Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Hoàn thiện luật kinh tế ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.87 MB, 149 trang )

f

-ø........ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ

| BO GIAO DUC

0n 60102 y1 2i

VÀ ĐÀO TẠO.

007MĐ CHÿYHENH

* Ư-

- HỒNN THIỆN LUẬT KINH TẾ ð VIỆT NAM
._ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUONG
BINH HUONG: XÃ hay CHỦ NGHĨA |
và à pháp
oe

- Chuyên ngành Ly aay’n Nhà le
_Mã sốt s30 OL

yên

_LUẬN ÁNx PHÔ TIẾN SI KHOA #HỌC LUẬT HỌC
Thành ye MU Be “teleSỈ An

nh

LẠC,



OS oth

SS

tee fiat

tin

: es

tt

OSE

ae

—....

| THU ViEN

;

ee

ee

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

nà ae Moe


Tài

.

1 PTS. Duong Dang Huệ

2. PGS. PTS Tran Ngoc Đường

'ủ trà5192

HA Noi, 1996


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

BỘ GIAO DUC

HỒ CHÍ MINH

VÀ ĐÀO TẠO

NGUYÊN AM HIỂU

HOÀN THIỆN LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
DINH HUONG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
pháp quyền
Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước và
Ma so: 5.05.01


HOC
LUAN AN PHO TIEN SI KHOA HOC LUAT
TT
|'

-

hay

TAU EN |

\'

toa

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

1. PTS. Dương Đăng Huệ
2. PGS. PTS Tran Ngọc Đường

hehe

Pee}

a0

Se

Hà Nội, 1996


name

‘.

MR


pe

Bera”.
rout

et eta

1V 209

ane

"
Oy
k

|
....

ri

an
"


edd

CẢ“...

LA

ca
m2

4

—^


LOLCAM

DOAN

của riêng lƠi.
Tơi xin cam đoan đâu là cơng trình nghiên cứu

vả chưa
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực
khác.
từng được ai công bố trong bất kì cơng trinh nào

yee

Tác giả luận án


Nguuễn Am Hiểu


MUC

LUC

Trang

Mở đầu.

Chương

MỘT SỐ QUAN

1

ĐIỂM VỀ LUẬT KINH TẾ VÀ VALITRÒ

CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

6

.


¡._ Một số quan điểm về Luật kinh tế
.1.1 Quan điểm Luật kinh tế của các học giả tư sản
.2.Quan điểm Luật kinh tế trong nền kinh tế

kế hoạch hoá tập trung

13

Vai trò của Luật kinh tế trong nên kinh tế thị trường

26

.1.3.Quan điểm Luật kinh tế ở Việt nam
2

Chương 2

18

30

THUC TRANG LUAT KINH TE VIET NAM HIEN NAY

t

wm

t2

t2

t2

.1. Về

.1.1 Về
| 2 Về
2. Vé
3. Vé

tổ chức hoạt động kinh doanh
hình thức pháp lý chung
kinh doanh tiền tê, tín dụng, ngân hàng và bảo hiểm
hop déng kinh tế
giai quyét tranh chấp kinh tế

2 .3.1. Thương

lượng

22.3.2. Hồ giải
tL

2.33.3. Trọng tài
.3.4. Tồ án

66
68
74
76

L2

i


2.3.5. Các hình thức giải quyết tranh chấp khác
4. Vé pha san va gai thé doanh nghiệp

66

.5. Những

nhân xét chung

SO


Chuong 3

86

PHUONG HUONG VA GIAL PHAP HOÀN THIỆN LUAT KINH TE

Các đặc điểm chủ yếu của Kinh tế sau 1Ô năm đổi mới
3.1.
3.1.1. Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi
3.1.2. Kinh tế thi trường Việt nam lấy thành phần
kinh tế Nhà nước làm chủ đạo
3.1.3. Kinh tế thị trường Việt nam phát triển trên cơ sở

một nền sản xuất nhỏ. sản xuất nòng nghiệp chiếm
một tỷ trọng lớn và sự phát triển không đồng đều
giữa các khu vực

3.1.4. Kinh tế thị trường Việt nam phát triển theo định hướng

|
xã hội chủ nghĩa

nước
3.1.5. Kinh tế thị trường Việt nam có sự quản lý của Nhà
3.1.6. Kinh tế thi trường Việt nam đang trong xu thể hội nhập
với nền kinh tế thế giới
3.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện

3.2.1 Phương hướng và giải pháp có tính chất nguyễn tắc chung
3.2.2.Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện Luật kinh tế
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ

lục

86
87

95

100
LO: '
LŨ /


MO ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đẻ tài


g năm qua đã
Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong nhữn
, làm cho kinh tế Việt
thu được những kết quả bước đầu rất quan trọng
nhập vào sự phát triển
Nam ngày càng phát triển và từng bước hoà
chung của kinh tế thế giới.
thị trường Việt Nam
Mặc dù mới ở bước di ban đầu nhưng kinh tế

cũng đã biểu hiện những
lành mạnh, buôn

khuyết tật nhất định

tranh

như cạnh

lậu, làm hàng giả, đầu cơ, thất nghiệp,

phan

khơng

hoa

siầu

nghèo, ơ nhiễm mơi trường...


lý của
Chính vì vậy, kinh tế thị trường đồi hỏi phải có sự quản

và địn bẩy khác nhau, trong,
Nhà nước bằng nhiều công cụ, phương tiện

đầu trong số các phương
đó pháp luật được xem "là phương tiện hàng
tiên để Nhà

121, nhất là Ì uật
nước điều tiết các quá trình kinh té"|9, Tr

vệ quyền và lợi ích hợp
kinh tế. Luật kinh tế vừa là phương tiên bảo
i tiêu dùng, vừa là phương
pháp của người sản xuất, kinh doanh, ngườ
trường. Khơng hồn thiện
tiên ngăn chăn, hạn chế các khuyết tật của thị
luật kinh tế thì khơng

thể có được

kinh tế thị trường

định

hướng


xã hội

chủ nghĩa.

trước đến nay khơng CO
Nói chung, trong khoa học pháp lý từ
Nam sau LÔ năm đôi mới
quan niém thong nhất về luật kinh tế. Ỡ Việt

Luật kinh tế và đã xuất hiện rất
đã có nhiều cuộc trao đổi, tranh luận về

quan điểm cho rằng cần xố
nhiều quan điểm khác nhau, thâm chí có
khác. Thực tế đã chứng mình
bỏ Luật kinh tế để thay băng ngành luật
phat triển theo cơ chế quản
Luật kinh tế vẫn cần phải tồn tạt và tiếp tuc
lý kinh tế mới.

tế, Đảng
Từ khi tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh

thong pháp
nước rất quan tâm đến việc hoàn thiện hệ

và Nhà

luật. đặc biệt là


1 tẻ đã dược ban hành. tỏ chức
Luật kinh tế. Nhiều văn bản pháp luật kinh


để đáp ứng yêu cầu quan
bộ máy Nhà nước đã dược đổi mới từng bước
thuc tiễn xây dựng pháp
lý kinh t@ theo co ché moi. Tuy nhién, trong

pháp luật, vai trò của Luật kinh
luật cũng như trong thực tiến thi hành

phải lúc nào cũng dược đánh
tế trong quản lý kinh tế thị trường khơng

pháp luật tuy có tồn tại trên văn
giá đúng mức. Trong nhiều trường hợp,
sống.
bản nhưng ít được thực thi trong cuộc

Luật kinh tế để tăng
Trong điều kiện đó, nghiên cứu hồn thiện
tế thị trường, bảo đảm cho
cường sự quản lý Nhà nước đối với nền kinh
nghĩa hiện nay là địi hỏi bức
nó phát triển theo định hướng xa hội chủ
thiết cả về lý luận cũng như thực tiễn.
2. Tình

hình


nghiên

cứu.

giới khoa học pháp lý củng
Van dé hồn thiện luật kinh tế đã được

nhiều nước khác quan tâm.
như khoa học kinh tế ở nước ta cũng như

luật kinh tế đã được nhìcU
Những vấn đẻ lý luận về hồn thiện
có nên kinh tế thị trường phát
luật gia và các nhà khoa học ở các nước

dén nhu Friedrich Kubler,
triển đề cập đến. Trong số đó co thé ké
liên
y van đề pháp luật kinh tế Cơng hồ
Jurgen Simon trong cudn “Ma

Nội năm 1992); Jurgen Simon
bang Đức", (Nhà xuất bản Pháp lý, Hà
g luật kinh tế (Nhà xuất bản
trong cuốn Các vấn dé điều chỉnh tron
(Nhà
idt trong cuốn Ludt kinh tế công
Luchtérhand 1986);Reiner Schm


trong cuốn. Về vấn đề kinh tế C1
xuất bản Springer 1990); A.Schuller
n
U 1985):Klaus J. Hopt trong }.ua
property rights (Nhi xudt banWIS

g luật ng¿n hàng” v.V...
văn tiến sĩ "Bảo vệ người hùn vốn tron
biệt quan tâm ở các nước
Việc nghiên cứu Luật kinh tế được đặc

trước đây. Trong số các nhà
có nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá
kể đến các luật gia nổi tiếng
nghiên cứu chuyên sâu về vấn để này phải
Cộng,
w, Xtuttơca, Laptev, Mikolenko, ở

ở Liên Xô cũ như: Wenedikto
Uwe - Jens Heuer, Hans Ulrich
hoà dân chủ Đức trước kia nhu:
Hữu Khuẻ, Vũ Đình Hoè, Nguyễn
Hochbaum và ở Việt Nam như Tạ
yễn Nién, Tran Trong Huu.
Ngọc Minh, Nguyễn Văn Thảo. Ngu


Về lý luận cũng như thực tiễn, nghiên cứu Luật kinh tế trong quản
lý kinh tế thị trường gắn bó chật chẽ với lý luận về Nhà nước và pháp
quyền. Vì thế, ở nước ta đây cũng là lĩnh vực lý luận cịn nhiều mdi me

được

nhà

rất nhiều

khoa

Đại hội Đảng tồn quốc

học quan

tâm, nghiên

cứu, đặc biệt là từ sau

lần thứ VI. Trong số các tác giả có nhiều bài

viết, cơng trình về vấn dé này phải kể dén GS. PTS Hoang Van Hảo
PGS.

PTS

Nguyễn

Niên GS.PTSTrẩn

Ngọc

PGS.


Hiên,

PTS

Trần Ngọc Đường, PGS. TS Đào Trí Úc, PGS. PTS Lê Hồng Hạnh, PGS.
PTS Trần Trọng Hựu,

Nguyễn Như Phát,
Ngoài

PTS Hoàng Thế Liên, PTS Dương Đăng Huệ. PT"

PTS Nguyễn Minh Mẫn...

ra, nghiên cứu Luật kinh tế cũng còn thu hút sự chú ý của

nhiều để tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ và nhiều Dự án do các 16
chức quốc tế thực hiện, như dự án của UNDP,
của GTZ Cong hoa lién bang Duc...

của Ngân hàng thể giới,

Nhìn chung, các bài viết, cơng trình nghiên cứu

nói trẻn dả để

cập đến nhiều khía cạnh và ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, mơi

cua

cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống sự ra đời và phát triển

luật kinh tế, vai trị của nó trong các nền kinh tế khác nhau và nhất là
trên cơ
thực trạng của nó hiện nay trong một số lĩnh vực quan trọng để

sở đó mà kiến nghị các giải pháp hồn thiện thì cho đến nay vẫn chưa
2

co.

Trong điều kiện như vậy, việc hệ thống hố và phân tích các quan

điểm vẻ Luật kinh tế và đánh giá một cách cụ thể pháp luật hiện hành

để trên cơ sở đó

g6p phần vào q trình hồn thiện Luật kinh tế và

nâng cao vai trị của Luật kinh tế trong quản lý nền kinh tế thị truờng
theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là rất cần thiết.
3. Mục

đích nghiên

cứu và nhiệm vụ của luận án

Muc đích của luận án là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận vẻ
Luật kinh tẻ, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp về hồn thiện T.uật
kinh tè.



Để thực hiện mục

đích đó, nhiệm

rõ các quan niệm về:

~ Làm

vụ của luận án là:

Luật kinh tế trong các giai đoạn lịch sử.

tế thị trường nói
~ Làm rõ vai trị của Luật kinh tế trong nẻn kinh
chủ nghĩa nó! riêng.
chung và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
cơ sở phân

- Trên

tích thực

trạng

những

Luật kinh tế trong


vừa

nám

hồn thiện Luật kinh
qua, đưa ra phương hướng và các giải pháp nhằm
sự trở thành phương tiện
tế Việt Nam, góp phần làm cho pháp luật thật

tế thị trường định
không thể thiểu được để quản lý Nhà nước nền kinh
hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Phạm

vi nghiên cứu

hội chủ nghìa
Để quản lý nên kinh tế thị trường định hướng xã

đó pháp luật là
Nhà nước ta sử dụng nhiều công cụ, trong
dựng và qui
nhất. Thông qua pháp luật, Nhà nước xây
về kinh tế; qui
pháp lý cho các cơ quan quản lý Nhà nước
định mối quan
pháp lý cho các chủ thể kinh doanh; qui
doanh nghiệp...
quan quản lý Nhà nước về kinh tế và các


quan trọng,
định địa vị
định địa vị
hệ giữa co

máy và cơ chế báo
Cũng bằng pháp luật, Nhà nước xây dựng bộ

vệ người

sản xuất và người

tiêu dùng

thông

qua

việc qui định

các

h và để ra các chế tài
hành vi tội phạm, hành vi vi phạm hành chín
tương

ứng.

Nói


cách

khác,

Nhà

nước

sử dụng

hầu

như

tồn

bo

he

vào nền kinh tế.
thống pháp luật hiện hành để tác động

trình bày một vấn
Tuy nhiên, luận án này khơng có tham vọng

cập các vấn đề liên quan
đề rộng lớn như vậy. Ở đây chúng tôi chỉ để

h luật trong hệ thống pháp

đến Luật kinh tế với tư cách là một ngàn
có đối tượng điều chỉnh
luật hiện hành ở nước ta. Ngành luật này

và đặc biệt, có cơ cấu ổn
riêng, có phương pháp điều chính đặc thù
triển của nền kinh tế nước
định và ln luôn phát triển theo sự phát
ta.


5. Phư:nø

pháp

nghiên

cứu

Trong quá trình giải quyết các vấn đề nèu trên, luận án van dung
các phương pháp triết học Mác - Lẻnin, phương pháp duy vat biện
chứng và duy vật lịch sử đồng thời sử dụng tong hop cac phương pháp
lich str, logic, phuong

phap điều tra xã hội học và phương

pháp

luật so


sánh.
Trước hết, trong nghiên cứu luận án vận dụng các quan điểm cơ bản

của Đảng cộng sản Việt Nam về Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp
luật, quan điểm về đổi mới tư duy kinh tế và tư duy pháp luật.
6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
Luận án này có một số điểm mới chủ yếu sau đây:

Một

là, luận án là cơng

trình đầu tiên, phân

tích, đánh

giá Các

quan điểm về Luật kinh tế một cách hè thống và so sánh sự Khác nhau

giữa các quan điềm này mà khẳng định sự tồn tại tất yếu của Luật kinh
tế Việt Nam.

Hai là, luận chứng vai trò của Luật kinh tế trong quản lý kinh tẻ
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng Luật kinh tẻ hiện hành.
Bốn là, trên cơ sở nhận thức mới về mỏi quan

hệ giữa Nhà


nuốc.,

s12)
pháp luật và cơ chế quản lý kinh tẻ đã đề xuất phương hướng và các
pháp cụ thể để hoàn thiện luật kinh tế trong giai đoạn hiện nay.
7, Kết cấu của luận án
Ngoài

lời mở đầu, luận án gồm

Ar

liệu tham khảo và các phụ lục.

3 chương,

kết luận, danh

mục

tài


Chương lL

MOT SO QUAN ĐIỂM VỀ LUẬT KINH TẾ VÀ VAT TRÒ CỦA LUẬT

KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẺ THỊ TRƯỜNG

1.1. Một số quan điểm về Luật kinh tế

Hầu hết các nhà nghiên cứu Luật kinh tế đều nhận định, cho đến nay,

kinh tế. Trong
khoa học pháp lý khơng có một quan niệm thông nhất về Luật

tất ca các quan hệ
thực tế, việc đi tìm một ngành luật độc lập để điều chỉnh

này mang tính
kinh tế chỉ là một điều không tưởng, bởi các quan hệ xã hội

chất rất tổng hợp và rất khó phân biệt với các quan hệ xã hội khác.
1.1.1. Quan điểm Luật kinh tế của các học gia tư sản.

lý luận
Nói chung ở các nước tư bản khơng hình thành nên một cở
góc độ, bao
thống nhất về luật kinh tế. Luật kinh tế được xem xét từ nhiều
giải quyết tranh
gồm nhiều bộ phận như luật thương mại, luật hợp đồng, luật

Tóm lại khơng,
chấp kinh tế, luật phá sản, luật giải thể, luật cạnh tranh v.v....
vực pháp luật độc
có quan niệm luật kinh tế là một ngành luật, hay một lĩnh
lập. Từ điển pháp luật

Crefields (Cộng hoà liên bang Đức) viết vẻ Luật kinh

quan niệm

tế như sau:"Sự phân biệt khái niệm không thống nhất, phần đông
động nghẻ
Luật kinh tế là tổng hợp các quy định hạn chế và điều chỉnh hoạt

nông nghiệp,
nghiệp độc lập trong công nghiệp, thương mại, tiểu thủ công,
sách kinh tế).
giao thông và các nghẻ tự do (nhiều ít là do quan niệm chính

(tự do hành
Thuộc Luật kinh tế đặc biệt phải kể đến việc cho phép hành nghẻ

công) và lnh vực
nghề, nghề tự do, quy chẻ hành nghẻ, quy chế nghề thủ
thị trường, luật giá
điều chỉnh kinh tế của nhà nước (điều tiết nhà nước, trật tự


cả) và khun khích kinh tế (bao cấp). Ngồi ra Luật Kinh tế còn bao gỏm
luật chống hạn chế cạnh tranh, luật các tỏ chức kinh tế (phòng, hiệp hội) cũng

như lĩnh vực kinh tế ngoại thương (49. Tr 1490]
giả
Tuy khơng có quan niệm thống nhất vẻ Luật kinh tế nhưng các học
vấn đề. Vấn
tư sản khi nghiên cứu Luật kinh tế thường đề cập chủ yếu đến hai
của Nhà nước.
đề thứ nhất là tự do hoá kinh tế, vấn đề thứ hai là sự can thiệp

chủ yếu

Xét cho cùng, lịch sử khoa học luật kinh tế ở các nước tư bản
tự do hoá kinh tế và xu
là lịch sử nghiên cứu về hai xu hướng, đó là xu hướng
động kinh tế. Hai
hướng tăng cường sự cán thiệp của nhà nước vào các hoạt
thời nảm trong, sự
xu hướng này vừa có tính chất đối lập nhau nhưng đỏng
thống nhất như một quy luật của tự nhiên.

tế là nhà kinh tế
Biểu tượng và điển hình về lý thuyết tự do hố kinh
luật tự nhiền trong
học nồi tiếng Adam Smith. Ông đã nghiên cứu các quy

s of the Wealth
một tác phẩm nổi tiếng ” An Inquiry into the nature and Cause
tự do hoá kinh tế.
of Nation" . Cuốn sách này được coi là ” kinh thánh" của

Smith cho rằng quyết
Là người chịu ảnh hưởng của luật tự nhiên, Adam
sự cố gắng tự nhiên
định làm ra hạnh phúc và giầu có của xã hội nằm trong
của con

tốt hơn tình trạng
người. Trong Khi thực hiện quyền tự do để làm

làm cho người khác ấm
kinh tế của mình, thịng qua ” bàn tay vơ hình”, họ đã


g.
no hơn và đó chính là đặc trưng cơ bản nhất của kinh tế thị trườn

Ông

cơ bản phát triển kinh tế
cho rằng kinh tế thị trường cần trở thành nguyễn tắc
trạng kinh tế và no ấm của
xi hoi. Tu do sẽ có xu hướng làm cản bằng tình

tự do hành nghẻ, tự do SỞ
nhiều người. Tự do trong kinh tế là tự do chọn nghề,
pháp luật.
hữu, tự do trao đổi và tự do cạnh tranh dược đảm bảo bảng


vay ong
Adam Smith tin vao luc luong tu diéu chinh cua thi truong, vi

vào các hoạt động kinh
cho rằng Nhà nước cần rút lui sự can thiệp của mình
đời sống kinh tế thì Luật
tế. Khi Nhà nước rút lui sự can thiệp của mình vào

kinh tế chỉ giữ vat trị bác vệ các quy luật của thị trường.
học rất quan
Adam Smith đã đóng góp những kết quả nghiên cứu khoa
học thuyết của ông
trọng vào kinh tế học cũng như luật học. Mặc dù vậy,


dù có dân chủ đến
khơng thể đứng vững được, bởi trong bất kỳ xã hội nào,
hè xã hội.
đâu thì cũng khơng có sự tự do tuyệt đối trong mọi quan

hữu tư nhân, của kinh
Adam Smith chỉ nhìn nhận yếu tố tích cực của sở
mặt trai của sở hữu tư nhân
t& thi tru ig... ma lai khong nhận thức được các

đã khơng đề cập đến vai trị
cũng như mắt trái của kinh tế thị trường nên ông
theo C. Mác là "Vì cái gì
can thiệp của Nhà nước. Mit trái của sở hữu tư nhân
cịn lại thì khơng ai muốn.
mỗi người cần thì bị người khác cản trở, và cái gì
quá trình tự nhiên”. (46, Tr
Như vậy là lịch sử cho đến ngày nay chạy theo một
464]

sư tồn tại và phát triển
Q trình tự nhiên đó là q trình đấu tranh cho
quy luật của tự nhiên nên quả
của mỗi con ngươi trong xã hội. Nhưng theo
nguồn gốc dẫn tới hiện tượng;
trình đó được vận động một cách tự phát và là

và thậm chí là dẫn tới chiến
cá lớn nuốt cá bé, vỏ chính phủ, bóc lột thậm tệ

tranh, chém giết lẫn nhau.

tế, với sự phát triển
Chính vì vậy, đồng thời với q trình tự do hố kinh
của xã hội, nhiều học thuyết khác
thiệp bảng quyền

lực nhà

nước

về Nhà nước và pháp luật đã tìm cách can

vào

hoạt đơng

kinh

tế, mà

một

trong

các

tính chất của nẻn kinh tẻ,
phương tiện quan trọng nhất là pháp luật. Tuy theo



mà Nhà
các điều kiện chính trị, xã hội của từng nước

nước thẻ hiện sự can

độ khác nhau.
thiệp của mình một cách khác nhau, ở các mức
GS.TS..

E Kubler đã khắc hoạ qúa trình hình thành

luật thương mại,

giai đoạn đầu thơng qua việc phân
kinh tế ở các nước tư ban Chau Au trong
Nhà nước và pháp luật vào quá trình
chia giai doạn và hình thức tác động của
ơng thì có 3 giai đoạn.
hình thành các chủ thể của Luật kinh tế. Theo

kinh

thành một chủ thể Luật
Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn mà su hình
ván bản hành chính
tế phải được thực hiện bằng một

cục. Người ta gọi giai đoạn này
(Administrationsakt) của nhà đương


là giải

nssystem).
đoan của hệ thống giấy phép ( Konzessio

n được hiểu là một giấy phép
Administrationsakt không chi don thuả
là quyết dịnh thành lập ra một chủ the:
thòng thường. Thực tế dó khơng chỉ
định vẻ quyền và nghĩa vụ của chủ
quy
bản
van
la
cịn

tế
kinh
của Luật

ệp hoạt động chủ yéu tuan theo các
nghi
nh
doa
Các
đó.
tế
kinh
luật

pháp
thể

quy
bởi trong thực tế chưa tồ:: tại đầy đủ
,
akt
ons
ati
str
ini
Adm
g
tron
định
quy
số
trong một sở lĩnh vực kinh tế ở một
định chung về luật kinh tế. Ngày nay

, do là
yen tác giấy phép này. Họ cho rang
nước tư bản vẫn thực hiện theo ngu

giấy phép riêng quy định quyền và
các hoạt động kinh tẻ đặc biệt sân có
nghĩa vụ rất chi tiết, cụ thể.

luật đưa ra các quy định về điều
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn pháp

doanh nghiệp. Khi thành lập, thầm phán
các
của
g
độn
hoạt

lập
h
thàn
kiên
quy định, nẻu đủ thì gh¡ vào dang ky
đăng ky se kiểm tra các điều kiện theo

điều kiện
gọi là giai đoạn của hè thống các
kinh doanh. Giai đoạn này được

bát buộc.


thiệp của nhà nước vào
Giai đoan thứ hai đánh dầu sự nới lỏng việc can

doanh. Nhưng để hạn chẻ các
các hoạt động kinh tế để tiên tới tự do hoá kinh

ra các điều kiện mà các nhà Kinh
khuyết tật của thị trường, Nhà nước đã đưa
trong quá trình hoạt động. Nhà

doanh phải thực hiện khi thành lập cũng như
g đủ thì sẽ xố tên trong dang ký
nước sẽ kiểm tra các điều Kiện, nếu khôn
m dứt hoạt động.
kinh doanh và buộc doanh nghiệp chấ
h nghiệp ra đời theo các điều
Giai đoạn thứ ba là giai doạn các doan

su can thiệp trực tiếp nào của Nhà
kiện nhất định nhưng khong co bat ky
sự ra đời Bộ luật thương mại Pháp
nước. Giai đoạn này được dánh dấu bằng
nam 1807.

trường pháp lý tương đốn
Trong giai doan nay, Nha nước đã tạo ra môi

kinh tế. Vì vậy, nhà nước khơng,
hồn chỉnh làm cơ sở tự do hố hoạt động

can thiệp trực

trị quan lý và điều
tiếp vào hoạt động kinh tế mà chỉ giữ vai

tiết vĩ mỏ. Người

kinh doanh

có quyền


tự do kinh doanh

và tự chịu

trách

nhiệm trước pháp luật (55, Tr 32,33]:
đã phải trải qua hang tram
Để đi qua các giai đoạn này, nhiều quốc gia

mới lại xoá bỏ hoan toan nhing
năm phát triển và khong phai moi giat doan

phân chia giai đoạn này chi mang
thiết chế của giai đoạn trước. Mát khác, sự
một và giai đoạn hai vẫn được
tính tương đối vì nhiều định chế của giai đoạn
vực kinh tế.
duy trì cho đến ngày nay đối với một số [ĩnh

trình phát triển luật kinh
Sự phân chia giai đoạn này tương ứng với qúa
thiệp trực tiếp vào sự ra đời của
tế ở các nước tư bản. Nhà nước từ việc can

tế cụ thể
sác chủ thể kinh doanh và các hoạt động kinh

đã tiến tớt sự can


Xu thé tự do noá kinh tế
thiệp gián tiếp bằng các quy định của pháp luật.
được hoàn thiện dé bao dam cho
càng phát triên thì Luật kinh tế càng cần


nẻn kinh tế vận hành theo nguyên tắc tự do nhưng trong một khuon kho pháp
luật

nhất định.

Ngoài hai vấn đề về tự do hoá kinh tế và tăng cường sự can thiệp của
Nhà nước, nhiều học giả tư sản khi nhìn nhận Luật kinh tế từ nguồn luật cịn

cho rằng ngoài các qui định cuả Nhà nước, thuộc vẻ Luật kinh tế cịn phải kế
đến các tập qn, thơng lệ, thương mại, các điều kiện nghiệp vụ chung, đó là
những vấn để liên quan chủ yếu đến luật hợp đồng. Vì vậy, GS. 1S F.Kubler
cho rằng "một điều cần chú ý là trước khi có các Bộ luật thương mại hoàn
chỉnh, giữa các thương gia đã tồn tại các tập quán thương mại; các tập quán

đó tồn tại và phát triển cho tới ngày nay”. (1š, Tr 32
Gerald Kretschmer trong khi viết về "Các thủ tục và các vấn đề tư vấn
luật trong Quốc hội” cũng cho rằng: bên cạnh pháp luật

dân cư còn phải tuân

theo các qui định khỏng xuất phát từ chủ quyền Nhà nước như hợp đồng
khung các điều kiện nghiệp vụ chung hoặc các tiêu chuẩn - DĨN”. (tiêu chuẩn


- DN là từ viết tắt cho tiêu chuẩn cịng nghiệp của Đức. Hiện nay nó chỉ còn
là biểu tượng cho kết quả của sự thống nhất của Uy ban tièu chuẩn Đức). (54,
Tr 169].

GS. TS S.Kumpel khi nghiên cứu về Luật thị trường vốn và ngân hàng

cho rằng các điều kiện nghiệp vụ chung khịng có tính chất của qui định pháp
luật theo nghĩa hẹp mà là pháp luật tự nhiên thuộc

các bộ phận của hợp đồng

mang tinh chất trừu tượng chung. Nhưng vẻ chức năng, các điều kiện nghiệp
vụ chung đó có thể được coi như các qui dinh của pháp luật, trong nhiều
trường hợp nó mang tính chất cưỡng chế bát buộc. Thực tè pháp lý và kinh
doanh cho thấy các điều kiện nghiệp vụ chung là một bộ phận cơ bản cua luật
ngân hàng. (56, Tr.3]


Trong thực tế pháp lý, rất nhiều tập quán, thong le thuong mại đã được
Nhà

nước

thừa nhận

và đưa

nó trở thành các qui phạm

pháp


luật.

Vì vậy,

nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Luật kinh tế, thương mại có nguồn gốc từ các

tập qn, thơng lệ thương mại này.
Các luật gia theo hệ thong Common

Low quan niệm các tập quán và

thòng lệ thương mại là một nguồn của luật kinh tế, thương mại vì các thẩm

tế
phán, trọng tài viên khi đưa ra phan quyết đối với các vụ tranh chấp kinh
rằng,
phải xem xét đến các tập quán, thông lẻ. Hệ thống luật Anh - Mỹ cho


luật pháp chỉ thực sự tồn tại khi thẩm phán áp dụng chứ không phải khi
thông
quan lập pháp ban hành. Chính vì vậy, nếu thẩm phán áp dụng tập qn

thành
lệ và các điều kiện nghiệp vụ chung để đưa ra phán quyết thì nó đã trở
các qui phạm mang tính chất pháp luật (43, Tr.L2]:
của
Hệ thống luật La mã - Đức không coi thông lệ và tập quán là nguồn


pháp luật nhưng thẩm phán vẫn phải xem xét đến nó khi áp dụng pháp luật,
về một quan
đặc biệt là trong trường hợp khơng có các qui định của pháp luật

quyết.
hệ xã hội nào đó thì người ta phải căn cứ vào tập quán, thông lệ để giải
cdc nude
Để cho pháp luật phù hợp với thực tế khách quan và có tính kha thi,
trong
theo hệ thống luật La mã - Đức đều xem xét đến các tập qn thơng lệ
q trình lập pháp.

"Nhiều

nước theo hệ thống luật La mã - Đức đã thông qua một thủ tục

ky tai toa
pháp lý để hợp thức hoá các điều kiện nghiệp vụ chung (thi du dang
án) để chúng trở thành các qui định của pháp luật.
các
Chúng tơi cho rằng dù có là nguồn của luật kinh tế hay khịng thì
đối với các
tập qn, thơng lệ và các điều kiện nghiệp vụ chung rất có ý nghĩa


thiện Luật
hoạt động kinh tế và vì vậy nó góp phần quan trọng vào việc hoàn
kinh tế.

1.1.2. Quan điểm Luật kinh tế trong nên kinh tế kế hoạch hố tập

trung

thơng
Cơ chế kinh tế tập trung kế hoạch hoá được áp dụng tương đối

luật kinh tế
nhất ỏ các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, song quan niệm về
TS. Dao Tri Úc
cũng không được hiẻu thống nhất ở tất cả các nước này. PGS.
trước đây, ở Liên
nhận xét: " Ngay trong phạm vị các nước xã hội chủ nghĩa

dân chủ Đức nó
. Xơ, luật kinh tế chưa được chính thức cơng nhận; ở Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa
được coi là một ngành luật độc lập và Tiệp Khác là quốc gia

tế 137, Tr 31];
duy nhất có trong hệ thống luật của mình một Bộ luật kinh
là một ngành luật
nhưng ở Hungari người ta lạt không công nhận luật kinh tế
độc lập.

độc lập về luật
Ở Việt Nam khơng hình thành nên một hệ thông lý luận
kinh tế, nhưng luật kinh tế được coi là một ngành

luật độc

lập và chịu anh


hưởng chủ yếu của khoa học pháp lý Xị Viết.
có lịch sử rất
Bản thân quan niệm về Luật Kinh tế ở Liên Xỏ cũng
n cứu từ những
phong phú.. Luật kinh tế ở Liên xô được P.1 Stutschka nghiê
cnka coi luật dân
năm đầu của chính quyền Xơ Viết ( cuối thập ky 20). Stuts

nhau điều chỉnh các
sự và luật hành chính - kinh tế là những ngành luật khác
điều chính các quan hệ
khu vực ( thành phần ) kinh tê khác nhau. Luật dân sự

giữa các thành phản
của thành phần kinh tế tư nhân cũng như các quan hè
hè kinh tế xã
kinh tế với nhau. Luật hành chính - kinh tế điều chính các quan


hội chủ nghĩa giữa các tổ chức xã hội chủ nghĩa được đặc trưng bởi tính kẻ
hoạch và trật tự cấp trên cấp dưới. Giữa hat lĩnh vực này của pháp

luật Xô

Viết là cuộc đấu tranh không khoan nhượng được coi là biểu hiện của cuộc

đấu tranh giai cấp giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.(57. Tr 37|

Quan điểm này của Stutschka bị phê phán ở chỏ nó đã phân biệt vị trí

đối lập giữa luật dân sự và luật hành chính kinh tế mà trong đó biêu hiện mâu

thuân giai cấp đối kháng. Trong khi đó, quan niệm chính thống về khoa học
pháp lý Xơ Viết cho rằng pháp luật Xô Viết luôn là một thể thống nhất, tất ca
để xây dưng chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra quan điểm này cũng quy tất cả các
quan hè kinh tế xã hội chủ nghĩa vào quan hệ cấp trên và cấp dưới là khơng

đúng vì việc hạch toán kinh tê và các quan hệ hợp đồng ngày càng có nhiều ý

nghĩa hơn trong hoạt động kinh tẻ.
Tiếp

theo

P.I.

Stutschka,

hai

nhà

khoa

học



N.S.Bratus




S.S.Alexejew đã đưa ra quan điểm mới về luật hành chính kinh tế. Hai ơng
chơ rằng luật hành chính - kinh tế là một bộ phận của pháp luật hành chính.
ra các
Sang thập kỷ 30, các nhà nghiên cứu luật kinh tế Xô Viết đã dưa
các
quan điểm cho rảngLuật kinh tế là một ngành luật khơng chỉ điều chính
quan hệ
quan hệ của các tỏ chức xã hội chủ nghĩa mà còn điều chính cả các

đã góp
có cơng dân tham gia. [..J. Ginzburg và E.B.Paschukanis là những người
Luật
công rất lớn vào việc làm sáng tỏ các quan điểm này. Các ông cho rắng,

lĩnh
kinh tế "là hình thức đặc biệt của chính trị và của Nhà nước vỏ sản trong
mạnh
vực quản lý kinh tẻ và tở chức các quan hè kinh tế”. Họ đặc biệt nhấn

mại và
Luật kinh tế bao gỏm việc tỏ chức sản xuất xã hội chủ nghĩa, thương
lĩnh
phục vụ cho việc thực hiện các nguyễn tắc pháp chẻ của cách mạng trong
vực kinh tế (57, Tr 38].


Mot trong vác nhà nghiên cứu đã góp sức quan trọng nhất vào khoa học


pháp lý Xô-Viết trong lĩnh vực

Luật kinh tế phải kẻ đến là W.W.

Laptew.

Ông là người đã phân tích và phê phán sâu sắc các quan niệm vẻ Luật kinh tế
ở từ những nãm 20 và đưa ra quan niệm của mình về luật kinh tế.
)

`

Do sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu là nền tảng

của nền kinh tế và kế hoạch hố tập trung là cơng cụ chủ yếu để tổ chức hoạt
động và quản lý kinh tế, nên tuy có khác nhau về mặt thuật ngữ, nhưng vé co

Luật kinh tế được hiểu tương đối thống nhất. Hai nhà
khoa học nổi tiếng vẻ luật kinh tế ở các nước xã hội chủ nghĩa la W.W. Laptew

bản

nội dung

của

va U. J. Heuer đều cho rằngLuật kinh tế là một ngành luật độc lập.

Theo W. W. Laptew: ” Là một ngành luật,Luật kinh tế là tổng thể các
quy phạm pháp luật quy định trật tự quan lý và trật tự thực hiện hoạt động,


sản xuất kinh doanh và điều chỉnh các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức xã hội
chủ nghĩa cũng như giữa các đơn vị cấu thành bên trong của nó vai Việc vận

dụng nhiều phương pháp điều chính khác nhau(57, Tr 41].
U. J Heuer cũng quan niệm Luật kinh tế là một ngành

luật trong hệ

thống pháp luật thống nhất của chủ nghĩa xã hội mà đối tượng điều chính của
nó là các quan hệ tỏ chức quản lý của các cơ quan Nhà nước cũng như các
quan hệ của các

đơn vị kinh tế sản xuất ra hàng hoá trên cơ sở sở hữu toàn

dan(53 chg 1}.

Như vậy, Luật kinh tế là một ngành luật điều chính hai loạt quan hệ
kinh tế cơ bản là các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện chức nắng
quản lý kinh tế của các cơ quan Nhà nước và các quan hệ phát sinh trong quá
trình thực hiện các hoạt động sản xuất - kinh doanh của các đơn vị kinh tế vơ

sở. Quan niệm này được hình thành trên các cơ sở chủ yẻu như sau:


Thứ nhất. nẻn kinh tế xã hội chủ nghĩa quản lý theo cơ chẻ tập trung kế hoạch hoá dựa trên cơ sở của sở hữu xã hội chủ nghĩa, bao gỏm chủ u

hai hình thức là sở hữu tồn dân và sở hữu tập thẻ. Sở hữu tập thẻ chỉ được coi
là hình thức sở hữu của thời kỳ quá độ để tiến tới sở hữu toàn dân. Nhà nước
là người đại diện của sở hữu toàn dân, do đó cần phải can thiệp trực tiếp vào


gia vào
các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, tham

các quá trình kinh tế.
Thứ hai, với tư cách là người đại diện cho sở hữu toàn dân, Nhà nước
trung
xã hội chủ nghĩa " không chỉ là một trung tâm chính tri, nó cịn là một
thành lập ra
tâm kinh tế”. Để thực hiện chức năng kinh tế của mình, Nhà nước

sản
các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý kinh tế để tiến hành hoạt động
kinh
xuất kinh doanh đồng thời điều hành và quản lý các hoạt động sản xuất

nhất chị huy;
doanh đó. Tồn bộ các hoạt động kinh tế được Nhà nước thống

tế của
các đơn vị kinh tế là các bộ phận sơ sở đề thực hiện các chức năng kinh

được gọi
Nhà nước và chịu sự chỉ huy của cơ quan quản lý Nhà nước (thường
kinh doanh và
là cơ quan chủ quản). Chính vì vậy, các hoạt động sản xuất,

một lính
việc quản lý Nhà nước đối với các hoạt động này đã hoà nhập thành
vực thống nhất, do một ngành luật là Luật kinh tế điều chinh.


hội mà
Thứ ba, theo quan niệm truyền thống, khi nói tới các quan hệ xã

và quan
Luật kinh tế điều chỉnh người ta chia thành các quan hệ chiều ngang
mỏi chủ thể
hệ chiểu dọc, ngồi ra cịn phải kể đến các quan hệ nội bộ của

đựng hai yêu tổ
luật kinh tế. Trong tất ca các loại quan hệ kinh tế đó đều chứa

cơ bản là vếu tố tổ chức kế hoặch và vếu tơ tài sản.

vậy,

hành chính. Tuy
Các quan hệ chiều dọc là các quan hệ mang tính chất
kẻ hoạch mà
quan hệ này lại Khơng hồn tồn mang :ính chất tổ chức


trong đó cịn có cả các yẻu tổ tài sản. Quan hệ dọc ở đây được thẻ hiện chủ

yếu trong các quan hệ kế hoạch phát sinh giữa các cơ quan quản lý Nhà nước

(Bộ chủ quản) vớt các doanh nghiệp trực thuộc.

Các quan hệ


chiều ngang

được thể hiện dưới hình thức hợp đồng.

Cũng xuất phát từ tính chất sở hữu về các tư liệu sản xuất, hợp đồng kinh tế
trong nền kinh tế tập trung kẻ hoạch hố khơng được coi là sự thê hiện của

quyền tự do kết ước theo nghĩa truyền thống. Hợp đồng kinh tế ở đây chỉ là
công cụ, phương tiện để xây dựng và thực hiện kế hoạch Nhà nước. Chính vì

vậy trong quan hệ hợp đồng kinh tế, ngoài yếu tố truyền thống là yếu tố tài

sản cịn có thêm yếu tố mới là yếu tố tỏ chức - kế hoạch.
Đóng góp to lớn nhất cho sự phát triển

khoa học luật kinh tế

của

trong thời kỳ tập trung kế hoạch hoá phải kẻ đến là nền khoa học pháp lý XöViết mà W.W. Laptew là người đại diện.
Tóm lại, Luật kinh tế Xơ-Viết là một ngành luật độc lập vì theo Laptew

và các đồng sự của ơng thì ngành luật này đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nà

một ngành luật độc lập phải đáp ứng cụ thể là:
Tiêu chí thứ nhất nằm trong đối tượng điều chính của Luật kinh tế. Đó

là sự kết hợp các yếu tố tổ chức - kế hoạch trong tất cả các quan hệ kinh tế
theo chiều dọc, chiều ngang và nội bộ.


Tiêu chí thứ hai nằm trong chủ thể của luật kinh tế. Chủ thểLuật kinh tế
chị có thể là các tổ chức xã hội chủ nghĩa và các đơn vị câu thành của nó.
Chủ thẻ Luật kinh tế khơng thẻ là các cịng dân.
Tiêu chí thư ba nằm trong phương pháp điều chính củaLuật kinh tê, tuật
kinh tế kết hợp các phương pháp khác nhau trong việc tác dong bảng pháp

tk
SG



|

A273. 192
¬
[ DẠI HỌC LUẬT

:

¬

T7 HOM

THUY WHEN
Iv

4OY


nhất để thực

luật vào các quan hệ Kinh tè với mục đích tìm ra giải pháp tốt

hiện các nhiệm vụ Kinh tế và chính trị.

1.1.3 Quan điểm Luật kinh tế ở Việt nam
lý kinh
Trong hơn 40 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cơ chế quản
tế Việt nam
tế tập trung kế hoạch hoá, sự ra đời và phát triển của Luật kinh
như khoa học
chịu sự tác động chủ yếu của khoa học pháp lý Xô-Viết cũng
lý trong lĩnh vực
pháp lý của các nước Đông Âu. Sự tiếp nhận khoa học pháp

tồn khách quan vì
- Luật kinh tế ở Việt nam mang tính chất hệ thðng và hồn
xã hội trên cơ
tất cả các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó đều xảy dựng chủ nghĩa

sở sở hữu toàn đân về tư liệu sản xuất,
luận øay gắt
Ở Việt nam, trong +Ö năm ấy không.diễn ra các cuộc tranh
Đức. Các luật
về luật kinh tế như ở Liên-Xơ, Hungari hay cộng hồ dân chủ
hệ thống lý luận riêng
gia Việt nam cũng không xây dựng được cho mình một

về Luật kinh tế.

rằng điều đó có

Nhận định về vin dé nay, PTS. Nguyễn Như Phát cho
tế được truyền bá vào
hai lý do cơ bản:”Thứ nhất, khi mà lý luận vẻ Luật kinh
khoa học pháp lý
khoa học pháp lý Việt nam thì nói chung tồn bị hệ thơng

g vấp phải sự
-_ Việt nam cịn rất non trẻ. Vì vậy, lý luận Luật kinh tế đã khơn

Thứ hai, khi vào
phản kháng của những lực lượng khoa học hùng mạnh.
Vũ Đình Hoè,
những năm 70 các nhà khoa học tiền bối như Ta Như Khuê,
truyền ba he thong ly
Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Niễn, Trần Trọng Hưu...
ở Liên-Xô và các nước
luận Luật kinh tế vào Việt nam thì lúc đó luật kinh tế

độc lập 124 Tr 14, 13:
Dong Au dang thang thé va da tro thành một ngành luật


Đó

là hai ngun

nhân

rất co bản nhìn trực tiếp từ nội tại khoa


học

pháp lý. Sự tiếp thu một cách thụ động khoa học pháp lý vẻ Luật kinh tế Xô-

Viết ở Việt nam cịn có nguồn gốc từ chính lịch sử kinh tế, xã hội Việt nam.

Ở Liên Xô và các nước Địng Âu. khi bất đầu cơng cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, cách mạng vô sản và phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đã
phải đương đầu với giai cấp tư sản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
tương đối hùng mạnh. Kinh tế học tư bản cũng như pháp luật tư sản đã phát

triển và có chỗ đứng vững vàng trong xã hội. Cuộc đấu tranh gay gất trong
khoa học pháp lý Xô-Viết và Dong Âu chính là sự phản ánh mức độ gay gắt
cuộc đấu tranh giữa hai phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và phương thức

sản xuất xã hội chủ nghĩa theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
Việt nam bát đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội từ các điều kiện lịch sử.
kinh tế khác với các nước Châu Âu. Trước khi Cách mạng tháng Tám thành
công, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt nam chưa hình thành.

Việt nam vẫn là một nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa. Nền thương mai
kém cỏi, chưa phát triển, các giao lưu kinh tế so với xã hội tư sản nói chung

chưa có gì. Ngay đến triệu đại phong kiến cuối cùng-Nhà Nguyễn, về kinh tẻ,
GS, Trần Văn Giầu đã nhận xét: Gia long, Minh mạng có cho đúc vàng và

10 lang bac bang | lang vàng, điều ấy chứng to rang
bạc thành lạng, quy định
hồi Nguyễn sơ, gặp lúc hồ bình trở lại, thương mại có tiến lên. Nhà nước và
nhân dân, nhiều hay ít có dùng đồng bạc Mễ tây cơ để trao đổi với nước

ngoài. Nhưng,

của

lấy chung sự lưu thông

đồng tiền kẽm, tiền đồng đủ

chứng minh rảng, nền thương mại rất kém cịi, rang sự tích lũy vốn liếng
khơng



bao

nhiều.

rằng

trình độ

sinh

hoạt

vật chất

của

nhân


dân

rat

thấp "(10 Tr 25]. Khi đồng tiền chưa được coi là phương tiện thanh toán và giao

L9)


nẻn kinh tế, biểu
lưu quan trọng thì đó cũng chính là biểu hiện sự lạc hậu của

hoá.
hiện của nên kinh tế tự nhiên chứ chưa phải là kinh tế hàng

Lúc đó giai
Trước khi giành độc lập, Việt nam là thuộc địa của Pháp.

đạt được những
cấp tư sản Pháp đang thắng thế, pháp luật tư sản Pháp đã

luật dân sự năm 1804 và
thành tưu rực rỡ mà biểu tượng cao nhất của nó là Bộ
áp dụng phấp luật của
Bộ luật thương mại năm 1807. Thực dân Pháp có cho
Pháp vào Việt nam từng bước

nhưng do những điều kiện xã hội khác nhau


đến sự phát triển của
nên pháp luật Pháp khi đó chỉ gây ảnh hưởng rất nhỏ
như ở nước Phố khi
pháp luật Việt nam. Điều này cũng đã xẩy ra tương tự

một xã hội lạc hậu như Angngười ta áp dụng các điều luật văn minh cho

bại trận 1806 va 1807 khi
Ghen đã nhân xét:” Ở nước Phổ, sau những cuộc
ta muốn DãI bo ca nghia
người ta bãi bỏ chế độ nịng nơ và cùng với nó người
thuộc dân của mình trong
vụ của òng chúa đất giầu lòng từ bị phải giúp đỡ

đơn thỉnh nguyện lên nhà
khi cùng khổ, bệnh tật, già nua, thì nơng dân đã đệ

khịng thế thì lấy ai giúp đỡ
Vua xin cho được tiếp tục ở trong địa vị nò dịch:
họ trong lúc khốn cùng” (1, Tr 162]:

nam cũng chỉ xây ra
Mặt khác, việc áp dụng luật của Pháp vào Viết

có điều kiện thâm nhập thật sâu vào
trong một thời gian rất ngắn nên nó chưa

học pháp lý Xơ-Viết cũng như
khoa học pháp lý Việt nam. Vì vậy, khi khoa
phải các lực lượng đốt lập như

Đông Âu du nhập vào Việt nam đã không gáp
đã được công nhận một cách
chính tại nguyên xứ và Luật kinh tế ở Việt nam
tư nhiên là một ngành luật độc lập.

miền cũng ảnh hưởng rải
Ngồi ra, tình trạng chiến tranh kéo đài liên
g và Luật kinh tế nói tiẻng.
nhiều đến sư phát triên của pháp luật nói chun
Việc tuân thủ mènh

lợi cho sự
lênh trong chiến tranh tao ra mỏi trương thuận

30


×