Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Câu hỏi ôn tập môn kỹ năng mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.15 KB, 58 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP – KỸ NĂNG MỀM
1. Trình bày kỹ năng làm việc tích cực? Em đã vận dụng kỹ năng làm việc tích
cực vào trong cuộc sống và cơng việc như thế nào để thành cơng? Cho ví dụ
minh họa.
2. Trình bày kỹ năng lắng nghe thấu hiểu? Em đã vận dụng kỹ năng lắng nghe
thấu hiểu vào trong cuộc sống và công việc như thế nào để thành cơng? Cho ví
dụ minh họa.
3. Trình bày kỹ năng phong thái lạc quan và hạnh phúc? Em đã vận dụng kỹ năng
phong thái lạc quan và hạnh phúc vào trong cuộc sống và công việc như thế
nào để thành cơng? Cho ví dụ minh họa.
4. Trình bày kỹ năng ra quyết định? Em đã vận dụng kỹ năng ra quyết định vào
trong cuộc sống và công việc như thế nào để thành cơng? Cho ví dụ minh họa.
5. Trình bày kỹ năng thích nghi ứng biến? Em đã vận dụng kỹ năng thích nghi
ứng biến vào trong cuộc sống và công việc như thế nào để thành công? Cho ví
dụ minh họa.
6. Vai trị của phỏng vấn xin việc trong lập nghiệp của bạn?
7. Vai trò của trang phục trong buổi phỏng vấn?
8. Những công việc cần thiết trước khi phỏng vấn xin việc?
9. Những câu trả lời cần tránh trong buổi phỏng vấn xin việc?
10. Làm thế nào để có bản CV hấp dẫn với nhà tuyển dụng?
11. Những lưu ý cần thiết sau buổi phỏng vấn xin việc?
12. Lý do cá nhân cần học tập, rèn luyện kỹ năng mềm
13.Trình bày những kỹ năng phản hồi có hiệu quả? Những điều kiện không nên
thực hiện khi phản hồi?
14.Khái niệm về thuyết trình? Những điểm cần lưu ý khi thuyết trình


1. Trình bày kỹ năng làm việc tích cực? Em đã vận dụng kỹ năng làm việc tích
cực vào trong cuộc sống và công việc như thế nào để thành cơng? Cho ví dụ
minh họa.
a. Kỹ năng làm việc tích cực


Tư duy tích cực giúp cho con người có sự tự tin, sảng khối và vui vẻ hơn
để từ đó có thể khám phá ra những tiềm năng vơ tận của bản thân. Nhờ các
năng lượng mà ta gọi là nội lực này được tác động khiến cho con người có thể
phát triển, vượt qua mọi thách thức.
Vì vậy, để có được kỹ năng làm việc tích cực, trước hết chúng ta phải
thay đổi suy nghĩ của mình. Nếu những gì chúng ta nghĩ đều là niềm vui thì
chúng ta sẽ có niềm vui. Nếu những gì chúng ta nghĩ đều là những chuyện bi
thương, buồn chán thì tinh thần chúng ta sẽ suy sụp. Đó là quy luật “Nhân nào
quả đó”. TS. Norman Vincent Peale đã chỉ ra rằng: “Người nào gửi đi những
suy nghĩ tích cực sẽ kích hoạt thế giới quanh anh ta trở nên tích cực, và anh ta
cũng sẽ nhận lại những kết quả tích cực”.
Thứ 2, chúng ta phải thay đổi thái độ sống. Luôn tiếp nhận tất cả các
nhiệm vụ được giao với một thái độ tích cực. Khi bạn tiếp nhận cơng việc với
một thái độ tích cực, bạn sẽ trở nên nhiệt tình với cơng việc đó, bạn thực hiện
từng cơng việc với niềm tự hào, say mê và tin tưởng. Thái độ hợp tác khơng
hồn tồn dựa trên tính cách của nhân sự. Một người ít nói, hướng nội vẫn có
thể là một người dĩ hịa vi q, làm việc chung và đạt hiệu quả trong nhiều hội
nhóm khác nhau. Khơng chỉ đơn giản là ln hịa nhã với mọi người xung
quanh, để hợp tác tốt với đồng nghiệp thì nhân sự cần phải:



Luôn chia sẻ thông tin về công việc như tiến độ hoàn thành, điều chỉnh

hoạt động,… đến tất cả thành viên trong nhóm.




Lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp về tất cả các cơng việc chung.




Trình bày ý kiến cá nhân thẳng thắn, cởi mở.
Thứ 3, tôn trọng những phẩm chất tốt đẹp hay những thành công của mọi

người. Trước tiên, bạn phải biết tơn trọng bản thân, vai trị của mình trong
cơng ty. Sau đó là tơn trọng các đồng nghiệp khác. Mỗi một cá nhân trong
cơng ty đều có vai trị tương đương nhau, khơng có ai là quan trọng hoặc
khơng quan trọng cả. Nếu bạn có thể nhận thấy được tầm quan trọng của bản
thân, của cơng việc mình đang làm đối với cơng ty thì mới có động lực để cố
gắng, phấn đấu nhiều hơn nữa. Nếu bạn muốn người khác tơn trọng bạn, thì
bạn hãy bắt đầu bằng việc tự tơn trọng mình.
Thứ 4, thấu hiểu, chia sẻ những cảm xúc, những trải nghiệm với mọi
người. Hãy học cách đồng cảm, đặt mình vào vị trí của mọi người để tìm hiểu
xem tại sao họ lại có cách xử sự như vậy. Bên cạnh yếu tố xuất phát từ bản
thân thì mơi trường làm việc cũng góp phần làm chúng ta có một tinh thần tích
cực hơn. Trong cơng việc, sẽ có khơng ít lần bạn xảy ra bất đồng với đồng
nghiệp hay khách hàng. Để có thể giải quyết tốt đẹp vấn đề này, bạn nên hạ cái
tơi của mình xuống một chút, đặt cương vị bản thân vào hoàn cảnh của người
khác để hiểu được tâm trạng của họ và tìm cách giao tiếp khéo léo cùng hướng
giải quyết phù hợp. Sự thấu hiểu sẽ giúp bạn xây dựng được các mối quan hệ
tốt đẹp, tạo được sự thuận lợi và niềm vui trong công việc. Sự thấu hiểu cùng
kỹ năng giải quyết vấn đề tốt là kỹ năng mềm quan trọng dù bạn làm việc ở bất
kỳ nơi nào
Thứ 5, nói và làm những điều chúng ta tin tưởng, những điều xuất phát
từ đáy lòng. Hãy làm việc một cách chân thành và hào hứng. Khi có một ai đó
giúp đỡ chúng ta trong công việc, hãy cảm ơn họ một cách chân thành. Niềm
tin là điều kiện cần của mọi mối quan hệ, mọi hành động. Bạn chỉ có thể thực
hiện việc gì đó một cách vui vẻ và hết mình khi bạn đặt niềm tin vào nó. Đặt



niềm tin vào cơng việc trước tiên là biết mình đang muốn gì, xác định rõ mục
tiêu mà mình đang hướng đến và hết lịng vì nó. Có niềm tin, bạn sẽ có nỗ lực
và thành quả. Hãy thử tưởng tượng xem nếu trong một mối quan hệ mà bạn
không hề tin đối phương thì có thể tiến triển tốt đẹp không? Trong công việc
cũng như vậy.
Điều quan trọng nhất để trở nên tích cực với cơng việc là bạn phải biết
bạn đang muốn gì, có mục đích, có hướng đi, thấy được mối liên hệ giữa
những gì bạn đang làm với tương lai của mình
b. Vận dụng
Kĩ năng làm việc tích cực giúp cho con người có sự tự tin, sảng khối và
vui vẻ hơn để từ đó có thể khám phá ra những tiềm năng vô tận của bản thân.
Để có được kỹ năng làm việc tích cực, trước hết em phải thay đổi suy
nghĩ của mình.
+ Nếu những gì chúng ta nghĩ đều là niềm vui thì chúng ta sẽ có niềm vui.
+ Nếu những gì chúng ta nghĩ đều là những chuyện bi thương, buồn chán thì tinh
thần chúng ta sẽ suy sụp. Đó là quy luật “Nhân nào quả đó”. TS. Norman Vincent
Peale đã chỉ ra rằng:”Người nào gửi đi những suy nghĩ tích cực sẽ kích hoạt thế
giới quanh anh ta trở nên tích cực, và anh ta cũng sẽ nhận lại những kết quả tích
cực”.
Bạn phải thay đổi thái độ sống. Ln tiếp nhận tất cả các nhiệm vụ được
giao với một thái độ tích cực. Khi bạn tiếp nhận cơng việc với một thái độ tích
cực, bạn sẽ trở nên nhiệt tình với cơng việc đó, bạn thực hiện từng cơng việc
với niềm tự hào, say mê và tin tưởng.
Tôn trọng những phẩm chất tốt đẹp hay những thành công của mọi người.
Nếu bạn muốn người khác tơn trọng bạn, thì bạn hãy bắt đầu bằng việc tự tơn
trọng mình.



Thấu hiểu, chia sẻ những cảm xúc, những trải nghiệm với mọi người. Hãy
học cách đồng cảm, đặt mình vào vị trí của mọi người để tìm hiểu xem tại sao
họ lại có cách xử sự như vậy.
Nói và làm những điều chúng ta tin tưởng, những điều xuất phát từ đáy
lòng. Hãy làm việc một cách chân thành và hào hứng. Khi có một ai đó giúp
đỡ chúng ta trong công việc, hãy cảm ơn họ một cách chân thành.
Điều quan trọng nhất để trở nên tích cực với cơng việc là bạn phải biết bạn
đang muốn gì, có mục đích, có hướng đi, thấy được mối liên hệ giữa những gì
bạn đang làm với tương lai của mình.
c. Ví dụ
+ Ln chủ động mọi thứ trong cơng việc và cuộc sống
+ Đề cao tính kỉ luật cho bản thân
+ Có trách nhiệm với cơng việc, cũng như nhữn việc mình làm
+ Nghiêm túc tuân thủ những yêu cầu từ cấp trên.
+ Có tinh thần học hỏi, sẵn sàng tiếp thu những kiến thức mới.
+ Ln có tinh thần lạc quan và vui vẻ trong cơng việc.
2. Trình bày kỹ năng lắng nghe thấu hiểu? Em đã vận dụng kỹ năng lắng nghe
thấu hiểu vào trong cuộc sống và cơng việc như thế nào để thành cơng? Cho ví
dụ minh họa.
a. Khái niệm
* Lắng nghe:
Lắng nghe là hành động tập trung và chú ý để nghe và hiểu những gì người khác
đang nói một cách chân thành và tơn trọng. Khi lắng nghe, chúng ta tập trung vào
người đang nói, khơng phân tán tâm trí và khơng gián đoạn. Hành động lắng nghe
bao gồm cả việc chú ý đến cả những điều ngụ ý, cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể của người
khác.


Lắng nghe không chỉ đơn thuần là việc nghe và hiểu ý kiến hoặc thơng tin của
người khác, mà cịn là thể hiện sự quan tâm và đồng cảm. Khi lắng nghe, chúng ta

tạo điều kiện thuận lợi để người khác chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ và kinh nghiệm của
họ một cách tự nhiên và thoải mái hơn.
Để giao tiếp hiệu quả và xây dựng mối quan hệ tốt với người khác thì kỹ năng
lắng nghe rất quan trọng. Khi ta lắng nghe một cách chân thành, chúng ta có thể hiểu
rõ hơn về tình cảm, ý kiến và nhu cầu của người khác, giúp tăng cường sự tin tưởng
và đồng cảm trong mối quan hệ giữa các cá nhân.
* Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe là khả năng tập trung vào người nói và hiểu rõ ý nghĩa của
những gì họ đang truyền tải. Điều này bao gồm việc chú ý đến nội dung được truyền
tải và cả những cảm xúc, suy nghĩ, động cơ của người nói. Kỹ năng lắng nghe cịn là
việc phản hồi lại người nói bằng cách sử dụng các câu hỏi, tóm tắt lại những gì đã
được nghe để đảm bảo rằng thông điệp đã được hiểu đúng và đầy đủ.
* Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe
+ Tiếp nhận thông tin: Thơng thường, người nghe có tương tác cao với người nói,
họ cần nhớ lại các chi tiết cụ thể, đặc biệt là khi người nói đang hướng dẫn, giới thiệu
về một quy trình, hoạt động cụ thể hoặc đưa ra những thơng tin mà người nghe cần
có trách nhiệm truyền đạt lại cho nhiều người nữa.
+ Thể hiện người có hiểu biết: Kỹ năng lắng nghe tốt thể hiện một người có sự
hiểu biết sâu sắc, có thể phân tích và đánh giá chất lượng thơng tin, lập luận của
người nói, điều này đồng thời cũng cho thấy họ là người có tư duy phản biện và tơn
trọng người khác.


+ Mở rộng kiến thức: Khi lắng nghe, chúng ta có thể học hỏi được rất nhiều điều
mới từ đối phương. Đây chính là cơ hội để nâng cao hiểu biết và học hỏi thêm nhiều
kinh nghiệm quý báu.
+ Xây dựng lịng tin: Khi người nói cảm thấy đối phương tập trung lắng nghe và
không phán xét hay can thiệp những lời mình nói, họ sẽ có cơ hội tâm sự và kể
chuyện nhiều hơn. Điều này rất hữu ích khi gặp khách hàng hoặc đối tác làm việc
mới.

+ Nhận biết và giải quyết vấn đề: Kỹ năng lắng nghe xuất sắc giúp người nghe dễ
dàng nhận ra những khó khăn mà đối phương đang gặp phải hoặc các vấn đề khơng
mong muốn. Điều này giúp họ nhanh chóng xác định và có kế hoạch, phương pháp
để giải quyết chúng.
+ Mở rộng và nuôi dưỡng mối quan hệ tốt đẹp: Khi chân thành lắng nghe người
khác nói, đối phương sẽ nhanh chóng cảm thấy thoải mái và giao tiếp thường xuyên
hơn. Điều này giúp mở rộng và nuôi dưỡng nhiều mối quan hệ, phát triển hợp tác
hiệu quả hơn với các đối tác, khách hàng.
+ Lắng nghe hiệu quả giúp người khác cảm thấy được tơn trọng và lời nói của
mình có giá trị. Kỹ năng này được xem là nền tảng của một cuộc trị chuyện thành
cơng trong bất kỳ bối cảnh nào, dù ở nơi làm việc hay trong các tình huống hằng
ngày.
* Nguyên tắc rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả
+ Giữ giao tiếp bằng mắt tốt


Trong một cuộc trò chuyện, giao tiếp bằng mắt đặc biệt quan trọng, điều này cho
đối phương biết rằng người nghe đang có mặt. lắng nghe những gì họ nói và khơng bị
phân tâm bởi bất cứ điều gì khác xung quanh.
Hãy áp dụng quy tắc 50/70, tức là duy trì giao tiếp bằng mắt trong 50% đến 70%
thời gian lắng nghe, giữ liên lạc trong 4 - 5 giây trước khi nhìn đi chỗ khác.
+ Đặt câu hỏi mở
Những câu hỏi “Có hoặc Khơng” thường tạo ra những câu trả lời cụt ngủn và
khiến cuộc trò chuyện trở nên bí bách. Điều này khơng hữu ích trong kỹ năng lắng
nghe hiệu quả, gây khó khăn cho việc thấu hiểu đối phương vì khơng thể khám phá
được nhiều điều từ một câu trả lời ngắn, khơng mang tính mơ tả.
Thay vào đó, hãy hỏi những câu hỏi mở để thể hiện bản thân đang quan
tâm đến những gì đối phương nói, chẳng hạn:
 Bạn có thể cho tơi biết sâu hơn về điều đó?
 Bạn nghĩ thế nào về chúng?

 Có những khía cạnh nào của vấn đề mà chúng ta chưa đề cập đến?
 Bạn nghĩ kết quả tốt nhất trong tình huống này là gì?
+ Hãy kiên nhẫn
Kiên nhẫn là một kỹ thuật lắng nghe hiệu quả vì nó cho phép bản thân
mỗi người tập trung lắng nghe mà khơng ngắt lời người khác. Kiên nhẫn
khơng có nghĩa là cố gắng lấp đầy khoảng thời gian im lặng bằng những suy
nghĩ hoặc câu chuyện của người nghe. Đừng chuẩn bị câu trả lời trong khi đối
phương vẫn đang nói, cũng đừng thay đổi chủ đề quá đột ngột vì nó thể hiện sự
thiếu kiên nhẫn.


Để lắng nghe tốt, cần phải tập trung hoàn toàn vào người nói, cố gắng
hiểu rõ ý muốn và suy nghĩ của họ. Đơi khi, người nói sẽ diễn tả những suy
nghĩ phức tạp hoặc không rõ ràng, lúc này người nghe cần phải kiên nhẫn để
đối phương có thể diễn tả rõ hơn.
+ Tuyệt đối không được ngắt lời
Tuyệt đối khơng ngắt lời khi đối phương đang nói, điều này khiến đối phương
cảm thấy không được tôn trọng và mất hứng thú để chia sẻ tiếp câu chuyện. Hãy để
người nói có khơng gian và thời gian để chia sẻ, giãi bày, đặt bản thân vào đối
phương để cảm nhận và thấu hiểu.
+ Không phán xét, áp đặt
Không ai muốn chia sẻ những câu chuyện của mình với một người bảo thủ, ln
lấy tư tưởng của mình áp đặt, phán xét người khác, rồi đòi hỏi đối phương phải đồng
thuận và không được bảo vệ quan điểm của họ. Do đó, để có được kỹ năng giao tiếp
hiệu quả, mỗi người cần có một tư tưởng cởi mở, khách quan và nhìn nhận mọi việc
từ nhiều hướng khác nhau.
Hãy hạn chế cái tôi của bản thân trong giao tiếp, đừng lúc nào cũng cho
rằng quan điểm của mình là đúng, việc tiếp thu, học hỏi từ người khác sẽ giúp
mỗi người tiến bộ và hoàn thiện hơn mỗi ngày.
+ Thấu hiểu khi lắng nghe

Trong nhiều trường hợp, người nghe cần tinh ý để nhận ra những ẩn ý mà đối
phương muốn truyền đạt. Việc thấu hiểu giúp mỗi người có thể đưa ra phản hồi phù
hợp, tạo ra khơng gian giao tiếp thoải mái và hiệu quả hơn.
* Một số lỗi thường gặp trong kỹ năng lắng nghe


+ Tập trung trình bày quan điểm của bản thân
Kỹ năng lắng nghe thường ít được quan tâm hơn vì nhiều người cho rằng
nó khơng quan trọng. Chính vì vậy mà hầu hết mọi người chỉ muốn tập trung
trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân của mình, thể hiện sự nổi trội của bản thân
trong đám đông. Điều này vơ tình khiến họ vơ tâm và thiếu đi tính khách quan
khi chỉ khăng khăng bảo vệ quan điểm, chính kiến của mình.
+ Khơng tập trung
Khơng phải câu chuyện nào cũng thú vị và giúp chúng ta có hứng thú. Sẽ
có những người khơng thực sự giỏi kể chuyện, điều này vơ tình khiến người
nghe dễ bị xao nhãng, thờ ơ với những gì mà đối phương đang cố gắng truyền
tải, khiến họ cảm thấy bị tổn thương và tự ti hơn. Chính vì vậy, khơng tập
trung vào câu chuyện với người nói là một sai lầm cần tránh để rèn luyện kỹ
năng lắng nghe tốt hơn.
+ Khơng đặt mình vào vị trí đối phương
Nếu khơng đặt mình vào vị trí của đối phương, chúng ta có thể hiểu sai
hoặc bỏ qua những thơng tin quan trọng, từ đó dẫn đến sự hiểu nhầm và gây ra
những xung đột không cần thiết. Bên cạnh đó, việc khơng đặt mình vào vị trí
của đối phương cũng khiến góc nhìn của mỗi người bị bó hẹp vào một chiều,
thiếu đi tính khách quan, do vậy dễ gây ra những bất đồng và khiến mối quan
hệ trở nên xấu đi.
+ Thái độ không hứng thú
Trong suốt cuộc trị chuyện mà người nói khơng thấy được những tương
tác tích cực từ người nghe khiến họ cảm thấy tự ti và không được tôn trọng.
Điều này cũng thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp của mỗi người trong giao tiếp,



khơng ai muốn trị chuyện với một người khơng tập trung vào câu chuyện, đặc
biệt là khi trao đổi những thông tin quan trọng.
+ Những thành kiến tiêu cực
Những thành kiến tiêu cực về cách ăn mặc, phong cách, giọng điệu, cách
sử dụng từ ngữ, thậm chí là chủng tộc, giới tính,... sẽ cản trở việc lắng nghe
hiệu quả. Khi có những dị nghị khơng tốt về đối phương, người nghe sẽ tỏ thái
độ không tôn trọng và không muốn tập trung vào câu chuyện. Chính vì vậy,
những thành kiến này sẽ là rào cản rất lớn để phát triển kỹ năng lắng nghe hiệu
quả.
+ Kiểu nghe “phòng thủ”
Kiểu nghe phòng thủ tức là chỉ chú ý vào những điểm xấu, điểm chưa tốt
nhiều hơn là những thứ tích cực, chỉ chực chờ người nói có gì sai để phản bác
lại. Kiểu lắng nghe này sẽ nhanh chóng làm xấu đi mối quan hệ giữa hai bên,
đồng thời không thể học hỏi, khai thác lẫn nhau để phát triển thêm.
+ Lựa chọn vấn đề giao tiếp phức tạp
Lựa chọn chủ đề khi giao tiếp cũng rất quan trọng để phát triển kỹ năng
lắng nghe. Khi lựa chọn chủ đề quá phức tạp, người nghe có thể khó hiểu và
đưa ra những phản hồi thích hợp. Điều này có thể dẫn đến nhiều bất đồng và
xung đột trong mối quan hệ.
Do đó, hãy lựa chọn chủ đề giao tiếp phù hợp với đối tượng người nghe, sử
dụng những câu hỏi để làm rõ nhiều khía cạnh khác nhau, gợi ý cho người nói
trình bày một cách đơn giản, rõ ràng hơn nếu cần thiết. Trường hợp chủ đề quá
phức tạp, hãy yêu cầu người nói tóm tắt lại điểm quan trọng nhất hoặc trình
bày theo từng phần nhỏ nhằm mổ xẻ vấn đề chi tiết hơn. Điều này góp phần


giúp lắng nghe hiệu quả, xây dựng và nuôi dưỡng mối quan hệ tốt đẹp với
người khác.

+ Khơng có sự chuẩn bị
Thường thì mọi người chỉ chuẩn bị nói mà ít khi chuẩn bị phần lắng nghe.
Nhưng mọi sự chỉ sn sẻ và tốt đẹp hơn khi có sự chuẩn bị, tập luyện kỹ
lưỡng. Kỹ năng lắng nghe không phải là bẩm sinh, mỗi người đều cần phải rèn
luyện và học hỏi mỗi ngày để nâng cao nó.
Người có khả năng lắng nghe xuất sắc thường chú ý vào cảm xúc của
người nói và đánh giá mọi việc theo hướng khách quan, thơng cảm, tích cực và
tỉnh táo. Họ sẽ tập trung quan sát nét mặt, cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể của người
nói. Nói tóm lại, một người có kỹ năng lắng nghe tốt sẽ cố gắng hiểu được
quan điểm người nói muốn truyền tải, đồng thời cố gắng thăm dò cảm xúc của
đối phương.
b. Vận dụng
Trước hết, chúng ta phải học cách lắng nghe một cách chân thành. Tuyệt đối khơng
nói chuyện riêng hay ngắt lời người nói. Hãy đáp lại người nói bằng cách gật đầu,
hướng người về phía trước hay mỉm cười.
Thứ 2, tập trung khi lắng nghe những lời người khác nói.
Thứ 3, học cách tư duy và tìm hiểu ẩn ý, nắm bắt những thơng điệp chính mà người
nói muốn truyền tải hơn là chỉ lắng nghe quan điểm của họ.
Thứ 4, hãy tạo sự giao tiếp bằng mắt bằng cách nhìn người nói để hiểu được những
tín hiệu khơng lời như qua giọng điệu, nét mặt hay điệu bộ..
Thứ 5, học cách tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác.
Cuối cùng, làm chủ được sự im lặng. Không phải cứ nói nhiều mới thể hiện bạn là
người hiểu biết hay làm chủ cuộc trò chuyện, mà chúng ta cần biết khi nào cần giữ


im lặng. Điều này khơng chỉ giúp kiểm sốt cảm xúc, mạch tư duy của q trình
giao tiếp mà cịn có thêm thời gian thấu hiểu người nói.
c. Ví dụ
+ Chú ý lắng nghe và phát biểu trong buổi học
+ Chọn lọc những điều tốt, lợi ích cho mình trong những lời phê phán của

người khác
+ Tiếp thu những kiến thức, có thể hỏi lại bài giảng, khơng cúi đầu xuống đất
3. Trình bày kỹ năng phong thái lạc quan và hạnh phúc? Em đã vận dụng kỹ
năng phong thái lạc quan và hạnh phúc vào trong cuộc sống và cơng việc như
thế nào để thành cơng? Cho ví dụ minh họa.
* Khái niệm:
Kỹ năng phong thái lạc quan và hạnh phúc sẽ giúp bạn tự tin đối mặt với
khó khăn, đương đầu với thử thách trong cuộc sống của bạn, làm cho bạn dễ
dàng làm chủ được tình thế, làm chủ được bản thân và cảm xúc của mình.
Ngồi ra, kỹ năng phong thái lạc quan và hạnh phúc sẽ giúp bạn có thêm nghị
lực sống, ý chí quyết tâm cũng như cách vượt qua căng thẳng và hơn thế nữa là
tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Kỹ năng phong thái lạc quan và hạnh phúc được biểu hiện
+Ln suy nghĩ tích cực, lạc quan, nhìn thấy cơ hội trong mọi khó khăn,
thách thức, ln tràn đầy năng lượng.
+ Luôn cảm thấy yêu đời, luôn tươi cười dù có chuyện gì xảy ra
+ Ln biết cách bình tĩnh để xử lý mọi chuyện dù trong bất kỳ tình huống
nào
+ Ln biết cách tự đưa ra mục tiêu, tạo ra những kế hoạch cũng như sống
theo lý tưởng của chính mình
+ Ln biết hài lịng với kết quả từ những nỗ lực, cố gắng của chính mình
thay vì chìm đắm trong sự suy sụp


+ Ln biết cách tạo ra những năng lượng tích cực để tận hưởng cuộc sống
và niềm vui xung quanh.
+ Sống yêu thương, chan hòa với mọi người, biết san sẻ với người khác.
Sống có ước mơ, khát khao, hồi bão.
+ Sống và hướng đến những giá trị tốt đẹp, biết nâng niu những giá trị
quanh mình, khơng so đo, tính tốn nhỏ nhặt

Chín thói quen tích cực giúp bạn trở thành người có phong thái lạc quan và
hạnh phúc:
+ Hãy hỏi bản thân những câu hỏi đúng đắn: “Điều tốt của tình huống này là
gì?”,”Tơi cần học gì từ việc này?”…
+ Hãy tạo ra một môi trường lạc quan
+ Hãy biết ơn với những gì bạn đang có (và cũng đừng quên bản thân bạn)
+ Đừng quên cơ thể của bạn, chăm sóc cho cơ thể của bạn đúng cách có thể
giảm thiểu nhiều vấn đề trong cuộc sống.
+ Hãy bắt đầu một ngày của bạn bằng một cách lạc quan.
+ Tập trung vào các giải pháp
+ Hãy giảm thiểu sự lo lắng của bạn
+ Đừng để sự lý tưởng phá hủy mọi thứ
+ Một lời nhắc nhở để giúp bạn không bỏ cuộc
Ý nghĩa của phong thái lạc quan, hạnh phúc:
+ Giúp cho cuộc sống của bạn và mọi người xung quanh trở nên tươi đẹp hơn.
Giúp bạn sống một cách có ý nghĩa hơn
+ Giúp cho bạn tránh được những hiểm họa, những nguồn năng lượng tiêu cực
trong cuộc sống
+ Một thái độ tích cực sẽ giúp bạn thành công hơn trong công việc và cuộc
sống hàng ngày
+ Giúp bạn có thêm nhiều mối quan hệ tích cực, hỗ trợ nhau phát triển hơn


+Người biết tận hưởng hạnh phúc cũng là người sẽ mang lại hạnh phúc, nguồn
cảm hứng tích cực cho người khác, niềm vui sẽ được nhân rộng và xã hội sẽ
ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
* Vận dụng:
+ Chống lại những suy nghĩ tiêu cực: Suy nghĩ tiêu cực sẽ khiến bạn mang
nhiều năng lượng tiêu cực, ảnh hưởng rất xấu đến tâm trạng của bạn. Nó khơng
chỉ gây ra sự khó chịu cho bạn mà cịn làm giảm hiệu quả của công việc, giảm

chất lượng sống hàng ngày. Vì thế, bạn nên suy xét xem có nên kéo dài suy
nghĩ tiêu cực hay không? Suy nghĩ tiêu cực của bạn đang là tâm lý quá lo lắng
hay là có đúng với thực tế hay khơng? Hoặc, suy nghĩ tiêu cực đó có giúp bạn
giải quyết được vấn đề hay không?
+ Nuôi dưỡng sự lạc quan: Lạc quan không phải là loại bỏ hết những vấn đề
tiêu cực mà bạn hãy học cách tập trung vào tích cực nhiều hơn. Suy nghĩ tích
cực khơng phải là bản chất mà bạn cần phải rèn luyện chúng trong khoảng thời
gian dài. Như vậy, bạn mới có thể có thói quen lạc quan trước những tình
huống khác nhau để có thể điềm tĩnh hơn và xử lý vấn đề.
+ Học cách sống có mục tiêu: sống có mục tiêu, đặt ra những mục tiêu cụ thể
cho chính bản thân trong cuộc sống, công việc. Từ những mục tiêu đặt ra, bạn
sẽ biết cách nhìn nhận ra những vấn đề cụ thể và hướng chúng theo lối suy
nghĩ lạc quan nhất.
+ Thường xuyên tiếp xúc với những người lạc quan: Năng lượng tiêu cực, tích
cực cũng sẽ có tính chất lan tỏa. Chính vì thể, để ngăn chặn tiêu cực thì bạn
nên tiếp xúc nhiều với những người có thái độ sống lạc quan xung quanh mình.
Bạn sẽ cảm thấy ln vui vẻ, hạnh phúc và tràn đầy năng lượng tích cực khi
cảm nhận được những điều đó từ bạn bè, người quen của mình. Như vậy, tiếp
xúc thường xuyên với những người lạc quan cũng là cách để bạn tạo được tinh
thần lạc quan cho mình.


+ Tăng lòng biết ơn: học cách để ý cũng như trân trọng những điều tích cực
trong cuộc sống để có được sự vui vẻ, hạnh phúc cho mình. Ví dụ như, hãy bày
tỏ sự biết ơn đối với những người đã giúp đỡ bạn; viết lại những điều khiến
bạn cảm thấy hạnh phúc hàng ngày trong cuộc sống hoặc cơng việc… Những
điều này sẽ giúp bạn ln có hướng suy nghĩ tích cực, lạc quan hơn vì xung
quanh vẫn cịn có những điều dễ thương, tích cực.
* Ví dụ:
+ Học cách nhìn nhận đúng khi làm sai vấn đề

+ Ghi lại những khía cạnh thành cơng
+ Ln học cách quan tâm và giúp đỡ người khác
4. Trình bày kỹ năng ra quyết định? Em đã vận dụng kỹ năng ra quyết định vào
trong cuộc sống và công việc như thế nào để thành cơng? Cho ví dụ minh họa.
* Khái niệm:
- Ra quyết định: Ra quyết định là quá trình cân nhắc dẫn đến việc lựa chọn một
phương án thực hiện trong số các phương án hiện có. Ra quyết định liên quan
đến giải quyết vấn đề và để giải quyết vấn đề thì cần phải ra quyết định.
Ra quyết định là công đoạn gần như sau cùng trong việc giải quyết vấn đề.
Việc đưa ra quyết định là cần thiết đối với bất cứ nhà quản trị nào, bởi nó ảnh
hưởng trực tiếp đến hiệu quả cơng việc của tổ chức, tập thể.
Điều quan trọng là bạn phải hiểu rõ được khái niêm ra quyết định là gì và
biết tối đa hóa khả năng ra quyết định của bạn nếu bạn muốn trở thành một
thành quản trị thực sự có hiệu quả.
- Kỹ năng ra quyết định: Kỹ năng ra quyết định là khả năng đưa ra một hoặc
nhiều quyết định sau q trình tìm hiểu, phân tích, tham khảo các dữ liệu và
điều kiện sẵn có, sau đó tiến hành so sánh các khả năng và đưa ra ra kết luận
cuối cùng nhằm đạt kết quả như mong đợi.


Các quyết định được đưa ra nhằm đảm bảo đạt được một kết quả nào đó
theo mong muốn của bản thân. Và khi điều này diễn ra, ta gọi đó là một
“quyết định đúng”. Kỹ năng ra quyết định là một loạt các kết luận và hoạt
động của bản thân để đưa ra một quyết định đảm bảo đạt được một kết quả nào
đó theo mong muốn của bản thân.
* Kỹ năng ra quyết định có thể giúp bạn:


Đạt được mục đích của mình




Tránh được những sai lầm có thể để lại hậu quả không tốt



Các bước để đưa ra một quyết định



Hiểu vấn đề



Các bước để đưa ra một quyết định



Hiểu vấn đề



Nhận định các giải pháp



Đưa ra các lý lẽ tán thành và phản đối của mỗi lựa chọn




Quyết định đâu là giải pháp tốt nhất, sau đó làm theo giải pháp đó.

* Một số quyết định làm:


Trung thực trong việc xác định và đánh giá vấn đề



Chấp nhận trách nhiệm cho các quyết định trong cuộc sống của mình



Sử dụng thời gian một cách khơn ngoan khi quyết định



Có sự tự tin trong khả năng đưa ra quyết định của mình và khả năng học

hỏi từ những sai lầm.
* Một số quyết định khơng làm:


Có những mong muốn khơng thực tế



Có quyết định trong chốc lát (trừ khi thật cần thiết)




Hành động không cần thiết khi phương hướng hành động tốt nhất là

khơng làm gì cả


Lừa gạt bản thân mình bằng cách chọn những giải pháp dễ dàng và



thuận lợi nhưng không giải quyết được vấn đề.
* Vai trò của kỹ năng ra quyết định trong cơng việc:
+ Đạt được mục đích ở nơi làm việc và trong cuộc sống riêng tư
+ Tránh được những sai lầm có thể để lại hậu quả khơng tốt cho bạn
+ Dễ dàng ứng biến với sự cố trong cuộc sống
* Phân loại các loại quyết định
+ Quyết định theo chuẩn: Đây là dạng quyết định cơ bản và đơn giản nhất.
Những quyết định này là những quyết định phải đưa ra hằng ngày, có tính chất
lặp đi lặp lại và đã trở thành thói quen.
Những quyết định theo chuẩn thường được căn cứ trên các nguyên tắc, quy
định, luật lệ, thủ tục, v.v. vốn có mà thường sẽ có những hậu quả đi kèm nếu
bạn làm trái đi.
+ Quyết định cấp thời: Đây là những quyết định được ra trong các tình huống
bất ngờ, khẩn cấp. Quyết định này đòi hỏi người đưa ra quyết định phải giải
quyết trong thời gian ngắn và khơng có điều kiện suy nghĩ và tham khảo nhiều.
Các quyết định cấp thời yêu cầu tốc độ ra quyết định nhanh, chuẩn và dứt
khoát.
+ Quyết định có chiều sâu
Đây thường là những quyết định lớn, có tính chiến lược và kết quả của
chúng sẽ làm thay đổi toàn bộ vấn đề.

Thế nên, để đưa ra quyết định có chiều sâu, bạn cần trải qua q trình tìm
hiểu vấn đề chi tiết, rõ ràng thơng qua những phân tích, thảo luận mang tính
tập trung cao. Sau đó, bạn sẽ cần tiến hành thảo luận và suy xét kỹ càng nhiều
lần.


Những quyết định có chiều sâu trong cơng việc phần lớn là những quyết
định thuộc quá trình thay đổi, sáng tạo nên điều mới, tạo nên những giá trị to
lớn và lâu dài.
* Quy trình để đưa ra quyết định hiệu quả
+ Bước 1: Xác định vấn đề
+ Bước 2: Phân tích và nhìn nhận vấn đề
+ Bước 3: Tổng hợp các giải pháp khả thi
+ Bước 4: Phân tích ưu – nhược điểm của từng giải pháp
+ Bước 5: Lựa chọn và đưa ra quyết định
+ Bước 6: Thực thi quyết định đã đề ra
+ Bước 7: Kiểm tra và tổng kết kết quả
* Những khó khăn thường gặp trong quá trình ra quyết định
- Khách quan:
+ Cần phải ra quyết định tức thời, khơng có sự chuẩn bị đầy đủ dữ liệu và thời
gian suy nghĩ cặn kẽ.
+ Thiếu thông tin liên quan đến vấn đề cần đưa ra quyết định.
+ Quyết định vượt khỏi thẩm quyền của người cần ra quyết định.
- Chủ quan:
+ Người đưa ra quyết định chưa đủ kinh nghiệm để nắm bắt vấn đề, chưa đủ bình
tĩnh để đưa ra quyết định sáng suốt.
+ Tính cách thiếu quyết đốn, sợ thất bại, rủi ro, không dám đảm đương.
+ Tư tưởng bảo thủ và phiến diện, không thừa nhận sai lầm và ngoan cố bảo vệ
quan điểm của mình bất chấp đúng sai.
* Ví dụ:

+ rèn luyện thói quen ưu tiên việc quan trọng trước, điều này giúp bạn không
bị bối rối hoặc hoảng loạn trước những vấn đề cần cân nhắc giải quyết, luyện
tập được cách sắp xếp lại trình tự cơng việc, ưu tiên những việc cần quyết


trước để đảm bảo chất lượng và tiến độ chung của cơng việc cá nhân và cơng
việc đội nhóm.
+ khi đưa ra một quyết định, bạn cũng cần lập danh sách những rủi ro có thể
xảy ra, để nhận thức được tính nguy cơ của vấn đề được quyết định nhằm có
phương án dự phịng cho những tình huống ngồi ý muốn. Hãy tiết kiệm
nguồn lực, chủ động và tập trung vào những vấn đề bạn có thể thay đổi được
hay can thiêp vào được, thay vì dành thời gian suy nghĩ cho vấn đề khơng thể
kiểm sốt
5. Trình bày kỹ năng thích nghi ứng biến? Em đã vận dụng kỹ năng thích nghi
ứng biến vào trong cuộc sống và cơng việc như thế nào để thành cơng? Cho ví
dụ minh họa.
* Khái niệm:
- Thích nghi ứng biến là khả năng thích ứng tốt trước sự thay đổi của mơi
trường, hoàn cảnh để phù hợp với xu hướng ngày nay. Nó có thể được rèn
luyện bằng ý chí, thái độ và được xem là một trong các kỹ năng mềm cần có
của mỗi người.
- Tính linh hoạt có thể định nghĩa chính xác nhất là khả năng quan sát, tìm
hiểu, đánh giá nhanh chóng một tình huống xảy ra, phản ứng lại một cách hợp
lý và ít bị tác động nhất về mặt cảm xúc.
- Kỹ năng Thích nghi và linh hoạt (Adaptability and Flexibility Skills):
Linh hoạt đó là sự ứng biến nhanh chóng, điều chỉnh kịp thời về mặt tinh thần
và thể chất để dễ dàng thích nghi với bất cứ hồn cảnh nào, dù khó khăn đến
đâu. Thể hiện khả năng quan sát, tìm hiểu, phân tích và đánh giá chính xác các
tình huống xảy ra, từ đó đưa ra các giải pháp xử lý đúng đắn và khơng bị ảnh
hưởng về mặt tâm lý.

Kỹ năng thích nghi ứng ứng biến là một trong những kỹ năng quan trọng
trong cuộc sống con người. Nếu ta nói kỹ năng giao tiếp là bước đầu giúp ta



×