Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Đề Cương Ôn Thi Môn Lịch Sử Đảng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.67 KB, 54 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Nội dung cương lĩnh chính trị và luận cương chính trị. So sánh điểm giống và
khác nhau.
Câu 2: Nội dung chủ trương của Đảng Cộng sản 1939 - 1946
Câu 3: Nội dung xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng năm 1945 - 1946
Câu 4: Nội dung Chủ trương giải phóng miền Nam 1973-1975 và Q trình tìm tịi,
hoạch định đường lối đổi mới đất nước giai đoạn 1976-1986
Câu 5: Mục tiêu, quan điểm của đảng về CNH-HĐH trong thời kì đổi mới( 19862018)
Câu 6: Đường lối đổi mới tồn diện đất nước được đề ra trong văn kiện đại hội
VI(12/1986) VÀ Đặc trưng( mơ hình) XH XHCN trong văn kiện đại hội VII
(6/1991) và đại hội XI(1/2011)
Câu 7: Trình bày cơ sở, chủ trương và kết quả ngoại giao cả Đảng và CP với trung
hoa dân quốc và pháp thời kì 1945-1946
Câu 8: CHỦ TRƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA ĐẢNG VÀ TRONG GIAI ĐOẠN
1945-1946
CÂU 9: CHỦ TRƯƠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 1973-1975
Câu 10: Q TRÌNH TÌM TỊI, HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐẤT
NƯỚC GIAI ĐOẠN 1976-1986
Câu 11: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị bản chất của Đảng cộng sản Việt
Nam

1


CÂU 1: NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH
TRỊ. SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CLCT VÀ LCCT
1) Cương lĩnh CT .
*Bối cảnh LS:
- Từ ngày 3 đến 7-2-1930, tại Hương Cảng, Trung Quốc diễn ra Hội nghị hợp nhất
các tổ chức Đảng thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
Tại Hội nghị đã thảo luận và thơng qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, sách lược


vắn tắt, chương trình tóm tắt của Đảng hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của
ĐCSVN.
* Nội dung cơ bản:
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước
Việt Nam được hồn tồn độc lập; lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chức quân
đội công nông.
+ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như
công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao
cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu tồn bộ ruộng đất của bọn đế
quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày
nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ.
+ Về văn hoá - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, …;
phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hoá.
- Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải
dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong
kiến; phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh
hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung
nông, thanh niên, Tân Việt,… để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú

2


nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải
lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách
mạng thì đánh đổ.
- Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt
Nam. Tiên phong là ĐCS

- Về phương pháp cách mạng: phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng
sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là
bạo lực cách mạng
- Về mâu thuẫn: Chỉ rõ hai mâu thuẫn trong XH là MT DT và MT DC
- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
* Đánh giá: Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc
theo phương hướng CM vơ sản, đây là cơ sở để ĐCS VN nắm đc ngọn cờ lãnh đạo
phong trào CMVN, giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng,
về giai cấp lãnh đạo cách mạng, mở ra con đường và phương hướng phát triển mới
cho đất nước Việt Nam.Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo, nhạy
bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn
chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng
sản và thực tiễn cách mạng Việt Nam, nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử .
Thực tiễn quá trình vận động của CMVN từ khi thành lập đến nay đã chứng minh rõ
tính khoa học và đúng đăn tiến bộ của CLCT.
2) Luận cương chính trị
*Bối cảnh lịch sử:
Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế Cộng
sản cử về nước hoạt động. Tháng 7/1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban Chấp
hành Trung ương Đảng. Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, Ban Chấp hành Trung
ương họp lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì. Hội nghị
đã thơng qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng; thảo luận Luận
3


cương chánh trị của Đảng, Điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng. Thực
hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt
Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị cử Ban chấp hành Trung ương

chính thức và cử Trần Phú làm Tổng Bí thư.
*Nội dung của Luận cương:
- Luận cương chính trị đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong
kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương
do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Chỉ rõ Mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và
các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.
- Phương hướng chiến lược : “Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm
xã hội cách mạng”, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát
triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
- Nhiệm vụ của cách mạng : Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất
triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn toàn độc lập.
Trong hai nhiệm vụ này, Luận cương xác định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
- Về phương pháp cách mạng: Để đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là
đánh đổ để quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay cơng nơng thì phải ra sức
chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Võ trang bạo động để
giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
- Lực lượng CM: GC Công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
- Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đơng Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới.
- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu
cho thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật
tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô
sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi

4


của giai cấp vô sản ở Đông Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ

nghĩa cộng sản.
- Đánh giá: LCCT khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược CM mà
chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt đã nêu ra. LCCT k nêu ra được mâu thuẫn chủ
yếu là MT dân tộc VN với đế quốc Pháp, từ đó k đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên
hàng đầu, đánh giá k đúng vai trò CM của tầng lớp tiểu tư sản, phủ định mặt tích cực
của tư sản dân tộc, chưa thấy đc khả năng phân hóa, lơi kéo một bộ phận địa chủ vừa
và nhỏ trong CM giải phóng dân tộc. Từ đó LC k đề ra được 1 chiến lược liên minh
dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai. Ngoài ra
luận cương cịn rập khn, máy móc về vấn đề dân tộc và thuộc địa, ảnh hưởng từ
khuyh hướng của quốc tế cộng sản.
3) Điểm giống nhau giữa luận cương chính trị và cưỡng lĩnh của Đảng
*Giống nhau:
-Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả 2 văn kiện đều xác định được tích
chất của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng,
bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
-Về nhiệm vụ cách mạng, đều là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và
giành độc lập dân tộc.
-Về lực lượng cách mạng, chủ yếu là công nhân và nông dân. Đây là hai lực lượng
nịng cốt và cơ bản đơng đảo trong xã hội góp phần to lớn vào cơng cuộc giải phóng
dân tộc nước ta.
-Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đơng dân chúng cả về chính
trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và
phong kiến, giành chính quyền về tay cơng nơng.
-Về vị trí quốc tế, đều xđ cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách
mạng thế giới.
-Lãnh đạo cách mạng là giai cấp cơng nhân thơng qua chính đảng tiên phong là Đảng
cộng sản.
5



* Khác nhau:
Nội Dung

Cương lĩnh chính trị 2/1930

Luận cương chính trị 10/1930

Người

Nguyễn Ái Quốc

Trần Phú

soạn
thảo
Đảng Lãnh ĐCSVN

ĐCSDD

đạo
Phạm

Khu vực đông dương

vi VN

CM
Phương

Làm tư sản dân quyền cách mạng và Làm CMTS Dân quyền, phát


hướng CM thổ địa cách mạng để đi tới XHCS.

triển bỏ qua thời kì tư bản chủ
nghĩa, tiến thẳng lên con

Nhiệm vụ

đường XHCN.
Chống đế quốc, tay sai giành độc lập Chống phong kiến giành ruộng

chủ yếu
Mâu thuẫn

dân tộc
đất cho dân cày
Chỉ rõ 2 MT: MT dân tộc và DC trong Chỉ rõ 1 MT là mâu thuẫn giai

Tiến trình

đó MT DT là MT chủ yếu
Đánh đổ giặc Pháp sau đó mới đánh đổ

CM

phong kiến, tay sai phản cách mạng. sau đó mới đánh đuổi giặc

cấp, phong kiến
Lât đổ phong kiến và tay sai


(Thực hiện nhiệm vụ dân tộc rồi mới pháp. ( Thực hiện nhiệm vụ
đến dân chủ)

dân chủ trước nv dân tộc)

Phương

Bạo lực quần chúng, đấu tranh chính trị, Võ trang bạo động

pháp CM
Lực lượng

đấu tranh vũ trang
Giai cấp công nhân, nông dân bên cạnh Giai cấp cơng nhân, nơng dân

CM

đó cũng phải liên minh với tiểu tư sản,
lợi dụng, lôi kéo hoặc trung lập phú
nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư bản
Việt Nam chưa rõ mặt phản cách mạng.

6


Đoàn

kết CMVN là 1 bộ phận của CMTG

CM DD là 1 bộ phận cmtg


QT
Tuy nhiên, Luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định: Sử dụng một
cách dập khuôn máy móc chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, còn quá
nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. Còn Cương lĩnh chính trị tuy cịn sơ lược vắn tắt
nhưng nó đã vạch ra phương hương cơ bản của cách mạng nước ta, phát triển từ cách
mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cương lĩnh thể hiện sự
vận dụng đúng đắn sáng tạo, nhạy bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể
của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô
sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn cách mạng Việt Nam, nó phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử .
Hai cương lĩnh trên cùng với sự thống nhất về tổ chức có ý nghĩa hết sức to lớn cùng
với sự ra đời của Đảng ta, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc ta. Chúng là nền
tảng cho những văn kiện nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống lý luận,
tư tưởng.
CÂU 2: NỘI DUNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 1939-1946
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam. Lợi dụng
Pháp thua đức, Nhật tiến hành hất cẳng pháp khỏi đông dương, nhân dân ta chịu cảnh
1 cổ hai trịng.
- Trước tình hình này, ban chấp hành TW Đảng họp hội nghị lần thứ 6(1939), thứ
7(1940), thứ 8(1941) quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Ban chấp hành nêu rõ
mâu thuẫn chủ yếu của nước ta cần giải quyết cấp bách là mâu thuẫn dân tộc ta
với pháp - nhật.

7



Hai là, quyết định thành lập mặt trân Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực
lương cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
Để tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo trong cả nước, Ban Châ'p hành
Trung ương quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương; đổi tên các Hội phản đế thành
Hội cứu quốc để vận động, thu hút mọi người dân yêu nước đoàn kết bên nhau
cứu Tổ quốc.
Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm
của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.
Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải ra sức phát triển lực
lượng cách mạng, bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, xúc tiến xây
dựng căn cứ địa cách mạng, luôn chuẩn bị lực lượng sẵn sàng…
Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn
chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách
mạng là độc lập dân tộc. Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu
nước trong Mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng, xây
dựng căn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân
dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập
cho dân tộc và tự do cho nhân dân.
b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền:
+ Phát động cao trào kháng nhật cứu nước.
Đêm 9/3/1945 nhật đảo chính pháp. 12/3/1945 ban thường vụ TW đảng ra chỉ thị
nhật pháp bắn nhau và hđ của chúng ta.
nội dung cơ bản:
+ Nhận đình tình hình: Nhật đảo chính pháp tạo ra khủng hoảng chính trị sâu sắc
nhưng điều kiện khơi nghĩa chưa chín muồi nhưng đã có cơ hội tốt để điều kiện
nhanh chín muồi
+ Xác định kẻ thù: Phát xít nhật
8



+ Chủ trương: Phát động cao trào kháng nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho
khởi nghĩa.
+ Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở
rộng căn cứ địa.
+ Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận:
- Từ giữa tháng 3-1945, Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôI nổi,
mạnh mẽ.
- Để chỉ đạo phong trào, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ được triệu tập đã
quy định thống nhất các lực lượng vũ trang, phát triển lực lượng bán vũ trang.
Đồng thời, đẩy mạnh chiến tranh du kích, xây dựng 7 chiến khu trong cả nước
- “Khu giải phóng” được thành lập gồm Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà và một số
vùng phụ cận. Khu giải phóng trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước
và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
- Ở Đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, phong trào “phá kho thóc giải quyết
nạn đói” đã lơi cuốn hàng triệu quần chúng tham gia biến thành cuộc khởi nghĩa
từng phần diễn ra ở nhiều địa phương.
c. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa:
Bối cảnh: Chiến tranh thế giới II kết thúc, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh,
phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện (9-5-1945), phát xít Nhật đi gần
đến chỗ thất bại hồn tồn, chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang cực
độ. Tình thế cách mạng trực tiếp xuất hiện.
Chủ trương phát động khởi nghĩa:
Ngày 13-8-1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại
Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước từ tay phát
xít Nhật, trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Hội nghị cũng quyết định
những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính
quyền.
9



Ngay đêm 13/8 ủy ban khởi nghĩa toàn quốc phát lệnh tổng khơi nghĩa
Ngày 16-8-1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào, tán thành quyết định
tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng
do Hồ chí Minh làm Chủ tịch. Ngay sau Đại hội Quốc dân, Hồ Chí Minh gửi thư
kêu gọi đồng bào cả nước:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, hơn 20 triệu nhân dân ta đã nhất tề vũng dậy khởi
nghĩa giành chính quyền.
+ Ngày 19-8: Giành chính quyền ở Thủ đơ Hà Nội. Ngày 23-8: Khởi nghĩa
giành chính quyền ở Huế. Ngày 25-8: Quân Nhật ở Sài Gòn thất thủ. Ngày 28-8:
Ta giành chính quyền trong cả nước. Uỷ ban dân tộc giải phóng tuyên bố tự cải tổ
thành Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. Chỉ trong vịng 15
ngày (14 đến 28-8) cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành cơng trên cả nước, chính
quyền về tay nhân dân.
+ Ngày 30-8: vua Bảo Đại thoái vị và giao nộp ấn, kiếm, áo bào cho đại diện
Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ Ngày 2-9: Tại quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ
Lâm thời đọc Tun ngơn độc lập.
Kết quả và ý nghĩa:
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã đập tan xiền xích nơ lệ của chủ nghĩa đế
quốc trong hơn 80 năm, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế suốt
1000 năm và ách thống trị của phát xít Nhật.
- Ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhân dân Việt Nam từ thân phận
nô lệ trở thành người tự do, người làm chủ vận mệnh của mình.
- Đảng Cộng sản Đơng Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật không hợp pháp trở
thành một đảng cầm quyền và hoạt động công khai.

10



- Nâng cao lòng tự hào dân tộc, để lại những bài học kinh nghiệm quý cho phong
trào đấu tranh giành độc lập và chủ quyền.
- Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã chọc thủng một khâu quan trọng trong hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ sụp đổ và tan rã của chủ
nghĩa thực dân cũ.
- Chứng minh cho tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin và những sáng tạo của
Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít Nhật đã bị Liên Xơ và qn Đồng
minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu, Chính
phủ Trần Trọng Kim rệu rã. Đảng Cộng sản Đông Dương đã chớp thời cơ phát
động tổng khởi nghĩa giành thắng lợi mau chóng, ít đổ máu.
- Có sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng ta, của Hồ Chí Minh với đường
lối cách mạng đúng đắn, dày kinh nghiệm, đoàn kết, thống nhất, nắm bắt đúng
thời cơ, kiên quyết, khôn khéo.
- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất, đoàn kết và thống
nhất trong Mặt trận Việt Minh.
- Quần chúng có q trình chuẩn bị đấu tranh lâu dài (15 năm), được tập dượt qua
ba cao trào cách mạng rộng lớn, tạo thành lực lượng chính trị hùng hậu có lực
lượng vũ trang làm nịng cốt.
Bài học kinh nghiệm:
Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ
chống đế quốc và chống phong kiến.
Hai là, toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công-nông.
Ba là, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.

11



Bốn là, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng để đập tan bộ máy Nhà nước cũ, lập
ra bộ máy Nhà nước của nhân dân.
Năm là, nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
Sáu là, xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành
chính quyền.

CÂU 3: NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
1945 -1946
a. Bối cảnh:
Cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có
những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.
*Thuận lơi:
- Nhân dân đã giành quyền làm chủ, gắn bó với chế độ.
- Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh
đạo. Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập
- Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào cách mạng
dâng cao ở nhiều nước.
*Khó khăn:
+

Đối

ngoại:

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta
theo sau là các đảng phái tay sai hịng cướp chính quyền.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại
xâm lược nước ta.
- Trên cả nước: còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống phá
cách mạng.

12


+ Đối nội:
- Chính quyền cách mạng: Non trẻ, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang non
yếu. Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận,
và đặt quan hệ ngoại giao
- Nạn đói: chưa được khắc phục, đời sống nhân dân khó khăn.
- Tài chính: ngân sách Nhà nước trống rỗng.
- Nạn dốt: hơn 90 % dân số mù chữ, cờ bạc, rượu chè, tệ nạn mê tín dị đoan phổ
biến.
⟹ Đất nước đúng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Đất nước đúng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
b. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị về kháng
chiến kiến quốc, vạch con đường đi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:
Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng
Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là "Dân tộc trên hết,
Tổ quốc trên hết", nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
Về xác định kẻ thù, Đảng phân tích âm mưu của các nước đế quốc đối với
Đơng Dương và chỉ rõ "Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải
tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng". Vì vậy, phải "lập Mặt trận dân tộc thống
nhất chống thực dân Pháp xâm lược"; mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi
tầng lớp nhân dân;…
Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách
cần khẩn trương thực hiện là: "củng cố chính quyền CM, củng cố chính quyền chống
thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân". Đảng
chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu "Hoa - Việt
thân thiện" đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân
nhượng về kinh tế" đối với Pháp.


13


Về bảo vệ chính quyền cách mạng: ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh
chiếm Sài Gòn và mở rộng phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh Nam bộ, Đảng đã kịp
thời lãnh đạo nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến và phát động phong trào Nam
tiến chi viện Nam bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung bộ. Ở miền Bắc,
bằng chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, Đảng, Chính phủ ta đã thực
hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng và tay sai của chúng để giữ vững
chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam. Khi Pháp- Tưởng ký hiệp
ước Trùng Khánh (28/2/1946 ) , thỏa thuận mua bán quyền lợi với nhau, cho pháp
kéo quân ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo chọn giải pháp hịa hỗn, dàn xếp vứi
Pháp để buộc qn Tưởng phải rút về nước. hiệp định sơ bộ 6/3/1946, cuộc đàm
phán ở Đà Lạt, tạm ước 14/9/1946 đã tạo điều kiện cho quân dân có thêm thời gian
để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới
Tóm lại: Những chủ trương trên đây của Ban chấp hành trung ương Đảng
được nêu trong bản chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ra ngày 5/11/1945 đã giải quyết
kịp thời những vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng
trong tình thế mới vơ cùng phức tạp và khó khăn của nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà vừa mới khai sinh.
Kháng chiến và kiến quốc là tư tưởng chiến lược của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, quyết tâm đẩy mạnh kháng chiến
chống thực dân Pháp, bảo vệ và xây dựng chế độ mới.
c. Liên hệ với xây dựng và bảo vệ đất nước:
Phát huy tinh thần toàn quốc kháng chiến trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay, chúng ta cần thực hiện tốt một số
nhiệm vụ trọng tâm: Tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, thách thức, đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững, tạo tiềm lực to lớn cho đất
nước; tiếp tục xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn chặt an ninh nhân dân vững

mạnh bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; nêu cao
tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu, hành động phá hoại từ
14


các thế lực thù địch; không ngừng chăm lo củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
tạo sự đồng thuận, phát huy sức mạnh tổng hợp; thực hiện hiệu quả công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Đảng ta
đề ra hai nhiệm vụ chiến lược “Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đây là Cương lĩnh
hành động cách mạng thứ hai về dựng nước đi đôi với giữ nước trong hoàn cảnh mới
mà Đảng vạch ra cho toàn dân và toàn quân ta.
CÂU 4: NỘI DUNG CHỦ TRƯƠNG GIẢI PHĨNG MIỀN NAM 1973-1975
VÀ Q TRÌNH TÌM TỊI, HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐẤT
NƯỚC GIAI ĐOẠN 1976-1986
1. Chủ trương giải phóng miền Nam 1973 -1975
Bối cảnh: Tháng 1-1973, Hiệp định Pari được kí kết, ghi nhận thắng lợi cơ bản
của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam tuy nhiên Mỹ vẫn
tiếp tục âm mưu dùng qn đội Sài Gịn làm cơng cụ để thực hiện chủ nghĩa thực dân
mới ở miền Nam Việt Nam.
Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác
định nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau khi Hiệp định Pari được ký kết. Nghị quyết
Hội nghị nêu rõ: “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng miền Nam là: Đoàn kết toàn dân, đấu tranh trên cả ba mặt trận chính trị, quân
sự và ngoại giao một cách chủ động, linh hoạt, tuỳ theo từng lúc, từng nơi mà kết
hợp ba mặt đấu tranh buộc địch phải thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Pari về Việt
Nam, đồng thời chuẩn bị khả năng tiến lên phản cơng để giành thắng lợi hồn tồn”.
Nghị quyết nhấn mạnh: bất kể trong tình huống nào con đường giành thắng lợi của
cách mạng miền Nam cũng là con đường bạo lực, do đó phải nắm vững chiến lược
tiến cơng.

Cho đến cuối năm 1974 đàu 1975 quân ta đánh thắng chiếm thị xã Phước Long
giải phóng tỉnh Phước Long, tình hình đã có những chuyển biến căn bản. Những điều

15


kiện cho việc giải phóng hồn tồn miền Nam đang chín muồi, trong tình hình so
sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng.
Trước tình hình mới, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp
tháng 10-1974 và tháng 1-1975 với kế hoạch: năm 1975 tranh thủ bất ngờ tấn công
lớn và rộng khắp, tạo điều kiện để 1976 tổng khởi nghĩa giải phóng hồn tồn miền
Nam. Bộ chính trị cịn dự kiến phương án hành động linh hoạt là “nếu thời cơ đến
vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”
Thực hiện quyết tâm chiến lược của Đảng, chiến trường Tây Nguyên được chọn làm
hướng tiến công chủ yếu của cuộc Tổng tiến công chiến lược Xuân 1975, với trận
then chốt mở màn là đánh chiếm thị xã Buôn Ma Thuột.
Thất bại trên chiến trường Tây Nguyên, địch dồn sức co cụm về Huế, Đà
Nẵng, thề quyết “tử thủ” tại đây. Nắm vững thời cơ chiến lược kết hợp với việc phát
động quần chúng nổi dậy, qn và dân ta đã giải phóng cố đơ Huế. quân địch ở Đà
Nẵng bị cô lập.Thắng lợi của chiến dịch Huếr-Đà Nẵng và của chiến dịch Tây
Nguyên, cùng những thắng lợi trên khắp chiến trường đã đẩy quân địch vào tình thế
tuyệt vọng.
Tiếp theo cuộc họp ngày 25-3-1975 nêu nhiệm vụ cụ thể giải phóng Sài Gịn trước
mùa mưa. Bộ Chính trị cũng đã quyết định tiến hành chiến dịch giải phóng Sài Gịn
lấy tên là chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 9-4 đến ngày 30-4-1975) với phương
châm “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
Từ đầu tháng 4-1975, các binh đoàn chủ lực trên đường hành quân tiến về Sài Gịn
đã đánh địch, giải phóng Phan Rang, Bình Thuận….. Ngày 26-4-1975, cuộc tiến
cơng lớn vào Sài Gịn bắt đầu. Đúng 11 giờ 30 ngày 30-4-1975, lá cờ Cách mạng
được cắm trên nóc Dinh Độc lập. Đây là thời điểm đánh dấu thành phố Sài Gịn-Gia

Định hồn tồn giải phóng. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng. Tiếp theo chiến
công vĩ đại “đánh cho Mỹ cút”, quân và dân Việt Nam đã thực hiện trọn vẹn Di chúc
thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “đánh cho ngụy nhào”, kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

16


Q trình chỉ đạo chiến lược của Bộ Chính trị trong giai đoạn kết thúc chiến
tranh ấy đã để lại những bài học lịch sử lớn, quan trọng đối với công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, như: kiên định mục tiêu độc lập dân và chủ nghĩa xã
hội, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hồn
cảnh mới; bám sát thực tiễn, nhận diện nắm bắt đúng thời cơ, phát huy sức mạnh nội
lực, kết hợp với tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi để vượt qua khó
khăn, thực hiện thắng lợi mục tiêu cơ bản đề ra; tăng cường giữ vững vai trò lãnh đạo
của Đảng, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ trong mọi chủ trương, đường lối, chính
sách vì lợi ích quốc gia, dân tộc; phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, xây
dựng tiềm lực, thế trận quốc phòng-an ninh vững chắc, lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt...
2. Quá trình tìm tịi, hoạch định đường lối đổi mới đất nước giai đoạn 19761986.
Hoàn cảnh LS:
Sau 1975 đất nước đã hịa bình, độc lập thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã
hội. Đất nước có nhiều thuận lợi với sức mạnh tổng hợp đồng thời khắc phục hậu quả
chiến tranh. Điểm xuất phát về kinh tế VN còn thấp. Điều kiện quốc tế có thuận lợi
đồng thời xuất hiện những khó khăn thách thức mới. Thế lực thù địch bao vây cấm
vận.Nhân dân VN phải tiến hành hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới
Tây-Nam và biên giới phía Bắc. Các nước XHCN gặp nhiều khó khăn, đã bộc lộ trì
trệ, địi hỏi phải cải cách, cải tổ....
Từ những khó khăn đó, Đảng ta đã tìm thấy những bất cập của cơ chế, đồng thời
phát hiện những điểm sáng của thực tiễn đặt ra.

– Bắt đầu từ hội nghị TW 6 khóa 6(1979) là bước đột phá đầu tiên đổi mới nền
kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục khuyết điểm, sai lầm trong quản lí kinh
tế, đưa ra những chủ trương, biện pháp cấp bách, kiên quyết, đem lại hiệu quả thiết
thực nhằm đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống, làm cho sản xuất “bung ra”; . Hội
17


Nghị đã có những điều chỉnh như sau: khuyến khích sản xuất nông-lâm-ngưnghiệp,hàng tiêu dùng,hàng xuất khẩu. Chú trọng sản xuất kinh doanh, coi trọng sự
hài hòa giữa 3 lợi ích:nhà nước, tập thể và người lao động. được tự do lưu thơng
hàng hóa, xóa bỏ “ngăn sơng, cấm chợ”. Đặc biệt là Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí
thư ngày 13/01/1981 về cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm
lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp..
- Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-1985) lại là bước đột phá thứ hai với chủ
trương dứt khốt xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một
giá; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa... Tháng 9 năm 1985,
cuộc tổng điều chỉnh “Giá-lương-tiền” là khâu đột phá được bắt đầu bằng việc đổi
tiền, xóa bỏ hồn tồn chế độ tem phiếu.
- Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) là bước đột phá thứ ba với "Kết luận đối
với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế". Nội dung là: (1) Trong bố trí cơ cấu
kinh tế, cơ cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; ra sự phát triển
công nghiệp nhẹ; phát triển có chọn lọc cơng nghiệp nặng. (2) Trong cải tạo xã hội
chủ nghĩa, phải xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. (3) Trong cơ chế quản lý kinh tế, lấy kế
hoạch làm trung tâm, đồng thời phải sử dụng đúng quan hệ hàng hóa tiền tệ, dứt
khốt xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, chính sách giá phải vận dụng quy luật giá trị,
tiến tới thực hiện cơ chế một giá.
Đánh giá về đường lối: Giai đoạn 1976-1986 đã đạt được một số thành tựu quan
trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên đây là giai đoạn mà đường lối đổi
mới gặp những khó khăn khuyết điểm về đánh giá tình hình, xác định mục tiêu, duy

trì quá lâu cơ chế tập trung… Các bước đột phá đã tạo tiền đề cho sự nhìn nhận lại và
vạch ra hướng đi đúng đắn cho đất nước.

18


Liên hệ: Trong quá trình đổi mới cần kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên tư hưởng Mac leenin và HCM. Đổi mới phải tồn diện, đồng bộ, có
kế thừa và cs cách làm phù hợp. Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, phát huy vai
trò nhân dân. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Nâng cao năng lực
lãnh đạo của Đảng, k ngừng nâng cao hệ thống chính trị.
CÂU 5: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CNH-HĐH TRONG THỜI
KÌ ĐỔI MỚI( 1986-2018)
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các
hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Mục tiêu:
Mục tiêu cơ bản của CNH-HĐH là cải biến nước ta thành một nước cơng
nghiệp có cơ sở VC-KT hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ,
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vạt chất và tinh
thần cao, quốc phòng-an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh. Từ nay đến giữa thế kỉ XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện
đại theo định hưỡng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kid phải đạt được những mục tiêu cụ thể.
Đại hội X xác định mục tiêu đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
để sớm đưa nước ta ra khỏi tình rạng kém phát triển; tạo nền tảng đến năm 2020 đưa
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đại hội XII đã
nhân định: Nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được. Trong 5

năm ( 2016-2020), tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú
trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển nhanh, bền
vững; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại.
19


- Quan điểm:
Những quan điểm về CNH-HĐH được hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành TW
khóa VII nêu ra và được phát triển, bổ sung qua các đại hội VIII-XII.
Một là, CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức,
bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường. Đại hội XII của Đảng xác định: “ tiếp tục đẩy
mạnh thực hiện mơ hình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã họi chủ nghĩa và hội nhập quốc tế gắn với phát triển
kinh tế tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu”.
Hai là, CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững.
Bốn là, Khoa học, công nghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH
Năm là, phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đoi với phát triển
văn hóa, thực hiện tiến bộ và ơng bằng XH.
Nhận xét: Đảng ta từ khi tiến lên xây dựng CNXH luôn chú trọng vào việc
CNH-HĐH đất nước. Mục tiêu và đường lối của Đảng trải qua các thời kì đã có sự
thay đổi và đã đem lại nhiều thành quả to lớn trong quá trình xây dựng CNXH. Từ
những thành quả đó ta có thể thấy đc quan điểm của đảng về CNH HĐH là một quan
điểm đúng đắn, tiến bộ phù hợp với lí luận và thực tiễn, nắm bắt xu thế của thời
đại.sau 30 năm đổi mới, quá trình CNH, HĐH đất nước ngày càng được đẩy mạnh và
đạt được những thành tựu quan trọng như Công nghệ sản xuất cơng nghiệp đã có
bước thay đổi về trình độ theo hướng hiện đại,Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch

tích cực.
Tuy nhiên, q trình CNH, HĐH đất nước trong những năm qua còn nhiều hạn
chế, kết quả chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đạt mục tiêu đã hoạch định ví dụ
như Thực hiện CNH, HĐH cịn chậm, chưa gắn với phát triển kinh tế tri thức. đất
nước nhập siêu,… nhưng khó khăn này sẽ được tồn đảng toàn dân khắc phục để
hoàn thành mục tiêu đảng đề ra.
20



×