Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KHBD HỘI GIẢNG VỀ THĂM MẸ VĂN 6 CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.35 KB, 8 trang )

KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn

Tuần: 5
Tiết : 19

Ngày soạn: 04/10/2022
Ngày dạy: 06/10/2022
GV thực hiện : Đặng Thị

Quyên.
Lớp : 6.2

VĂN BẢN :
VỀ THĂM MẸ
Đinh Nam Khương

I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
- Phát hiện những chi tiết gợi tả về cuộc sống và hình ảnh của người mẹ. Từ đó
cảm nhận được vẻ đẹp của người mẹ trong bài thơ nói riêng và của người phụ nữ
Việt Nam nói chung : Tần tảo, chắt chiu và yêu thương con vô bờ bến.(1)
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ, đặc biệt là biện
pháp tu từ ẩn dụ.(2)
- Cảm nhận được tình cảm của con giành cho mẹ.(3)
- Thấy được khả năng diễn tả đời sống tình cảm phong phú, đa dạng của thơ lục
bát. (4)
2. Về phẩm chất:
- Biết yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình và vun đắp lịng biết ơn.
(5)
- Biết tự học, biết vận dụng - sáng tạo nội dung đã học để thể hiện tình cảm với


người than. (6)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa.
-Tivi , máy tính.
- Sơ đồ tư duy.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Khởi động:
a.Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng tình cảm để học sinh dễ dàng kết nối với
bài học.


KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn
b.Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật tia chớp hướng dẫn học sinh kết nối cảm xúc với
trải nghiệm thực tế.
c.Sản phẩm: Cảm xúc và nhận định của HS đối với mẹ của mình.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
-GV chiếu một đoạn video có chủ đề về tình mẫu tử “hạnh phúc của mẹ là…”, HS
theo dõi hồn thành phiếu thăm dị “Mẹ trong em là…”
Bước2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi video và trả lời cá nhân theo phiếu thăm dò.
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS vào bảng kết quả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS nêu ngắn gọn cảm nhận - ấn tượng về mẹ của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định :
- GV kết luận và dẫn dắt vào nội dung bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới :
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản :

2. Hình ảnh người mẹ trong cảm nhận của người con.
a) Mục tiêu: (1); (2); (4)
b) Nội dung:
- GV sử dụng KT sơ đồ tư duy, tổ chức hoạt động cho HS trình bày ý kiến cá nhân
- HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, quan sát và bổ sung (nếu cần)
c) Sản phẩm: Sản phẩm(phiếu học tập) của HS.
d) Tổ chức thực hiện :
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): - Hình ảnh :
- GV hướng dẫn học tìm hiểu nội dung + chum tương đã đậy;
trong khổ thơ 2,3 thơng qua các câu hỏi + nón mê ngồi dầm mưa;
trong phiếu học tập số 1 và số 2:
+ áo tơi lủn củn;
+ đàn gà;
+ cái nơm hỏng vành;
+ trái na cuối vụ.
→ Các sự vật quen thuộc, đời thường, gần
gũi, gắn liền với mẹ hàng ngày. Thậm chí
nhiều sự vật cịn có vẻ cũ kĩ, xấu xí, khơng
trọn vẹn.
- Màu sắc : Trên nền màu nâu nhuộm màu


KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn
Phiếu học tập số 1
1.Liệt kê những hình ảnh, cảnh vật
quanh ngôi nhà của người mẹ trong
khổ thơ 2,3. Nêu nhận xét về những

hình ảnh này?(Gợi ý : Những hình
ảnh này có mối quan hệ như thế nào
với cuộc sống, cơng việc của người
mẹ? là những hình ảnh thể hiện sự
giàu có, đầy đủ hay cũ kĩ, thiếu thốn
?)
2.Liệt kê những màu sắc xuất hiện
trong khổ thơ 2,3? Em có nhận xét
gì về ý nghĩa của những màu sắc
này đối việc thể hiện hình ảnh người
mẹ?

Phiếu học tập số 2
1. Chỉ ra câu thơ sử dụng biện pháp
tu từ nhân hóa và ẩn dụ trong khổ
thơ 2?Theo em, những biện pháp
nghệ thuật này có tác dụng như thế
nào đối với việc thể hiện hình ảnh
người mẹ trong lịng người con?
2. Chỉ ra và nêu cách hiểu của em về
những từ ngữ đặc sắc trong khổ 2 và
3?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Dựa vào phiếu học tập số 1 và số 2
HS thảo luận cặp đơi, hồn thành bảng
kiến thức.
- GV hướng dẫn HS trình bày .
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các cặp đơi hồn thành bảng
kiến thức.

- Trình bày sản phẩm .

thời gian của cuộc đời mẹ có màu vàng và
màu xanh tươi tắn hi vọng.
-Từ ngữ :
+ Bất ngờ
→ Sự xúc động cao độ của người con.
- Nghệ thuật:
+ Nhân hóa: nón mê xưa đứng nay ngồi dầm
mưa, áo tơi khoác hờ người rơm.
+ Hình ảnh ẩn dụ :"nón mê", "áo tơi"→ gợi hình
ảnh người mẹ lam lũ, tảo tần.
+ Liệt kê: chum tương, nón mê, áo tơi,đàn
gà, cái nơm, trái na.
→Tác dụng : Đoạn thơ thêm phần sinh động,
hấp dẫn. Gợi tả cho người đọc hình dung cụ
thể về hình ảnh người mẹ .
Hình ảnh người mẹ trong cảm nhận của
người con : : Chu đáo, tảo tần, chắt chiu, hi
sinh và yêu thương con vô điều kiện.


KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn
-HS quan sát, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản
phẩm của HS. Chốt kiến thức về :
- Những sự vật gần gũi, đời thường gắn
bó với mẹ.

- Màu sắc đa dạng trong hai khổ thơ.
- Biện pháp tu từ nhân hóa và ẩn dụ và
giá trị thẩm mĩ của nó đối với 2 khổ
thơ.
- Nhận xét về hình ảnh người mẹ trong
tâm trí người con.
- GV bình giảng, liên hệ mở rộng :
+Từ “Bất ngờ” trong câu thơ :Bất ngờ
rụng ở trên cành /Trái na cuối vụ me
giành cho con.
+Khả năng diễn tả đời sống tình cảm
phong phú, đa dạng của thơ lục bát, đặc
biệt là lục bát về mẹ.
+ Những hình ảnh, câu chuyện về tình
mẫu tử giản dị, đời thường nhưng rất
đỗi thiêng liêng cao quý.
3. Tình cảm của người con dành cho mẹ
a) Mục tiêu: (3), (5)
b) Nội dung:
- GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu tình cảm của người
con giành cho mẹ..
- HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Từ láy: nghẹn ngào, rưng rưng .
- GV trình chiếu 2 câu thơ cuối, nêu các câu hỏi
→Xúc động khơng nói nên lời
hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung :
trước sự tần tảo, hi sinh và tình yêu

+ Liệt kê những từ ngữ trực tiếp thể hiện tâm
thương lớn lao của mẹ.
trạng của người con khi về thăm mẹ ?
-Hình thức câu thơ :Kết thúc bằng
+ Từ “ nghẹn ngào” và “rung rưng” thuộc loại từ dấu chấm lửng. Có tác dụng :
gì?(xét về cấu tạo); thể hiện tâm trạng gì của
+ Cảm xúc của người con(xúc
người con?
động,thương nhớ) còn kéo dài, chất


KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn
+ Dấu ba chấm cuối dòng thơ “Nghẹn ngào
thương mẹ nhiều hơn...” có tác dụng gì trong việc
thể hiện cảm xúc của người con?
+ Theo em, sự xúc động nghẹn ngào và tình yêu
thương của người con dành cho mẹ của mình là
biểu hiện của đức tính nào trong cuộc sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát SGK, suy nghĩ và trả lời các câu
hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời cá nhân các câu hỏi của GV.
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến
thức :
+ Từ láy.

+ Hình thức câu thơ.
+ Tình cảm của người con giành cho mẹ .
+ GV bình giảng – liên hệ về lịng biết ơn – về ý
nghĩa của những điểu nhỏ nhoi, bình dị hằng
ngày:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV định hướng những nội dung khái quát bài
học :
+Nghệ thuật.
+Nội dung.
+ Ý nghĩa.
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ :
- HS làm việc cá nhân : suy nghĩ tổng hợp các đặc
điểm của văn bản về nghệ thuật, nội dung, ý
nghĩa.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận :
- HS trả lời cá nhân các nội dung tổng kết văn
bản.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV quan sát, ghi nhận kết quả và bổ sung.
- GV chốt các nội dung tổng kết bằng trình

chưa trong lịng.
+ Tạo khoảng lặng để người đọc
suy ngẫm về mẹ.
Tình cảm của người con giành
cho mẹ : Yêu thương và biết ơn
trước cơng lao và tấm lịng của mẹ.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật :
- Thể thơ lục bát ;
- Kết hợp hiệu quả các biện pháp tu
từ: ẩn dụ, liệt kê, nhân hóa;
- Từ láy đặc sắc.
2. Nội dung :
-“Về thăm mẹ” là tiếng lòng yêu
thương và biết ơn của một người
con sau bao ngày đi xa trở về thăm
mẹ vào một chiều đông.
3. Ý nghĩa :
- Ngợi ca vẻ đẹp của người mẹ :
Tình yêu thương con bao la và đức
đức hi sinh cao cả.
- Thơng điệp về lịng biết ơn và


KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn
chiếu sơ đồ tư duy.

hiếu thảo đối với đạo làm con.

3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố các mục tiêu đã thực hiện.
b. Nội dung: Câu hỏi trắc nghiệm về các nội dung đã học.
c. Sản phẩm học tập: Đáp án của HS..
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
IV. Luyện tập – Vận dụng

- GV trình chiếu các câu hỏi trăc nghiệm luyện tập:
- Đáp án :
IV. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:
1.A
1.Chọn đáp án đúng :
2.C
Câu 1 : Hãy chọn đáp án đúng :
3.B
A.Thơ lục bát gieo vần chân và vần lưng, nhịp chẵn.
4.C
B.Thơ lục bát gieo vần ở tiếng thứ 4 của câu lục và 5.D
tiếng thứ 6 của câu bát, nhịp lẻ.
Câu 2 : Hình ảnh nào khơng được nhắc đến trong bài
thơ:
A.Trái na.
B. Nón mê.
C. Áo bà ba.
D. Đàn gà.
Câu 3: Các hình ảnh “áo tơi”, “nón mê” ẩn dụ cho
điều gì của người mẹ?
A. Sự hiền dịu của người mẹ.
B. Sự lam lũ, vất vả
của mẹ.
C. Sự lãng mạn của cuộc sống. D. Sự no ấm của gia
đình.
Câu 4: Hai từ “rưng rưng”, “nghẹn ngào” thể hiện
trạng thái nào của tác giả?
A.Hạnh phúc. B. Vui sướng.
C. Xúc động.
D. Đau khổ.

Câu 5: Điều gì làm người con trong bài thơ Về thăm
mẹ “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...”?
A. Người mẹ bị xã hội phong kiến chèn ép.
B. Người mẹ đã hi sinh cho đất nước.
C. Người con đã nhận ra những lỗi lầm của mình .
D. Người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ,
thấy được sự tảo tần của mẹ trong cuộc sống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập


KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn
- HS quan sát câu hỏi, suy nghĩ và lựa chọn đáp án.
Bước 3 : Báo cáo, thảo luận :
- HS đưa ra đáp án sau khi GV nêu câu hỏi.
- Bổ sung nếu có ý kiến khác.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-GV nhận xét và chốt đáp án.
4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: (6)
b. Nội dung: Thơ lục bát và tình cảm đối với mẹ.
c. Sản phẩm: Câu thơ, bài thơ lục bát về mẹ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
-GV hướng dẫn học sinh làm câu thơ hoặc bài thơ lục -Thiệp chúc mừng và thơ lục
bát về mẹ qua phiếu học tập số 2:
bát về mẹ.
Phiếu học tập số 2 :
Em hãy làm một số câu thơ hoặc một bài thơ lục bát
có chủ đề về mẹ với những gợi ý mở đầu(mơ típ)

sau :
- Mẹ ơi...
- Mẹ tơi...
- Tình mẹ..
Mẫu :
Tình mẹ cao tựa núi non
Thương con nên mẹ hao mòn thanh xuân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh chú ý GV hướng dẫn.
- Vận dụng kiến thức về lục bát, làm thơ về mẹ ở nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận :
-HS nộp sản phẩm cá nhân theo thời gian GV hướng
dẫn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận sản phẩm của HS, góp ý hoàn thiện.


KHBD Hội giảng cấp trường
Năm học 2022 – 2023. Môn : Ngữ Văn

**********************************************



×