Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Ảnh hưởng của chi đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 97 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, luận văn này “ Ảnh hƣởng của chi đầu tƣ phát triển đến
tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm của Việt
Nam” là bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tơi cam
đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc
đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có nghiên cứu, tài liệu nào của những ngƣời khác sử dụng trong luận văn
này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Tai Lieu Chat Luong

TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2017

Trƣơng Thị Chí

i


LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Kho Bạc Nhà Nƣớc Quận 3 đã
chấp thuận và tạo điều kiện cho tôi tham gia chƣơng trình thạc sỹ kinh tế tại trƣờng Đại
học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh.
Xin cảm ơn các Thầy,Cơ của trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh cũng
nhƣ các giảng viên thỉnh giảng, những ngƣời truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức
quý báu trong suốt thời gian theo học tại trƣờng
Và đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi ngƣời hƣớng dẫn
khoa học của luận văn. Thầy đã dành nhìu thời gian, nhiệt tình hƣớng dẫn, định hƣớng,
góp ý, chỉnh sửa từng đoạn văn, câu chữ để tơi hồn thành tốt luận văn này.


Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp đã
tận tình hỗ trợ, góp ý, động viên tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa xin gửi lời tri ân đến tồn thể q Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè và
gia đình.

Tác giả

TRƢƠNG THỊ CHÍ

ii


TÓM TẮT
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện để đánh giá tác động của chi đâu tƣ phát triển đến
tăng trƣởng kinh tế tại các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam trong giai đoạn từ năm
2007- 2015. Bằng các kỹ thuật kinh tế lƣợng và dữ liệu bảng, các phƣơng pháp ƣớc
lƣợng hồi quy dữ liệu bảng tĩnh và động (OLS, FEM, REM, Drisscoll và Kray, XTSCC).
Với mẫu nghiên cứu bao gồm 24 tỉnh, thành phố thuộc 4 vùng kinh tế trọng điểm của
Việt Nam là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, vùng
kinh tế trọng điểm Nam Bộ và kinh tế trọng điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng chi đầu tƣ phát triển đã tác động tích cực đến
tăng trƣởng kinh tế tại các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam và có ý nghĩa thống kê
với mức 1% đối với tăng trƣởng kinh tế các vùng trên. Ngoài ra các yếu tố khác vốn đầu
tƣ từ khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên và
giá trị xuất khẩu đều có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế ở các vùng kinh tế ở các tỉnh
thành phố thuộc các vùng kinh tế trọng điểm.
Vì vậy tác giả cho rằng nên có sự tập trung cao và sớm hơn cho chi đầu tƣ phát
triễn nhằm tạo ra cho cơ sở kinh tế, cơ sở hạ tầng.Trong đó dành cho đầu tƣ đào tạo nghề
và giáo dục nâng cao trình độ và tay nghề cho đội ngũ lao động nên đƣợc ƣu tiên. Việc
quản lý thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong chi đầu tƣ phát triển cần hạn chế

lãng phí nâng cao chất lƣợng hiệu quả nguồn vốn đƣợc đầu tƣ.

iii


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
TÓM TẮT ................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... x
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................... 1
1.1 Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu................................................................................1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
1.6 Kết cấu của luận văn ................................................................................................4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .............. 6
2.1 Tăng trƣởng ..............................................................................................................6
2.2 Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế ...................................................................................7
2.3 Một số lý thuyết mơ hình tăng trƣởng kinh tế.........................................................8
2.3.1 Mơ hình tăng trƣởng cơ bản ..................................................................................8
2.3.3 Mơ hình tân cổ điển ...............................................................................................9
2.3.4 Mơ hình Solow ....................................................................................................10
2.3.5 Mơ hình Harrod- Domar về tăng trƣởng kinh tế .................................................11
2.3.6 Mơ hình tăng trƣởng nội sinh ..............................................................................13


iv


2.4 Lý thuyết chi đầu tƣ phát triển ...............................................................................14
2.5 Lý thuyết tác động của chi đầu tƣ phát triển và tăng trƣởng kinh tế .....................18
2.5.1 Vai trò của chi tiêu Chính phủ và tăng trƣởng kinh tế .......................................18
2.5.2 Các tác động khác ...............................................................................................20
2.6 Vùng kinh tế trọng điểm........................................................................................22
2.6.1 Lý thuyết về vị trí trung tâm................................................................................22
2.6.2 Vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam ..............................................................23
2.7 Các nghiên cứu trƣớc .............................................................................................27
2.7.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài .................................................................................27
2.7.2 Một số nghiên cứu trƣớc trong nƣớc ...................................................................30
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU35
3.1 Mơ tả dữ liệu và cách thức lấy dữ liệu ...................................................................35
3.2 Mơ hình nghiên cứu ...............................................................................................37
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................41
3.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến các biến độc lập .........................................................42
3.3.2 Kiểm định tính dừng của dữ liệu bảng ................................................................42
3.3.3 Kiểm định Hausman và sự lựa chọn phù hợp .....................................................43
3.3.4 Kiểm định tự tƣơng quan và phƣơng sai thay đổi ...............................................44
3.3.5 Phƣơng pháp hồi quy XTSCC.............................................................................44
3.4 Quy trình nghiên cứu..............................................................................................45
CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CHI ĐẦU TƢ PHÁT
TRIỂN LÊN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH THÀNH THUỘC
CÁC VKTTĐ ............................................................................................................. 46
4.1 Phân tích thực trạng chi đầu tƣ phát triển và tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh
thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm............................................................................46


v


4.1.1 Thực trạng chi đầu tƣ phát triển của các tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng
điểm ..............................................................................................................................46
4.1.2 Thực trạng tăng trƣởng kinh tế và các yếu tố ảnh hƣởng lên của các tỉnh
thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm............................................................................50
4.2 Phân tích tác động của chi đầu tƣ phát triển đến tăng trƣởng kinh tế ....................53
4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả các biến trong mơ hình ...............................................53
4.2.2 Tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình: ..........................................................55
4.2.3 Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến theo VIF ....................................................56
4.2.4 Kiểm định tính dừng của các biến độc lập ( Sử dụng kiểm định nghiệm đơn
vị Levin – Lin- Chu- LLC) ...........................................................................................57
4.2.5 Kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình nghiên cứu ...................57
4.2.6 Phân tích kết quả nghiên cứu ..............................................................................59
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 62
5.1 Kết luận ..................................................................................................................62
5.2 Các khuyến nghị chính sách ...................................................................................63
5.3 Những hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 67

vi


PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Thống kê mô tả các biến trong mơ hình ............................................... 72
Phụ lục 2: Bảng ma trận tƣơng quan ..................................................................... 72
Phụ lục 3: Kiểm tra đa cộng tuyến: Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF ................ 73
Phụ lục 4: Kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình: .............................. 73

Phụ lục 5: Lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣơng theo FEM-REM ........................... 76
Phụ lục 6: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ................................................... 79
Phụ lục 7: Kiểm định tự tƣơng quan ....................................................................... 79
Phụ lục 8: Kiểm định tƣơng quan phần dƣ giữa các đơn vị chéo ........................ 79
Phụ lục 9: Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp XTSCC ........................................ 80
Phụ lục 10: Bảng số liệu theo tỉnh thành phố thuộc vùng KTTĐ từ năm 2007 đến
năm 2015 .................................................................................................................... 81
Phụ lục 10: Bảng số liệu theo tỉnh thành phố thuộc vùng KTTĐ từ năm 2007 đến
năm 2015 ............................................................................................................................... 81

vii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 4. 1: Chi đầu tƣ phát triển bình quân các tỉnh thành thuộc VKTTĐ............. 48
Hình 4. 2: GDP bình quân và Chi đầu tƣ phát triển bình quân của các tỉnh thành
thuộc VKTTĐ từ năm 2007-2015 ........................................................................... 50
Hình 4. 3: GDP bình quân và FDI bình quân các tỉnh thành thuộc VKTTĐ giai
đoạn 2007-2015 ....................................................................................................... 51
Hình 4. 4: GDP bình quân và lao động bình quân các tỉnh thành thuộc VKTTĐ giai
đoạn 2007-2015 ....................................................................................................... 52
Hình 4. 5: GDP bình quân và độ mở thƣơng mại bình quân các tỉnh thành thuộc
VKTTĐ giai đoạn 2007-2015 ................................................................................. 53

viii


DANH MỤC: BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Bảng phân vùng kinh tế trọng điểm ...................................................... 26
Bảng 2. 2: Tổng hợp kết quả các nghiên cứu có liên quan ..................................... 32

Bảng 3. 1: Tóm tắt các biến và đo lƣờng các biến trong mơ hình .......................... 40
Bảng 4. 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội 1996-2015 của cả nƣớc.......................... 47
Bảng 4. 2: Tổng mức chi đầu tƣ phát triển của các tỉnh thành thuộc VKTTĐ từ
2007- 2015 ............................................................................................................... 47
Bảng 4. 3: Tổng chi NSNN bình quân và tỷ lệ chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng
xuyên của các tỉnh thành thuộc VKTTĐ năm 2007-2015 ...................................... 49
Bảng 4. 4: Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu ............................. 54
Bảng 4. 5: Bảng tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình...................................... 56
Bảng 4. 6: Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến........................................... 56
Bảng 4. 7: Kết quả kiểm định tính dừng ................................................................. 57
Bảng 4. 8: Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy theo 3 phƣơng pháp OLS, FEM, REM ..... 57
Bảng 4. 9: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi theo mơ hình (FEM) và kiểm định
tự tƣơng quan........................................................................................................... 58
Bảng 4. 10: Kết quả hồi quy mơ hình từ phƣơng pháp ƣớc lƣợng XTSCC của
Driscoll và Kraay..................................................................................................... 59

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB (The Asean Development Bank)

: Ngân hàng Phát triễn châu Á

ARDL (Autoregressive Distributed Lag)

: Phân phối trễ tự hồi quy

ASEAN (Association of Southeast Asean Nations) : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
CTX


: Chi thƣờng xun

ĐTPT

: Đầu tƣ phát triển

ECM (Error Components Model)

: Mơ hình các thành phần sai số

FDI (Foreign Direct Investment)

: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

FEM (Fixed Effect Model)

: Mơ hình các ảnh hƣởng cố định

GDP (Gross Domestic Product)

: Tổng sản phẩm trong nƣớc

GNP (Gross National Product)

: Tổng sản phẩm quốc dân

ICOR (Incremental Capital – Output Ratio)

: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ


LSDV (Least Squares Dummy Variable)

: Phƣơng pháp biến giả bình phƣơng tối

thiểu


: Lao động

NIEs (Newly Industrialized Countries)

: Các nƣớc công nghiệp mới

NSNN

: Ngân sách nhà nƣớc

KTTĐ

: Kinh tế trọng điểm

ODA (Official Delelopment Assistance)

: Vốn hỗ trợ phát triễn chính thức

OLS (Ordinary Least Squares)

: Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất


PPP (Public Private Partnership)

: Hội đồng đối tác công tƣ PPP
x


REM (Random Effects Model)

: Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên

SURE (Seemingly-unrelated regression)

: Ƣớc lƣợng hồi quy không chắc chắn

VAR (Vector Autoregression)

: Mơ hình vectơ tự hồi quy

VECM (Vector Error Correction Model)

: Mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số

VN

: Việt Nam

VKTTĐ

: Vùng kinh tế trọng điểm


XDCB

: Xây dựng cơ bản

xi


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu
Trong quá trình hình thành và phát triển, các vùng kinh tế trọng điểm đang phát
huy lợi thế, tạo nên thế mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị
trƣờng trong và ngồi nƣớc, và khơng chỉ tạo ra động lực thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh
cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo chiều hƣớng tích cực mà cịn góp phần ổn định nền kinh
tế vĩ mơ, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh lân cận
trong vùng. Nhà nƣớc tiếp tục thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu
tàu tăng trƣởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tƣ thích đáng hơn cho vùng nhiều
khó khăn. Thống nhất quy hoạch phát triển trong cả nƣớc, giữa các vùng, tỉnh, thành phố,
tạo sự liên kết trực tiếp về sản xuất, thƣơng mại, đầu tƣ, giúp đỡ kỹ thuật về nguồn nhân
lực, nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội của vùng và khu vực, gắn chặt phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, cải thiện
mơi trƣờng và quốc phịng an ninh.
Các vùng kinh tế trọng điểm đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định là các vùng động
lực làm đầu tàu lôi kéo sự phát triển của các vùng khác trên cả nƣớc. Hiện nay, trên cả
nƣớc có 4 vùng kinh tế trọng điểm là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm vùng
Đồng bằng sông Cửu Long với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. Các
vùng kinh tế trọng điểm có diện tích trên 90.000 km2 (chiếm 27,4% diện tích cả nƣớc)
với tổng dân số (năm 2009) khoảng 43,9 triệu ngƣời (chiếm 51% dân số cả nƣớc), có mật
độ dân số là 483 ngƣời/km2 (cả nƣớc là 260 ngƣời/km2) và tỷ lệ đô thị hóa đạt 40,2% (cả
nƣớc là 29,6%).

Khơng thể khơng phủ nhận sự đóng góp vơ cùng quan trọng của chi đầu tƣ phát
triển, nhất là với một nƣớc đang thực sự cần nền tảng kiến trúc hạ tầng nhƣ nƣớc ta song
đầu tƣ cơng sao cho hiệu quả vẫn cịn nhiều vấn đề để bàn. Một trong những vấn đề đó là

1


đầu tƣ cơng có nguồn gốc từ nguồn vốn đi vay, dẫn đến nợ công. Đa phần vốn vay nợ
công chiếm một tỷ lệ rất quan trọng trong vốn vay đầu tƣ phát triển.
Nhu cầu đầu tƣ phát triển của tồn bộ nền kinh tế là rất lớn. Có nhiều lĩnh vực đầu
tƣ có thể huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ phát triển
nhƣng có một số lĩnh vực đầu tƣ không thể trông chờ vào các nhà đầu tƣ tƣ nhân do nhu
cầu vốn lớn, khả năng thu hồi chậm, lợi nhuận thấp buộc chính phủ phải sử dụng nguồn
tài chính cơng để đầu tƣ. Ngồi ra chính phủ cần thiết phải chi đầu tƣ còn nhằm mục tiêu
tạo đòn bẩy để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững và xử lý những bất ổn khi nền kinh
tế gặp phải các cú sốc. Cũng nhƣ vậy các vùng kinh tế trọng điểm cũng cần nhu cầu đầu
tƣ phát triển rất lớn để các vùng kinh tế trọng điểm luôn là đầu tàu dẫn dắt toàn bộ nền
kinh tế phát triển theo .
Đề tài : “ Ảnh hƣởng của chi đầu tƣ phát triển đến tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh
thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam” đƣợc nghiên cứu tạo thêm một bằng
chứng thực nghiệm, làm luận cứ khoa học. Nghiên cứu sẽ đánh giá mối quan hệ tƣơng
quan giữa chi đầu tƣ phát triển và tăng trƣởng kinh tế ở các vùng đầu tàu này. Qua đó
kiểm chứng mức độ ảnh hƣởng của chi đầu tƣ phát triển và tăng trƣởng kinh tế các vùng
kinh tế trọng điểm có thể giúp các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn và chính sách
đúng về chi đầu tƣ phát triển, từ đấy xây dựng chính sách phù hợp để chi đầu tƣ phát
triển sao cho hợp lý và hiệu quả hơn.
1.2 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau :
i) Chi đầu tƣ phát triển ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tăng trƣởng kinh tế của các
tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam?

ii) Đƣa ra các chính sách và giải pháp phù hợp với việc phân bổ để chi đầu tƣ phát
triển có hiệu quả nhất với tăng trƣởng kinh tế ?
1.3 Mục tiêu nghiên cứu

2


Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra nhƣ sau:
i) Kiểm chứng ảnh hƣởng của chi đầu tƣ phát triển đối với tăng trƣởng kinh tế
của các tỉnh thành thuộc các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam giai đoạn
2007-2015.
ii) Dựa trên những kết quả tìm đƣợc gợi ý chính sách liên quan đến chi đầu tƣ
phát triển nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế các tỉnh thành thuộc
vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng của nghiên cứu này là chi đầu tƣ phát triển, tăng trƣởng kinh tế, mối
quan hệ giữa chi đầu tƣ phát triển và tăng trƣởng kinh tế, và tác động của chi đầu tƣ phát
triển đến tăng trƣởng kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu thực hiện với số liệu của 24 tỉnh, thành phố thuộc 4
vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
Về thời gian: Dựa trên dữ liệu thu thập đƣợc từ nguồn Tổng Cục Thống Kê,
nghiên cứu xác định giai đoạn thực hiện từ năm 2007 đến năm 2015.
Tổng mẫu quan sát: 216 quan sát thực tế.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để đánh giá các
yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam nhƣng chú
trọng nhất là tác động của yếu tố chi đầu tƣ phát triển.
Các biến, các chỉ số lấy từ báo cáo thống kê của Tổng Cục Thống Kê. Dữ liệu

nghiên cƣú là dữ liệu bảng gồm 216 quan sát của 24 tỉnh, thành phố thuộc 4 vùng kinh tế

3


trọng điểm (KTTĐ) là KTTĐ Bắc Bộ, KTTĐ miền Trung, KTTĐ phía Nam và KTTĐ
vùng Đồng bằng sơng Cửu Long trực thuộc trung ƣơng trong thời gian 9 năm ( 2007 đến
2015). Với kết quả tìm đƣợc từ mơ hình hồi quy, nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh
giá kết quả hồi quy để làm rõ vấn đề và giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra.
1.6 Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 5 chƣơng với các nội dung chủ yếu sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu: Trình bày tóm lƣợc vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu
và kết cấu luận văn.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu.
Chƣơng 4: Phân tích kết quả nghiên cứu: Trình bày phân tích đánh giá chi đầu tƣ
phát triển và tăng trƣởng kinh tế tại các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam trong giai
đoạn nghiên cứu. Trình bày phân tích thống kê mơ tả, kết qủa phân tích các mơ hình
kinh tế lƣợng.
Chƣơng 5: Kết quả và kiến nghị: Trình bày kết luận và gợi ý chính sách liên quan.
Nêu hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của nghiên cứu.
1.7 Ý nghĩa đóng góp của đề tài:
Qua thực hiện tuần tự các bƣớc trong phƣơng pháp nghiên cứu cho thấy có mối
liên hệ giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Trong đó, chi đầu tƣ phát triển có tác
động tích cực đến sản lƣợng của nền kinh tế ở các tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng
điểm của Việt Nam. Bên cạnh đó, vốn đầu tƣ từ khu vực FDI, lực lƣợng lao động trên 15
tuổi cũng có đóng góp tích cực đến sản lƣợng của mỗi tỉnh, thành phố. Bằng phƣơng
pháp phân tích định lƣợng, nghiên cứu cho thấy chính sách tài khóa- trong đó chính sách
chi đầu tƣ phát triển của chính phủ cũng nhƣ chính quyền các địa phƣơng có tác động


4


thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu phù hợp và minh chứng tính đúng đắn
của lý thuyết Keynes trong điều kiện thực tiễn tại Việt Nam.
Từ kết quả nghiên cứu này, ta thấy ý nghĩa của đề tài vận dụng các kiến thức về
kinh tế học, đặc biệt kinh tế lƣợng, để phân tích tác động của chi đầu tƣ phát triển ở các
tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm.
Tìm ra tác động, ảnh hƣởng của chi đầu tƣ phát triển đối với tăng trƣởng kinh tế ở
các tỉnh, thành phố làm cơ sở khoa học để các tỉnh, thành phố tham khảo trong quá trình
định hƣớng phân bổ chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản ở địa phƣơng
phục vụ công tác quản lý và điều hành ngân sách đƣợc tốt hơn thúc đẩy tăng trƣởng kinh
tế của địa phƣơng.

5


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC
Trong chƣơng này, trình bày cơ sở lý thuyết kinh tế học liên quan đến tăng trƣởng
kinh tế, chi đầu tƣ phát triển và tác động của chi đầu tƣ phát triển lên tăng trƣởng kinh tế.
Đồng thời trình bày các nghiên cứu khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Từ cơ sở
lý thuyết và kế thừa các nghiên cứu trƣớc, đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu và đề xuất
mơ hình lý thuyết.
2.1 Tăng trƣởng
Theo Perkins và ctg (2006), thuật ngữ tăng trƣởng kinh tế và phát triển kinh tế đôi
lúc đƣợc dùng lẫn lộn với nhau, tuy nhiên về bản chất chúng khác biệt nhau. Tăng trƣởng
kinh tể chỉ sự gia tăng thu nhập/ sản phẩm bình quân đầu ngƣời hoặc thu nhập/ sản phẩm
quốc dân. Nếu sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, bằng bất cứ

cách nào, và cùng với nó là thu nhập trung bình tăng lên, thì quốc gia đó đạt đƣợc tăng
trƣởng kinh tế. Phát triển kinh tế có nội hạm rộng hơn, đặc biệt nó đề cấp đến những cải
thiện trong lĩnh vực y tế, giáo dục và những khía cạnh khác trong phúc lợi con ngƣời.
Theo Simon Kuznet (1966), trích bởi Nguyễn Phú Tụ & Huỳnh Cơng Minh,
2010) thì tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng bền vững về sản phẩm tính theo đầu ngƣời
hoặc nhân công.
Theo Hồ Đức Hùng và cộng sự (2005), tăng trƣởng kinh tế là tăng thêm hay là sự
gia tăng về quy mô sản lƣợng của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sản lƣợng
ở đây đƣợc hiểu là tổng sản lƣợng hay sản lƣợng bình quân đầu ngƣời. Tăng tổng sản
lƣợng đƣợc hiểu là tăng trƣởng theo chiều rộng và tăng sản lƣợng bình quân đầu ngƣời
đƣợc hiểu là tăng trƣởng theo chiều sâu. Mỗi cá nhân sẽ nhận thấy đƣợc giá trị của tăng
trƣởng thông qua phúc lợi xã hội mà họ đƣợc hƣởng thụ chứ không hiểu rõ sự lớn mạnh
của nền kinh tế.

6


Theo Douglass và Thomas (1973), trích bởi Nguyễn Phú Tụ & Huỳnh Công Minh,
2010) đƣa ra tăng trƣởng kinh tế xảy ra nếu sản lƣợng tăng nhanh hơn dân số.
Tăng trƣởng kinh tế: Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hƣớng tiến bộ, mở rộng quy
mô vể mặt số lƣợng của các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhƣng
trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lƣợng.Tăng trƣởng kinh tế thực chất
là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần về mặt số lƣợng; đây là sự biến đổi có ý
nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xã hội có thêm các điều kiện vất chất cụ thể để
đáp ứng các nhu cầu đặt ra của cơng dân, của xã hội.
Theo Mai Đình Lâm (2012), tăng trƣởng kinh tế (economic growth) đƣợc coi là sự
tăng lên trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP- Gross Domestic Product).
Theo Mai Đình Lâm (2012) có hai cách định nghĩa về GDP (Blanchard; 2000):
GDP là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (đƣợc tính bởi phần tiêu dùng cuối cùng)
đƣợc sản xuất ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định hay GDP là tổng

giá trị tăng thêm trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.
2.2 Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế
Cốt lõi của việc nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế là những thay dổi trong thu nhập
quốc dân. Có hai thƣớc đo cơ bản về thu nhập quốc dân đƣợc sử dụng phổ biến. Thứ
nhất, “ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)” là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
đƣợc một xã hội tạo ra trong thời gian một năm. GNP loại trừ hàng hóa trung gian (hàng
hóa đƣợc sử dụng để sản xuất ra những hàng hóa khác). GNP tính đến sản lƣợng do cơng
dân của một quốc gia tạo ra, bao gồm cả giá trị hàng hóa và dịch vụ do cơng dân quốc gia
đó sống ở nƣớc ngoài tạo ra. GNP là một thuật ngữ khá thơng dụng đƣợc sử dụng trong
hạch tốn thu nhập quốc dân. Ngân hàng thế giới và các tổ chức đa phƣơng khác thƣờng
sử dụng một khái niệm tƣơng tự là tổng thu nhập quốc dân (GNI). Thứ hai. “ Tổng sản
phẩm quốc nội (GDP)” cũng giống nhƣ GNP chỉ khác là nó tính đền tất cả sản lƣợng
đƣợc tạo ra trong lãnh thổ một quốc gia, bao gồm cả sản lƣợng do ngƣời nƣớc ngồi cƣ
trú tạo ra, khơng tính đến giá trị sản lƣợng do công dân quốc gia đó sống ở nƣớc ngồi
7


tạo ra. GNP hay GDP chia cho tổng dân số sẽ tạo ra một thƣớc đo về “ thu nhập bình
quân đầu ngƣời” (Perkins và ctg., 2006).
Theo định nghĩa các chỉ số thống kê của World Bank, GDP bình quân đầu ngƣời
là tổng sản phẩm trong nƣớc chia cho dân số giữa năm. GDP là tổng giá trị gia tăng của
tất cả các nhà sản xuất thƣờng trú trong nền kinh tế cộng với mọi khoản thu thuế sản
phẩm và trừ đi các khoản trợ cấp khơng tính vào giá tri của sản phẩm. GDP đƣợc tính
tốn mà khơng thực hiện trích khấu hao tài sản hoặc hạch tốn tình trạng cạn kiệt và suy
thoái tài nguyên thiên nhiên.
Tăng trƣởng kinh tế là một trong nhƣng yếu tố quan trọng để đánh giá tác động
của chi đầu tƣ phát triển. Tuy nhiên vì hạn chế số liệu tính tốn đề tài sử dụng số liệu thứ
cấp, GDP tính theo giá so sánh năm 2010 thu nhập từ niên giám thống kê của các tỉnh
thành trong cả nƣớc.
2.3 Một số lý thuyết mơ hình tăng trƣởng kinh tế

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biến động và
đạt tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, các nghiên cứu của các nhà kinh tế học và phát
phát triển kinh tế đều có xu hƣớng tìm hiểu về quá trình tăng trƣởng, bên canh các nhân
tố truyền thống nhƣ vốn, lao động. Các lý thuyết, chú ý nhiều hơn vào vai trị của cơng
nghệ và sự tích lũy của các yếu tố sản xuất. Ngay từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 20, các nhà
kinh tế học nhƣ Adam Smith, David Ricardo, Karl Marx, J.M.Keynes, Solow, Harrod
Domar.. đều hƣớng sự chú ý vào tăng trƣởng kinh tế và vai trò của tăng trƣởng kinh tế.
Các nghiên cứu tập trung phân tích hiệu quả kinh tế và sự phân bổ tối ƣu các nguồn lực
khan hiếm cho trƣớc. Nhiều lý thuyết kinh tế có tầm ảnh hƣởng sâu rộng trên phạm vi
toàn cầu và liên quan tới đề tài chi tiêu đầu tƣ phát triển và phát triển kinh tế:
2.3.1 Mơ hình tăng trƣởng cơ bản
Theo Perkins và ctg.(2006), các mơ hình tăng trƣởng cơ bản đều có trọng tâm là
hàm sản xuất. Ở cấp độ vi mô (doanh nghiệp), hàm sản xuất mô tả mối quan hệ giữa số
ngƣời lao động và máy móc với sản lƣợng của doanh nghiệp. Ở cấp độ vĩ mô ( quốc gia
8


hay tồn bộ nền kinh tế), hàm sản xuất mơ tả mối quan hệ giữa quy mô lực lƣợng lao
động của quốc gia và giá trị trữ lƣợng vốn với mức tổng sản lƣợng nội địa của quốc gia
đó. Mối quan hệ trong toàn nền kinh tế này đƣợc gọi là hàm tổng sản lƣợng.
Phƣơng trình hàm tổng sản lƣợng:
Y=f(K,L)

(2-1)

Trong phƣơng trình (2-1) trên: Y biểu thị tổng sản lƣợng; K là trữ lƣợng vốn và L
là lực lƣợng lao động. Phƣơng trình trên cho thấy rằng tổng sản lƣợng là một hàm số (ký
hiệu f) là trữ lƣợng vốn và lực lƣợng lao động. Tăng trƣởng kinh tế xảy ra nhờ gia tăng
trữ lƣợng vốn, tăng quy mô lực lƣợng lao động, hoặc cả hai yếu tố.
2.3.3 Mơ hình tân cổ điển

Nếu các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng trong từng ngành và phù hợp với một
trình độ kỹ thuật nhất định các yếu tố sản xuất kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định,
không thay đổi thì các nhà kinh tế học tân cổ điển lại cho rằng sản xuất trong một tình
trạng nhất định, giữa các yếu tố sản xuất – vốn, lao động – có thể đƣợc kết hợp với nhau
theo nhiều cách. Các nhà kinh tế học tân cổ điển cho rằng tiến bộ kỹ thuật là yếu tố cơ
bản để thúc đâỷ sự phát triển kinh tế.
Theo Võ Văn Đức và ctg. (2005), các nhà kinh tế học tân cổ điển cố gắng giải
thích nguồn gốc của sự tăng trƣởng thơng qua hàm sản xuất. Phƣơng trình hàm sản xuất
ở dạng chung nhất của trƣờng phái tân cổ điển nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của
đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài ngun và khoa học cơng
nghệ.
Phƣơng trình hàm sản xuất của trƣờng phái tân cổ điển đƣợc viết nhƣ sau:
Y=f( K, L,R,T)

(2-3)

Trong mơ hình (2-3) trên: Y biểu thị sản lƣợng; L: sức lao động; K: tiền vốn; R:
nguồn tài nguyên thiên nhiên và T: khoa học công nghệ.

9


Trong thời kỳ này trƣờng phái này phát triển rất mạnh, nhiều nhà kinh tế và toán
học đã đề xuất phƣơng trình hàm sản xuất theo dạng trên, nổi tiếng nhất là phƣơng trình
Cobb-Douglas:
Y= T.Kα.Lβ.Rγ

(2-4)

Trong mơ hình (2-4) trên: Y biểu thị sản lƣợng; L: sức lao động; K: tiền vốn; R:

nguồn tài nguyên thiên nhiên và T: khoa học công nghệ.α,β,γ là các số lũy thừa phản ánh
tỷ lệ cận biên các yếu tố đầu vào ( với giả định α+β+γ=1).
Phƣơng trình trên đƣợc biến đổi bằng cách lấy logarit 2 vế ta đƣợc phƣơng trình
mới nhƣ sau:
g=t+αk+βl+γr

(2-5)

Trong mơ hình (2-5) trên: g: biểu thị tốc độ tăng trƣởng GDP; k,l,r: tốc độ tăng
trƣởng các yếu tố đầu vào; t: phần dƣ còn lại, phản ánh tác động của khoa học cơng nghệ
có vai trị quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế.
2.3.4 Mơ hình Solow
Dựa trên tƣ tƣởng của lý thuyết tân cổ điển, năm 1956, Robert W. Solow đã xây
dựng mơ hình tăng trƣởng mang những ý tƣởng mới, đƣợc gọi là mơ hình tăng trƣởng
Solow. Trong mơ hình Solow, các tỷ số vốn-sản lƣợng và vốn- lao động không cố định
mà thay đổi tùy theo nguồn vốn và lao động tƣơng đối trong nền kinh tế và quá trình sản
xuất (Perkin và ctg.)(2006). Trong mơ hình của mình, Solow khẳng định tiến bộ kỹ thuật
là yếu tố quyết định đến tăng trƣởng , cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Trong mơ hình gốc (đầu tiên) Solow phân tích mơ hình cơ bản dựa vào hàm CobbDouglas với hai yếu tố lao động và đầu tƣ, tiết kiệm, sau đó ơng trình bày mơ hình tổng
quát với yếu tố công nghệ tác động tới tăng trƣởng (Võ Văn Đức và ctg.,2005).
Cho đến ngày nay, dù có nhiều tranh luận về các hạn chế, tuy vậy, mơ hình tăng
trƣởng của Solow vẫn đƣợc đánh giá là một trong những mơ hình có tác động lớn trong

10


hệ thống lý thuyết tăng trƣởng và đƣợc sử dụng rộng rãi trong các giáo trình tài liệu và
đánh giá tăng trƣởng của nhiều quốc gia.
2.3.5 Mơ hình Harrod- Domar về tăng trƣởng kinh tế
Hai nhà kinh tế học Roy Harrod và Evsey Domar đã đƣa ra mối quan hệ hàm số

giữa vốn sản xuất K và sản lƣợng Y, hàm này đƣợc gọi là mơ hình Harrod- Domar. Theo
mơ hình này, năng suất của bất kỳ một thực thể kinh tế nào, cho dù đó là một doanh
nghiệp, một nền kinh tế, đều phụ thuộc vào số lƣợng vốn đã đầu tƣ vào thực tế kinh tế đó
(Vũ Thị Ngọc Phùng,2006).
Nếu gọi đầu ra là Y, tỷ lệ tăng trƣởng của đầu ra là g:
g=Y/Yt
Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinh tế thì tỷ lệ tích lũy (S) trong đầu tƣ sẽ là:
s=
Vì tiết kiệm là nguồn đầu tƣ của đầu tƣ, nên về mặt lý thuyết đầu tƣ ln bằng
tiết kiệm (St =It), do đó cũng có thể viết:
s=
Mục đích của đầu tƣ là để tạo ra vốn sản xuất, nên It =Kt. Nếu gọi k là tỷ số gia
tăng giữa vốn và sản lƣợng (cịn gọi là hệ số ICOR), ta có:

k=
k=

Hay:

Vì:



=









= :
11




Do đó chúng ta có:

g=

Ở đây k đƣợc gọi là hệ số ICOR ( hệ số gia tăng vốn đầu tƣ). Hệ số này cho biết là
để GDP tăng thêm một đơn vị thì cần phải đầu tƣ hết bao nhiêu đơn vị.
Từ mơ hình Harrod- Domar, Kasliwal (1995) đã đƣa ra công thức tăng trƣởng nhƣ sau:
Tốc độ tăng trƣởng = Lƣợng đầu tƣ x Hiệu quả đầu tƣ
Lƣợng đầu tƣ đƣợc tính bằng tỷ lệ đầu tƣ trên GDP và hiệu quả đầu tƣ là tỷ lệ nghịch của
hệ số ICOR.

ICOR=



==

=



(2-4)


Trong đó, I đầu tƣ và GDP là tổng sản phẩm quốc nội. Công thức (2-4) cho thấy
mối quan hệ tƣơng quan tỷ lệ nghịch giữa hệ số ICOR và tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Với
tỷ lệ đầu tƣ so với GDP giống nhau, địa phƣơng nào có hệ số ICOR thấp hơn thì sẽ tạo ra
một tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn. Do đó, ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ số này để so
sánh sự khác biệt về tốc độ tăng trƣởng giữa các vùng hoặc các nƣớc khác nhau.
Nhƣ vậy hệ số ICOR càng thấp chứng tỏ đầu tƣ càng hiệu quả. Hệ số này thấp
hơn có nghĩa là cần một tỷ lệ đầu tƣ trong GDP thấp hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng
trƣởng. Tuy nhiên, theo quy luật lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế càng phát triển,
tức là GDP bình quân đầu ngƣời tăng, thì hệ số này sẽ gia tăng, lúc này tiền lƣơng gia
tăng cao và nền kinh tế mang tính thâm dụng vốn; nền kinh tế cần một tỷ lệ đầu tƣ trong
GDP cao hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trƣởng. Tức là theo mơ hình này, để tăng
trƣởng kinh tế thì phải tăng tỷ lệ tiết kiệm (đầu tƣ) và giảm hệ số ICOR (tăng hiệu quả sử
dụng vốn) (Hồ Đức Hùng, 2005)

12


Vậy tốc độ tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào tỷ lệ tiết kiệm hay tỷ lệ đầu tƣ; hoặc
hệ số ICOR (hiệu quả sử dụng vốn), hoặc phụ thuộc vào cả hai yếu tố trên. Nói cách khác
tăng trƣởng GDP có quan hệ dƣơng với tỷ lệ đầu tƣ và quan hệ nghịch với ICOR.
Tuy vậy, trong thực tế thì tăng trƣởng kinh tế có thể xảy ra khơng phải vì lý do
tăng đầu tƣ, hoặc ngƣợc lại nếu đầu tƣ khơng có hiệu quả vẫn có thể dẫn đến khơng có sự
tăng trƣởng. Cũng theo các nhà kinh tế, kể cả trong trƣờng hợp đầu từ có hiệu quả thì sự
tăng tỷ lệ tiết kiệm cũng chỉ có thể tạo nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngắn hạn chứ
khơng thế trong dài hạn.
2.3.6 Mơ hình tăng trƣởng nội sinh
Lý thuyết tăng trƣởng nội sinh chỉ ra rằng các nƣớc đầu tƣ thu nhập quốc gia với
tỷ lệ lớn hơn vào vốn vật chất và con ngƣời sẽ không chỉ đạt đƣợc thu nhập ở trạng thái
dừng cao hơn nhƣ trong mơ hình Solow, mà cịn tiếp tục tăng trƣởng nhanh hơn. Điều

này có nghĩa là tốc độ tăng trƣởng dài hạn là nội sinh đối với mô hình, nói cách khác, tốc
độ tăng trƣởng khơng đơn thuần là hình ảnh phản chiếu của các yếu tố bên ngoài nhƣ
tăng trƣởng lực lƣợng lao động và tốc độ thay đổi cơng nghệ tồn cầu.
Ý tƣởng chính của lý thuyết tăng trƣởng nội sinh là thay đổi công nghệ ngăn chặn
suất sinh lợi theo vốn giảm dần xảy ra khi trữ lƣợng vốn tăng lên. Khơng có suất sinh lợi
giảm dần xảy ra khi trữ lƣợng vốn tăng lên. Khơng có suất sinh lợi giảm dần thì khơng có
trạng thái dừng, và do đó chúng ta khơng cịn kỳ vọng sự hội tụ giữa thu nhập giữa nƣớc
giàu và nƣớc nghèo. Có nhiều mơ hình đã đƣợc đề xuất để trình bày khái niệm cơ bản
này.
Theo Ngơ Thắng Lợi (2013), một số nhƣợc điểm cịn tồn tại của mơ hình Solow
đã thúc đẩy sự ra đời một cách tiếp cận mới với tăng trƣởng kinh tế: tăng trƣởng kinh tế
nội sinh (còn gọi là lý thuyết tăng trƣởng mới) vào những năm 80 của thế kỷ XX. Đại
diện cho những nhà kinh tế theo đuổi mơ hình mới mẻ này là Robert E.Lucas. Có hai
điểm mới trong phân tích, làm cơ sở cho những kết luận mới về vai trò của các yếu tố
tăng trƣởng là:
13


Thứ nhất, phân chia vốn thành 2 loại: (i) Vốn hữu hình bao gồm vốn vật chất K và
L. (ii) Vốn nhân lực còn gọi là vốn con ngƣời bao gồm khả năng, kỹ năng, kiến thức, sự
khéo léo, linh hoạt của mỗi con ngƣời. Vốn nhân lực hình thành trong q trình tíchluỹ
kiến thức của ngƣời lao động thơng qua giáo dục và kinh nghiệm thực tế. Chính sự tách
biệt hai loại vốn này đã giúp các nhà kinh tế thoát ra khỏi quan niệm về quy luật lợi tức
biên giảm dần theo quy mô. Quy luật lợi tức biên giảm dần Harrod-Domar và Solow
quan niệm chỉ đúng khi đầu tƣ vào vốn hữu hình.
Thứ hai, khẳng định vai trị của chính phủ trong tăng trƣởng dài hạn. Chính phủ
đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Việc mở rộng kinh tế thị trƣờng đòi
hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nƣớc khơng chỉ vì thị trƣờng có những khuyết tật mà
cịn vì xã hội thƣờng đặt ra các mục tiêu mà thị trƣờng không đáp ứng đƣợc. Đại diện cho
tƣ tƣởng này là nhà kinh tế học Paul A. Samuelson, ông cho rằng trong nền kinh tế hỗn

hợp hiện đại, chính phủ có bốn chức năng cơ bản: (i) thiết lập khuôn khổ pháp luật, (ii)
xác định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, (iii) tác động vào phân bổ tài nguyên để cải
thiện hiệu quả kinh tế và (iv) thiết lập các chƣơng trình tác động tới việc phân phối thu
nhập.
Với các điểm mới nêu trên, các lý thuyết tăng trƣởng kinh tế nội sinh đã cố gắng
mơ hình hố yếu tố tiến bộ công nghệ bằng cách đƣa nguồn vốn con ngƣời vào hàm sản
xuất và giải thích q trình tích luỹ kiến thức (tiến bộ công nghệ) trực tiếp thông qua tích
luỹ vốn con ngƣời, hay gián tiếp thơng qua nghiên cứu phát triển và vai trị của chính phủ
trong quá trình phát triển nguồn nhân lực và quản lý kinh tế (Ngô Thắng Lợi, 2013).
2.4 Lý thuyết chi đầu tƣ phát triển
Tại Việt Nam, Ngân sách Nhà nƣớc gồm Ngân sách Trung Ƣơng và ngân sách địa
phƣơng. Ngân sách địa phƣơng bao gồm 3 cấp ngân sách là ngân sách cấp tỉnh, huyện,
xã, Điều 5, Nghị định số 60/3003/NĐ-CP(2003). Thì trong đó chi đầu tƣ phát triển là một
khoản chi trong Ngân sách Nhà nƣớc và trong chi đầu tƣ phát triển bao gồm các khoản
chi sau: Chi đầu tƣ phát triển là những khoản chi: a) Đầu tƣ xây dựng các cơng trình kết

14


×