Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đê cương ôn tập môn lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.52 KB, 2 trang )

Câu 1: Trình bày quá trình chuẩn bò chính
trò,tư tưởng,tổ chức để thành lập Đảng cộng
sản VN của lãnh tụ Nguyễn i Quốc.
- 6/ 1911 Đ/chí Nguyễn i Quốc ra đi
tìm con đường cứu nước đúng đắn với tên
Nguyễn Tất Thành .
- Thắng lợi của CM tháng 10 Nga
1917 đã chuyển biến lập trường của đ/c
Nguyễn i Quốc. Tìm hiểu về tư tưởng của
CMT10 Người đã rút ra kết luận : ”Muốn
cứu nước giải phóng d/tộc không có con
đường nào khác con đường CM vô sản”
- 1920 Người tham gia bỏ phiếu thành
lập đảng CS Pháp. Sự kiện này đánh dấu sự
chuyển biến lập trường của đ/c Nguyễn i
Quốc từ CN yêu nước đến CN Mác-Lênin
và cũng là sự kiện chấm dứt sự khủng
hoảng về đường lối cứu nước của d/tộc và
mở đầu cho CN Mác-Lênin xâm nhập vào
Viện Nam
- 1920-1923 Người hoạt động trên đất
Pháp và truyền bá CN Mác-Lênin chủ yếu
bằng báo chí và thông qua các thủy thủ
người Việt để truyền về nước
Cụ thể tháng 4 và 5-1921 Người viết 2
bài báo q/trọng lấy tên Đông Dương đăng
trên tạp chí Đảng CS Pháp. Người khẳng
đònh CNCS không những có thể truyền bá
vào châu Á và Đông Dương mà còn có khả
năng được tiếp thu mạnh mẽ hơn ở châu
u. Người còn khẳng đònh CM thuộc đòa có


khả năng giành thắng lợi trước CM chính
quốc và quay lại giúp đỡ CM chính quốc.
-1923 Đ/c Nguyễn i Quốc sống ở
LX và TQ. Phương pháp truyền bá CN
Mác-Lênin trong thời kỳ này được hệ thống
hơn trước. CN Mác-Lênin đã được đ/c vận
dụng vào việc đề ra đường lối cho CMVN,
cụ thể:
+ 1924 đ/c dự đại hội nông dân của
QTCS ở Matxcova và đọc tham luận yêu
cầu QTCS phải quan tâm hơn nữa đến nông
dân ở các nước thuộc đòa.
+ Đ/c dự đại hội QTCS lần V và 12-
1924 Bác trở về Quảng Châu TQ để lập ra
chi bộ cộng sản đầu tiên.
+ 6-1925 Người lập ra tổ chức
VNTNCMĐCH là một tổ chức quá độ thích
hợp và vừa tầm để tiến tới thành lập Đảng.
Thông qua tổ chức này Người truyền bá CN
Mác-Lênin vào VN và rèn luyện những
người yêu nước VN xuất thân từ nhiều
thành phần giai cấp khác nhau theo lập
trường của giai cấp vô sản.
+ Đ/c mở khoảng 10 lớp đào tạo và đã
đào tạo hơn 300 cán bộ cho Đảng. Các bài
giảng của đ/c tại lớp huấn luyện cũng được
tập hợp và in thành sách với tiêu đề
“Đường cách mệnh”. Tác phẩm này đã làm
rõ tư tưởng của đ/c về con đường g/p d/tộc.
Đây cũng là cơ sở để đònh ra đường lối CM

sau này.
- VNTNCMĐCH truyền bá CN Mác-
Lênin vào VN
+ PTCN tuy có phát triển nhưng vẫn là
phong trào tự phát cần chuyển lên tự giác.
+ PTYN có nhược điểm là chưa có
đường lối hoặc theo đường lối cải lương do
đó cần được đònh hướng theo CN Mác-
Lênin.
VNTNCMĐCH đã thực hiện:
1. Vô sản hóa: đưa hội viên xuống
các hầm mỏ,nhà máy cùng sống với
CN để truyền bá CNMác-Lênin.
+ Phong trào đã góp phần đẩy
nhanh PTCN từ tự phát lên tự giác.
+ rèn luyện
nhiều chiến só CS để làm nòng cốt cho
việc thành lập Đảng.
2. VNTNCMĐCH đã dùng lý luận
CN Mác-Lênin để làm cho người yêu
nước Viện Nam thấy đâu là con đường
cứu nước triệt để và hướng phong trào
này hoạt động theo quan điểm của giai
cấp VS.
 Những hoạt động trên đã làm cho phong
trào CMVN cuối 1928 đầu 1929 xuất hiện
làn sóng CMDTDC mạnh mẽ  yêu cầu
lòch sử đòi hỏi thành lập Đảng của giai cấp
VS để đặt ra đường lối cho CMVN và trực
tiếp lãnh đạo CMVN.

Câu 2 : Nêu Nôò dung của chính cương sách lược vắn tất
và Luận cương tháng 10/1930 ? Trình bày những điểm khác
và giống nhau của 02 văn kiện đó.
Nội dung CCSLVT : (06 Nội dung)
1 . Vạch ra đường lối chiến lược chung của CMVN :
- Căn cứ đề vạch ra đường lối chiến lược ; Căn cứ
vào lý luận “CM không ngừng” do LêNin soạn thảo (“CM
có thể phát triển liên tục trên p.vi toàn t/giới or từng bước
riêng lẻ nhưng bao giờ cũng mang tính gđoạn và k/thúc
gđoạn này là mở đầu cho gđoạn tiếp theo”)
- Căn cứ vào thực tiễn of CMVN : Căn cứ vào t/c
XHVN là XH thuộc đòa nửa phong kiến. Vì thế đường lối
chung of CMVN mà CCSLVT đề ra là trải qua 2 gđoạn
là : CM Tư Sản dân quyền kiểu mới và CMXH CN (bỏ
qua gđoạn p/triển TB CN), trong đó CMTS dân quyền
kiểu mới : Chống phong kiến, chống đế quốc tiến lên CM
D/tộc dân chủ Nhân dân.
- Vận dụng sáng tạo nguyên lý c/nghóa M-L về mối
q/hệ giữa dtộc và g/cấp. Cụ thể là : Nếu c/nghóa M-L đặt
v/đề g/phóng g/cấp lên trước g/phóng d/tộc thì CCSLVT
nêu rõ : g/phóng d/tộc trước, làm tiền đề cho g/phóng
g/cấp.
2 . CCSLVT đề ra n/vụ chiến lược of CMVN là chống
đ/quốc và p/kiến. Căn cứ đề ra n/vụ chiến lược là căn cứ
vàp m/thuẫn cơ bản của d/tộc VN (Nông dân >< p/kiến,
d/tộc ta >< đế quốc) Hai m/thuẫn này có q/hệ mật thiết với
nhau nhưng trên cơ sở p/tích mối q/hệ nội tại của 2
m/thuẫn cơ bản thì CCSLVT nêu rõ m/thuẫn chủ yếu nổi
lên hàng đầu cần g/quyết là giữa d/tộc ta với đ/quốc Pháp.
Vì thế CCSLVT chủ trương đặt n/vụ chống đế quốc lên

hàng đầu còn chống p/kiến thì t/hiện từng bước (bước 1 :
Chỉ tập trung chống đòa chủ tay sai còn t/phần đòa chủ
khác thì t/hiện b/pháp lôi kéo về với CM or dùng b/pháp
cô lập không cho t/phần này nghiêng về đế quốc)
3 . Vạch rõ động lực và l/lượng lãnh đạo. Trên cơ sở
p/tích vò trí k/tế, c/trò và XH of từng g/cấp thì CCSLVT nêu
rõ : L/lượng lãnh đạo CM là g/cấp c/nhân hiện đại (g/cấp
CN VN ngay từ khi ra đời đã là g/cấp cnhân hiện đại bởi
được gắn với bộ máy k/tế của TB Pháp và sống rất t/trung
nên có đ/đủ đ/điểm of g/cấp c/nhân q/tế). Động lực CM là
nói đến g/cấp q/đònh đến sự t/công của CM là c/nhân và
n/dân. L/lượng tham gia CM gồm c/nhân, n/dân, tiểu TS
và TS d/tộc.
4 . Vạch rõ pp CM (hình thức đ/tranh ….) Dùng bạo lực
CM of q/chúng đề giành c/quyền bao gồm : C/trò và
đ/tranh c/trò, vũ trang và đ/tranh v/trang. Vạch rõ pp sử
dụng bạo lực khi chưa có thời cơ. Tình thế CM gồm 2
đ/kiện : Một là kẻ thù không còn cai trò được như trước
nữa, Hai là Quần chúng không còn được sống như trước
nữa Mặc dù vậy còn phải thông qua lý luận về thời cơ :
Một là : Kẻ thù khủng hoảng sâu sắc về c/trò cũng như vồ
q/sự. Hai là : L/lượng trung gian (các đảng phái, tôn giáo,
TS và tiểu TS …) ngả về phía CM. Ba là : L/lượng CM đã
sẵn sàng.
5 . Mối q/hệ giữa CMVN và CM V/sản t/giới : CCSLVT
nêu rõ CMVN là một b/phận của CMVS t/giới, chòu sự
lãnh đạo of CMVS t/giới, mặt khác phải không ngừng ủng
hộ cho CMSV t/giới.
6 . Vai trò l/đạo of Đảng : Nêu rõ Đảng có n/vụ trong
nước thì vận động và t/chức q/chúng đứng lên đ/tranh, ở

quốc tế thì Đảng phải liên lạc với VS t/giới để thống nhất
h/động. Đ/thời nêu rõ bản chất of Đảng là 1 tổ chức Đảng
kiểu mới của g/cấp c/nhân và Đảng t/chức theo n/tắc tập
trung d/chủ, lấy đ/tranh phê bình và tự p/bình làm q/luật
XD và p/triển Đảng.
GIỐNG NHAU:
+ Vạch ra đ/ lối chiến lược chung của CMVN có 2 g/ đoạn:
- Lúc đầu là cuộc CMDT,CMTS dân quyền kiểu mới
- Tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu
thẳng lên con đường XH CN
+ Phương pháp CM: dùng bạo lực CM để giành chính
quyền chia làm hai giai đoạn.
- Khi chưa có thời cơ:giác ngộ,giáo dục quần chúng để
hướng dẫn quần chúng trưởng thành
- Khi có thời cơ: v/đề chính quyền phải được t/tiếp đặt ra.
+ Mối quan hệ giữa CMVN và CMVSTG: CMVN phải là
một bộ phận của CMVSTG phải chòu sự lãnh đạo trực tiếp
của CMVSTG và phải tích cực ủng hộ CMVSTG.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng:
- Tổ chức và hướng dẫn q/ chúng đ/tranh giành c/quyền.
- Liên lạc với g/c vô sản TG để thống nhất hành động.
KHÁC NHAU:
+ Nhiệm vụ của CMVN
Chính cương: vạch rõ hai nhiệm vụ chống đế quốc là
nhiệm vụ hàng đầu và chống phong kiến được thực hiện
từng bước.
Luận cương: hai nhiệm vụ chống phong kiến và đế quốc
được tiến hành song song. Đây là điểm hạn chế của luận
cương không thấy rỏ được mâu thuẫn cơ bản của XH thuộc
đòa nước ta là mâu thuẫn giữa d/tộc VN với bọn thực dân

xâm lược Pháp và tay sai của chúng.
+ Động lực và lực lượng của CM:
Chính cương: g/c CN là lực lượng lãnh đạo CM
Động lực CM :g/c công nông q/ đònh sự tiến triển của CM
4 g/c CN,nông dân,tiểu TS,tư sản d/tộc là l/ lượng của CM
Luận cương: chỉ nêu lên hai giai cấp công-nông,phủ nhận
vai trò CM của giai cấp tiểu tư sản,phủ nhận mặt tích cực
của giai cấp tư sản d/tộc,cường độ mặt tiêu cực của
họ,không thấy được khả năng phân hóa và lôi kéo một bộ
phận giai cấp đòa chủ trong cuộc CM giải phóng d/tộc. Từ
đó đã phê phán quan điểm đúng đắn của chính cương và đi
đến thủ tiêu chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt.Đây
là một quyết đònh không đúng.

Câu 3 : Nêu Nôò dung của hội nghò TW lần 6 – 7 – 8.
Hội nghò TW lần 6 (11/1939) tại Bà Điểm, Hóc Môn do đ/c
Nguyễn Văn Cừ chủ trì : Trên cơ sở p/tích mứi q/hệ giữa
c/tranh và CM, hội nghò nhận đònh :
- C/tranh t/giới lần này sẽ nung nấu CM Đ/Dương bùng nổ.
- Đặt n/vụ g/phóng d/tộc lên hàng đầu (c/ yếu chống đ/quốc,
thay khẩu hiệu “Tòch thu ruộng đất của đ/quốc và p/kiến”
thành “Tòch thu ruộng đất của đ/quốc và p/kiến tay sai”)
- Chủ trương vũ trang bạo động đề giành chính quyền
(nhưng không vạch ra đường đi của khởi nghóa vũ trang).
Hội nghò TW lần 7 (11/1940) tại Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc
Ninh do đ/c Trường Chinh chủ trì :
Sau hội nghò TW 6 sang đầu 1940 tình hình thay đổi lớn:
Nhật nhảy vào Đông Dương và Pháp dâng Đông Dương cho
Nhật


Diễn ra ba cuộc khởi nghóa lớn
+ Khởi nghóa Bắc Sơn 9-1940
+ Cuộc binh biến Đô Lương 11-1940
+ Cuộc khởi nghóa Nam Kỳ 23-11-1940
Cả ba cuộc khởi nghóa đều thất bại nhưng báo hiệu một
thời kỳ toàn dân ta đứng lên cầm vũ khí đánh quân cướp nước
Nội dung :
- Xác đònh rõ kẻ thù là phát xít Nhật và thực dân Pháp
- Tán thành h/nghò TW6 về đặt n/vụ g/p d/tộc lên hàng đầu.
- Hội nghò chủ trương đặt võ trang bạo động vào chương
trình nghò sự của hội nghò.
- Quyết đònh duy trì lực lượng của khởi nghóa Bắc sơn
- Hoãn khởi nghóa Nam kỳ.
Hội nghò TW lần 8 (5-1941) do Nguyễn i Quốc triệu tập
tại Cao Bằng
Nội dung :
- Phân tích mối quan hệ giữa chiến tranh và CM, hội
nghò này đã đi đến nhận đònh 1 cách cụ thể hơn: C/tranh TG
lần trước đẻ ra Liên Xô thì C/tranh TG lần này đẻ ra cả một
hệ thống XHCN do đó mà CM nhiều nước thành công.
- Tán thành hội nghò TW lần 6 và 7 về việc đặt nhiệm
vụ g/p d/tộc lên hàng đầu nhưng hội nghò lần 8 đã hoàn
chỉnh về vấn đề d/tộc đó là hội nghò chủ trương giải quyết
vấn đề d/tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương  quyết
đònh thành lập mặt trận riêng cho từng nước.
- Đặt ra nhiệm vụ võ trang bạo động là nhiệm vụ trung
tâm của hội nghò  vạch ra con đường phát triển khởi nghóa
vũ trang: Khởi nghóa từng phần tiến tới tổng khởi nghóa.
 Hội nghò lần 8 thể hiện sự hoàn chỉnh về đường lối
CMDTDC của Đảng ta.

Câu 4 : Trình bày sự chuẩn bò lực lượng cho việc giành chính
quyền CMT8 của Đảng
1. Xây dựng lực lượng chính trò quần chúng
Đảng vận động xây dựng lực lượng quần chúng,tổ chức các
đoàn thể cứu quốc ở nông thôn và đô thò,trên cơ sở đó xây
dựng mặt trận Việt Minh các cấp trên cả nước.Ngày 25-10-
1941 Mặt trận Việt Minh tuyên bố ra đời.
2. Xây dựng lực lượng vũ trang
+ Đảng đã chỉ đạo việc cũ trang quần chúng CM,từng bước
tổ chức tổ chức lực lượng vũ trang từ các tổ chức bí mật.Cứu
quốc quân,VN tuyên truyền giải phóng quân đã tiến lên lập
giải phóng quân.
+ Đảng cho lập các chiến khu,căn cứ đòa CM. Căn cứ đòa
CM là đầu não của CM,căn cứ phải là hình ảnh nhà nước thu
nhỏ để nhân dân hướng tới. Căn cứ CM đầu tiên là Bắc Sơn-
Vũ Nhai đến 3-1945 căn cứ phát triển thành khu giải phóng
gồm 6 tỉnh Hà-Tuyên-Thái-Cao-Bắc-Lạng.
3. Xây dựng lực lượng Đảng viên
+ Đảng coi trọng việc giữ vững sự t/nhất trong Đảng,khắc
phục những sự khác biệt về quan điểm nhận thức tư tưởng
đối với đường lối mới của Đảng,củng cố hạt nhân lãnh đạo
chuẩn bò sẵn sàng cho Đảng tiến lên đản nhận sứ mệnh lãnh
đạo và tổ chức cuộc tổng khởi nghóa.
+ Đảng tăng cường đội ngũ Đảng viên bằng cách tổ chức
cho các cán bộ bò giam vượt ngục trở về hoạt động. Ngoài ra
còn kết nạp đảng viên lớp Hoàng Văn Thụ và nhiều người
ưu tú trong phong trào Việt Minh.
Câu 5 : Trình bày hoàn cảnh lòch sử và những chủ trương
biện pháp của Đảng trong việc xây dựng và bảo vệ chính
quyền CMT8.

A. Hoàn cảnh lòch sử
a) Tình hình thế giới:
-Chiến thắng vó đại của Liên Xô chống CN phát xít đã kéo
loài người r akhỏi họa tiêu diệt của CN phát xít làm cho
uy tín của Liên Xô có ảnh hưởng sâu rộng trong g/c CN và
nhân dân lao động trên toàn thế giới.
-Với sự giúp đỡ của Liên Xô thì một loạt nước ở Đông u
được giải phóng và tiến hành thiết lập chuyên chính vô
sản để đi lên CNXH từ đó hình thành hệ thống XHCN
-Phong trào g/p DT trên toàn thế giới phát triển hết sức
mạnh mẽ làm lung lay hệ thống thuộc đòa của CNĐQ
-Cả hai phe đế quốc dù thắng trận hay bại trận đều kiệt
quệ về kinh tế lẫn quân sự riêng ĐQ Mỹ làm giàu nhờ
chiến tranh và trở thành tên ĐQ đầu sỏ và Mỹ đã lôi kéo
Anh-Pháp vào mặt trận bao vây Liên Xô và chống phá
phong trào CMTG và Viện Nam cũng trở thành 1 trong
những đối tượng bò chống phá quyết liệt của CNĐQ.
b) Tình hình trong nước:
-Khó khăn về kinh tế: vẫn là một nước có nền nông
nghiệp lạc hậu bò tàn phá bởi chiến tranh lại gặp tiếp
những khó khăn như: CN thất nghiệp,hàng hóa khan hiếm
và toàn bộ tài chính ta tiếp quản từ kho bạc của Nhật chỉ
có hơn 1 triệu đồng; hạn hán xảy ra liên tục làm cho mùa
màng thất bát đe dọa cuộc sống hàng triệu nhân dân ta lúc
bấy giờ
-Nạn kẻ thù: kẻ thù vào nước ta đều lấy danh nghóa quân
Đồng Minh để chống phá CM
+ 20 vạn quân Tưởng tràn vào miền Bắc kéo tới vó tuyến
16 âm mưu lật đổ chính phủ lâm thời CM để thành lập
chính phủ bù nhìn tay sai và lôi kéo hai tổ chức phản động

của người Việt là “VN quốc dân Đảng còn gọi là Việt
Quốc” và “VN CM đồng minh hội còn gọi là Việt Cách”
hoạt động ráo riết chống phá CM. Các lực lượng này trực
tiếp đe dọa nền độc lập của nhân dân ta ở miền Bắc.
+Ở mièn Nam quân Anh tràn vào nước ta kéo ra đến vó
tuyến 16 với danh nghóa quân đồng minh nhưng có âm
mưu là giúp thực dân Pháp quay lại thống trò Đông Dương.
-Về chính quyền CM có non trẻ,quân đội chưa chính quy
hiện đại có khả năng bảo vệ chính quyền
 Vận mệnh d/tộc ta đứng trước những thử thách cực kỳ
nghiêm trọng nền độc lập có thể bò thủ tiêu và nhân dân ta
có nguy cơ trở lại cuộc sống nô lệ.
B. Các chủ trương biện pháp xây dựng và bảo vệ
chính quyến CM.
Trên cơ sở phân tích âm mưu của kẻ thù ngày 25-11-1945
Đảng ra chỉ thò kháng chiến kiến quốc,chỉ thò vạch rõ t/c
của CMVN sau CMT8 vẫn là CM giải phóng d/tộc vì
CMT8 giành được thắng lợi nhưng chưa giành được độc
lập; xác đònh rõ kẻ thù và thực dân Pháp xâm lược
a) Đảng tiến hành phát động tăng gia sản xuất:
+Phát động phong trào thi đua sản xuất với khẩu hiệu “tấc
đất, tấc vàng”,giải quyết nạn đói là vấn đề được đặt lên
hàng đầu. Phong trào “nhường cơm xẻ áo” để gạo cứu dân
làm cho uy tín của chính phủ ảnh hưởng sâu rộng trong
nhân dân.
+10-1945 Đảng phát động phong trào “tuần lễ vàng” động
viên nhân dân tự nguyện đóng góp vàng tiền cho công quỹ
(dân ủng hộ 370kg vàng và 600 triệu đồng); sau tuần lễ
vàng chính phủ phát hành tiền VN vào cuối 1945.
b) Về kinh tế giáo dục:

Đảng vận dụng toàn dân xây dựng nền văn hóa mới,thực
hiện bình dân học vụ,đẩy mạnh công cuộc diệt “giặc
dốt” để nâng cao quyền làm chủ của nhân dân một nước
độclập.
Kết quả sau 1 năm đã có hơn một triệu người biết đọc biết
viết.
c) Đảng ta nhanh chóng tổ chức tổng tuyển cử:
Ngày 6-1-1946 nhân dân cả nước đi bầu và đã bầu được
333 đại biểu vào quốc hội (toàn là Việt Minh).
Cuộc tổng tuyển cử này là ngày hội toàn dân nhằm biểu
dương sức mạnh đoàn kết d/tộc và tạo ra cơ sở pháp lý cho
cuộc đấu tranh chống kẻ thù.
d) Đảng đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp ở
miền Nam (Phát động phong trào Nam tiến)
Câu 6 : Trình bày hoàn cảnh lòch sử và nội dung của đường lối kháng Pháp
1. Hoàn cảnh lòch sử:
Sau khi ký hiệp đònh sơ bộ 6-3-1946,thực dân Pháp đem quân ra miền Bắc,sau đó tiếp tục khiêu khích và lấn chiếm,đánh Hải Phòng,Lạng Sơn
gây khiêu khích ở thủ đô,gởi tối hậu thư đòi chính phủ ta tước vũ khí đội tự vệ thủ đô và chúng đòi kiểm soát trật tự ở thủ đô. Những hành
động của quân Pháp đặt Đảng và chính phủ ta trước tình thế không thể nhân nhượng được nữa. Đêm 19-12-1946,Ban thường vụ TW Đảng
quyết đònh phát động cuộc chiến trên quy mô cả nước.
• Đường lối kháng Pháp:
a:Đường lối cơ bản:
Nêu rõ cả nước một lòng,toàn dân đánh giặc dưới sự lãnh đạo của g/c CN,thực hiện đoàn kết toàn dân,đoàn kết các d/tộc để đánh
thắng giặc.
b:Nội dung cụ thể:
Nhiệm vụ : đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược
Mục đích : giành lại độc lập thống nhất
Tính chất :
+ Kháng chiến toàn dân: lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt,toàn dân tham gia chiến tranh
+ Kháng chiến toàn diện: kháng chiến trên tất cả các mặt văn hóa, kinh tế,chính trò,quân sự:

* Về văn hóa: phá hoại chính sách ngu dân của đòch và xây dựng nền văn hóa mới của ta theo ba nguyên tắc: d/tộc,khoa học và đại chúng.
* Về kinh tế: phá hoại kinh tế của đòch không cho chúng thực hiện chính sách lấy chiến tranh nuôi chiến tranh nhưng ta phải xây dựng nền kinh
tế theo hướng tự cấp tự túc
* Về chính trò: thực hiện đoàn kết toàn dân,đoàn kết các d/tộc và đoàn kết quốc tế
* Về quân sự :tiêu diệt sinh lực đòch,đè bẹp ý chí xâm lược của chúng và thu hồi toàn vẹn lãnh thổ:
+ Phương châm chiến lược: đi từ du kích chiến lên vận động chiến và trận đòa chiến,kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính,kháng
chiến qua ba giai đoạn: phòng ngự,cầm cự và tổng phản công. Ta phải kháng chiến lâu dài để có thời gian chuyển biến sự so sánh lực lượng
giữa ta và đòch.
Câu 7 : Hoàn cảnh lòch sử của đất nước ta thời kỳ 54 – 75.
• Đất nước tạm thời chia làm 2 miền với 2 chế độ c/trò khác nhau. Đây chính là nét độc đáo cùa CMVN vì cùng lúc Đảng ta phải thực
hiện đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền khác nhau.
• Kẻ thù của chúng ta lúc này là đế quốc Mỹ là 1 đế quốc có tiềm lực k/tế và quân sự lớn mạnh nhất t/giới, nhưng Mỹ lại thông qua
tay sai Ngô Đình Diệm để xóa bỏ hiệp thương thống nhất đ/nước mà hiệp đònh Giơnevơ quy đònh và quay lại đàn áp p/trào CM ở miền Nam.
• Tình hình thế giới : p/trào CM t/giới lại đi vào con đường hòa hoãn, cụ thể là đại hội lần thứ 20 of q/tế CS đề ra quá trình : Quá độ
hòa bình  Chung sống hòa bình  Thi đua hòa bình. Đường lối này ảnh hưởng trực tiếp đến p/trào g/phóng d/tộc của một số nước trong đó có
nước ta
Câu 8 : tại sao thời kỳ 54 – 59 Đảng ta lại chủ trương chuyển CMVN sang thế gìn giữ lực lượng ?
• Căn cứ tương quan lực lượng giữa ta và đòch lúc này có lợi cho đòch, bất lợi cho ta
• Kẻ thù tiến hành khủng bố, đàn áp dã man CM miền Nam  ta chủ trương giữ gìn l/lượng, tránh đối kháng với đòch.
• P/trào CM thế giới đi vào thế hòa hoãn, ta không tranh thủ được sự ủng hộ of l/lượng q/tế.
• Hình thức đấu tranh trong thời kỳ này :
- Tận dụng mọi khả năng hoạt động hợp pháp để đ/tranh với đòch và khôn khéo che giấu l/lượng, vì thế hình thức đ/tranh trong thời kỳ này là
đ/tranh c/trò là chính và đ/tranh c/trò không được coi là 1 bộ phận của bạo lực
- Bạo lực : L/lượng c/trò + đ/tranh c/trò
L/lượng vũ trang + đ/tranh vũ trang
 không đặt nặng vấn đề giành chính quyền.
• Thế nhưng kẻ thù ngày càng tăng cường đàn áp những người CM ở miền Nam (Luật 10/59) vì vậy tình hình CM ở miền Nam rất đen
tối. Nảy sinh 2 khuynh hướng :
- Trông chờ các giải pháp từ bên ngoài vào
- Nôn nóng muốn chuyển sang đ/tranh vũ trang.

• Trước tình hình này đ/c Lê Duẩn cùng các đ/c trong TW cục miền Nam tiến hành soạn thảo đề cương CM miền Nam. Nêu rọ ; XD
miền Nam theo con đường hòa bình, trung lập tiến tới tổng tuyển cử. Đề cương cũng nêu rõ CM miền Nam không đi trong con đường CM bạo
lực. Như vậy 1 lần nữa đề cương khẳng đònh quan điểm bạo lực CM của Đảng ta nhưng khẳng đònh trong hoàn cảnh lòch sử p/trào cộng sản
quốc tế đi vào con đường hòa hoãn. Vì thế mà nó khẳng đònh lập trường của Đảng ta và dưới ánh sáng của đề cương thì các l/lượng vũ trang
miền Nam, miền Bắc đều được thành lập như ; Chiến khu Dương Minh châu, chiến khu D đều được khôi phục lại.
Câu 9 : Nội dung nghò quyết TW lần 15 (1/1959)
Đề ra đường lối CM d/tộc d/chủ nhân dân ở miền Nam
Nội dung 1: Vạch rõ nhiệm vụ của CM VN : Tiến hành CM XHCN ở miền Bắc, CM d/tộc d/chủ nhân dân ở miền Nam. Hai n/vụ này có mối
quan hệ mật thiết với nhau ; CM XHCN ở miền Bắc giữ vai trò q/trọng nhất, q/đònh đ/với toàn bộ c/mạng ở miền Nam và sự nghiệp thống nhất
nước nhà, còn CM dân chủ ở miền Nam giữ vai trò quyết đònh trực tiếp với n/vụ g/phóng miền Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Nội dung 2: Đề ra n/vụ cơ bản của CM miền Nam, g/phóng miền Nam, thống nhất đ/nước. X/dựng miền Nam theo con đường hòa bình trung
lập tiến tới thống nhất đ/nước.
Nội dung 3: vạch rõ n/vụ trước mắt của CM miền Nam đánh đổ tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm, giành chính quyền về tay n/dân.
Nội dung 4: Hội nghò dự kiến con đường p/triển của CM miền nam, đưa ra 2 dự kiến như sau
- Có thể đi từ khởi nghóa từng phần đến tổng khởi nghóa như CMT8 (khả năng này rất ít khi xảy ra)
- Từ khởi nghóa từng phần tiến lên chiến tranh CM, đến tổng công kích và tổng khởi nghóa (chính). Khởi nghóa từng phần tiến đến c/tranh CM :
bởi vì kẻ thù đã dùng l/lượng q/sự để tiến hành cuộc c/tranh nhằm đàn áp các p/trào khởi nghóa, vì thế mà quần chúng muốn b/vệ thành quả
CM thì q/chúng phải cổ vũ c/tranh CM.
- Đảng ta trong q/trình tiến hành c/tranh CM đã vận dụng quy luật của khởi nghóa là giành quyền làm chủ và quy luật của c/tranh là tiêu diệt
đòch. Việc giành quyền làm chủ, tạo ra đòa bàn, tạo chỗ đứng cho l/lượng vũ trang h/động và tiêu diệt đòch. Luôn luôn tạo đ/kiện cho khởi
nghóa nổ ra để giành quyền làm chủ vể tay n/dân. Vì thế, trong suốt quá trình chiến tranh Đảng ta đã vận dụng triệt để 2 quy luật này tạo
đ/kiện cho các vùng g/phóng ra đời và liên tục phát triển thành 1 hành lang chiến lược nối liền từ miền núi xuống đồng bằng và trung du để
tạo thành thế bao vây quân đòch – đây là nét sáng tạo của ta.
- Khi thời cơ đến thì tổng công kích bao giờ cũng kết hợp với ổng khởi nghóa để g/phóng miền Nam và vò trí của tổng công kích giữ vai trò làm
đòn bẩy để cho l/lượng tham gia khởi nghóa chủ động cho cuộc khởi nghóa nổ ra và giành chính quyền.
Nội dung 5: nghò quyết 15 chủ trương thành lập nên mặt trận riêng cho miền Nam, mặt trận d/tộc g/phóng miền Nam.
Câu 10 : Trình bày những bài học kinh nghiệm mà đại hội VI đề ra.
Với tinh thần đổi mới mạnh mẽ,trước hết là đổi mới tư duy,đổi mới phong cách nhìn thẳng vào sự thật để chỉ ra những sai lầm và nguyên
nhân dẫn đến sai lầm đại hội đã rút ra bốn bài học kinh nghiệm có ý nghóa:
Một là: Trong toàn bộ hoạt động của mình,Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc,chăm lo xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập

thể của nhân dân lao động.
Hai là: Đảng phải luôn xuất phát từ thực
tế,phải tôn trọng và hoạt động theo các quy
luật khách quan. Mọi chủ trương,chính sách
gây tác động ngược lại là biểu hiện sự vận
dụng không đúng quy luật,phải được nhanh
chóng sửa đổi hoặc bải bỏ.
Ba là: Phải kết hợp sức mạnh d/tộc với sức
mạnh thời đại trong điều kiện mới
Bốn là: Phải xây dựng Đảng ngang tầm với
nhiệm vụ chính trò của Đảng cầm quyền
đang lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc CM
XHCN.
 Từ những bài học trên đại hội xác đònh
con đường đi lên XHCN ở nước ta: nước ta
từ một nền sản xuất nhỏ đi lên XHCN vì
vậy mà công cuộc xây dựng XHCN nhất
thiết phải trải qua nhiều chặng đường; trong
những chặng đường đầu tiên thì nhiệm vụ
bao trùm và mục tiêu tổng quát là ổn đònh
mọi mặt tình hình kinh tế XH,tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy
mạnh CNH XHCN trong những chặng
đường tiếp theo
Câu 11 : Trình bày những đặc trưng cơ bản
của CNXH ở VN do đại hội VII đề ra.
1. Nhân dân lao động là người làm
chủ;
2. Có một nền kinh tế phát triển cao
dựa trên lực lượng sản xuất hiện

đại và chế độ công hữu về các tư
liệu sản xuất chủ yếu.
3. Có nền văn hóa tiên tiến,đậm đà
bản sắc d/tộc.
4. con người được giải phóng khỏi áp
bức bóc lột bất công,làm theom
năng lực hưởng theo lao động,có
cuộc sống ấm no,tự do hạnh
phúc,có điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân.
5. Các d/tộc trong nước bình
đẳng,đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ.
6. Có quan hệ hữu nghò và hợp tác
với nhân dân tất cả các nước trên
thế giới.
 CNXH ở nước ta là một XH dân giàu
nước mạnh công bằng và văn minh.
Câu 12 : Trình bày nội dung bài học kinh
nghiệm về gương cao ngọn cờ độc lập d/tộc
và CNXH ?
I. Thực chất và mấu chốt của v/đề về
gương cao ngọn cờ độc lập d/tộc và
CNXH:
1. Đảng ta căn cứ vào l/luận của CN M – L
nói về mối q/hệ giữa d/tộc và g/cấp.
Khái niệm về d/tộc : Là 1 cộng đồng người
ổn đònh, Có ngôn ngữ, tiếng nói chung, Có
chung lãnh thổ, Có cùng tập quán sinh hoạt,
tâm lý nói chung.

Nói về mối q/hệ giữa d/tộc và g/cấp thì CN
M – L cho rằng : d/tộc bao giờ cũng mang
tính g/cấp, có nghóa là mỗi 1 g/cấp bao giờ
cũng có q/điểm riêng của nó về d/tộc chứ
không bao giờ có 1 q/điểm chung về g/cấp
và q/điểm của g/cấp tư sản về d/tộc mang 2
khía cạnh khác nhau.
Tính tích cực : Khi mà g/cấp tư sản còn là
g/cấp đứng ở trung tâm của thời đại, lợi ích
của g/cấp tư sản hoàn toàn phù hợp với lợi
ích của d/tộc, vì thế mà nó là yêu cầu duy
nhất có khả năng gương cao ngọn cờ chống
phong kiến.
Tính tiêu cực : khi mà CNTB đã chuyển
sang CNĐQ tức là g/cấp tư sản không
những thống trò d/tộc mình mà còn thống trò
các d/tộc thuộc đòa, vì thế mà lợi ích của
g/cấp tư sản lúc này hoàn toàn trái ngược
với lợi ích của d/tộc và trong thời đại ngày
nay khi mà g/cấp CN đã trở thành g/cấp
đứng ở trung tâm của thời đại và lợi ích của
g/cấp c/nhân hoàn toàn phù hợp với lợi ích
của d/tộc, vì thế mà nó cũng là g/cấp duy
nhất có khả năng gương cao ngọn cờ d/tộc, ngọn cờ phồn
vinh của d/tộc mình. Bởi vậy mà q/điểm về d/tộc của
g/cấp c/nhân trong thời đại ngày nay là duy nhất đúng.
2. Mối q/hệ giữa CM g/phóng d/tộc và g/phóng g/cấp :
CN M – L có nêu rõ CM g/phóng d/tộc và CM g/phóng
g/cấp có mối q/hệ mật thiết với nhau. Cuộc CM này mở
đường và tạo ra tiền đề cho cuộc CM kia hoàn thành. Mác

nói “Vì có áp bức g/cấp nên có áp bức d/tộc , xóa bỏ triệt
để mọi áp bức g/cấp là triệt để xóa bỏ áp bức d/tộc”.
3. Sự vận dụng của CMVN :
Nếu như CN M – L đi từ v/đề g/cấp để tìm ra mối q/hệ
giữa d/tộc và g/cấp. Mối q/hệ giữa g/phóng d/tộc và g/cấp
thì CMVN, Bác đi từ v/đề d/tộc để tìm ra mối q/hệ g/cấp
nhưng khi đến với CN M-L và trở thành người cộng sản thì
quan điềm của Người về v/đề d/tộc phải đứng trên lập
trường của g/cấp vô sản (cơ sở lý luận).
II. Sự vận dụng đường lối gương cao ngọn cờ của Đảng
ta quá các giai đoạn CM
1. Giai đoạn 30-54 cả nước làm 1 n/vụ CM d/tộc dân chủ
CM d/tộc dân chủ n/dân làm n/vụ trực tiếp : T/chất của
cuộc CM là CM dân chủ tư sản kiểu mới  do g/cấp tư
sản lãnh đạo : quy đònh toàn bộ về đường lối chiến lược,
sách lược.
CM XHCN là phương hướng tiến lên : Quy đònh tính triệt
để của CMDCTS kiểu mứi ở chỗ là giành độc lập cho
d/tộc thì đồngthời cũng giành dân chủ cho n/dân, không
thể có đ/lập d/tộc mà không có dân chủ. Nhưng nước ta là
nước thuộc đòa nửa phong kiến vì thế mà v/đề dân chủ ở
đây là người cày có ruộng, có nghóa là n/vụ chống p/kiến
nằm trong nội dung d/tộc và bao hàm cả nội dung d/tộc.
Đặt CMVN trong phạm trù của CMTG có nghóa là CMVN
là 1 bộ phận của CMTG, nó phải chòu sự lãnh đạo của
CMTG đồng thời có sự tranh thủ all sự đồng tình ủng hộ
của các l/lượng CMTG.
Tóm lại ; Với đường lối gương cao ngọn cờ đ/lập d/tộc và
CNXH cho phép Đảng ta tập hợp được sức mạnh tổng hợp
của d/tộc ta để làm nên thắng lợi của CMT8 và thắng lợi

của cuộc kháng chiến chống Pháp g/phóng miền Bắc tạo
đk để đưa miền Bắc lên CNXH, làm cơ sở cho cuộc
đ/tranh g/phóng miền Nam.
2. G/đoạn 54-75 cả nước làm 2 n/vụ chiến lược
Căn cứ để Đảng ta đònh ra 2 n/vụ chiến lược là :
Căn cứ vào lý luận của CM không ngừng, CM liên tục
p/triển trên p/vi toàn t/giới và từng bước rộng rãi.
Căn cứ vào thức tiễn của CMVN : Căn cứ vào mục tiêu
chung của cả nước là hòa bình, thống nhất đ/nước.
Căn cứ vào mâu thuẫn cơ bản giữa d/tộc ta với đế quốc
Mỹ xâm lược và bọn tay sai.
Giữa nông dân miền Bắc với bọn đòa chủ phong kiến
CMXHCN ở miền Bắc giữa vai trò quyết đònh trực tiếp đối
với sự nghiệp g/phóng miền Nam và thống nhất đ/nước.
Hình thái biểu hiện of sự kết hợp giữa 2 ngọn cờ độc lập
d/tộc ; CNXH bây giờ không còn là phương hướng tiến lên
mà nó trở thành hiện thực trên nửa phần đ/nước, vì thế sức
mạnh của CNXH bây giờ được biểu hiện ra không chỉ là
sức mạnh ý tưởng mà còn là sức mạnh vật chất – sức
mạnh of 1 chế độ XH mới. Chỉ có CNXH mới cho phép
Đảng ta tổ chức được cuộc k/chiến chống Mỹ vừa lâu dài,
vừa gian khổ và vô cùng ác liệt nhưng cuối cùng đã giành
được thắng lợi hoàn toàn, không những thế sức mạnh của
từng miền cụ thể là sức mạnh của miền Bắc trên hết là
sức mạnh của CNXH (Miền Bắc : CNXH ; Miền Nam :
Đ/lập d/chủ).
Đây là chế độ ưu việt không có chế độ người bóc lột
người, mọi người cùng làm, cùng hưởng.
Miền Bắc trở thành 1 động lực CM mới tức là trong XH sự
nhất trí về c/trò và tinh thần rất cao.

Chỉ có CNXH mới cho phép c/ta phân phối 1 cách công
bằng những của cải vật chất có hạn của XH  Sức mạnh
đ/lập d/tộc ở miền Nam làm cho sức mạnh ở miền Nam
p/triển  miền Bắc x/dựng CNXH cũng là để g/phóng
miền Nam và vì sự nghiệp g/phóng miền Nam mà miền
Bắc phải đi lên CNXH.
Miền Nam – Sức mạnh của miền Nam trước hết là sức
mạnh của đ/lập d/tộc, đây là sức mạnh tại chỗ, tức là đồng
bào miền Nam phải tự đứng lên g/phóng miền Nam. Sức
mạnh đó bắt nguồn từ CNXH ở miền Bắc – đó là g/phóng
miền Nam để b/vệ CNXH ở miền Bắc, để cùng với CNXH
ở miền Bắc đi lên.
+ Gương cao 2 ngọn cờ trong g/đoạn này có cho phép
Đảng ta huy động được sức mạnh tổng hợp của cả d/tộc
với những l/lượng do CNXH khơi nguồn và tạo ra.
+ Với cả các l/lượng đến với CNXH và kể cả những
l/lượng không chấp nhận CHXN nhưng có tinh thần yêu
nước ít nhiều thì cũng được CNXH động viên và thuyết
phục.
+ Gương cao 2 ngọn cờ trong g/đoạn này cho phép Đảng ta
kết hợp tới mức cao nhất sức mạnh của d/tộc với sức mạnh
thời đại. Bởi vì trong suốt mấy chục năm trước đây ở miền
Nam trở thành tiêu điểm của những trào lưu CM trên
t/giới, là nơi tập trung all các mâu thuẫn vốn có ở thời đại.
CNXH > < CNTB
VS > < TB
CNĐQ > < CNĐQ
Các d/tộc bò áp bức > < CNĐQ
Vì thế mà ở miền Nam nước ta đã diễn ra 1 cuộc đụng đầu
l/sử giữa 1 bên là d/tộc VN với 1 bên là ĐQ Mỹ hết sức

quyết liệt và được p/triển cả về quy mô, tầm ảnh hưởng và
nó mang tính thời đại hết sức sâu sắc. Vì thế gương cao
ngọn cờ độc lập d/tộc và CNXH cho phép Đảng ta huy
động được all các l/lượng trên t/giới bao gồm l/lượng hòa
bình đ/lập d/chủ và CNXH trên toàn t/giới đồng tình ủng
hộ n/dân ta đánh Mỹ.
2. Đảng ta tiếp tục gương cao ngọn cờ độc lập d/tộc
và CNXH trong g/đoạn hiện nay
Tại sao cả nước hòa bình thống nhất và đi lên CNXH,
Đảng ta vẫn tiếp tục gương cao ngọn cờ d/tộc ?
Lý do 1 : Do chúng ta trung thành với lý tưởng do Lênin đề
ra, đó là chuyên chính vô sản giành được thắng lợi trên p/vi
toàn t/giới thì v/đề d/tộc vẫn còn đồn tại.
Lý do 2 : Nhằm khai thác triệt để những tiềm năng ở trong
lòng d/tộc để x/dựng thành công CNXH
 Nội dung của đường lối : Là độc lập d/tộc gắn liền với
thống nhất tổ quốc thì phải đi lên CNXH. Đ/lập thống nhất
trên cơ sở CNXH là độc lập thống nhất ở trình độ cao nhất
và chỉ có CNXH mới cho phép chúng ta g/quyết được lần
cuối cùng vónh viễn độc lập của tổ quốc và đường lối.

×