Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chương 2: Bảo tồn đa dạng sinh học pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.28 KB, 15 trang )

17


Chơng 2: Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học


Mục đích: Cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để có
thể tham gia vận động v thực hiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Mục tiêu: Sau khi học xong chơng ny, sinh viên có khả năng
+ Giải thích đợc các nguyên lý của bảo tồn đa dạng sinh học
+ Trình by v phân biệt đợc các phơng thức bảo tồn v cơ sở luật
pháp liên quan đến bảo tồn ĐDSH
+ Xác định v có thể vận dụng đợc cách tổ chức quản lý đa dạng sinh
học.
Khung chơng trình tổng quan ton chơng

Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian
Bi 4: Cơ sở v
nguyên tắc của
bảo tồn ĐDSH
+ Trình by đợc
khái niệm, các cơ
sở v nguyên tắc
của bảo tồn
ĐDSH
+ Bảo tồn ĐDSH
+ Các cơ sở của
bảo tồn ĐDSH
+ Các nguyên tắc
cơ bản của bảo


tồn ĐDSH
+ Trình by
+ Động não
+ Thảo luận nhóm
+ OHP
+ Ti liệu phát tay
+ A0, bút viết bảng
+ Thẻ mu, bảng
ghim/kẹp
2T
Bi 5: Các
phơng thức bảo
tồn ĐDSH
+ Phân biệt đợc
các phơng thức
v cơ sở pháp lý
trong bảo tồn
ĐDSH
+ Các phơng
thức bảo tồn
chính
+ Luật pháp liên
quan đến hoạt
động bảo tồn
+ Trình by
+ Thảo luận nhóm
+ Bi tập tình
huống
+ OHP, Slides
+ Thẻ mu, bảng

+ Ti liệu phát tay
5T
Bi 6: Tổ chức,
quản lý bảo tồn
đa dạng sinh học
+ Xác định đợc
cách tổ chức
quản lý ĐDSH tại
các KBT
+ Giải thích đợc
sự cần thiết của
các hoạt động
phối hợp/hỗ trợ
trong bảo tồn
+ Tổ chức quản
lý đa dạng sinh
học tại các KBT
+ Các hoạt động
phối hợp, hỗ trợ
trong bảo tồn
ĐDSH
+ Động não
+ Trình by
+ Bi tập tình
huống/bi giao
nhiệm vụ.
+ Chiếu Video/hình
ảnh
+ Ti liệu phát tay
+ OHP, slides

+ Bản đồ
+ Băng video
+ Thẻ mu/bảng
5T

Bi 4: Cơ sở v nguyên tắc của bảo tồn
đa dạng sinh học
Mục tiêu: Sau khi học xong phần ny sinh viên có khả năng:
- Trình by đợc khái niệm v các nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học.
- Giải thích đợc cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học.
1. Bảo tồn đa dạng sinh học
1.1. Khái niệm
Trong từ điển Đa dạng sinh học v phát triển bền vững (2001) thì bảo tồn đa dạng sinh học đợc
định nghĩa l "việc quản lý mối tác động qua lại giữa con ngời với các gen, các loi v các hệ sinh
thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại đồng thời duy trì tiềm năng của chúng để
đáp ứng nhu cầu v nguyện vọng của các thế hệ tơng lai". Bảo tồn đa dạng sinh học có thể hiểu l
giải pháp tổng hợp với mục đích bảo vệ sự đa dạng của các loi sinh vật nhằm mang lại lợi ích lớn
nhất cho thế hệ hiện tại đồng thời duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu v lợi ích
của các thế hệ tơng lai.
18

Nguyên lý khoa học của bảo tồn đa dạng sinh học chính l sinh học bảo tồn. Sinh học bảo tồn l
một môn khoa học đa ngnh đợc xây dựng nhằm hạn chế các mối đe doạ đối với đa dạng sinh học
với hai mục đích (1) tìm hiểu những tác động tiêu cực do con ngời gây ra đối với đa dạng sinh học

(2) Xây dựng các phơng pháp tiếp cận để hạn chế sự suy thoái đa dạng sinh học.

1.2. Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học
Thực trạng của đa dạng sinh học trên phạm vi ton cầu l đã v đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Suy thoái đa dạng sinh học sẽ dẫn đến những hậu quả to lớn v không lờng trớc đợc đối với sự

tồn tại v phát triển của xã hội loi ngời. Đa dạng sinh học có giá trị rất lớn nh đã nêu ở phần
trớc, chính vì thế bảo tồn đa dạng l việc lm cần thiết v khẩn cấp hiện nay của nhân loại
.
Nhìn chung có một số lý do
khẳng định sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học l:
Lý do kinh tế:
lý do ny trớc hết đề cập đến giá trị kinh tế của đa dạng sinh học, đó l những
sản phẩm đợc con ngời trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng.
Lý do sinh thái:
Lý do ny đề cập đến việc duy trì các quá trình sinh thái cơ bản của đa dạng sinh
học. Đa dạng sinh học đã tạo lập nên sự cân bằng sinh thái nhờ những mối liên hệ giữa các loi với
nhau. Cân bằng sinh thái l cơ sở để phát triển bền vững các quá trình trao đổi chất v năng lợng
trong hệ sinh thái.
Lý do đạo đức:
lý do ny giúp chúng ta tôn trọng các loi sinh vật trong quá trình cùng tồn tại.
Các loi sinh vật tồn tại không nhất thiết phụ thuộc vo giá trị sử dụng của chúng v sự cần
thiết của con ngời.
Lý do thẩm mỹ:
đa dạng sinh học đã tạo ra những dịch vụ tự nhiên phục vụ nhu cầu vui chơi
giải trí của con ngời chẳng hạn nh du lịch sinh thái, thăm quan, do đó nó góp phần cải thiện
đời sống tinh thần của con ngời.
Lý do về giá trị tiềm ẩn
: không phải các loi sinh vật đều có những giá trị kinh tế, sinh thái, đạo
đức, thẩm mỹ giống nhau v thực tế hiện nay chúng ta cha xác định đợc hết các giá trị của
chúng. Một số loi hiện đợc coi l không có giá trị có thể trở thnh loi hữu ích hoặc có một
giá trị lớn no đó trong tơng lai, đó chính l giá trị tiềm ẩn của đa dạng sinh học.
2. Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học

Những nỗ lực về bảo tồn thờng hớng đến việc bảo vệ các loi đang bị suy giảm về số lợng v
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nhng để có thể bảo tồn thnh công loi trong những điều kiện

khắc nghiệt do con ngời tạo nên, các nh sinh học v các nh bảo tồn cần phải xác định đợc tính
ổn định của quần thể dới những điều kiện nhất định. Đó l liệu quần thể của một loi đang có
nguy cơ bị tuyệt chủng có thể tiếp tục tồn tại hoặc thậm chí phát triển trong một khu bảo tồn đợc
không?. Đồng thời các loi đang bị suy giảm có cần đến sự quan tâm đặc biệ
t no để tránh khỏi sự
tuyệt chủng hay không?.
Nhiều khu bảo tồn đợc thnh lập để bảo vệ một số loi quí hiếm, biểu tợng cho vùng, cho quốc
gia hoặc có các giá trị đặc biệt khác. Tuy nhiên việc khoanh nuôi thnh các khu bảo tồn cha hẳn
đã có thể ngăn chặn đợc sự tuyệt chủng kể cả khi chúng đợc pháp luật bảo vệ. Nhìn chung các
khu bảo tồn chỉ đợc thnh lập sau khi con ngời nhận thấy đợc sự suy giảm của hầu hết các quần
thể v loi đang có nguy cơ bị tuyệt diệt trong hoang dã. Trong những điều kiện nh vậy thì hiện
trạng của loi thờng thay đổi theo xu thế suy giảm nhanh chóng về số lợng v dần tiến tới tuyệt
chủng. Cùng lúc đó các cá thể nằm ngoi ranh giới khu bảo tồn vẫn tiếp tục bị đe doạ do không
đợc bảo vệ đúng mức.
Theo nguyên tắc chung thì một kế hoạch bảo tồn thích hợp cho một loi đòi hỏi cng nhiều cá thể
đợc bảo tồn cng tốt trong một diện tích lớn nhất có thể đợc của khu vực cần đợc bảo vệ. Qua
kết quả nghiên cứu của nhiều nh khoa học đối với bảo tồn quần thể cho thấy cần có các quần thể
đủ lớn để bảo tồn hầu hết các loi. Những quần thể nhỏ thờng dễ có cơ bị tuyệt chủng cục bộ vì 3
nguyên nhân chính l:
Mất tính biến dị di truyền, giao phối hẹp v lạc dòng gen

Những dao động về số lợng quần thể do những biến động ngẫu nhiên giữa tỷ lệ sinh v tỷ
lệ chết.
19

Những biến động môi trờng do những biến đổi về sự bắt mồi, cạnh tranh, dịch bệnh, nguồn
thức ăn cũng nh các rủi ro, thiên tai xảy ra bất thờng.
3. Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học
Theo khuyến nghị của các nh nghiên cứu bảo tồn, khi tiến hnh nghiên cứu v triển khai việc phát
triển chiến lợc đa dạng sinh học, cần phải tuân thủ 10 nguyên tắc chỉ đạo cơ bản sau:

1. Mọi dạng của sự sống l độc nhất v cần thiết v mọi ngời phải nhận thức đợc điều đó.
2. Bảo tồn đa dạng sinh học l một dạng đầu t đem lại lợi ích lớn cho địa phơng, cho đất nớc
v ton cầu.
3. Chi phí v lợi ích của bảo tồn đa dạng sinh học phải đợc chia đều cho mọi đất nớc v mọi
ngời trong mỗi đất nớc.
4. Vì l một phần của các cố gắng phát triển bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học đòi hỏi những biến đổi
lớn về hình mẫu v thực tiễn của phát triển kinh tế ton cầu.
5. Tăng kinh phí cho bảo tồn đa dạng sinh học tự nó không lm giảm mất mát đa dạng sinh học.
Cần phải thực hiện cải cách chính sách v tổ chức để tạo ra các điều kiện để nguồn kinh phí
đợc sử dụng một cách có hiệu quả.
6. Mỗi địa phơng, đất nớc v ton cầu đều có các u tiên khác nhau về bảo tồn đa dạng sinh học
v chúng cần đợc xem xét khi xây dựng chiến lợc bảo tồn. Mọi quốc gia v mọi cộng đồng
đều quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học riêng của mình, nhng không nên chỉ tập trung cho
riêng một số hệ sinh thái hay các đất nớc giu có về loi.
7. Bảo tồn đa dạng sinh học chỉ có thể đợc duy trì khi nhận thức v quan tâm của mọi ngời dân
đợc đề cao v khi các nh lm chính sách nhận đợc thông tin đáng tin cậy lm cơ sở xây
dựng chính sách.(TL)
8. Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học phải đợc lên kế hoạch v đợc thực hiện ở phạm vi đã
đợc các tiêu chuẩn sinh thái v xã hội xác định. Hoạt động cần tập trung vo nơi có ngời dân
hiện đang sinh sống v lm việc v trong các vùng rừng cấm hoang dã.
9. Đa dạng văn hoá gắn liền với đa dạng sinh học. Hiểu biết của nhân loại về đa dạng sinh học
cũng nh việc quản lý, sử dụng đa dạng sinh học đều nằm trong đa dạng văn hoá. Do đó bảo
tồn đa dạng sinh học góp phần tăng cờng các giá trị v sự thống nhất văn hoá v ngợc lại.
10. Tăng cờng sự tham gia của ngời dân, quan tâm tới các quyền cơ bản của con ngời, tăng
cờng giáo dục v thông tin v tăng cờng khả năng tổ chức l những nhân tố cơ bản của bảo
tồn đa dạng sinh học.
(Nguồn: Nguyễn Hong Nghĩa, 1994)
IUCN, UNEP, WWF (1991) cũng đã đa ra 9 nguyên tắc sống bền vững liên quan đến bảo tồn đa
dạng sinh học:
1. Tôn trọng v quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng

2. Cải thiện chất lợng cuộc sống con ngời
3. Bảo vệ sự sống v tính đa dạng của trái đất
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc lm suy giảm nguồn ti nguyên không tái tạo
5. Giữ vững/duy trì khả năng chịu đựng của trái đất
6. Thay đổi thái độ v thói quen của con ngời.
7. Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trờng của mình.
8. Một quốc gia thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển v bảo tồn
9. Cần tạo ra một cơ cấu liên minh ton cầu trong bảo tồn ĐDSH
Bi 5: Các phơng thức bảo tồn đa dạng sinh học
Mục tiêu: Sau khi học xong bi ny, sinh viên có khả năng:
+ Phân biệt đợc các phơng thức bảo tồn đa dạng sinh học
+ Trình by đợc luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học.
1. Các phơng thức bảo tồn chính
Để bảo tồn nguồn ti nguyên động thực vật nói riêng v đa dạng sinh học nói chung, hiện nay có 2
phơng thức chủ yếu đó l bảo tồn tại chỗ (In - situ) v bảo tồn chuyển chỗ (Ex- situ). Ngoi 2
phơng thức bảo tồn kể trên, gần đây trên thế giới ngời ta còn chú trọng đến một hình thức
20

bảo tồn mới gọi l bảo tồn circa situ. Phơng thức bảo tồn ny ra đời nhằm bảo tồn nguồn gen của
một số loi cây hữu ích v có giá trị kinh tế ngay trên các trang trại. Phơng thức bảo tồn ny cũng
chú trọng đến vai trò của ngời dân v cộng đồng địa phơng trong việc duy trì nguồn gen của
những loi cây có giá trị trên trang trại m không tồn tại trong các khu bảo tồn (Kanowski and
Boshier, 1997). Hiện nay trong chơng trình giảng dạy của Trờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
còn đề cập đến phơng thức bảo tồn "nội vi kết hợp ngoại vi" mặc dù phơng thức ny cha đợc
đề cập trong trong sách, tạp chí chuyên nghnh.
1.1. Bảo tồn tại chỗ (In - situ conservation):
Phơng thức ny nhằm bảo tồn các hệ sinh thái v các sinh cảnh tự nhiên để duy trì v khôi phục quần thể
các loi trong môi trờng tự nhiên của chúng. Đối với các loi đợc thuần hoá, bảo tồn in - situ l bảo tồn
chúng trong môi trờng sống nơi đã hình thnh v phát triển các đặc điểm đặc trng của chúng. Do vậy bảo
tồn in - situ cũng l hình thức lý tởng trong bảo tồn nguồn gen.

ở những nơi có thể áp dụng các biện pháp bảo vệ có hiệu qủa thì bảo tồn in - situ cho cả hệ sinh thái l
phơng pháp lý tởng. Chẳng hạn để bảo tồn nguồn gen cây rừng thì phơng thức bảo tồn in - situ đợc thể
hiện qua việc xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt, xác lập tình trạng hợp pháp trong các đơn
vị lớn hơn nh các khu rừng cấm v các công viên quốc gia.
Loại hình bảo tồn tại chỗ hiện đang đợc phát triển mạnh trên thế giới l việc xây dựng các khu bảo tồn
.
Khu bảo tồn l một vùng đất hay biển đặc biệt đợc dnh cho việc bảo vệ v duy trì tính đa dạng sinh học,
các ti nguyên thiên nhiên, ti nguyên văn hoá v đợc quản lý bằng các hình thức hợp pháp hay các hình
thức hữu hiệu khác (IUCN, 1994 trong Phạm Nhật, 1999).
Loại hình v phân hạng các loại hình khu bảo tồn ở các quốc gia trên thế giới hiện có nhiều điểm khác
nhau. IUCN (1994 trong Phạm Nhật, 1999) đã đa ra 6 loại hình khu bảo vệ nh sau:

Khu bảo vệ nghiêm ngặt (Strict Protection): gồm hai hình thức

+ Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt (Strict nature reserve, Ia): l vùng đất hoặc biển chứa một số hệ
sinh thái nổi bật hoặc đại diện, có những đặc điểm sinh vật, địa lý hoặc những loi nguyên sinh
phục vụ cho nghiên cứu khoa học, quan trắc môi trờng, giáo dục v để duy trì nguồn ti nguyên di
truyền trong một trạng thái động v tiến hoá.
+ Vùng hoang dã (Wilderness area, Ib): l vùng đất rộng lớn cha bị tác động hay biến đổi đáng kể
hoặc l vùng biển còn giữ lại đợc những đặc điểm tự nhiên của nó, không bị ảnh hởng thờng
xuyên v l nơi sống đầy ý nghĩa m việc bảo tồn nhằm giữ đợc các điều kiện tự nhiên của nó.
Vờn quốc gia (National park, II) hay khu bảo tồn hệ sinh thái v giải trí (Ecosystem
conservation and recreation): II
L vùng đất hoặc biển tự nhiên đợc quy hoạch để (a) bảo vệ sự ton vẹn sinh thái của một hoặc
nhiều hệ sinh thái cho các thế hệ hiện tại v mai sau; (b) loại bỏ sự khai thác hoặc chiếm dụng
không mang tính tự nhiên đối với những mục đích của vùng đất v (c) tạo cơ sở nền móng cho tất
cả các hoạt động khoa học, giáo dục, vui chơi, giải trí v tham quan m các hoạt động đó phải phù
hợp với văn hoá v môi trờng.
Vờn Quốc gia hoặc khu bảo tồn hệ sinh thái v giải trí thể hiện một hình mẫu tiêu biểu cho trạng
thái tự nhiên của một vùng địa lý, một quần xã sinh học v ti nguyên di truyền, những loi có

nguy cơ bị tuyệt chủng để tạo ra tính ổn định v đa dạng.
Thắng cảnh thiên nhiên (Natural monument)/
Bảo tồn đặc điểm tự nhiên (Conservation of
natural feature): III
L vùng đất bao gồm một hoặc nhiều đặc điểm tự nhiên hoặc văn hoá nổi bật hoặc có giá trị
độc đáo phục vụ cho mục đích thuyết minh, giáo dục v thởng ngoạn của nhân dân.

Khu bảo tồn thiên nhiên có quản lý (Conservation through active management)/ Khu bảo
tồn sinh cảnh/bảo tồn loi (Habitat Species management area): IV
L một vùng đất hay biển bắt buộc phải can thiệp tích cực cho mục tiêu quản lý để đảm bảo
những điều kiện cần thiết cho việc bảo vệ những loi có tầm quan trọng quốc gia, những
nhóm loi, quần xã sinh học hoặc các đặc điểm tự nhiên của môi trờng nơi m chúng cần
có sự quản lý đặc biệt để tồn tại lâu di. Nghiên cứu khoa học, quan trắc môi trờng v
phục vụ giáo dục l những hoạt động thích hợp với loại hình ny.
21

Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển (Protected Landscape/Seascape): V
L một vùng đất hay biển lân cận, nơi tác động giữa con ngời với tự nhiên đợc diễn ra
thờng xuyên. Mục tiêu quản lý v duy trì những cảnh quan có tầm quan trọng quốc gia thể
hiện tính chất tác động qua lại giữa ngời với đất hoặc biển. Những khu ny mang tính chất
kết hợp giữa văn hoá v cảnh quan tự nhiên có giá trị thẩm mỹ cao v đó cũng l nơi phục
vụ mục đích đa dạng sinh thái, khoa học, văn hoá v giáo dục.

Khu sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of natural ecosystem)
hay Khu quản lý ti nguyên (Managed resource protected area): VI
Một vùng chứa các hệ thống tự nhiên cha hoặc ít bị biến đổi đợc quản lý bảo vệ một cách chắc
chắn di hạn vừa duy trì tính đa dạng sinh học đồng thời có khả năng cung cấp bền vững các sản
phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời.
1.2. Bảo tồn chuyển chỗ (Ex - situ conservation)
Bảo tồn chuyển chỗ l một bộ phận quan trọng trong chiến lợc tổng hợp nhằm bảo vệ các loi

đang có nguy cơ bị tuyệt diệt. Đây l phơng thức bảo tồn các hợp phần của đa dạng sinh học bên
ngoi sinh cảnh tự nhiên của chúng. Thực tế, bảo tồn chuyển chỗ hay bảo tồn nơi khác l phơng
thức bảo tồn các cá thể trong những điều kiện nhân tạo dới sự giám sát của con ngời
.
Đối với nhiều loi hiếm thì bảo tồn tại chỗ cha phải l giải pháp khả thi nhất đặc biệt trong những điều
kiện áp lực của con ngời ngy cng gia tăng. Nếu quần thể còn lại l quá nhỏ để tiếp tục tồn tại, hoặc
nếu nh tất cả những cá thể còn lại đợc tìm thấy ở ngoi khu bảo vệ thì bảo tồn tại chỗ sẽ không có
hiệu quả. Trong trờng hợp ny, giải pháp duy nhất để ngăn cho loi khỏi bị tuyệt chủng l bảo tồn
chuyển chỗ.
Bảo tồn chuyển chỗ thờng gặp phải những khó khăn nh: chi phí lớn, khó nghiên cứu đối với các
loi có vòng đời phức tạp, có chế độ dinh dỡng thay đổi mỗi khi chúng lớn lên v do đó môi
trờng sống của chúng thay đổi theo, v khó áp dụng cho các loi không thể sinh sản (động vật)
hoặc tái sinh (thực vật) ngoi môi trờng sống tự nhiên.
*
Một số hình thức bảo tồn chuyển chỗ thờng gặp:
Vờn động vật hay vờn thú (Zoo):

Vờn động vật trớc đây có truyền thống l đặc biệt quan tâm đến các loi động vật có xơng
sống. Trong vi ba chục năm trở lại đây, mục tiêu cuả các vờn động vật đã có nhiều thay đổi, trở
thnh nơi nhận nuôi các loi động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng v phục vụ nghiên cứu. Các
vờn động vật trên thế giới hiện nay đang nuôi khoảng trên 500.000 loi động vật có xơng sống ở
cạn, đại diện cho 3000 loi thú,chim, bò sát v ếch nhái (Conway, 1998 trong Phạm Nhật, 1999).
Phần lớn mục đích của các vờn động vật hiện nay l gây nuôi các quần thể động vật hiếm v đang
bị đe doạ tuyệt chủng trên thế giới. Việc nghiên cứu ở các vờn động vật đang đợc chú ý nhiều v
các nh khoa học đang cố gắng
tìm mọi biện pháp tối u để nhân giống, phòng chống bệnh tật. Tất
nhiên có nhiều vấn đề về kỹ thuật nhân nuôi, sinh thái v tập tínhh loi cũng nh việc thả các loi
trở về với môi trờng sống tự nhiên đang đặt ra cho công tác nhân nuôi m các vờn động vật cần
giải quyết.
Bể nuôi (Aquarium):

Trớc kia bể nuôi thờng chỉ dùng để trng by các loi cá lạ
v hấp dẫn khách tham quan. Gần
đây để đối phó trớc nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loi sinh vật sống ở nớc, các chuyên gia về
cá, thú biển v san hô đã cùng hợp tác với các Viện nghiên cứu biển, các thuỷ cung v các bể nuôi
tổ chức nhân nuôi bảo tồn các loi đang đợc quan tâm. Có khoảng 580.000 loi cá đang đợc nuôi
giữ trong bể nuôi (Olney and Ellis, 1991 trong Phạm Nhật, 1999). Các chơng trình gây giống các
loi cá biển v san hô hiện còn trong giai đoạn khởi đầu, song đây l một lĩnh vực nghiên cứu có
nhiều triển vọng.
Vờn thực vật (Botanic garden)

Hiện nay có khoảng 1500 vờn thực vật trên thế giới đã có các bộ su tập của các loi thực vật
chính. Đó thực sự l một nỗ lực lớn trong sự nghiệp bảo tồn thực vật.
Các vờn thực vật trên thế
giới hiện nay đang quản lí ít nhất l 35000 loi thực vật chiếm khoảng 15% số loi thực vật
ton cầu (IUCN/WWF, 1989; Given, 1994 trong Phạm Nhật, 1999). Vờn thực vật lớn nhất
22

trên thế giới l Vờn thực vật Hong gia Anh ở Kew có khoảng 25000 loi thực vật đã đợc trồng,
bằng khoảng 10% số loi thực vật trên thế giới, trong đó có 2700 loi đã đợc liệt kê vo Sách Đỏ
thế giới (Reid and Miller, 1989 trong Phạm Nhật, 1999). Vờn thực vật hiện đang có xu thế tập
trung vo gieo trồng các loi cây quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Vờn thực vật góp phần quan trọng trong việc bảo tồn thực vật
vì các bộ su tập sống của chúng
cũng nh các bộ tiêu bản khô l một trong những nguồn thông tin tốt nhất về phân bố cũng nh
yêu cầu về nơi c trú của thực vật. Ban th ký bảo tồn các vờn thực vật (Botanic Garden
Conservation Secretariat-BGCS) của IUCN đã đợc thnh lập để điều phối những hoạt động bảo
tồn của các vờn thực vật trên thế giới (BGCS, 1987 trong Phạm Nhật, 1999). Các u tiên của
chơng trình ny l xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu ton cầu để phối hợp các hoạt động thu
mẫu cũng nh xác định các loi quan trọng cha đợc hiểu biết đầy đủ hay những loi không còn

tìm thấy trong tự nhiên.

Ngân hng hạt giống (Seed bank):

Hạt của nhiều loi thực vật có thể giữ v bảo quản trong điều kiện khô, lạnh nên ngoi việc trồng cây, các
vờn thực vật v viện nghiên cứu đã xây dựng bộ su tập về hạt. Đây đợc coi l các bộ su tập hay l
ngân hng hạt giống. Khả năng tồn tại lâu di của hạt đặc biệt có giá trị cho việc bảo tồn Ex - situ vì nó
cho phép bảo tồn hạt trong một không gian nhỏ, chi phí thấp. Hiện có hơn 50 ngân hng hạt giống trên
thế giới, trong đó nhiều ngân hng hạt giống đợc đặt tại các nớc đang phát triển v đợc điều phối tích
cực bởi nhóm t vấn về nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế (Consultative Group on International
Agricultural Research - CGIAR) (Phạm Nhật, 1999).
1.3. Sự liên quan giữa 2 phơng thức bảo tồn
Bảo tồn Ex - situ v bảo tồn In - situ phải đợc nhìn nhận l những cách tiếp cận có tính bổ sung
cho nhau (Robinson, 1992). Những cá thể từ các quần thể đợc bảo tồn Ex -situ có thể đợc thả
định kỳ ra ngoi thiên nhiên để tăng cờng cho các quần thể đợc bảo tồn In- situ. Việc nghiên cứu
các quần thể đợc bảo tồn Ex -situ có thể cung cấp cho ta những hiểu biết về đặc tính sinh học của
loi v gợi ra những chiến lợc bảo tồn mới cho các quần thể đợc bảo tồn+ In - situ. Các quần thể
Ex -situ đợc bảo tồn tốt sẽ lm giảm nhu cầu phải bắt các cá thể ngoi hoang dã để phục vụ mục
đích trng by hoặc nghiên cứu. Kết quả của bảo tồn Ex -situ đối với một loi sẽ góp phần giáo dục
quần chúng về sự cần thiết phải bảo tồn loi cung nh bảo vệ các cá thể của loi đó ngoi tự nhiên.
Một phơng thức trung gian cần cho bảo tồn In -situ v bảo tồn Ex - situ l sự giám sát v quản lý
chặt chẽ quần thể các loi quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt diệt trong các khu bảo vệ nhỏ. Những
quần thể ny vẫn còn mang tính hoang dã song con ngời thỉnh thoảng có thể can thiệp đợc để
tránh sự suy thoái số lợng quần thể.
Việc lựa chọn phơng thức bảo tồn phải dựa trên cơ sở luật pháp về bảo tồn đa dạng sinh học (các
công ớc quốc tế, luật pháp của mỗi quốc gia) v điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng vùng.
2. Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học
2.1. Vai trò của luật pháp trong bảo tồn đa dạng sinh học
Công cụ pháp chế hay luật pháp có thể đợc áp dụng tại các cấp địa phơnng, quốc gia hay quốc tế
để bảo vệ tất cả các khía cạnh của đa dạng sinh học. Các văn bản pháp luật sẽ cung cấp phơng

tiện v chơng trình để bảo tồn đa dạng sinh học. Mặc dù luật pháp l hết sức quan trọng nhng nó
chỉ l cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ các loi động thực vật quan trọng đang có nguy cơ bị tuyệt
chủng. Ngoi ra cần phải tổ chức tốt công tác bảo vệ cụ thể cũng nh lm tốt công tác tuyên truyền
giáo dục để nhân dân trong vùng tự giác tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học thì mới thực
hiện đợc bảo tồn đa dạng sinh học một cách ton diện.
2.2. Các thoả hiệp quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học
2.2.1. Lý do
Bảo tồn đa dạng sinh học cần có sự tham gia của các quốc gia trên ton thế giới
. Các cơ chế kiểm soát
hiện đang tồn tại trên thế giới đợc dựa trên cơ sở của mỗi quốc gia v sự thoả hiệp quốc tế l tăng
cờng khả năng bảo tồn loi v sinh cảnh (de Klemn, 1993 trong Phạm Nhật, 1999). Hợp tác quốc tế
23

l cần thiết vì một số lý do sau:
+ Các loi động vật không có khái niệm về biên giới trong phân bố.
Nỗ lực bảo tồn l phải bảo vệ
loi ở tất cả mọi điểm trong vùng phân bố của chúng. Nh vậy, sự nỗ lực của một quốc gia l
không hiệu quả nếu trong khi đó môi trờng sống của loi đó ở quốc gia khác đang bị phá huỷ.
+ Nạn buôn bán các sản phẩm sinh học hiện đang diễn ra trên thị trờng quốc tế.
Nhu cầu lớn ở các
nớc giu có thể sẽ dẫn đến hậu quả khai thác quá mức các loi ở những nớc nghèo. Để ngăn
chặn việc khai thác quá mức, việc kiểm soát v quản lý buôn bán l yêu cầu cấp thiết cả trong nhập
khẩu v xuất khẩu.
+ Những lợi ích m đa dạng sinh học mang lại có tầm quan trọng quốc tế.
Các quốc gia giu có
thuộc vùng ôn đới đợc hởng lợi từ đa dạng sinh học của vùng nhiệt đới, do đó họ cần phải sẵn
sng giúp đỡ các nớc nghèo khó hơn vì họ đã tham gia thực hiện việc bảo tồn đa dạng sinh học tại
đó.
+ Rất nhiều vấn đề của các loi hay các hệ sinh thái bị đe doạ có quy mô ton cầu
nên đòi hỏi sự

hợp tác quốc tế để giải quyết, ví dụ nh việc đánh bắt thuỷ hải sản quá mức, săn bắn quá mức, ô
nhiễm không khí v ma axit, ô nhiễm sông hồ, đại dơng, biến đổi khí hậu ton cầu v suy thoái
tầng ôzôn.
2.2.2. Các công ớc quốc tế
+ Công ớc về bảo tồn loi:

Thoả hiệp quan trọng nhất trong việc bảo vệ các loi ở quy mô quốc tế l Công ớc về buôn bán
các loi đang có nguy cơ tuyệt chủng (Convention on International Trade in Endangered Species
of Wild Fauna and Flora - CITES). Công ớc ra đời năm 1973 với tham gia của 120 nớc, đồng
thời có sự phối hợp với chơng trình môi trờng Liên Hiệp Quốc (United Nations Environmental
Program - UNEP). Theo công ớc ny, các quốc gia thnh viên đồng ý hạn chế buôn bán v khai
thác có tính huỷ diệt những loi nằm trong danh sách đợc nhất trí của Công ớc. Công ớc có 25
điều v 3 phụ lục. Việt Nam l thnh viên thứ 122 của CITES,
đợc chấp nhận ngy 20/4/1994
(Phạm Nhật, 1999).
Một số công ớc bảo tồn khác:
+ Công ớc về bảo tồn các loi động vật di c (1979)

+ Công ớc về bảo tồn các loi sinh vật biển vùng Nam Cực

+ Công ớc về điều tiết săn bắt cá Voi

+ Công ớc về bảo vệ các loi chim

+ Công ớc về đánh bắt v bảo vệ sinh vật biển ở Vịnh Ban tích

Các công ớc về bảo tồn sinh cảnh có 3 công ớc quan trọng:

+ Công ớc về bảo vệ các vùng đất ớt Ramsar
(Ramsar Convention on Wetlands) ra đời năm

1971 nhằm ngăn chặn sự xuống cấp của các vùng đất ớt v thừa nhận các giá trị sinh thái, khoa
học, kinh tế, văn hoá v giải trí của chúng. Công ớc ny bao hm các vùng nớc ngọt, cửa sông,
sinh cảnh bờ biển của 400 điểm khác nhau với 30 triệu ha.
+ Công ớc về bảo tồn văn hoá thế giới v di sản thiên nhiên
(Convention Concerning the
Protection of the World Cultural and Natural Heritage) của UNESCO, IUCN với 109 nớc tham
gia. Mục đích của công ớc l bảo vệ các vùng đất tự nhiên đáng chú ý trên thế giới.
+ Mạng lới khu dự trữ sinh quyển
(International Network of Biosphere Reserves) đợc thiết lập
bởi chơng trình "Con ngời v sinh quyển" của UNESCO (UNESCO Man and the Biosphere
Program - MAB).
Công ớc về kiểm soát ô nhiễm: đợc ký kết nhằm ngăn cấm hoặc hạn chế tình trạng ô nhiễm ở
các quốc gia v trên phạm vi ton thế giới.
+ Công ớc về bảo vệ tầng ôzon
(Convention on the Protection of the
Ozone Layer). Công ớc ny liên quan đến việc điều tiết v không khuyến khích sử dụng chất
chlorofluofluorocarbon vì nó liên quan đến việc phá huỷ tầng ôzôn v lm tăng lợng tia cực tím
chiếu vo quả đất.
+ Ngoi ra còn có một số công ớc khác nh công ớc về việc ngăn chặn ô nhiễm biển, công
ớc về vùng biển,cũng đã đợc ký kết.
2.2.3. Hội nghị thợng đỉnh ton cầu

24

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về môi trờng v phát triển (United Nations Conference on Environment
and Development - UNCED) diễn ra tại Rio de Janeiro, Braxin, trong thời gian 12 ngy vo tháng
6 năm 1992 (5/61992). Tham gia Hội nghị có 178 nớc với hơn 100 nguyên thủ quốc gia, cùng với
những ngời đứng đầu tổ chức Liên Hiệp Quốc, các tổ chức phi chính phủ v các tổ chức bảo tồn
khác trên thế giới.
Các thnh viên Hội nghị đã bn bạc, đi đến thoả thuận ký kết 5 văn bản chính

thức đợc trình by
dới đây v khởi xớng thực hiện nhiều dự án mới liên quan đến công tác bảo tồn v phát triển bền
vững.
Tuyên bố Rio (The Rio Declaration
): tuyên bố nêu rõ những nguyên tắc có tính định hớng cho
các nớc giu cũng nh các nớc nghèo về môi trờng v phát triển. Quyền lợi của các dân tộc
trong việc sử dụng các nguồn ti nguyên của họ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đợc thừa
nhận đầy đủ nếu các hoạt động đó không lm tổn hại đến môi trờng tại đó hay ở bất kỳ một nơi
no khác. Tuyên bố đề cập đến nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền
, theo nguyên tắc ny
thì bất kỳ một công ty hay một chính phủ no gây ra ô nhiễm môi trờng phải có trách nhiệm sửa
chữa thiệt hại hoặc trả tiền đền bù.
Công ớc về sự thay đổi khí hậu ton cầu (Convention on Global Climate Change):
Công ớc
ny đỏi hỏi các nớc công nghiệp phải giảm thiểu các chất gây ô nhiễm v các khí nh kính khác
do họ gây ra v phải thờng xuyên lm báo cáo về tiến trình ny. Trong khi các giới hạn ô nhiễm
cha đợc xác định, công ớc nêu rõ: các khí nh kính phải đợc duy trì ổn định ở mức không lm
ảnh hởng đến khí hậu ton cầu.
Công ớc về đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity):
Công ớc ny có 3 mục
tiêu: bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng bền vững đa dạng sinh học, phân phối công bằng lợi
nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loi hoang dã v các loi thuần dỡng. Hai mục tiêu
đầu không phức tạp nhng mục tiêu thứ ba gây ra rất nhiều tranh cãi bởi vì nó yêu cầu các nớc có
ti nguyên đa dạng sinh học phải nhận đợc sự đền bù hợp lý từ các nớc hay công ty có sử dụng
các loi đợc thu thập từ lãnh thổ nớc họ.
Đã có 170 nớc phê chuẩn công ớc đa dạng sinh học (Bryant, 2004). Việt Nam l thnh viên thứ
99 (ký công ớc vo tháng 10/1994) v Công ớc ny chính thức có hiệu lực ở Việt Nam từ ngy
28 tháng 11 năm 1994. Một số nớc trong đó có Mỹ không phê chuẩn công ớc ny vì e ngại
ngnh công nghệ sinh học khổng lồ của họ sẽ bị hạn chế.
Các chính phủ đã kí kết v phê chuẩn công ớc ny nhất trí sẽ thực thi một số giải pháp nhằm bảo

tồn đa dạng sinh học. Các giải pháp chủ yếu bao gồm:
+ xây dựng các kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học

+xác định các hệ sinh thái, loi v tổ hợp gen quan trọng nhằm bảo tồn v

sử dụng bền vững đa dạng sinh học

+theo dõi, giám sát đa dạng sinh học v các yếu tố có thể ảnh hởng đến đa

dạng sinh học

+thiết lập một hệ thống các khu vực bảo tồn

+quản lí ti nguyên sinh học phục vụ cho việc bảo tồn v sử dụng bền vững

+phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái

+thực thi các giải pháp về bảo tồn ngoại vi
Tuyên bố về các nguyên tắc đối với rừng
(Statement on Forest Principles): Sự nhất trí đạt đợc về
công tác quản lý rừng đã gặp nhiều khó khăn vì những khác biệt sâu sắc về quan điểm giữa các
nớc ôn đới v nhiệt đới, các nớc giu v các nớc nghèo. Cuối cùng tuyên bố đã đa ra lời kêu
gọi về quản lý rừng theo hớng bền vững m không có thêm khuyến cáo no kèm theo.
Lịch trình 21 (Agenda 21
): Ti liệu ny ra đời l một cố gắng mới để trình by một cách có hệ thống v
ton diện những chính sách cần thiết liên quan đến phát triển bền vững. Lịch trình ny chỉ ra sự liên kết
giữa môi trờng v các vấn đề khác vốn trớc đây vẫn thờng đa ra cân nhắc một cách tách biệt nh:
quyền lợi của trẻ em, sự nghèo khó, vấn đề phụ nữ, chuyển giao công nghệCác kế hoạch hoạt động
đợc vạch ra để giải quyết các vấn đề về khí quyển, suy thoái đất, sa mạc hoá, phát triển miền núi, nông
nghiệp v phát triển nông thôn, việc phá rừng, đất ngập nớc, môi trờng thuỷ vực v vấn đề ô

nhiễm. Các cơ chế về ti chính, tổ chức, công nghệ v pháp luật để thực hiện những hoạt động ny
25

cũng đợc đề cập.

2.3. Luật pháp của mỗi quốc gia
Luật pháp l chỗ dựa hết sức quan trọng, l các căn cứ pháp lý lm cơ sở cho việc tổ chức bảo tồn.
ở mỗi quốc gia, dựa trên tình hình kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm v hiện trạng
nguồn ti nguyên thiên nhiênnhiều văn bản pháp luật, dới luật v các chính sách, thể chế liên
quan đợc soạn thảo v ban hnh kịp thời nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai
các hoạt động liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học. Một điều dễ dng nhận thấy rằng các văn
bản pháp luật ở mỗi quốc gia không hon ton giống nhau v luôn đợc thay đổi, bổ sung cho phù
hợp với điều kiện thực tế.
Bi 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học
Mục tiêu: Sau khi học xong bi ny học viên có khả năng:
+ Xác định đợc cách thức tổ chức v quản lý đa dạng sinh học tại
các khu bảo tồn.
+ Giải thích đợc sự cần thiết v xác định đợc các hoạt động phối
hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học.
1. Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn
1.1. Sự hình thnh các khu bảo tồn
Một trong những bớc đi cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tồn các quần xã sinh vật l
việc thnh lập hệ thống các khu bảo tồn. Trong khi các điều kiện khác (pháp luật, việc sử
dụng đất.) cha đảm bảo cho việc gìn giữ môi trờng sống của các loi thì các khu bảo
tồn sẽ l một điểm khởi đầu quan trọng.

Có thể thnh lập các khu bảo tồn theo nhiều cách, song có hai phơng thức phổ biến nhất, đó l
thông qua nh nớc ( thờng ở cấp trung ơng hay cấp địa phơng ), v các tổ chức bảo tồn hay
cá nhân sở hữu những vùng đất đó. Nh nớc có thể dnh ra những vùng đất lm khu bảo tồn v
ban hnh luật pháp cho phép sử dụng ti nguyên của các khu bảo tồn đó ở các mức độ khác nhau

cho mục đích thơng mại, thăm quan vui chơi giải trí v sử dụng theo phơng pháp truyền thống
của ngời dân địa phơng. Nhiều khu bảo tồn cũng đã đợc các tổ chức t nhân thnh lập nên. Một
hình thức đang ngy cng phổ biến đó l sự hợp tác giữa chính phủ của một nớc đang phát triển
với các tổ chức bảo tồn quốc tế, các ngân hng quốc tế v chính phủ của các quốc gia phát triển.
Trong mối quan hệ hợp tác nh thế, các tổ chức bảo tồn thờng cung cấp ti chính v các hỗ trợ về
đo tạo, khoa học v quản lý nhằm giúp các nớc đang phát triển thnh lập v quản lí hệ thống các
khu bảo tồn. Hình thức hợp tác ny đã đợc tăng lên đáng kể nhờ cơ chế hỗ trợ vốn mới thông qua
quỹ Môi Trờng Ton cầu (GEF) do Ngân hng thế giới v các cơ quan của Liên Hiệp Quốc thnh
lập.
Các khu bảo tồn còn đợc hình thnh bởi các cộng đồng địa phơng vì họ muốn gìn giữ những
phong tục tập quán riêng trong đời sống của họ. Thông thờng các khu bảo tồn cũng l nơi c trú
của một số cộng đồng địa phơng do vậy cần phải có những quyết định cho phép con ngời tác
động ở một mức độ no đó. IUCN (1984, 1985, 1994) đã xây dựng v cải tiến một hệ thống phân
loại các khu bảo tồn nh đã nêu ở bi 5. Mức độ sử dụng/can thiệp cụ thể ở các khu bảo tồn đã
đợc phân định từ nhỏ đến lớn nh sau:
+ Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt: L những khu đợc bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dnh cho
các hoạt động nghiên cứu khoa học, đo tạo v quan trắc môi trờng. Các khu bảo tồn thiên nhiên
ny cho phép giữ gìn các quần thể của các loi cũng nh các quá trình của hệ sinh thái sao cho
chúng ở trạng thái không bị nhiễm loạn cng nhiều cng tốt.
+ Vờn quốc gia: l những khu vực rộng lớn có vẻ đẹp thiên nhiên (ở biển hay ở đất liền) đợc gìn
giữ bảo vệ một hoặc vi hệ sinh thái ở đó, đồng thời đợc dùng cho các mục đích giáo dục, nghiên
cứu khoa học, nghỉ ngơi giải trí v tham quan du lịch. Ti nguyên ở đây thờng không đợc phép
khai thác cho mục đích thơng mại.

+ Các di sản quốc gia: l những khu vực nhỏ hơn đợc thiết lập nhằm bảo tồn những đặc
26

trng về sinh học, địa lí, địa chất hay văn hoá của của một nơi no đó.
+ Các khu vc quản lý nơi c trú của động vật hoang dã: có những điểm tơng tự với các khu
bảo tồn nghiêm ngặt nhng một số hoạt động chủ yếu của con ngời đợc phép tiến hnh tại đây

để duy trì các đặc thù của cộng đồng dân c. Việc khai thác có kiểm soát cũng đợc phép.
+ Các khu bảo tồn cảnh quan trên đất liền v trên biển: cho phép ngời dân tác động/sử dụng
theo cách cổ truyền, không phá huỷ, đặc biệt tại những nơi m việc sử dụng đã hình thnh nên
những khu vực có đặc tính văn hoá, thẩm mỹ v sinh học đặc sắc. Những nơi ny tạo nhiều cơ hội
phát triển cho các ngnh du lịch v nghỉ ngơi giải trí.
+ Các khu dự trữ ti nguyên: l các vùng m ở đó việc sử dụng ti nguyên đợc kiểm soát phù
hợp với chính sách quốc gia. Nguồn ti nguyên thiên nhiên đợc bảo vệ cho tơng lai.
+ Các khu sử dụng bền vững hệ sinh thái - nhân văn tự nhiên: cho phép các cộng đồng địa
phơng đợc duy trì cuộc sống của họ m không có sự can thiệp từ bên ngoi. Thông thờng họ
đợc săn bắt v khai thác ti nguyên chủ yếu phục vụ cho đời sống cộng đồng. Trong canh tác, họ
thờng áp dụng các biện pháp truyền thống.
+ Các khu quản lý ti nguyên cho phép sử dụng bền vững các nguồn ti nguyên thiên nhiên,
trong đó có ti nguyên nớc, động vật hoang dã, chăn nuôi gia súc, gỗ, du lịch v đánh bắt cá. Hoạt
động bảo tồn các quần xã sinh học thờng đi đôi với các hoạt động khai thác nói trên.
Năm loại hình nêu đầu tiên có thể coi nh l khu bảo tồn thực sự m trong đó các nơi c trú chủ
yếu đợc quản lý vì mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học. Mục tiêu của ba loại hình còn lại phục vụ
gián tiếp việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học. Các khu đợc quản lý ny đôi khi đặc biệt quan
trọng vì chúng thờng rộng lớn hơn các khu bảo tồn thực sự rất nhiều, vì chúng còn bao gồm rất
nhiều hay thậm chí đa số các loi nguyên sinh, mặt khác các khu bảo tồn thực sự thờng nằm trong
một hệ thống các khu đợc quản lý.
1.2. Các khu bảo tồn trên thế giới
Cho đến năm 2003 thì ton thế giới đã có tất cả 102.102 khu bảo tồn, với diện tích khoảng 18,8
triệu km2, chiếm 11,5% diện tích bề mặt trái đất. Số lợng v diện tích các khu bảo tồn đã tăng
hơn 10 lần kể từ 1962 khi khu bảo tồn đầu tiên trên thế giới đợc thnh lập. Vờn Quốc gia rộng
nhất thế giới rộng 700.000km2 ở Greenland. Mặc dù con số về các khu bảo tồn nói trên khá ấn
tợng song chúng chỉ đại diện cho 11,5% tổng diện tích bề mặt trái đất. Chỉ có 3,5% tổng diện tích
đất đai của thế giới l thuộc loại đợc bảo vệ nghiêm ngặt cho mục đích khoa học gồm vờn quốc
gia v khu bảo tồn thiên nhiên. Châu Âu l nơi có số lợng khu bảo tồn nhiều nhất, khoảng 43.000
khu nhng Nam v Trung Mỹ có diện tích đợc bảo vệ nhiều nhất, khoảng 25%. Diện tích của các
khu bảo tồn lớn nhất l ở Bắc v Trung Mỹ v nhỏ nhất l ở Liên Xô cũ. Diện tích của các khu bảo

tồn khác nhau đáng kể giữa các quốc gia, ví dụ: Đức: 24,6%, Anh: 18,9%; Nga: 1,2%; Hy Lạp:
0,8% v Thổ Nhĩ Kỳ: 0,3%. Số liệu ny cũng mang tính tơng đối ở từng quốc gia v châu lục.
Bảng 4: Các khu bảo tồn v các khu đợc quản lý trên thế giới

Vùng Các khu bảo tồn
(Phân loại của IUCN, I - V)
Các khu đợc quản lý (Phân loại của
IUCN, I - V)
Số các
khu
Diện tích
(km
2
)
Phần trăm tổng
diện tích
Số các
khu
Diện tích
(km
2
)
Phần trăm tổng
diện tích
Châu Phi 740 1.388.930 4,6 1.526 746.360 2,5
Châu á
(a)
2.181 1.211.610 4,4 1.191 309.290 1,1
Bắc v Trung Mỹ 1.752 2.632.500 11,7 243 161.470 0,7
Nam Mỹ 667 1.145.960 6,4 679 2.279.350 12,7

Châu Âu 2.177 455.330 9,3 143 40.350 0,8
Liên Xô (cũ) 218 243.300 1,1 1 4.000 0,6
Châu úc
(b)
920 845.040 9,9 91 50.000 0,6
Thế giới
(c)
8.619 7.922.660 5,8 3.868 3.588.480 2,7
(Nguồn WRI/UNEP/UNDP, 1994)
(a) Không bao gồm Liên Xô cũ
(b) Ôxtrâylia, Niu Dilân v các đảo Thái Bình Dơng
(c) Không bao gồm Nam Cực
27

Tổ chức IUCN đề xuất các quốc gia nên dnh tối thiểu từ 7 - 10% tổng diện tích cho các khu bảo
tồn bởi nhu cầu của con ngời đối với ti nguyên thiên nhiên l rất lớn. Việc thnh lập các khu bảo
tồn đã đạt đỉnh cao vo những năm 1970 - 1975 rồi sau đó chững lại, có lẽ l do những vùng đất
còn lại đã đợc chọn cho mục đích sử dụng khác. Nhiều khu bảo tồn nằm trên những vùng đất
đợc coi l không có hoặc ít có giá trị kinh tế. Một diện tích khiêm tốn của các khu bảo tồn nói
trên cho thấy rằng nhiều vùng đất có tầm quan trọng sinh học đã đợc sử dụng vo mục đích sản
xuất.
1.3. Tính hiệu quả của các khu bảo tồn
Diện tích các khu bảo tồn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trên trái đất do vậy khi xét đến hiệu quả bảo tồn
không chỉ chú ý đến phạm vi diện tích còn phải xét đến ton bộ cảnh quan, nơi tập trung sự phân
bố loi. Một vùng cảnh quan thờng bao gồm các dải đất rộng lớn cùng với nơi c trú của nhiều
loi v trong đó chỉ có một vi khu vực nhỏ l nơi c trú của các loi hiếm. Trong trờng hợp ny
hiệu qủa bảo tồn các loi hiếm có thể sẽ không phụ thuộc quá nhiều vo bảo tồn ton bộ vùng đất
rộng lớn m phải bảo tồn tất cả các kiểu nơi c trú của loi trong một hệ thống các khu bảo tồn.
Một số ví dụ minh hoạ: ở Indonexia, mục tiêu của kế hoạch bảo vệ các loi chim v linh trởng
bản địa sẽ đạt đợc nhờ vo việc tăng diện tích các khu bảo tồn trong hệ thống các khu bảo tồn từ

3,5% lên 10% so với tổng diện tích cả nớc. ở Zaia cả nớc có trên 1000 loi chim. Trong số đó
có 89% số loi xuất hiện trong các khu bảo tồn với diện tích chỉ chiếm 3,9% tổng diện tích cả
nớc. Tơng tự nh vậy, 85% số chim của Kenya đợc bảo vệ trong các khu vực m diện tích chỉ
chiếm 5,4% tổng diện tích đất đai.
Từ kinh nghiệm của các khu bảo tồn khác nhau trên thế giới cho thấy rằng: những khu bảo tồn
đợc lựa chọn cẩn thận thì có thể nuôi dỡng v che chở cho rất nhiều, nếu không nói l hầu hết
các loi của một quốc gia. Tuy nhiên tơng lai lâu di của nhiều loi trong các khu bảo tồn ny vẫn
còn l một vấn đề còn tranh cãi. Xét về tính hiệu quả của khu bảo tồn còn phải tính đến cách thức
quản lý, đây l một trong những yếu tố có tính chất quyết định.
1.4. Xác định các u tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học
Trong một thế giới rộng lớn v với nguồn kinh phí có hạn, không thể lập kế hoạch bảo tồn
tất cả các loi, sinh cảnh do vậy cần phải thiết lập đợc các u tiên cho bảo tồn đa dạng
sinh học v quan trọng nhất l bảo tồn loi. Trong khi một số ngời bảo thủ cho rằng cha
chắc đã có loi no đó bị tuyệt chủng, thì trên thực tế loi đang bị mất đi hng ngy. Câu
hỏi đặt ra ở đây l lm sao có thể giảm thiểu sự mất mát của các loi với một nguồn ti
chính v sức lực có hạn. Những câu hỏi có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau m các nh
hoạch định công tác bảo tồn cần phải lm sáng tỏ l: cần phải bảo vệ cái gì?, bảo vệ ở
đâu? v bảo vệ nh thế no?. Có thể dùng 3 tiêu chí sau đây để lập ra các u tiên cho bảo
tồn loi v quần xã.

Tính đặc biệt

Một quần xã sẽ đợc u tiên bảo vệ cao hơn nếu ở đó l nơi sinh sống chủ yếu của nhiều loi đặc
hữu quý hiếm hơn so với quần xã chỉ gồm các loi phổ biến. Một loi thờng có giá trị bảo tồn
nhiều hơn nếu có tính độc nhất về mặt phân loại học, tức l loi duy nhất của giống hay họ.

Tính nguy cấp

Một loi đang có nguy cơ tuyệt chủng sẽ đợc quan tâm nhiều hơn so với những loi không
bị đe doạ tuyệt chủng. Những quần xã sinh học đang bị đe doạ v sắp sửa bị tiêu diệt cũng

cần đợc u tiên bảo vệ.

Tính hữu dụng

Những loi có giá trị kinh tế hoặc có giá trị tiềm năng đối với con ngời sẽ đợc u tiên bảo vệ
nhiều hơn so với các loi cha biết giá trị rõ rng.
Loi rồng đất Komodo ở Indonesia l một ví dụ cụ thể cho một loi đợc u tiên bảo vệ theo cả 3 tiêu chí
nêu trên: nó l loi thằn lằn lớn nhất thế giới (tính đặc biệt); chỉ xuất hiện trên một vi đảo nhỏ của một
quốc gia (tính nguy cấp) v có tiềm năng lớn cho việc thu hút khách du lịch cũng nh l mối quan tâm
lớn của khoa học (tính hữu dụng).
28

Bằng cách ứng dụng tiêu chí ny, nhiều hệ thống u tiên nhằm vo các loi v quần xã đã đợc xây
dựng ở quy mô quốc gia v quốc tế. Những tiêu chí trên nhìn chung có tính chất bổ sung trong việc lựa
chọn u tiên trong công tác bảo tồn vì mỗi tiêu chí cho thấy một triển vọng riêng.
1.5. Các phơng pháp tiếp cận khi thnh lập khu bảo tồn.
Nhiều khu bảo tồn đã đợc thnh lập để bảo vệ những loi độc nhất, những loi thú lớn, đẹp, những loi thu
hút sự quan tâm của công chúng, có giá trị biểu trng v có tính quyết định cho du lịch sinh thái. Trong qúa
trình bảo vệ loi ny, ton bộ các quần xã của hng ngn loi khác cũng sẽ đợc bảo vệ. Xác định v chỉ ra
đợc các loi cần u tiên nhất l bớc đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch bảo tồn cho từng loi.
Một số ngời quan tâm đến bảo tồn, với cách tiếp cận khác lại cho rằng nên tập trung vo bảo tồn các
quần xã hoặc các hệ sinh thái hơn l chỉ bảo tồn loi. Bảo tồn các quần xã có thể sẽ bảo vệ đợc một số
lợng lớn hơn các loi, trong khi đó việc cứu hộ các loi cụ thể no đó lại thờng không đơn giản, tốn
kém v ít hiệu quả.
Cần phải lập ra những u tiên có tính ton cầu cho các khu bảo tồn mới tại các nớc đang phát triển
để từ đó có thể hớng mọi nguồn nhân v vật lực vo các nhu cầu thiết yếu nhất. Một quá trình nh
vậy sẽ lm thay đổi khuynh hớng của các cơ quan ti trợ quốc tế, các nh khoa học v các cán bộ
phát triển l chỉ tập trung những dự án lớn cho bảo tồn ở một số nớc có nền chính trị ổn định v
giao thông thuận tiện. Hiện nay, việc thiết lập những u tiên bảo tồn trên quy mô ton cầu có tầm
quan trọng hơn bao giờ hết bởi vì lợng kinh phí dnh cho xây dựng v quản lý các vờn quốc gia

mới đã tăng lên đáng kể sau khi Quỹ môi trờng ton cầu (GEF) v các quỹ bảo tồn khác ra đời.
Việc hình thnh các khu bảo tồn mới cần phải đảm bảo đợc cng nhiều đại diện của các loại quần
xã sinh học cng tốt. Định ra đợc những khu vực no trên thế giới đã đợc bảo vệ thoả đáng v
những khu vực no cần khẩn trơng đa vo bảo tồn bổ sung l một việc lm có tính chất quyết
định trong công tác bảo tồn. Mọi nguồn lực, công tác nghiên cứu v tuyên truyền cần phải hớng
vo những khu vực trên thế giới đang cần đợc đa vo bảo vệ bổ sung.
1.6. Thiết kế các khu bảo tồn
Kích thớc v vị trí của các khu bảo tồn trên thế giới thờng đợc xác định qua sự phân bố của dân
c , các giá trị tiềm tng của đất đai v nhận thức của cộng đồng. Mặc dù hầu hết các vờn quốc
gia v khu bảo tồn đã ra đời theo kiểu ngẫu nhiên v hon ton phụ thuộc vo sự có sẵn của đất đai
v kinh phí, song hiện đã có rất nhiều ti liệu về sinh thái học đề cập đến những cách thiết kế các
khu bảo tồn nhằm bảo tồn đa dạng sinh học một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, các nh sinh học
bảo tồn đã thận trọng trong việc đa ra các hớng dẫn chung v đơn giản trong việc thiết kế các
khu bảo tồn bởi vì các vấn đề liên quan đến bảo tồn đều đòi hỏi một sự quan tâm đặc biệt.
Những câu hỏi then chốt m các nh bảo tồn cố gắng giải quyết l
:
1. Một khu bảo tồn cần rộng đến mức no để bảo tồn đợc loi?

2. Tạo ra một khu bảo tồn lớn tốt hơn hay l nhiều khu bảo tồn nhỏ tốt hơn?

3. Cần phải phải bảo vệ trong khu bảo tồn bao nhiêu cá thể của một loi nguy

cấp l đủ để ngăn cho loi đó khỏi bị tuyệt diệt ?

4. Hình dạng hợp lý nhất cho một khu bảo tồn l gì?

5. Khi một số khu bảo tồn đợc hình thnh, chúng nên nằm cạnh nhau hay xa

nhau, v chúng nên biệt lập với nhau hay l liên hệ với nhau qua những


hnh lang?

Cho đến nay, sự thống nhất về kích thớc khu bảo tồn có vẻ thiên về việc tuỳ thuộc vo nhóm loi
cần bảo tồn cũng nh vo đều kiện khoa học. Điều đợc thừa nhận l những khu bảo tồn lớn sẽ có
khả năng hơn khu bảo tồn nhỏ trong việc gìn giữ các loi khác nhau bởi vì nó chứa đựng nhiều hệ
sinh thái v những quần thể có kích thớc lớn. Tuy nhiên, những khu bảo tồn nhỏ nếu đợc quản lý
tốt thì cũng rất có giá trị, đặc biệt l trong trờng hợp bảo tồn các loi cây, các loi động vật không
xơng sống v những loi động vật nhỏ có xơng số
Trên thực tế ít có khả năng lựa chọn no khác nhau ngoi việc phải chấp nhận bảo tồn các loi
trong các khu bảo tồn nhỏ bởi vì xung quanh các khu bảo tồn nhỏ không còn thừa đất để sử dụng
vo mục đích vo bảo tồn.
1.7. Quản lý các khu bảo tồn
Sau khi đã đợc thnh lập một cách hợp pháp thì khu bảo tồn phải đợc quản lý tốt nhằm duy trì v
29

bảo tồn đa dạng sinh học. Tuy nhiên, việc đa ra đợc những quyết định có hiệu quả về quản lý trong các
khu bảo tồn còn phụ thuộc vo việc có đủ thông tin qua các chơng trình nghiên cứu v có đủ kinh phí
cho việc thực hiện các kế hoạch quản lý đó hay không? Thực tế, việc quản lý tốt đôi khi lại không cần
phải có những hoạt động gì vì nhiều hoạt động quản lý có lúc không hiệu quả thậm chí lại có hại. Ví dụ:
về việc các nh quản lý khu bảo tồn quá sốt sắng trong việc thu dẹp, thu gom cây cối bị đổ v phát
quang bờ bụi để "cải tiến" bộ mặt của khu bảo tồn đôi khi lại vô tình lm mất đi những nơi lm tổ, trú
ngụ, nguồn thc ăncủa nhiều loi hay một số loi nhất định. Một thực tế khác, "chính sách không tác
động đến của các nh quản lý ở một số khu bảo tồn tởng chừng nh cho phép thiên nhiên đợc tự do
phát triển nhng hậu quả lại lm huỷ hoại nhanh chóng một số loi.
Thực tế cho thấy không có cách quản lý các khu bảo tồn no l luôn đúng hoặc sai. Việc áp
dụng bất cứ một phơng thức quản lý no cũng phải dựa vo các đối tợng quản lý ở một
địa điểm cụ thể. Chỉ khi đã xác định đợc các đối tợng quản lý thì các kết quả quản lý
khoa học mới đợc áp dụng.

Việc quản lý đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn cần thiết phải chú trọng đến các vấn đề: xử lý

các mối đe doạ đối với các khu bảo tồn; quản lý tốt nơi c trú của loi; quản lý hoạt động của con
ngời liên quan đến ti nguyên khu bảo tồn.
2. Phối hợp v hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học
Tính chất quyết định trong các chiến lợc bảo tồn l phải bảo tồn đa dạng sinh học một
cách tổng hợp, chứ không chỉ quan tâm đến bảo tồn ở các khu bảo tồn.Việc chỉ dựa vo các
khu bảo tồn tạo ra tâm lý vây hãm tức l chỉ có các loi hay quần xã trong phạm vi khu
bảo tồn thì mới đợc bảo vệ nghiêm ngặt, trong khi chúng lại bị khai thác một cách tự do ở
bên ngoi. Điều ny sẽ dẫn đến hậu quả l nếu các khu vực lân cận khu bảo tồn bị suy thoái
thì đa dạng sinh học bên trong khu bảo tồn cũng bị suy giảm. "Nếu chúng ta không thể bảo
vệ thiên nhiên bên ngoi các khu bảo tồn thì thiên nhiên cũng sẽ chẳng tồn tại bao nhiêu
trong các khu đó (Western, 1989)

Theo dự tính có tới hơn 90% đất đai trên Trái đất l nằm ngoi các khu bảo tồn. Vì vậy các
chiến lợc nhằm điều ho giữa các nhu cầu của con ngời với các lợi ích bảo tồn tại các khu
vực không đợc bảo vệ nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sự thnh công của các kế
hoạch bảo tồn. Nhiều diện tích đất đai nằm ngoi phạm vi các khu bảo tồn vẫn cha bị con
ngời sử dụng triệt để v do đó vẫn l nơi sinh sống của nhiều loi sinh vật hoang dã. Do
phần lớn diện tích đất đai ở hầu hết các nớc l không phụ thuộc khu bảo tồn nên rất nhiều
loại quý hiếm vẫn xuất hiện bên ngoi ranh giới các khu bảo tồn. Ví dụ: ở Ôxtrâylia, 79%
các loi thực vật quý hiếm vẫn xuất hiện bên ngoi ranh giới các khu bảo tồn. Phần lớn các
loi liệt kê trong Luật về các loi đang có nguy cơ tuyệt chủng của Mỹ l đợc tìm thấy trên
các khu đất t hữu.

Một kế hoạch bảo tồn sẽ khó thnh công nếu chỉ quan tâm đến công tác bảo tồn m không quan
tâm đến nhu cầu của con ngời, đặc biệt l các cộng đồng dân c sống trong hoặc xung quanh các
khu bảo tồn. Do vậy công tác bảo tồn còn phải gắn liền với các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong
suốt cả tiến trình.
2.1. Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học
Việc giáo dục v khuyến khích các chủ sở hữu đất bảo vệ các loi quý hiếm rõ rng l việc lm cần
thiết trong các chiến lợc bảo tồn đối với sự tồn tại lâu di của các loi. Nhiều chơng trình quốc

gia nhằm bảo vệ các loi có nguy cơ tuyệt chủng tại các nớc khác nhau đã thông báo cho những
ngời thiết kế đờng giao thông cũng nh các nh phát triển, về vị trí của loi quý hiếm v giúp đỡ
họ sửa đổi kế hoạch để tránh gây huỷ hoại đến các vị trí ny.
Khuyến khích việc khai thác rừng có chọn lọc theo chu kỳ đủ di hoặc hỗ trợ các cộng đồng dân
c vẫn còn canh tác nơng rẫy theo phơng thức truyền thống nhng với mật độ dân c vừa phải
cũng góp phần duy trì đợc một tỷ lệ đáng kể các sinh vật nguyên thuỷ trong đó. Tại nhiều nớc,
nhiều khu đất rộng lớn do nh nớc lm chủ đã đợc ginh ra để sử dụng vo mục đích khác
nhau. Trớc kia những mục đích sử dụng ny bao gồm khai thác gỗ, khai thác khoáng sản,
30

chăn thả, quản lý động vật hoang dã v khu nghỉ nghơi giải trí. Ngy nay các khu vực sử dụng đa
mục đích ny cng đợc quan tâm đến mục đích sử dụng để bảo vệ các loi, các quần xã sinh vật
v các hệ sinh thái.
Việc áp dụng giáo dục môi trờng, bảo vệ ti nguyên thiên nhiên vo chơng trình đo tạo ở các cấp
cũng đã v đang đợc quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều chơng trình tuyên
truyền giáo dục về bảo tồn đa dạng sinh học cũng đã đợc nêu ra trong kế hoạch hnh động đa dạng sinh
học cấp quốc gia. Hy vọng trong tơng lai với sự tiến bộ về nhiều mặt, trong đó có công tác giáo dục v
đo tạo, sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học sẽ thu đợc nhiều kết qủa.
2.2. Khuyến khích lợi ích kinh tế v phối hợp với ngời dân địa phơng trong hoạt
động bảo tồn

Việc sử dụng v tác động của con ngời l một thực tế m chúng ta phải tính đến khi quy hoạch
thiết kế bảo tồn. Con ngời đã l một bộ phận của tất cả của các hệ sinh thái trên thế giới từ hng
ngn năm nay, việc loại bỏ con ngời ra khỏi khu bảo thiên nhiên có thể sẽ dẫn đến những hậu quả
tiêu cực nghiêm trọng. Ví dụ: một vùng đồng cỏ sa van đợc bảo vệ để tránh khỏi bị cháy do con
ngời gây ra có thể sẽ chuyển thnh rừng, từ đó dẫn đến sự mất đi của những loi chỉ có ở sa van.
Tuy nhiên, việc đa ngời dân ra khỏi khu bảo tồn có thể lại l sự lựa chọn duy nhất khi m ti
nguyên thiên nhiên đang bị khai thác tới mức sự ton vẹn của các quần xã sinh vật bị đe doạ. Tình
trạng tơng tự xảy ra đó l do chăn thả gia súc quá mức, khai thác củi ồ ạt hay nạn săn bắn động
vật. Tốt hơn hết l tìm ra những giải pháp trung ho trớc khi tình hình trên xảy ra.

2.2.1 Khuyến khích lợi ích kinh tế
Trong bất kỳ kế hoạch của khu bảo tồn no thì những tác động có thể lên khu bảo tồn của ngời
địa phơng cần phải l nội dung trung tâm. Hiệu quả công tác bảo tồn phụ thuộc rất nhiều vo sự
ủng hộ hay thù địch của các cộng đồng dân c sống trong hoặc xung quanh các khu bảo tồn. Nếu
những ngời dân từ ngn đời nay đã sinh sống v sử dụng các sản phẩm trong khu bảo tồn, nay đột
nhiên không đợc vo trong đó nữa, họ sẽ mất đi quyền đợc tiếp cận với nguồn ti nguyên cơ bản
cần cho cuộc sống của họ. Trong các trờng hợp nh vậy, xung đột l điều có thể xảy ra.
Nhiều nớc trên thế giới hiện đang có chủ trơng khuyến khích lợi ích kinh tế đối với các
cộng đồng địa phơng sống bên trong v xung quanh khu bảo tồn. Đó có thể l những biện
pháp tích cực, thúc đẩy tốt hơn các hoạt động bảo tồn, trong đó coi trọng lợi ích của ngời
dân v gắn lợi ích kinh tế của ngời dân với công tác bảo tồn . Một số quốc gia cho phép
ngời dân đợc vo khu bảo tồn theo một lịch trình nhất định để khai thác lâm sản theo một
định mức cho phép. Ví du: một sô khu bảo tồn ở Châu Phi cho phép ngời dân địa phơng
khai thác một số loi thú theo quy định để lm thực phẩm. Khu bảo tồn tê giác ở 1 sừng ở
Nêpan cho phép ngời dân đợc hởng ton bộ thu nhập từ việc đa v hớng dẫn khách du
lịch tham quan khu bảo tồn. Khi cộng đồng dân địa phơng đợc hởng lợi ích từ các hoạt
động liên quan đến bảo tồn thì áp lực từ phía họ sẽ giảm v ngợc lại, có thể họ sẽ trở thnh
những ngời đi đầu trong việc bảo vệ đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn địa phơng.
2.2.2 Phối hợp với ngời dân địa phơng trong các hoạt động bảo tồn
Một chiến lợc tỏ ra rất có hiệu quả l phối hợp với dân địa phơng trong hoạt động bảo tồn
, đó l việc thiết lập các dự án phối hợp bảo tồn v phát triển (ICDP). ICDP (Integrated
Conservation and Development Program) đợc các tổ chức WWF v UNEP coi l giải pháp hữu
hiệu nhất trong những năm gần đây đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học trên thế giới. Dự án
đợc thiết kế nhằm thoả mãn 2 mục đích cơ bản l phát triển bền vững tính đa dạng sinh học
của trái đất v đồng thời chú trọng phát triển kinh tế xã hộ
Xuất phát từ thực trạng l đa dạng sinh học của các quốc gia đã v đang bị suy thoái. Đồng
thời các nớc đã có nhiều nỗ lực để bảo vệ nhng hiệu quả của công tác quản lý rất thấp.
Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã có không ít các dự án về bảo tồn. Nhiều dự án,
hoạt động đã kết thúc nhng ti nguyên ở các khu bảo tồn vẫn bị suy thoái; nhiều khu vực
thậm chí không còn đủ giá trị ban đầu để bảo tồn. Nguyên nhân của sự thất bại ny l thiếu

sự hợp tác quản lý giữa cộng đồng dân địa phơng với Ban quản lý các khu bảo tồn.
ICDP đợc xây dựng v thực hiện dựa trên những thoả thuận, bn bạc về cách thức bảo
31

tồn, yêu cầu bảo tồn, giải pháp nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho cộng đồng dân c sống
trong khu v xung quanh khu bảo tồn. Các hoạt động của dự án đợc ngời dân tham gia từ
khi lập kế hoạch đến khi triển khai, kể cả giám sát v đánh giá dự án. Chỉ khi ngời dân
thực sự tham gia vo hoạt động bảo tồn v đồng thời các hoạt động bảo tồn thực sự mang lại
những lợi ích thiết thực cho cộng đồng địa phơng thì lúc đó hoạt động bảo tồn mới thu
đợc kết quả.

Trong chơng trình sinh quyển v con ngời (MAB), tổ chức văn hoá, khoa học v giáo dục của
Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã khởi xớng một cách tiếp cận mới trong công tác bảo tồn "vì ngời
dân v do dân thực hiện dới sự giám sát v cung cấp các dịch vụ của nh nớc". Chơng trình
ny đã thnh lập một số khu bảo tồn sinh quyển trên khắp thế giới nhằm cố gắng đa các hoạt
động của con ngời, các hoạt động nghiên cứu v bảo vệ môi trờng thiên nhiên vo cùng một địa
điểm. Khu bảo tồn sinh quyển bao gồm một khu trung tâm trong đó các quần xã sinh vật v các hệ
sinh thái đợc bảo vệ nghiêm ngặt. Xung quanh nó l một vùng đệm trong đó các hoạt động truyền
thống của ngời dân nh thu hái các loại dợc liệu, kiếm gỗ củi nhỏ đợc giám sát v những hoạt
động nghiên cứu không có tính huỷ hoại cũng đợc tiến hnh trong vùng ny. Xung quanh vùng
đệm l vùng chuyển tiếp trong đó một số hoạt động phát triển có tính bền vững nhu canh tác quy
mô nhỏ, một số hoạt động khai thác ti nguyên thiên nhiên nh khai thác gỗ có lựa chọn v các
thử nghiệm khoa học đợc phép tiến hnh.
Chiến lợc tổng quát về một vùng trung tâm đợc bao bọc xung quanh bởi vùng đệm v vùng
chuyển tiếp có thể đạt đợc một số kết quả đáng mong đợi. Thứ nhất: ngời dân địa phơng đợc
khuyến khích tham gia thực hiện các mục tiêu của khu bảo tồn. Thứ hai: một số cảnh quan do con
ngời tạo ra đợc giữ gìn. Thứ ba: vùng đệm có thể tạo điều kiện cho động vật phát tán v chuyển
dịch gen giữa vùng trung tâm đợc bảo vệ nghiêm ngặt với các vùng chuyển tiếp có đông dân c v
khu không đợc bảo vệ.
Mô hình chung của một khu bảo tồn sinh quyển (MAB) bao gồm: vùng lõi l khu bảo tồn

nghiêm ngặt, đợc bao quanh bởi một vùng đệm trong đó các hoạt động truyền thống của
con ngời đợc quản lý v giám sát, các hoạt động nghiên cứu khoa học cũng đợc tiến
hnh tại đây. Bao quanh vùng đệm l vùng chuyển tiếp trong đó có hoạt động thử nghiệm v
phát triển bền vững.















×