Tải bản đầy đủ (.pdf) (290 trang)

Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.37 MB, 290 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

B ộ T ư PHÁ ĩ
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA H gC * y Ắ P LÝ

BỀ Á F KHOA HỌC CẤP BỘ

mềĩỉÊN & V XẪ* OựKS
BỘ TÊU CHUẨN VA ,A j r tá ÌN H BẢHH QỈẦ
HOẠT BỘN© GIẢNG UẠY VẢ rO ía Ề íỉ c ứ u KHOA HỌC
CỦA (HÀNG VIỀN TRƯỒNír fi Ạl R ạ c LUẬT HẢ NỘI

CHỮ íM?r-fv-

GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa

HÀ NỘI - 2010

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

BỘ T ư PHÁP
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ

ĐỀ ÁN KHOA HỌC CÂP BỘ

NGHIÊN CỮU XÂ Y DỰNG
BỘ TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌN H ĐÁNH GIẢ

HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN c ử u KHOA HỌC
CUA GIẢNG v i ê n t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c l u ậ t Hà NỘĨ
TRUNGTÂMTHÔNGTINTHỰVIỆnỊ
TAUỒNQ oại học luâtaìà nộiị

CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN:

GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà

HÀ NỘI - 2010

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ ÁN

1. GS.TS.Nguyễn Ngọc Hoà - Chủ nhiệm đề án
2. TS. Bùi Đăng Hiếu - Thư ký đề án
3. PGS.TS. Nguyễn Văn Động
4. PGS.TS. Hoàng Thị Minh Sơn
5. PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng
6. TS. Nguyễn Quốc Hoàn
7. TS. Nguyễn Thị Nga
8. TS. Nguyễn Kim Phụng
9. TS. Nguyễn Văn Quang
10. TS. Nguyễn Thanh Tâm
11. TS. Nguyễn Thị Thuận
12. TS. Trần Anh Tuấn
13. Ths. Trần Thị Ánh Tuyết
14. CN. Lê Thị Bích Đào

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


MỤC LỤC
Trang
PHÀN I

Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề án

1

PHÀN II

Các sản phẩm chung
2.1. Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy

12

2.2. Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học

16

2.3. Bộ qui trình đánh giá hoạt động giảng dạy

19

2.4. Bộ qui trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học

25

2.5. Bộ công cụ đánh giá hoạt động giảng dạy

30


2.6. Bộ công cụ đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học
PHẦN III

Các chuyên đề
3.1. Chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường Đại học

96

Luật Hà Nội - Thực trạng va yêu cấu đổi mới
3.2. Chất lượng các hoạt động chuẩn bị cho giảng dạy của giảng viên
Luật Trường Đại học Luật Hà Nội - Yêu cầu và tiêu chí đánh giá

112

3.3. Chất lượng các giờ lên lớp của giảng viên Luật Trường Đại học
Luật Hà Nội - Yêu cầu và tiêu chí đánh giá

129

3.4. Chất lượng hoạt động giảng dạy ngoài giờ lên lớp của giảng viên
Luật - Yêu cầu và tiêu chí đánh giá

140

3.5. Kỹ năng sử dụng công nghệ cao vào hoạt động giảng dạy của
giâng viên Luật Trường Đại học Luật Hà Nội

155


3.6. Tiêu chí đánh giá định mức nghiên cứu khoa học của giảng viên
Luật Trường Đại học Luật Hà Nội

164

3.7. Chất lượng các hoạt động nghiên cứu khoa học tập thể của giảng
viên Luật Trường Đại học Luật Hà Nội - Yêu cầu và tiêu chí đánh giá

174

3.8. Chất lượng các hoạt động nghiên cứu khoa học có tính cá nhân
cửa giảng viên Luật Trường Đại học Luật Hà Nội - Yêu cầu và tiêu

198

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

chí đánh giá
3.9. Chất lượng các hoạt động hướng dẫn người học nghiên cứu khoa
học của giảng viên Luật Trường Đại học Luật Hà Nội - Yêu cầu và
tiêu chí đánh giá
3.10. Chất lượng hoạt động thẩm định của giảng viên Luật Trường
Đại học Luật Hà Nội đối với các công trình khoa học - Yêu cầu và
tiêu chí đánh giá
3.11. Qui trình đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên Luật
Trường Đại học Luật Hà Nội
3.12. Qui trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng
viên Luật Trường Đại học Luật Hà Nội

208


221

239
252

PHÂN 4

Phụ• lục
«

269

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

PHÀN I
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN

cứu CỦA ĐỀ ÁN

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

BÁO CÁO KÉT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐỀ ÁN

I.

S ự CÀN THIẾT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG

DẠY VÀ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN
Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai hoạt động chính của giảng viên
đại học và là yếu tố quyết định chất lượng đào tạo của trường đại học. Do vậy,
nâng cao chất lượng đào tạo đại học đòi hỏi trước hết phải nâng cao chất
lượng đội ngũ giảng viên mà ưu tiên trong đó là chất lượng hai hoạt động

chính của họ - hoạt động giảng dạy và hoạt động nghiên cứu khoa học. Để
thay đổi chất lượng giảng dạy và chất lượng nghiên cứu khoa học của đội ngũ
giàng viên hiện nay theo hướng tích cực, ngày một tốt hơn đòi hỏi các trường
đại học, trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội phải thực hiện đồng bộ
nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó có một biện pháp rất quan trọng, không
thể thiếu nếu muốn nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học
nhưng biện pháp này trong thời gian vừa qua hầu như chưa được thực hiện
hoặc được thực hiện chưa đúng. Đó là biện pháp đánh giá hoạt động giảng
dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên bàng cách chỉ ra những hạn chế
trong giảng dạy và nghiên cứu mà từng giảng viên cần phải khắc phục. Thực
hiện đúng biện pháp này không chỉ tạo ra động cơ cho mỗi giảng viên tự hoàn
thiện mình trong giảng dạy và nghiên cứu mà còn tạo điều kiện cần thiết cho
việc hoàn thiện đó.
Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên là hoạt động
cần thiết trong trường đại học. Để hoạt động này có hiệu quả cần phải xác
định đúng và rõ mục đích đánh giá, nội dung cần đánh giá và phương thức tổ
chức đánh giá.
Trong thời gian vừa qua, việc đánh giá giảng viên ở nhiều trường đại
học, trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội không có hiệu quả do việc đánh
giá mới chỉ dừng lại ờ việc bình xét thi đua cuối năm và cũng chỉ nhằm mục
đích để xét tặng các danh hiệu thi đua hoặc khen thưởng với các tiêu chí xem

1

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

xét rất chung, chưa gắn với các nội dung, yêu cầu và đặc điểm riêng của các
hoạt động chính của giảng viên. Đặc biệt, cách thức bình xét cũng rất hình
thức, nặng về cảm tính. Do vậy, việc đánh giá giảng viên chưa giúp cho việc
nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như nghiên cứu khoa học của họ.
Để nâng cao chất lượng đào tạo đại học qua việc nâng cao chất lượng đội

ngũ giảng viên, Trường Đại học Luật phải có sự thay đổi có tính đột phá về
hoạt động đánh giá giảng viên trong hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa
học của họ.
II.

MỤC ĐÍCH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÀN THIẾT CỦA HOẠT

ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN
CỬU KHOA HỌC
Trước hết, cần khẳng định mục đích chính của việc đánh giá hoạt động
giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên là nhằm giúp cho giảng
viên hoàn thiện hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mình và qua
đó nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mỗi giảng viên
nói riêng cũng như chất lượng đào tạo đại học nói chung.
Đe thực hiện công tác đánh giá giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
giảng viên cần có sự chuẩn bị về các điều kiện sau:
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy và Bộ tiêu chuẩn đánh
giá hoạt động nghiên cứu khoa học. Đây được coi là “Thước đo” chuẩn, là
phương tiện cần thiết của hoạt động đánh giá. Không có thước đo này thì
không thể thực hiện được việc đánh giá. Thước đo này đồng thời cũng là
“chuẩn” để đội ngũ giảng viên có thể tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy và
nghiên cứu khoa học của mình.
- Bộ quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy và Bộ quy trình đánh giá
hoạt động nghiên cứu khoa học. Với các bộ quy trình này các chủ thể tham
gia đánh giá cũng như trình tự, cách thức tổ chức việc đánh giá được xác định
một cách rõ ràng, cụ thể từ khâu xây dựng kế hoạch cho đến khâu tổng hợp
kết quả hoạt động đánh giá toàn trường.
2

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


-

Bộ công cụ hỗ trợ hoạt động đánh giá giảng viên trong giảng dạy và Bộ

công cụ hỗ trợ hoạt động đánh giá giảng viên trong nghiên cứu khoa học. Đây
được coi là “Phương tiện” giúp các chủ thể tham gia đánh giá thực hiện trách nhiệm
đánh giá của mình theo đúng chuẩn đánh giá và quy trình đánh giá. Không có
phương tiện này thì hoạt động đánh giá khó có thể được thực hiện đồng bộ và
thống nhất. Thuộc về công cụ hỗ trợ là các biểu mẫu và phiếu thăm dò.
Ngoài ba điều kiện cụ thể nêu trên, hoạt động đánh giá giảng viên trong
giảng dạy và nghiên cứu khoa học còn đòi hỏi một điều kiện khác không kém
phần quan trọng. Đó là điều kiện về “tư tưởng”. Cùng với việc chuẩn bị ba
điều kiện nêu trên, Trường cần phải làm tốt công tác tư tưởng cho giảng viên
là đối tương được đánh giá cũng như cho các thành phần tham gia đánh giá.
Công tác này cần phải được thực hiện trước khi tiến hành hoạt động đánh giá
vì chỉ trên cơ sở đã “thông” về mặt tư tưởng thì mới có thể thực hiện được
hoạt động đánh giá theo đúng mục đích.
III.

QUÁ TRÌNH XẨY DựNG CÁC B ộ TIÊU CHUẨN, CÁC B ộ

QUY TRÌNH VÀ CÁC BỘ CÔNG c ụ H ổ TRỢ
Quá trình xây dựng các bộ tiêu chuẩn, các bộ quy trình và các bộ công
cụ hỗ trợ của nhóm thực hiện đề án được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu các yêu cầu về số lượng và chất lượng của từng
hoạt động cụ thể thuộc về hoạt động giảng dạy và hoạt động nghiên cứu khoa
học của giảng viên và thể hiện kết quả nghiên cứu dưới dạng các chuyên đề.
Bước 2: Dự thảo các tiêu chuẩn đánh giá trên cơ sở kết quả nghiên cứu
của các chuyên để.
Bước 3: Lấy ý kiến về các bộ tiêu chuẩn.

Bước 4: Hoàn thiện các bộ tiêu chuẩn
Bước 5: Xây dựng các bộ quy trình và các bộ công cụ hỗ trợ.

v ề bước 1:
Ban chủ nhiệm Đề án đã giao cho 11 cán bộ, giảng viên có kinh nghiệm
của Trường nghiên cứu 11 vấn đề cụ thể thuộc về các hoạt động giảng dạy và

3

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

nghiên cứu khoa học của giảng viên. Trong đó, các tác giả được giao trách
nhiệm làm rõ các yêu cầu chung về hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa
học cũng như các yêu cầu cụ thể về từng hoạt động hcrp thành của hoạt động
giảng dạy và của hoạt động nghiên cứu khoa học. Các tác giả cũng được yêu
cầu đưa ra dự kiến cách thức tiến hành đánh giá từng hoạt động đó. (Xem: 11
chuyên đề trong Đe án)

về bước 2:
Ban chủ nhiệm đề án đã nghiên cứu các chuyên đề, tổng hợp các yêu cầu
cụ thể đối với từng hoạt động thuộc hoạt động giảng dạy và hoạt động nghiên
cứu khoa học. Ban chủ nhiệm đề án cũng đã đặt ra các nguyên tắc trong xây
dựng các tiêu chuẩn cũng như tiêu chí cụ thể của các Bộ tiêu chuẩn đánh giá
hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên. Trên cơ sở đó,
Ban chủ nhiệm đề án đã xây dựng Dự thảo các bộ tiêu chuẩn này. Dự thảo
này đã được các cộng tác viên của Đề án thảo luận, đóng góp ý kiến. Ban chủ
nhiệm đề án đã hoàn chinh Dự thảo để đưa ra lấy ý kiến ở bước 3. (Xem: Biên
bản các cuộc họp nội bộ)

về bước 3:
Ban chù nhiệm đề án đã gửi Dự thảo hai bộ tiêu chuẩn kèm Phiếu đóng

góp ý kiến tới giảng viên của các khoa trong Trường (mỗi khoa nhận hơn 40
phiếu, tổng cộng đã phát ra 250 phiếu và đã thu vào được 212 phiếu). (Xem:
Báo cáo kết quả đóng góp ý kiến)
Ban chủ nhiệm đề án đã tổ chức Hội thảo với thành phần gồm: Đại diện
lãnh đạo cấp khoa, cấp bộ môn và đại diện một số phòng, ban, đại diện các
giảng viên cùng toàn thể các cộng tác viên. (Xem: Biên bản Hội thảo)

về bước 4:
Ban chủ nhiệm đề án đã nghiên cứu các ý kiến đóng góp. Trên cơ sở đó,
Ban chủ nhiệm đề án đã sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các bộ tiêu chuẩn.

về bước 5:
Trên cơ sở nội dung của hai Bộ tiêu chuẩn Ban chủ nhiệm đề án đã dự
4

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

thảo các bộ quy trình và các bộ công cụ hỗ trợ. Các dự thảo này đã được
nhóm thực hiện Đề án gồm Ban chủ nhiệm đề án và các cộng tác viên của Đe
án nghiên cứu và đóng góp ý kiến.
IV.

VỀ CÁC B ộ TIÊƯ CHUẤN, CÁC B ộ QUY TRÌNH VÀ CÁC B ộ

CÔNG CỤ HỎ TRỢ
v ề hai Bọ tiêu chuẩn:
Để có cơ sở thống nhất cho việc xây dựng hai Bộ tiêu chuẩn đánh giá
nhóm thực hiện đề án đã thống nhất một số nguyên tắc trong xây dựng hai Bộ
tiêu chuẩn này. Đó là:
- Nguyên tắc đàm bảo sự thống nhất giữa đánh giá về sổ lượng và đánh
giá về chất lượng của hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học

Theo nguyên tắc này, cần có tiêu chí về số lượng và cũng có cả tiêu chí
về chất lượng của hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoan học.
- Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng trong hoạt động giảng dạy và nghiên
cứu khoa học
Theo nguyên tắc này, cần khuyến khích giảng viên tham gia giảng dạy ở
các bậc đào tạo, các phương thức đào tạo, các hình thức tổ chức dạy - học
khác nhau cũng như tham gia nghiên cứu khoa học ở các hình thức, các lĩnh
vực cũng như có các sản phẩm nghiên cứu khác nhau.
- Nguyên tắc đảm bảo tính kỷ luật trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học
Theo nguyên tắc này, các biểu hiện không tuân thủ kỷ luật như kỷ luật
về giờ giấc, kỷ luật về chấm thi, kỷ luật về thời hạn hoàn thành công việc v.v.
phải được tính đến khi cho điểm đánh giá.
- Nguyên tắc đảm bào sự thống nhất giữa nội dung và phương pháp
trong giảng dạy
Theo nguyên tắc này phải có tiêu chí về nội dung của bài giảng, về nội
dung của giáo án và cũng phải có tiêu chí về phương pháp thể hiện trong giáo
án và phương pháp đã sử dụng trong giờ lên lớp.

5

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Nguyên tắc đảm bào tính rõ ràng, tính thực tế và tính khà thi của các
tiêu chí của các Bộ tiêu chuẩn
Theo nguyên tắc này, các tiêu chí đưa ra phải được hiểu thống nhất một
cách dễ ràng, phải phù hợp với thực tế và hoàn toàn có khả năng để các chủ
thể có thể đánh giá được.
Tuân thủ các nguyên tắc trên, nhóm thực hiện đề án đã xây dựng được:
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên gồm 4 tiêu
chuẩn với 35 tiêu chí và
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

gồm 3 tiêu chuẩn với 27 tiêu chí.
v ề Bỏ tiêu chuẩn đánh giá hoat đông giảng day: Bộ tiêu chuẩn gồm 4
tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn 1 gồm 10 tiêu chí chung (20 điểm); Tiêu chuẩn 2 gồm
10 tiêu chí về Giáo án là sản phẩm quan trọng nhất của hoạt động chuẩn bị
giảng dạy (15 điểm); Tiêu chuẩn 3 gồm 10 tiêu chí về Hoạt động giảng dạy
trên lớp (50 điểm) và Tiêu chuẩn 4 gồm 5 tiêu chí về hoạt động đánh giá kết
quả học tập của người học (15 điểm). Trong 35 tiêu chí có 29 tiêu chí được
tính điểm ở các mức khác nhau và 6 tiêu chí về vi phạm và bị trừ điểm ờ các
mức khác nhau. Trong các tiêu chí có cả tiêu chí định lượng và tiêu chí định
tính nhưng tiêu chí định lượng chiếm phần lớn và các tiêu chí định tính đều có
thể xác định được.
+ Tiêu chuẩn 1: là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy ở khía cạnh
tổng quát. Trong đó, nội dung đánh giá bao gồm mức độ hoàn thành về số
lượng giờ giảng; mức độ tham gia các hình thức, phương thức và bậc đào tạo;
mức độ áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy và việc tuân thủ
kỷ luật trong giảng dạy và sinh hoạt chuyên môn liên quan đến giảng dạy.
+ Tiêu chuẩn 2: là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy về một hoạt
động chuẩn bị cơ bản của giảng viên - hoạt động chuẩn bị giáo án. Trong đó,
nội dung đánh giá bao gồm nội dung và hình thức của giáo án (kể cả giáo án
truyền thống và giáo án điện tử).

6

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi

e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

+ Tiêu chuẩn 3: là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy về hoạt động
quan trọng nhất của giảng viên - hoạt động giảng dạy trên lớp. Trong đó, nội
dung đánh giá bao gồm nội dung bài giảng, phương pháp sư phạm và thái độ
làm việc.
+ Tiêu chuẩn 4: là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy về hoạt động
đánh giá người học. Đây là hoạt động không tách rời hoạt động giảng dạy trên

lớp và cũng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động đào tạo nói chung. Nội
dung đánh giá của tiêu chuẩn này bao gồm mức độ hoàn thành về số lượng và
chất lượng công việc tham gia ra đề và chấm bài các loại.

(về nội dung cụ thể cùa từng tiêu chuẩn đánh giá: xem Bộ tiêu chuẩn
đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên)
v ề Bỏ tiêu chuẩn đánh giá hoat đông nghiên cửu khoa hoc: Bộ tiêu chuẩn
gồm 3 tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn 1 gồm 10 tiêu chí về các sản phẩm của tất cả các
hình hoạt động khoa học (70 điểm); Tiêu chuẩn 2 gồm 5 tiêu chí về hoạt động
hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học (20 điểm); Tiêu chuẩn 3 gồm 2 tiêu
chí về hoạt động thẩm định kết quả nghiên cứu khoa học (10 điểm). Trong 27
tiêu chí có 25 tiêu chí được tính điểm ở các mức khác nhau (nhưng 4 tiêu chí
trong số đó có thể bị trừ điểm) và 2 tiêu chí về không hoàn thành nhiệm vụ và
bị trừ điểm ở các mức khác nhau. 27 tiêu chí đều là tiêu chí định lượng.
+ Tiêu chuẩn 1: là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học
của chính cá nhân giảng viên. Đây là nội dung cơ bản của hoạt động nghiên
cứu khoa học của giảng viên. Trong đó, nội dung đánh giá bao gồm số lượng
và chất lượng các sản phẩm nghiên cứu khoa học; mức độ đa dạng, đa mục
đích của các sản phẩm này và mức độ tuân thủ kỷ luật về thời hạn hoàn thành
công việc được giao.
+ Tiêu chuẩn 2: là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động hướng dẫn người học
nghiên cứu khoa học. Công việc này vừa thuộc hoạt động đào tạo nhưng lại
liên quan trực tiếp đến hoạt động nghiên cứu khoa học không chỉ của người
học mà của cả giảng viên. Do vậy, hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học

7

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

có thể được đánh giá là một nội dung của hoạt động nghiên cứu khoa học. Nội
dung đánh giá ở đây bao gồm số lượng và chất lượng hướng dẫn.

+ Tiêu chuẩn 3: là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động thẩm định sản phẩm
nghiên cứu khoa học các loại. Cũng như tiêu chuẩn 2 việc thẩm định phần lớn
sản phẩm nghiên cứu khoa học là thuộc hoạt động đào tạo nhưng cũng liên
quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học. Do vậy, thẩm định kết quả nghiên
cứu khoa học có thể được xếp là một nội dung của hoạt động nghiên cứu khoa
học tuy không có ý nghĩa như hoạt động hướng dẫn nghiên cứu khoa học. Nội
dung đánh giá ờ đây bao gồm số lượng, mức độ đa dạng của các sản phẩm
được thẩm định và mức độ tuân thủ kỷ luật về thời hạn thẩm định.
(v ề nội dung cụ thể của từng tiêu chuẩn đánh giá:

xemBộ tiêu chuẩn

đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên)
v ề hai Bộ quy trình
Để có cơ sở thống nhất cho việc xây dựng hai Bộ quy trình đánh giá
nhóm thực hiện đề án đã thống nhất một sổ nguyên tắc trong xây dựng hai Bộ
quy trình này. Đó là:
- Nguyên tắc đàm bảo có sự tự đảnh giá trong mỗi hoạt động đánh giá
Theo nguyên tắc này, trong quy trình đánh giá phải có khâu tự đánh giá
của từng giảng viên về hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mình.
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa chủ thể đánh giả là Hội đòng
và chủ thể cung cấp thông tin đánh giá là các cá nhân
Theo nguyên tắc này, chủ thể đánh giá không thể là một cánhân mà là
một Hội đồng có thể ở cấp khoa hoặc cấp trường. Tuy nhiên Hội đồng chỉ có
thể thực hiện được trách nhiệm đánh giá của mình trên cơ sở những thông tin
cần thiết. Do vậy, bên cạnh chủ thể đánh giá cần có các chủ thể cung cấp
thông tin đánh giá. Chất lượng đánh giá của Hội đồng đánh giá phụ thuộc gần
như có tính quyết định vào thông tin đánh giá được cung cấp. Trong đó bao
gồm cả số lượng, chất lượng và nguồn cung cấp của thông tin. Theo đó, chủ
thể cung cấp thông tin đánh giá bao gồm nhà quản lý, các giảng viên đồng

nghiệp và người học.
8

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

- Nguyên tăc đảm bảo môi tiêu chí cân có thông tin đảnh giá từ nhiêu
chủ thế khác nhau
Theo nguyên tắc này, việc cung cấp thông tin đánh giá được giao cho
chủ thể cung cấp thông tin theo từng tiêu chí cụ thể và mỗi tiêu chí cần có ít
nhất sự tham gia cung cấp thông tin của 2 chủ thể khác nhau.
Tuân thủ các nguyên tắc trên, nhóm thực hiện đề án đã xây dựng được:
- Bộ quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên và
- Bộ quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên
với các nội dung chủ yếu sau:
v ề Bô quy trình đánh giá hoat đông giảng day:
- Chu kỳ đánh giá: 2 năm
- Thời gian giảng dạy được đánh giá: 1 học kỳ
- Chủ thể đánh giá: Hội đồng đánh giá cấp khoa hoặc cấp trường
- Chủ thể cung cấp thông tin đánh giá: Cán bộ quản lý; đồng nghiệp và
người học. Trong đó, cán bộ quản lý có thể là: cán bộ quản lý bộ môn; cán bộ
quản lý cấp khoa của các khoa chuyên ngành, Khoa Sau đại học và Khoa Tại
chức; cán bộ quản lý cấp phòng của các phòng Đào tạo, Thanh tra đào tạo và
Công tác sinh viên. Đồng nghiệp ở đây được hiểu là các giảng viên cùng Bộ
môn. Người học là chủ thể cung cấp thông tin có thể là sinh viên, có thể là
học viên khoa học hoặc là nghiên cứu sinh. Họ có thể theo học theo hệ chính
quy hoặc hệ vừa làm vừa học.
v ề Bỏ quy trình đánh giá hoat dông nghiên cửu khoa hoc:
- Chu kỳ đánh giá: 3 năm
- Thời gian nghiên cứu khoa học được đánh giá: 2 năm
- Chủ thể đánh giá: Hội đồng đánh giá cấp khoa hoặc cấp trường
- Chủ thể cung cấp thông tin đánh giá: Cán bộ quản lý và đồng nghiệp.

Trong đó, cán bộ quản lý có thể là: cán bộ quản lý bộ môn; cán bộ quản lý
cấp khoa cùa các khoa chuyên ngành và Khoa Sau đại học; cán bộ quản lý
cấp phòng của các phòng Quản lý khoa học, Biên tập sách và trị sự Tạp chí,

9

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

Đào tạo và Thanh tra đào tạo. Đồng nghiệp ở đây được hiểu là các giảng
viên cùng bộ môn.

về hai bộ quy trình có thể thấy có sự khác nhau về chu kỳ cũng như về
thời gian hoạt động được đánh giá. Sự khác nhau này là do có sự khác biệt
nhất định giữa hai loại hoạt động. Hoạt động giảng dạy có tính ổn định tương
đối và mỗi môn học nhìn chung đều có thể diễn ra trọn vẹn trong một học kỳ.
Trong khi đó, hoạt động nghiên cứu khoa học không có tính ổn định như vậy
và nhiều hình thức hoạt động diễn ra không phải trong một học kỳ mà trong
cả năm cũng như có thể trong nhiều năm như hoạt động nghiên cứu đề tài các
cấp hay hoạt động biên soạn giáo trình, sách. Chính do có những đặc thù này
mà thời gian hoạt động giảng dạy được đánh giá chỉ cần 1 học kỳ, trong khi
thời gian hoạt động nghiên cứu khoa học được đánh giá cần phải dài hơn mà
không thể chỉ trong 1 học kỳ. Nhóm đề án dự kiến thời gian này cần phải là 2
năm liên tiếp. Từ vấn đề thời gian hoạt động được đánh giá mà chu kỳ đánh giá
cũng được xác định. Với thời gian hoạt động được đánh giá là 1 học kỳ chu kỳ
đánh giá hoạt động giảng dạy có thể là hàng năm hoặc hai năm một. Nhóm đề
án dự kiến chu kỳ này là 2 năm vì đánh giá hoạt động giảng dạy hàng năm là
không cần thiết mà lại tốn nhiều thời gian của giảng viên cũng như các bộ
phận có liên quan. Đối với việc đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học thì
chu kỳ cần phải lớn hơn thời gian hoạt động được đánh giá. Với thời gian
nghiên cứu khoa học được đánh giá là 2 năm thì chu kỳ đánh giá tối thiểu
phài là 3 năm. Như vậy cứ hai năm được đánh giá thì có 1 năm trống. Đây là

chu kỳ hợp lý. Do vậy, nhóm đề án dự kiến chu kỳ đánh giá hoạt động nghiên
cứu khoa học là 3 năm. Như vậy, trong 5 năm, giảng viên sẽ được đánh giá 2
lần về hoạt động giảng dạy và 1 lần về hoạt động nghiên cứu khoa học.

về hai Bô công cụ hỗ trợ
Trên cơ sở hai Bộ tiêu chuẩn và hai Bộ quy trình nhóm thực hiện đề án
đã xây dựng các Bộ công cụ giúp các chủ thể cung cấp thông tin đánh giá và
chủ thể đánh giá thực hiện trách nhiệm của mình. Các bộ công cụ hỗ trợ gồm
10

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

các biểu mẫu và phiếu thăm dò. Cụ thể có 17 loại biểu mẫu cho quy trình
đánh giá hoạt động giảng dạy (trong đó có 1 Bộ phiếu ý kiến phản hồi của
người học) và 14 loại biểu mẫu cho quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu
khoa học.
V.

KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI

Nếu đề án được nghiệm thu và được phép triển khai thực hiện thì cần:
- Hoàn chỉnh lần cuối 02 Bộ tiêu chuẩn, 02 Bộ quy trình và 02 Bộ công
cụ hỗ trợ. (Nhóm thực hiện đề án)
- Tổ chức phổ biến chủ trương triển khai thực hiện hoạt động đánh giá
giảng viên trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học để tạo ra sự đồng thuận về
tư tưởng trước khi triển khai thực hiện. (Ban giám hiệu Trường Đại học Luật
Hà Nội)
- Tổ chức tập huấn về các Bộ tiêu chuẩn, các Bộ quy trình cũng như các
Bộ công cụ hỗ trợ cho tất cả giảng viên cũng như các cá nhân khác thuộc chủ
thể đánh giá và chủ thể cung cấp thông tin đánh giá. (Nhóm thực hiện đề án
và Trung tâm ĐBCLĐT của Trường Đại học Luật Hà Nội)

- Chuẩn bị các điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động đánh giá.
(Phòng Hành chính tỏng hợp và Trung tâm ĐBCLĐT của Trường Đại học
Luật Hà Nội)
- Xây dựng kế hoạch trong đó có nội dung phân công trách nhiệm cụ thể
cho từng đơn vị, từng cá nhân. (Phòng To chức cán bộ của Trường Đại học
Luật Hà Nội)

11

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

PHẢN II
CÁC SẢN PHẨM CHUNG CỦA ĐỀ ÁN

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

B ộ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỌNG GIẢNG DẠY
CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
(100 điểm)

TIÊU
CHUẢN

NỘI DƯNG TIÊU CHUẨN VÀ
CÁC TIÊU CHÍ CỦA TIÊU CHUẨN

ĐIẺM

TIÊU CHUẢN CHUNG VÈ
CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY

20


1.1. Thực hiên đủ hoăc vươt từ 30% giờ giảng theo quy định
trở lên và trong phạm vi cho phép

5
hoặc
6

1.2. Tham gia từ 02 hình thức giảng day trờ lên (giảng,
seminar, tư vấn)

3

1.3. Tham eia cả hai Dhươne thức đào tao (chính quy, vừa
làm vừa học)

3

1.4. Tham eia giảng dav từ 02 bâc hoc trở lên (trung cấp, đai
học, sau đại học, đào tạo ngắn hạn)

3

1

1.5. Sử dune eiáo án điên tử từ 50% số buổi lên lớp trở lên
Sử dune giáo án điên tử dưới 50% số buổi lên lớp

3
hoặc

2

1.6. Tham gia đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn về giảng
dạy của Tổ bộ môn

1.7. Bỏ giờ lên lớp (mỗi lần bị trừ 3 điểm)

12

2

-3

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic


k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

1.8. Bỏ giờ tư vấn (mỗi lần bi trừ 2 điểm)

-2

1.9. Vào muôn, ra sớm các buổi lên lớp (mỗi lần trừ 1 điểm)

-

1.10. Khône có eiáo án khi lên lớp (mỗi lần trừ 3 điểm)

-3

TIÊU CHUẢN VÈ
GIÁO ÁN

1


15

2.1. Nôi dune của eiáo án bám sát Đề cương môn hoc

2

2.2. Hình thức của giáo án (truyền thống) được trình bày rõ
ràng

1

2.3. Hình thức bài trình chiếu rõ ràng, có mv thuât

1

2.4. Giáo án thể hiện nhiều quan điểm khác nhau về cùng vấn
đề

2

2.5. Giáo án thể hiên đươc cả nôi dung lý luân và nôi dung
thưc tiễn

2

2.6. Giáo án thể hiên đươc cả nôi dung trons nước và nội
dune của nước neoài

2


2.7. Giáo án thể hiện có bài tập tình huống

2

2.8. Giáo án thể hiên đươc tính liên kết của các vấn đề

1

2.9. Thông tin đươc cấp nhât đủ và chính xác

1

2

13

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

2.10. Phân bố thời gian hơp lý

1

TIÊU CHUẨN VÈ
HOAT
ĐÔNG
GIẢNG DAY
TRÊN LỚP





50

3.1. Nôi dung bài dav bám sát Đề cương môn hoc, đầv đủ đáp
ứng được các mục tiêu

5+5

3.2. Nôi duns bài dav thể hiên tính đa chiều, tôn trong các
quan điểm khác nhau

3+2

3.3. Nôi dunẹ bài dav thể hiên có sư kết hơp giữa lý luận và
thực tiễn

5

3.4. Nôi dung bài dav có đưa ra bài tâp tình huốns

2

3.5. Nôi dune bài dav thể hiên có sư so sánh luât

3

3.6. Sử dung nhiều phương pháp khác nhau

3


3

3.7. KỸ năne triển khai bài dav dễ hiểu, hấp dẫn

5+5

5

3.8. Phân bố thời eian hơp lý

3.9. Có thái đô nghiêm túc, nhiêt tình

3.10. Sử duna đươc các phương tiên kỹ thuật phuc vụ dạy
học trong phòng học

14

2+3

2

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

TIÊU CHUẨN VÈ
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP CỦA
NGƯỜI HỌC

15

4.1. Tham gia đủ các hoạt động chuẩn bị cho việc ra đề thi,
kiểm tra được phân công (tham gia xây dựng nguồn các loại

đề thi, kiểm tra, bài tập)

5

4.2. Tham gia đủ viẽc ra đề thi, kiểm tra được phân công (tổ
hợp đề hoặc chọn đề hoặc ra đề độc lập)

5

4.3. Tham gia đủ các hoạt động đánh giá được phân công
(chấm bài tập, chấm thi, kiểm tra, chẩm tiểu luận, khoả luận)

5

4

4.4. Ra đề saị (đề nguồn hoặc đề chính thức) (mỗi lần sai trừ -5
5 điếm)

4.5. Chấm thi, kiểm tra hoăc vào điểm có sai sót (mỗi lần sai -2
bị trừ 2 điểm)

15

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

B ộ TIÊU CHUẢN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỌNG NCKH
CỦA GIẢNG VIÊN TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
(100 điểm )

TIÊU

CHUẨN

NỘI DUNG TIÊU CHUẨN VÀ
CÁC TIÊU CHÍ CỦA TIÊU CHƯẢN
TIÊU CHUẢN VẺ
ĐỊNH LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG C Ủ A CÁ C HOẠT ĐỘNG NCKH
CỦA CÁ NHÂN

ĐIẺM

70

1.1. Có bài báo được đăng trên tạp chí khoa học
Mỗi bài báo được tính điểm theo qui định chung. Điểm tối đa cho
mỗi bài là 0,5 hoặc 1,0 điểm.
10 điêm
1.2. Có giáo trình được xuất bản
- Xuất bản lần đầu: Chủ biên: 0,4; Tác giả: 1,6
-Táibản:
Chù biên: 0,1; Tác giả: 0,4
Nếu bản thảo GT được nộp chậm
- dưới 6 tháng bị trừ 1/2 số điểm.
- từ 6 tháng đến 12 tháng bị trừ 2/3 số điểm.
- trên 12 tháng thì không được tính điểm.

(>0 - < 1)

20 điểm
1


1.3. Có sách chuyên khảo được xuất bản
- Xuất bản lần đầu: Chù biên: 0,6; Tác giả: 2,4
- Tái bản:
Chủ biên: 0,2; Tác giả: 0,8
1.4. Có sách tham khảo được xuất bản
- Xuất bản lần đầu: Chủ biên: 0,3; Tác giả: 1,2
-Tái bản:
Chủ biên: 0,1; Tác giả: 0,4
1.5. Có sách hướng dẫn được xuất bản
- Xuất bản lần đầu: Chủ biên: 0,2; Tác già: 0,8
-Tái bản:
Chủ biên: 0,1; Tác giả: 0,4

16

(l-< 2 )

30 điểm
(2 - < 3)

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

40 điêm

1.6. Tham gia thưc hiên Đề tài N CKH các cấp

(3 -< 4 )

- Cấp cơ sờ: Chủ nhiệm: 1,0; Thư ký: 0,5; Viết chuyên đề: 0,5
- Cấp bộ:


Chủ nhiệm: 1,5; Thư ký: 1,0; Viết chuyên đề: 1,0

- Cấp NN:

Chủ nhiệm: 2,0; Thư ký: 1,0; Viết chuyên đề: 1,0

+ Nếu đề tài được đánh giá ở mức độ xuất sắc thì cả đề tài
được cộng thêm 2 điểm, trong đó 0,5 điểm được chia cho Chù
nhiệm đề tài và 1,5 điểm được chia cho các chuyên đề xuất
sắc theo đánh giá của Chủ nhiệm đề tài.
+ Neu đề tài được thực hiện trong nhiều năm thì số điểm mồi
năm sẽ là tổng điểm chia cho số năm.
50 đ iểm
+ Nếu đề tài được nộp chậm
(4 - < 4,5)
- dưới 6 tháng bị trừ 1/2 số điểm.
- từ 6 tháng đến 12 tháng bị trừ 2/3 số điểm.
- trên 12 tháng thì không được tính điểm.
1.7. Tham eia thưc hiên Đe án các cấp (đươc tính như muc
1.6 .)

6 0 đ iểm

1.8. Tham gia Hội thảo khoa học các cấp

- cấp khoa:

(4,5 - < 5)

Người chủ trì: 0,5; có bài viết: 0,5


- Cấp Trường: Người chủ trì: 0,5; có bài viết: 0,5

- Cấp Bộ:

Người chủ trì: 1,0; có bài viết: 1,0

- Cấp QG, QT: Người chủ trì: 1,0; có bài viết: 1.0
Nếu bản thảo bài viết được nộp chậm hoặc Hội thảo được tổ
chức chậm
- dưới 1 tháng bị trừ 1/2 số điểm.
- từ 1 tháng trở lên thì không được tính điêm.

1.9. Thực hiên đa dang các hoat động NCKH
-

Thực hiện từ 2 đến 3 hoạt động trở lên được tính thêm 0,5 điểm
Thực hiện từ 4 hoạt động trờ lên được tính thêm 1,0 điểm

Các công trình NCKH phuc vu nhiều lĩnh vưc khác
nhau (Lý thuyết, Thực tiễn áp dụng, Thực tiễn lập pháp, Phương
1 .1 0 .

pháp đào tạo hoăc những vấn đề chung về đào tạo)

Nội dung nghiên cứu phục vụ từ 2 đến 3 lĩnh vực đuợc tính
thêm 0,5 điểm
- Nội dung nghiên cứu phục vụ cả 4 lĩnh vực đuợc tính thêm 1,0
-


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂ.T HÀ NÔI í
PHÒNG ĐỌC ữ Ằ Ỉ £

.

70 điểm

(>5)

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

điêm
TIÊU CHUẨN VẺ
HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẲN NGƯỜI HỌC NCKH

20

2.1. Hướne dẫn sv viết khoá luân tốt nehiêp hoăc thưc hiên
đề tài NCKH
Mỗi khoá luận hoặc đề tài bảo vệ thành công được tính 2 điểm
nhưng không quá 5 điểm

5

2.2. HướnR dẫn từ 01 HVCH viết luân văn thac sĩ trở lên

5

2
2.3. Hướng dẫn NCS viết luân án tiến sĩ

Mồi năm hướng dẫn từ 1 NCS trở lên được tính 10 điểm (theo tỷ
lê: HD chính = 2/3 và HD phụ = 1/3)

2.4. Có người học không nộp bài đúng kế hoạch mà phải gia hạn
(mỗi trường hợp bị trừ 2 điểm)

10

-2

2.5. Có người học bị đánh giá không đạt hoặc không nộp được -5
bài (mỗi trường hợp bị trừ 5 điểm)
TIÊU CHUẨN VÈ
HOẠT ĐỘNG THẢM ĐỊNH KÉT QUẢ NCKH

3

3.1. Tham eia thẩm đinh
-1 loại đối tượng được
1 điểm;
- 2 - 3 loại đối tượng thì được 3 điểm;
- từ 4 đối tượng trở lên được 5 điểm
(Các loại đối tượng có thể bao gồm: luận án tiến sĩ, luận văn thạc
sĩ, khoá luận tốt nghiệp, công trình NCKH của sinh viên, đề tài
NCKH các cấp, bài báo đăng tạp chí, ...)

3.2. Thẩm đinh đươc thưc hiên đúng kế hoach
(Mỗi lần thực hiện thẩm định chậm so với kế hoạch bị trừ 1
điểm)


18

10

5

5

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



×