hạn chế thời gian sử dụng........................................................................22
3. Sử dụng Facebook như “Phần Thưởng” cho việc hoàn thành tốt công việc
học tập của mình...........................................................................................22
4. Chỉ cần tắt máy tính..................................................................................23


5. Thư giãn cách khác thay vì dùng Facebook.............................................23
6. Tắt các thơng báo (notification) hoặc xóa ứng dụng Facebook..............23
7. Đặt ra các nguyên tắc và làm theo...........................................................23
8. Kiểm soát thời gian hợp lí........................................................................24
II. KHUYỄN NGHỊ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TIẾP THEO(MỨC ĐỘ VĨ MÔ)24
1.Sự tuyên truyền giáo dục:..........................................................................25
2. Ý thức của mỗi cá nhân phải tốt hơn........................................................25
3. Cần đến sự quan tâm của các bậc phụ huynh và các thầy cô giáo..........25
4. Tăng cường hoạt động của CLB trong trường Đại học Kiểm sát Hà Nội25
D. PHỤ LỤC.......................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................34


A- PHẦN MỞ ĐẦU
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I- Lý do chọn đề tài
1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Tạm bịệt với bậc trung học phổ thông, khi bước vào mơi trường đại học thì
vấn đề làm việc nhóm được biết đến như là một phương pháp học tập khá phổ
biến của sinh viên, trong đó có sinh viên trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Hiện
nay nước VN ta đang đứng trước muôn vàn thời cơ của quá trình hội nhập quốc tế,
thời đại của khoa học cơng nghệ; vì vậy vấn đề học nhóm của sinh viên lại trở nên
quan trọng hơn nhường nào. Kỹ năng làm việc nhóm đóng vai trị vơ cùng quan
trọng, là hành trang không thể thiếu của mỗi người. Như chúng ta đã bíêt trong bất
kì cơng ty nào ngồi q trình phỏng vấn, chun mơn kĩ năng… thì các doanh
nghịêp ln u cầu người lao động có khả năng biết làm việc nhóm. Tinh thần và
kỹ năng hợp tác của người lao động quan trọng khơng thua gì những phẩm chất
khác như nắm vững chuyên môn, siêng năng cần cù, có tinh thần học hỏi. Vì vậy
một điều cần thiết và rất quan trọng chính là sự hợp tác và phối hợp chặt chẽ giữa
những cá nhân, những con người có khả năng khác nhau. Làm việc theo nhóm sẽ

tập trung góp nhặt nhưng mặt mạnh của mỗi người và bổ sung cho nhau những
mặt cịn thiếu sót để đạt hiệu quả cao hơn trong công việc.
Ca dao- tục ngữ của VN đã nêu rõ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


Nhóm là khâu trung gian nối giữa các cá nhân và xã hội. Các cá nhân tạo
thành nhóm và các nhóm tạo nên xã hội. Xã hội quản lý cá nhân thơng qua nhóm.
Hoạt động của các cá nhân ln trong mơi trường nhóm và bị kiểm sốt bởi các
quy tắc chuẩn mực nhóm. Chính vì vậy, nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong xã
hội thực chất là nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của các nhóm xã hội cụ thể.
Nhóm xã hội là một đối tượng nghiên cứu quan trọng khơng chỉ trong xã hội học
mà cịn của một số khoa học khác như triết học, tâm lý học, v.v….Bởi vì các mối
quan hệ giữa các cá nhân trong thực tế chính là quan hệ giữa các nhóm xã hội.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta ln được gắn vào nhóm theo nhiều cách
thức đa dạng và trong thực tiễn xã hội, chúng ta tin tưởng vào các quyết định của
nhóm hơn là những quyết định cá nhân. Định hướng tư tưởng chiến lược để đổi
mới phương pháp dạy học đã được chỉ rõ trong các văn kiện Đại hội Đảng, các
Nghị quyết của Quốc hội là chuyển biến cách dạy, cách học từ thụ động sang chủ
động, sáng tạo, phát huy tính tích cực của người học, tăng cường thực hành, thực
nghiệm và phát triển trí tuệ, nhất là năng lực suy nghĩ độc lập, kĩ năng (KN) giải
quyết vấn đề, tăng cường giáo dục và rèn luyện KN sống, tình cảm và năng lực xã
hội, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Định hướng tích cực hóa (hay hoạt
động hóa) xét về bản chất lí luận cũng hoàn toàn là tư duy và cách làm phù hợp với
xu thế quốc tế đã được UNESCO chỉ ra: Học để biết, học để làm, học để sống cùng
nhau và học để làm người.
Hiện nay, quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta đã bắt nhịp
được với những trào lưu lí thuyết hiện đại và phong phú trên thế giới nhằm tích

cực hố người học. Đó là lí thuyết tình huống, lí thuyết sư phạm tích hợp, lí thuyết
dạy học giải quyết vấn đề, lí thuyết dạy học hợp tác, lí thuyết phát triển giá trị, lí
thuyết hoạt động - nhân cách... Làm việc nhóm là một trong những phương pháp


hoặc chiến lược đặc trưng của dạy học hợp tác, đồng thời cũng là phương pháp dạy
học có nhiều ưu điểm nổi bật trong dạy học giải quyết vấn đề, phát triển giá trị và
KN sống, bồi dưỡng tình cảm và các phẩm chất nhân cách, thực hiện cách tiếp cận
tình huống và cá nhân hóa. Tuy nhiên, khơng phải cá nhân nào làm việc cũng hiệu
quả trong quá trình làm việc nhóm, họ lúng túng, rụt rè, khơng tự tin khi thảo luận
cùng với các thành viên trong nhóm.
Hoạt động làm việc nhóm đang là xu thế chung của con nguời: từ hoạt động
nhóm trong học tập đến nhóm nghiên cứu khoa học, nhóm kinh doanh, nhóm lao
động. Để huy động đƣợc tối đa tiềm năng của nhóm, một trong những cách thức
quản lý nhóm là nâng cao sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với các nhóm sinh viên, bởi ý nghĩa kép của nó. Tổ chức
UNESCO đã nêu ra 3 nhóm tiềm năng mà nhà trƣờng cần phải tạo ra cho sinh viên
sau khi tốt nghiệp trong thế kỷ XXI là: các tiềm năng để học tập - nghiên cứu, các
kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội, các kỹ năng làm việc nhóm. Trường
Đại học Viện Kiểm Sát là một trường đại học đào tạo theo học chế tín chỉ. Chính
vì vậy, để nâng cao chất lƣợng đào tạo thì mỗi giờ lên lớp của giảng viên phải là
những giờ học có hiệu quả. Hình thức làm việc nhóm đang đƣợc các giảng viên
vận dụng trong mỗi tiết dạy của mình. Với một hình thức học tập mang tính tập thể
và tính hợp tác cao, mỗi sinh viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng làm
việc nhóm cần thiết để có thể lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc. Tuy nhiên, trên
thực tế sinh viên của trường Đại học Viện Kiểm sát đặc biệt là sinh viên năm thứ
nhất còn lúng túng và chƣa đƣợc trang bị những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết.
Chính vì vậy việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên năm thứ nhất ở
trường là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng
dạy học ở bậc học này



Với sinh viên năm nhất như khóa VI cũng vậy, vừa bỡ ngỡ đặt chân vào môi
trường học tập mới, sinh viên chưa kịp thích ứng được cách học tập mới của mơi
trường đại học, gặp phải nhiều khó khăn trong cách học và làm việc theo nhóm, có
một kỹ năng làm việc nhóm tốt là điều hết sức cần thiết đối với sinh viên khóa VI
trường ĐHKS. Trên cơ sở lý thuyết về nhóm xã hội và hiểu được tầm quan trọng
của làm việc nhóm đối với sinh viên, tổ 8 lớp K6H đã quyết định lựa chọn đề tài:
“Vấn đề học nhóm của sinh viên khóa VI trường Đại học Kiểm sát Hà Nội” làm
đề tài nghiên cứu của mình.
2. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1. Ý nghĩa lý ḷn
Thơng qua việc nghiên cứu,nhóm chúng tơi có thể đi sâu hơn vào lý thuyết xã hội.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nhóm chúng tơi hy vọng kết quả nghiên cứu đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ
nào đó vào nguồn tài liệu khoa học có chung đối tượng với đề tài của chúng tôi.
II- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề: học nhóm
- Khách thể: sinh viên khóa VI trường ĐHKSHN
2. Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian: phịng tự học, canteen, hành lang KTX, thư viện ……
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 7/10/2018– 29/10/2018
III. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.


1. Mục tiêu.
 Tìm hiểu cách thức tổ chức nhóm và phân cơng cơng việc học nhóm của
sinh viên K6 trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội.
 Tìm ra được những điểm tích cực và mặt tiêu cực trong việc học nhóm,

nhằm đưa ra những phương pháp học tập và làm việc nhóm phù hợp để phát
huy được năng lực của bản thân giúp sinh viên rút ra được những vấn đề cịn
thiếu sót trong việc học nhóm. Từ đó phát triển các kỹ năng hợp tác, chia sẻ,
tư duy phản biện, góp phần nâng cao chất lượng học tập và hịa nhập tốt vào
mơi trường đại học của sinh viên K6 trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội.
2. Nhiệm vụ.
Để có thể đạt được những mục đích đã đề ra nhóm chúng tơi sẽ làm rõ các vấn
đề:
 Khảo sát tình hình học tập, làm việc nhóm của các sinh viên K6 và những
hiệu quả mà việc học nhóm đem lại.
 Tìm ra các yếu tố tiêu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng học nhóm từ đó
đưa ra các giải pháp để khắc phục.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Để dễ dàng thu thập được các số liệu và những thơng tin cần thiết phục vụ
cho việc phân tích và đánh giá thực trạng về việc học nhóm của các bạn sinh
viên K6 trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội nhóm chúng tơi đã lựa chọn
phương pháp quan sát và xây dựng bảng hỏi.
 Phương pháp quan sát
+ Người quan sát: Nguyễn Thị Lan Anh
Phạm Mỷ Hương
 Phương pháp bảng hỏi


Nhóm chúng tơi sẽ sử dụng một bảng câu hỏi đã được quy chuẩn dùng
để hỏi chung cho tất cả mọi người trong mẫu điều tra.
+ Số phiếu phát ra: 80 phiếu.
+ Số phiếu thu về: 80 phiếu.
IV- Giả thuyết nghiên cứu
Vấn đề học tập theo nhóm của sinh viên khóa VI trường ĐHKS Hà Nội
chưa hiệu quả và mang lại những thành tích như mong muốn.



B- NỘI DUNG
Chương I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO
NHÓM CỦA SINH VIÊN K6
1. Thao tác hóa khái niệm nghiên cứu
Thao tác hóa khái niệm là chuyển các khái niệm trừu tượng, phức tạp, khó nắm
bắt thành những khái niệm đơn giản hơn, cụ thể hơn (các chỉ báo) mà chúng có thể
được đo lường, quan sát, ghi chép thực nghiệm được. Thao tác hóa khái niệm có
tính chất trừu tượng và thao tác.
VD: Chất lượng dịch vụ là những đánh giá của khách hàng về quá trình cung cấp
dịch vụ và kết quả của dịch vụ. Trong đó: kết quả dịch vụ là ….
Thao tác hóa khái niệm là một loạt các thủ tục để chuyển đổi các khái niệm
trừu tượng thành các khái niệm có thể đo lường, quan sát, nhận diện được. Đây là
cầu nối giữa các cấp độ lý thuyết-khái niệm và quan sát-thực nghiệm.

 Phương pháp
Khi làm bất cứ một cơng việc nào ta cũng cần phải có phương pháp thì mới
làm việc được hiệu quả. Vậy, phương pháp là gì?
Theo LexiconderPadagogik:“Phương pháp giúp để trình bày có lý lẽ vững vàng một
chân lý đã xác định rồi hoặc để vạch ra một con đường tìm tịi một chân lý mới”.
Theo Hegel: “Phương pháp là ý thức về hình thức của sự vận động bên trong của
nội dung”.
Như vậy có thể hiểu: “Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để
đạt tới mục đích nhất định trong nhận thức và trong thực tiễn.”


Ví dụ: Phương pháp giáo dục: Khi nhiều học sinh có biểu hiện khơng làm bài
tập về nhà, trên lớp không tập trung, kết quả học tập đi xuống. Khi đó giáo viên và
phụ huynh cùng kết hợp để tìm ra ngun nhân dẫn đến tình trạng đó. Từ đó có

định hướng để con ý thức được, từ đó gia đình và nhà trường hỗ trợ em học sinh đó
có điều kiện tốt nhất để học tập, đây gọi là phương pháp. Để thực hiện được
phương pháp, giáo viên và phụ huynh sẽ cùng kết hợp để triển khai các biện pháp
cụ thể.
Hiện nay, người ta thường chia phương pháp thành những cấp độ khác nhau.
Trong đó bao gồm:
- Phương pháp riêng: Đây là những phương pháp được sử dụng từ kiến thức
chuyên ngành riêng biệt, những đối tượng thuộc ngành khác sẽ không thể áp dụng
được phương pháp này vào thực tiễn để giải quyết vấn đề. Mỗi ngành khoa học đều
có phương pháp tiêng, sử dụng riêng cho ngành của mình. Chẳng hạn như ngành
giáo thì sẽ có phương pháp giảng dạy, phân tích, cơng an thì có phương pháp điều
tra, theo dõi…
- Phương pháp chung: Đây là những phương pháp mà mọi cá nhân hoặc tổ chức
thuộc các chuyên ngành khác nhau đều có thể sử dụng nhằm mục đích đáp ứng mục
đích của bản thân. Chẳng hạn như phương pháp ghi nhớ, phương pháp giảm cân,
phương pháp làm đẹp…
- Phương pháp chung nhất: Đây là những phương pháp được áp dụng cho tất cả
các ngành khoa học, chẳng hạn như phương pháp triết học.
Như vậy hiện nay, có rất nhiều các phương pháp được đưa vào sử dụng trong
đời sống xã hội và lưu truyền với nhau để cùng thực hiện hiệu quả một công việc
nào đó cụ thể.


 Nhóm
Theo từ điển Tiếng Việt: Nhóm là tập hợp một số ít người hoặc sự vật được
hình thành theo những ngun tắc nhất định.
Cịn theo chúng tơi, “nhóm là tập hợp những người có tổ chức, hoạt đợng theo
những nguyên tắc nhất định, nhằm đạt tới mục tiêu và lợi ích chung.”
Ta có một số cách hiểu về nhóm như sao:
i. Nhóm là tập thể chỉ từ 2 người trở lên, có mức độ nhận biết chung và tương

tác với nhau thường xuyên [J.Macionis, Xã Hội học, t.219].
ii. Nhóm là tập hợp những người, trong đó các cá nhân có mối quan hệ tác
động qua lại lẫn nhau bằng những cách, phương thức, cơ chế hoặc theo một cấu
trúc riêng nào đó.
iii. Nhóm là tập hợp những người có cùng những nguyên tắc, giá trị và kỳ
vọng,tương tác với nhau trên cơ sở đều đặn [R.T.Chaefer, Xã hội học]
Như vậy ta có thể hiểu nhóm là là một tập hợp người liên hệ với nhau về vị thế,
vaitrò, những nhu cầu, lợi ích và những định hướng giá trị nhất định [ErichH.
Witte/ Elisabeth Ardelt: 303].

 Học tập
Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, nghiên cứu dạy học theo quan điểm quá
trình: “Học là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học,
bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện.
Vai trị tự điều khiển của q trình học thể hiện ở sự tự giác, tích cực, tự lực và
sáng tạo dưới sự điều khiển của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học.
Theo các nghiên cứu và các sách từ điển thì học tập là:


+ Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức
cho bản thân.
+ Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới
hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức
hoặc sở thích và có thể liên quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau.
+ Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức: kết quả học
tập, siêng năng học tập. Làm theo gương tốt: học tập lẫn nhau, học tập kinh
nghiệm.
Ngoài ra, nếu định nghĩa theo các nhà tâm lý thì học tập là một sự thay đổi
tương đối lâu dài về hành vi, là kết quả của các trãi nghiệm.
Theo từ điển Tiếng Việt của Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn

ngữ học: “Học tập là học và luyện tập để hiểu biết và có kỹ năng”.
Như vậy: “Học tập là mợt loại hình hoạt động được thực hiện trong mối
quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy, giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo, những phương thức hành vi nhằm phát triển nhân cách toàn diện. Học
tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao
đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng
được vào đời sống và xã hội.”

 Học tập theo nhóm
“Học tập theo nhóm là mợt phương pháp học tập trong đó các thành viên cùng
phối hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết một vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng
đến một mục tiêu chung; sản phẩm của nhóm là sản phẩm của trí tuệ tập thể.”


Theo nghiên cứu, việc học theo từng nhóm nhỏ sẽ giúp bạn học được nhiều hơn
những gì được dạy và nhớ lâu hơn so với các hình thức dạy học truyền thống khác.
Học nhóm cịn giúp các bạn rèn luyện được tính hợp tác, khả năng giao tiếp rất
tốt. Giúp phát huy khả năng tư duy, trí tuệ của từng cá nhân trong nhóm. Giúp tiếp
thu kiến thức và giải quyết các vấn đề học tập một cách nhanh chóng hơn. Việc học
nhóm hiệu quả sẽ rất có ích cho cơng việc sau này. Vì thế, ngoại trừ học nhóm trên
lớp, bạn cũng nên tạo một nhóm riêng để tự học tại nhà.
Tóm lại: Đối với khoa học tâm lý, nhóm chủ yếu được xem xét và phân tích
trên phương diện tâm lý, những động thái, hành vi, tính cách, sở thích chung giống
nhau giữa các cá nhân thành viên trong nhóm. Chẳng hạn tâm lý,thói quen, sở thích,
đặc trưng hoạt động của nhóm trí thức khác với nhóm cơng nhân, nơng dân. Tâm lý
của nhóm ơng chủ khác với tâm lý của nhóm thợ, tâm lý của nhóm người giàu khác
với tâm lý của nhóm người nghèo. Theo cách tiếp cận tâm lý học, nhóm xã hội có
đặc trưng tâm lý nhóm và các cá nhân gắn kết với nhau chủ yếu bằng các mối liên
hệ và hành vi tâm lý. Tâm lý học nghiên cứu tâm lý của nhóm và tâm lý của các cá
nhân thành viên tạo nên nhóm.

Xã hội học khi tiếp cận về nhóm khơng hướng sự chú ý vào các đặc trưng tâm lý
của nhóm mà tập trung vào phân tích cấu trúc của nhóm, các vị thế, các vai trị của
nhóm trong cơ cấu xã hội, cũng như vị thế, vai trò xã hội của các thành viên của
nhóm. Theo các tác giả cuốn Từ điển xã hội học phương Tây hiện đại thì nhóm xã
hội là một tập hợp những cá nhân được gắn kết với nhau bởi những mục đích nhất
định. Những cá nhân có hoạt động chung với nhau trên cơ sở cùng chia sẻ và giúp
đỡ nhau nhằm đạt được những mục đích của nhóm, trong đó có mục đích của các cá
nhân thành viên của nhóm.


Khi thực hiện những vai trò xã hội khác nhau, chúng ta là thành viên của các
nhóm xã hơi khác nhau. Con người trưởng thành dường như qua việc tham gia vào
mối quan hệ đan chéo của các nhóm này, tức là chịu sự ảnh hưởng của tất cả các
nhóm. Điều này gây ra hai hệ quả.Một mặt, nó xác định vị trí khách quan của mỗi
cá nhân trong hệ thống hoạt động xã hội trong cơ cấu xã hội. Mặt khác, nó ảnh
hưởng đến sự hình thành ý thức cá nhân. Ở đây cá nhân chịu tác động của một hệ
thống các quan điểm, chuẩn mực, giá trị của nhiều nhóm khác nhau. Những quan
điểm, giá trị chuẩn mực này có thể phù hợp hoặc mâu thuẫn nhau. Trong mọi
trường hợp, cá nhân vẫn phải tổng hợp những tác động đó để tạo ra cho mình một
hệ thống chuẩn mực, giá trị riêng.
2. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, được thành lập trên cơ sở là Trường Bổ túc và đào tạo
cán bộ Kiểm sát vào năm 1970. Trải qua 43 năm xây dựng và phát triển, ngày
24/04/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 614/QĐ-TTg về việc thành
lập Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội trên cơ sở nâng cấp Trường Đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ kiểm sát.
Năm 2018 Trường Đại học kiểm sát Hà Nội đã tuyển sinh được 286 sinh viên
khóa VI. Vì vậy, cùng với những phương pháp giảng dạy và môi trường học tập
riêng biệt tại trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, các bạn sinh viên trong tồn khóa VI

cần phải có phương pháp học tập thích hợp để tiếp thu có hiệu quả khối lượng kiến
thức mới mẻ, đạt mục tiêu mà mình đề ra. Và một trong những phương pháp ấy là
phương pháp học tập theo nhóm - với sự tương tác, trao đổi giữa giảng viên với
sinh viên cũng như là giữa các sinh viên với nhau trong việc giúp các bạn sinh viên
chiếm lĩnh được các tri thức khoa học.


3. Đặc điểm, đặc trưng cơ bản của học tập theo nhóm
Học tập theo nhóm là một cách học địi hỏi mỗi thành viên trong nhóm cùng
thực hiện một cam kết làm việc nhất định khơng có sự hướng dẫn trực tiếp của
giảng viên mà dựa trên sự hợp tác và phân cơng cơng việc hợp lý trong nhóm.

 Các vấn đề cơ bản nhất của nhóm
Bao gồm: thành phần, cấu trúc, các q trình trong nhóm, các chuẩn mực và
giá trị nhóm
 Các thơng số cơ bản nhất của nhóm là thành phần, cấu trúc, các q trình
trong nhóm, các chuẩn mực và giá trị nhóm. Mỗi một thơng số có thể có những ý
nghĩa rất khác nhau phụ thuộc vào phương pháp tiếp cận nào được dung trong
nghiên cứu. Thành phần của nhóm có thể được mơ tả theo những chỉ báo hết sức
khác nhau như giới, nghề nghiệp, tuổi tác…Tất nhiên khơng thể có một phương
thức thống nhất để miêu tả thành phần nhóm. Trong mỗi trường hợp cụ thể cần
phải bắt đầu từ chỗ nhóm thực tế nào được lựa chọn như là khách thể nghiên cứu:
Lớp học phổ thơng, đội thể thao, đội sản xuất…Nói cách khác lập tức chúng ta đưa
ra một tập hợp nào đó các đặc trưng của nhóm phụ thuộc vào dạng hoạt động mà
nhóm này gắn vào.
 Về cấu trúc nhóm: cấu trúc giao tiếp, cấu trúc lựa chọn, cấu trúc quyền lực.
Vì nhóm là chủ thể của hoạt động và nhận thức nên việc phân tích cấu trúc hoạt
động của nhóm rất quan trọng.
 Đặc trưng cơ bản của nhóm là sự thống nhất về tinh thần, tình cảm, mục
đích và phương thức hoạt động của nhóm. Bên cạnh đó, cịn có thể kể đến những

đặc trưng sau:
- Tư cách thành viên: tuỳ các nhóm khác nhau mà có quy định khác nhau
hoặc các nhóm khác nhau có thể có những quy định giống nhau(như về giới, nghề
nghiệp, tuổi tác).


- Địa vị: là vị trí của các thành viên trong nhóm. Trong cơ cấu của đa số các
nhóm thường có thủ lĩnh và các thành viên.
- Vai trị: những ứng xử gắn liền với địa vị của mỗi thành viên trong nhóm.
- Giá trị, mục tiêu mà nhóm theo đuổi: Liên quan đến lợi ích và sự hồn
thành cơng việc của nhóm.
-Chuẩn mực: những quy tắc ứng xử trong nhóm, bắt buộc mọi thành viên
phải tuân theo.
-Chế tài: bao gồm khen thưởng (nếu tuân thủ tốt) và sự trừng phạt mang tính
cưỡng chế.

 Phân loại nhóm
Dựa vào nhiều tiêu thức có nhiều cách phân loại nhóm khác nhau

 Căn cứ vào số lượng thành viên tham gia
- Nhóm nhỏ là nhóm liên kết một số hạn hữu người, trong đó con người tiếp
xúc với nhau một cách trực tiếp, thường xuyên trong một không gian và thời
gian nhất định (gia đình, tổ chun mơn, đội sản xuất...). Các nhà quản lý,
lãnh đạo nên quan tâm đến nhóm nhỏ vì trong nhóm nhỏ ta có thể tách ra
một loại nhóm là nhóm cơ sở. Đặc điểm của nhóm cơ sở là các thành viên có
sự tiếp xúc thường xuyên và mật thiết với nhau, số lượng ít, từ 2 đến 7
người. Ví dụ: tổ bộ mơn, nhóm thích cơng nghệ thơng tin, nhóm thích nhạc
Kpop, thích uống cà phê,…
- Nhóm lớn là sự liên kết của nhiều người không mang tính cá nhân, vì
khơng tiếp xúc trực tiếp nhiều mà chỉ quan hệ với nhau một cách gián tiếp

thông qua các quy định, pháp chế, luật lệ..như: các nhóm chính trị, tơn giáo,
giai cấp, đảng phái,…
Þ Nhóm nhỏ có vai trò rất quan trọng đối với con người, bởi mỗi nhóm nhỏ đều có
hệ thống các mối quan hệ, các chuẩn mực đạo đức, tác phong làm việc và sắc thái


tình cảm riêng. Nhóm nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, hành vi, tình cảm của
các thành viên.

 Căn cứ vào tính chất liên kết
- Nhóm sơ cấp (nhóm cấp I): Các thành viên có mối quan hệ trực tiếp với nhau
theo truyền thống, tình cảm, sở thích,…
- Nhóm thứ cấp (nhóm cấp II): Các thành viên của nhóm có mối quan hệ giao
tiếp thơng qua các quy định, điều lệ chung…do nhóm đặt ra hoặc áp đặt từ bên
ngoài…

 Căn cứ vào hình thức biểu hiện mối liên hệ giữa các thành viên trong nhóm
- Nhóm chính thức: là nhóm có cơ cấu tổ chức, mọi người tập hợp, quan hệ
với nhau theo văn bản, tổ chức quy định (biên chế của nhóm bao nhiều người; ai là
người lãnh đạo; quan hệ làm việc như thế nào…)
ÞTrong nhóm chính thức, các quan hệ, vai trị, vị trí của các thành viên được
ghi thành văn bản. Ví dụ, trong nhà trường, một lớp học, tổ chuyên môn, tổ sản
xuất. Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm được gọi là quan hệ chính thức
hay quan hệ cơng việc.
- Nhóm khơng chính thức: là nhóm tồn tại trên cơ sở tâm lý (thiện cảm, cùng
xu hướng, sở thích...). Từ tính chất của các mối quan hệ đó mà tạo thành từng
nhóm gọi là nhóm khơng chính thức. Quan hệ giữa các thành viên trong nhóm gọi
là quan hệ tâm lý. Ví dụ: nhóm thích thời trang, nhóm thích cơng nghệ mới, nhóm
thể dục đi bộ buổi sáng, nhóm thích du lịch, nhóm dạy thêm ..
ÞTrong một nhóm chính thức có thể tồn tại nhiều nhóm khơng chính thức có

ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đối với nhóm chính thức và các thành viên

 Căn cứ vào cách thức gia nhập của thành viên
- Nhóm tự nguyện: là nhóm liên kết các thành viên một cách tư nguyện
- Nhóm áp đặt: là nhóm do một thế lực bên ngồi đặt và học nhóm
- Nhóm tự phát: là nhóm các thành viên tự tổ chức


- Nhóm có tổ chức: là nhóm được một thế lực bên ngồi tạo thành
*Ảnh hưởng của nhóm xã hội đến cá nhân

 Ý kiến của các nhà tâm lý học
- Theo Robbin (1989), khi tham gia vào nhóm, các cá nhân được thỏa mãn nhu cầu
xã hội và nhu cầu tâm lý. Cụ thể: đạt được mục đích của mình qua chia sẻ trách
nhiệm mà khi làm việc một mình cá nhân khơng thể đạt được.
- Solomon Ash cho rằng: Nhóm hoạt động hiệu quả hơn so với kết quả của hoạt
động cá nhân riêng lẻ cộng lại, nhưng lại kém các thành viên tốt nhất của nhóm khi
hành động đơn lẻ.

 Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm
1. Giai đoạn thành lập nhóm (Forming)
Đây là giai đoạn được thành lập, các thành viên trong nhóm cịn lạ lẫm với
nhau và bắt đầu tìmhiểu nhau để cộng tác vì cơng việc trước mắt. Ở giai đoạn này,
các thành viên có thể chưa hiểu rõmục đích chung của cả nhóm cũng như nhiệm
vụ cụ thể của từng người trong nhóm. Nhóm cóthể đưa ra những quyết định dựa
trên sự đồng thuận, hiếm có các xung đột gay gắt do mọi ngườivẫn đang còn dè
dặt với nhau. Tâm lý chung ở giai đoạn này đó là: Hưng phấn với công việcmới;
Dè dặt trong việc tiếp cận và chia sẻ với các thành viên khác; Quan sát và thăm dò
mọingười xung quanh; Tự định vị mình trong cấu trúc của nhóm.Trong giai đoạn
này, người trưởng nhóm phải thể hiện vai trị dẫn dắt của mình, bởi vì các

thànhviên khác vẫn chưa định vị và xác định rõ nhiệm vụ của mình trong nhóm
2. Giai đoạn “bão táp”(Storming)
Giai đoạn này xảy ra khi các thành viên bắt đầu bộc lộ mình và có thể phá vỡ
những quy tắc củanhóm đã được thiết lập từ đầu. Đây là giai đoạn rất khó khăn
đối với nhóm và dễ dẫn đến kết quảxấu.


Ở giai đoạn này, có thể xảy ra xung đột giữa các thành viên do những nguyên
nhân khác nhau như: phong cách làm việc, cách cư xử, tranh cãi về các vấn đề hay
giải pháp, văn hóa,…
Các thành viên cũng có thể khơng hài lịng về cơng việc của nhau, dễ có các
so sánh giữa mình với người khác,… Nhóm khó đi đến các quyết định dựa trên sự
đồng thuận.Các thành viên cũng có thể bắt đầu chất vấn về các quy tắc đã được
thiết lập, muốn chỉnh sửa,thử nghiệm và có thể phá vỡ các quy tắc đó. Tệ hơn nữa,
một số thành viên có thể tỏ ra khơnghợp tác, khơng cam kết trong cơng việc, và
khơng hài lịng với cách làm việc hiện tại. Sự traođổi, hỗ trợ trong nhóm khơng
thực sự tốt.Tinh thần của một số thành viên có thể đi xuống, có thể dẫn đến căng
thẳng hay stress.
Trong giai đoạn này, các thành viên khơng cịn đủ tập trung vào công việc
hướng đến mục tiêuchung. Tuy nhiên, họ cũng bắt đầu hiểu nhau hơn. Điều quan
trọng trong giai đoạn này là nhóm phải nhận diện và đối mặt với tình trạng của
mình.
3. Giai đoạn ổn định (Norming)
Giai đoạn này đến khi mọi người bắt đầu chấp nhận nhau, chấp nhận sự khác
biệt, cố gắng giảiquyết các mâu thuẫn, nhận biết thế mạnh của các thành viên khác
và tôn trọng lẫn nhau.
Các thành viên bắt đầu trao đổi với nhau suôn sẻ hơn, tham khảo ý kiến lẫn
nhau và yêu cầu sự trợ giúp khi cần thiết. Có thể bắt đầu có các ý kiến mang tính
xây dựng. Mọi người bắt đầu nhìnvào mục tiêu chung và có cam kết mạnh mẽ hơn
trong cơng việc. Có thể có các quy tắc mớiđược hình thành và tn thủ để giảm

thiểu mâu thuẫn, tạo không gian thuận lợi để các thành viênlàm việc và cộng tác.
Giai đoạn Norming có thể đan xen lẫn với giai đoạn Storming vì khi có vấn đề
mới (cơng việcmới, quyết định mới, mâu th̃n mới,…) thì các thành viên có thể
rơi vào trạng thái xung đột nhưtrước đó. Hiệu quả làm việc trong giai đoạn này sẽ



×