Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

đổi mới công tác quản lý tài chính trong việc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và quản lý sử dụng kinh phí hành chính của cơ quan thanh tra chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.13 KB, 57 trang )

Thanh tra Chính phủ
văn phòng Thanh tra chính phủ

đề tài khoa học cấp bộ
đổi mới công tác quản lý tài chính
trong việc thực hiện chế độ tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về biên chế
và quản lý sử dụng kinh phí hành chính
của cơ quan Thanh tra chính phủ
Chủ nhiệm đề tài : Hà Trọng Công
Th ký đề tài
: Phạm Thị Thu Hơng

cáC CHUYÊN Đề NGHIÊN CứU

7336-1
06/5/2009
Năm 2007


Chuyên đề
Một số vấn đề cơ bản về
tài chính nhà nớc, quản lý tài chính nhà nớc

1. Sự cần thiết khách quan của tài chính nhà nớc.
Lịch sử loài ngời đà chứng minh rằng, vào thời kỳ công xà nguyên thuỷ
bắt đầu tan ra, phân công lao động xà hội đà bắt đầu phát triển, năng suất lao
động xà hội đợc nâng cao, sản phẩm thặng d xuất hiện. Cũng vào thời kỳ này
bắt đầu xuất hiện chế độ t hữu, xà hội đợc phân chia thành giai cấp và có sự
đấu tranh giai cấp. Trong điều kiện đó, nhà nớc đà xuất hiện và thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển của sản xuất hàng hoá tiền tệ.


Để duy trì sự tồn tại và vận hành của bộ máy nhà nớc, phát triển xà hội.
Nhà nớc đà sử dụng hình thức tiền tệ để phân phối của cải trong xà hội và thu
nhập quốc dân bằng sự đóng góp của các chủ thể kinh tế xà hội dới hình thức
thuế nh thuế bằng tiền, công trái...để tạo lập ra các q tiỊn tƯ phơc vơ cho viƯc
thùc hiƯn c¸c chøc năng của mình. Từ đó xuất hiện phạm trù tài chính.
Mặt khác quá trình tái sản xuất trải qua 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao
đổi và tiêu dùng. Từ lĩnh vực phân phối đà nảy sinh ra phạm trù tài chính. Tuy
vậy, không phải cứ có phân phối là cã tµi chÝnh mµ tµi chÝnh xt hiƯn cïng víi
sù ra đời của sản xuất hàng hoá và tiền tệ. Sự xuất hiện sản xuất hàng hoá tiền tệ
là tiền ®Ị kinh tÕ cđa tµi chÝnh nhµ n−íc, viƯc xt hiện chế độ t hữu, xuất hiện
giai cấp và đấu tranh giai cÊp lµ ngn gèc x· héi cđa tµi chÝnh nhµ n−íc.
Nh− vËy, tµi chÝnh nhµ n−íc lµ mét bộ phận hữu cơ của nền tài chính
quốc gia. Nó ra đời, tồn tại và phát triển gắn với sự ra đời, tồn tại và phát triển
của Nhà nớc và sự phát triển nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Nhà nớc xuất hiện
đồi hỏi phải có nguồn lực vật chất nhất định để nuôi sống bộ máy và thực hiện
các chức năng kinh tế, xà hội do cộng đồng giao phã. Trong nỊn kinh tÕ hµng

1


hoá tiền tệ, các nguồn lực vật chất đó không những đà đợc tiền tệ hoá mà còn
ngày càng trở nên dồi dào. Chính trong những điều kiện nh vậy, Tài chính nhà
nớc mới ra đời, tồn tại và phát triển.
Trớc đây tài chính nhà nớc là công cụ để phân phối của cải xà hội, tạo
lập các quỹ tiền tệ nhằm nuôi bộ máy nhà nớc, thực hiện chức năng cai trị.
Ngày nay, ngoài vai trò truyền thống của mình là cung cấp nguồn lực cho việc
duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nớc, đảm bảo cai trị xà hội, tài chính Nhà
nớc còn là công cụ động viên, khai thác mọi nguồn lực tài chính của xà hội tạo
nên sức mạnh tài chính Nhà nớc mà còn là công cụ quản lý, điều chỉnh mọi
hoạt động kinh tÕ, x· héi cđa mäi qc gia do ®ã sù tồn tại, phát triển tài chính

Nhà nớc là một đòi hỏi khách quan và hết sức cần thiết.
2. Khái niệm tài chính nhà nớc.
Trong thực tiễn đời sống xà hội, hoạt động tài chính thể hiện ra nh là các
hiện tợng thu chi bằng tiền sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền
với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Trên phạm vi toàn bộ
nền kinh tế, gắn liền với sự hoạt động của các chủ thể trong lĩnh vực kinh tÕ –
x· héi kh¸c nhau cã c¸c q tiỊn tƯ khác nhau đợc hình thành và sử dụng. Ví
dụ nh quỹ tiền tệ của các hộ gia đình, quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp, quỹ
tiền tệ của nhà nớc, bảo hiểm, tín dụng....Quỹ tiền tệ của Nhà nớc là một bộ
phận hợp thành của hệ thống các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế và có mối quan
hệ hữu cơ với các quỹ tiền tệ khác đi liền với mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc
giữa các chủ thể kinh tÕ – x· héi trong khi tham gia ph©n phối các nguồn tài
chính.
Gắn với chủ thể là Nhà nớc, các quỹ tiền tệ của Nhà nớc mang tính đặc
thù là việc tạo lập và sử dụng chúng luôn gắn với quyền lực chính trị của Nhà
nớc và việc thực hiện các chức năng kinh tế- xà hội của Nhà nớc. Nói một
cách khác các quỹ tiền tệ của Nhà nớc là tổng số các nguồn lực tài chính đÃ
đợc tập trung vào trong tay nhà nớc, thuộc quyền nắm giữ của Nhà nớc và
2


đợc nhà nớc sử dụng cho việc thực hiện các sứ mệnh xà hội của mình. Trên
cơ sở đó, quỹ tiỊn tƯ cđa Nhµ n−íc vµ q tiỊn tƯ cđa các doanh nghiệp thuộc sở
hữu Nhà nớc.
Quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nớc kể trên
chính là quá trình Nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính thông qua
các hoạt động thu, chi bằng tiền của tài chính Nhà nớc. Các hoạt động thu, chi
bằng tiền đó là mặt biểu hiện bên ngoài của tài chính nhà nớc, còn các quỹ tiền
tệ nhà nớc nắm giữ là biểu hiện nội dung vật chÊt cđa tµi chÝnh nhµ n−íc.
Tµi chÝnh nhµ n−íc lµ tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà

nớc tiến hành trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nớc
nhằm phục vụ thực hiện các chức năng kinh tế xà hội của nhà nớc, tài chính
nhà nớc phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nớc với các chủ thể
khác trong xà hội nảy sinh trong qúa trình nhà nớc tham gia phân phối các
nguồn tài chính.
Trong điều kiƯn kinh tÕ – x· héi kh¸c nhau, thÝch øng với những chế độ
sở hữu khác nhau, tài chính nhà nớc chịu sự quy định bởi bản chất và phạm vi
chức năng của nhà nớc. Tài chính nhà nớc thực sự trở thành công cụ của nhà
nớc để phục vụ và thực hiện các chức năng của nhà nớc. Nhà nớc sử dụng tài
chính nhà nớc thông qua các chính sách thu, chi của tài chính nhà nớc để tác
động tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi nh»m thực hiện các mục tiêu vĩ mô do
nhà nớc định hớng.
Trong điều kiện hiện nay, với xu hớng hoà nhập, hội nhập, mở rộng
quan hệ hợp tác quốc tế trên mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ – x· hội, các hoạt
động thu, chi của tài chính nhà nớc không chỉ diễn ra trong phạm vi nội bộ nền
kinh tế mà còn đợc thực hiện trong quan hệ kinh tế với các quốc gia khác.
3. Khái niệm về quản lý tµi chÝnh nhµ n−íc

3


Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý, nhng nhìn chung có thể hiểu:
quản lý, đó là hoạt động nhằm tác động một cách có tổ chức và định hớng của
chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
Thuật ngữ Quản lý (tiếng việt gốc Hán) phản ánh hai quá trình gắn bó
hữu cơ với nhau: Quá trình quản là sự duy trì một hệ thống ở trạng thái ổn
định; quá trình lý là sự đổi mới đa hệ thống vào thế phát triển. Nếu ngời
đứng đầu tổ chức chỉ lo quản th× tỉ chøc dƠ tr× trƯ; nh−ng nÕu chØ quan tâm
đến lý tức là chỉ lo đổi mới, mà không đặt trên nền tảng ổn định thì phát triển
sẽ không bền vững. Vì vậy, khi quản phải có lý và lý phải có quản để

hệ thống ở thế cân bằng động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả.
Dới góc độ khái niệm, có thể hiểu quản lý tài chính nhà nớc bằng nhiều
cách khác nhau. Có thể hiểu quản lý tài chính nhà nớc là sự phối hợp các mặt
hoạt động của tài chính nhà nớc nhằm đạt đến những mục tiêu đà định.
Cũng có thể hiểu quản lý tài chính nhà nớc là quá trình tổ chức, điều
khiển các mặt hoạt động của tài chính nhà nớc nhằm đạt đến những mục tiêu
đà định. Cho dù có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý tài chính nhà nớc,
song khi đề cập đến quản lý tài chính nhà nớc điều quan trọng là phải hiểu
đợc: quản lý tài chính nhà nớc là quản lý cái gì, quản lý bằng cách nào, ai là
chủ thể của sự quản lý đó, quản lý để làm gì? Từ cách đặt vấn đề nh vậy, có thể
hiểu: Quản lý tài chính nhà nớc là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh quá
trình hoạt động của tài chính nhà nớc. Sự tác động đó đợc thực hiện bởi hệ
thống các cơ quan nhà nớc bằng phơng pháp hành chính, tổ chức, kinh tế và
bằng hệ thống luật pháp nhằm đạt đợc những mục tiêu mà Nhà nớc quy định
trong từng giai đoạn lịch sử.
Nh vậy, cần hiểu khái niệm quản lý tµi chÝnh nhµ n−íc bao hµm hai néi
dung quan träng sau:
Một là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh. Tổ chức ở đây đợc hiểu là
sự sắp xếp, bố trí các mặt hoạt động của tài chính nhà n−íc, ®ång thêi lad sù
4


thiết lập bộ máy quản lý các mặt hoạt động của tài chínhn hà nớc. Điểu chỉnh
ở đây đợc hiểu là quá trình chỉnh đốn lập lại kỷ cơng trong quá trình hoạt
động của tài chính nhà nớc bằng việc ban hành và thực hiện các quyết định,
các quy tắc, tiêu chuẩn, định mức.
Hai là Sự tác động bằng các phơng pháp hành chính, tổ chức kinh tế và
bằng hệ thống luật pháp. Phơng pháp hành chính ở đây đợc hiểu là biện pháp
tác động trực tiếp của nhà nớc ®èi víi c¸c chđ thĨ sư dơng ngn lùc cđa tài
hcính nhà nớc bằng việc ra các mệnh lệnh hành chính, bắt buộc và đảm bảo sự

tuân thủ một cách vô điều kiện.
Phơng pháp tổ chức ở đây đợc hiểu là biện pháp sắp xếp, bố trí các hoạt
động của tài chính nhà nớc vào những khuôn mẫu đà đợc định hình của cơ
quan quyền lực, phơng pháp kinh tế ở đây đợc hiểu là biện pháp dùng lợi ích
vật chất, các đòn kinh tế tác động vào các chủ thể tổ chức quá trình hoạt động
tài chính nhà nớc.
Quản lý tài chính nhà nớc bằng hệ thống các quy phạm pháp luật là sự
quản lý dựa những điều khoản quy định trong hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực
tài chính nhà nớc để điều hành mọi hoạt động của tài chính nhà nớc từ hoạt
động chi đến cân đối, phân cấp quản lý tài chính nhà nớc giữa các cấp chính
quyền.
Mục tiêu của quản lý tài chính nhà nớc là phục vụ cho việc thực hiện các
chức năng nhiệm vơ cđa Nhµ n−íc, Nhµ n−íc cđa chóng ta lµ Nhà nớc của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân nên suy cho cùng, mục tiêu quản lý tài
chính nhà nớc là vì lợi ích của nhân dân, quản lý tài chính nhà nớc là thực
chất là quản lý con ngời, cần giải quyết hài hoà mối quan hệ vì lợi ích kinh tế
giữa xà hội (đại diện là nhà nớc) với các chủ thể của nền kinh tế trong quá
trình phân phối sản phẩm xà hội để tạo lập, sử dụng các quỹ tài chính nhà nớc,
đáp øng nhu cÇu x· héi./.

5


Chuyên đề
Các công cụ quản lý tài chính Nhà nớc

Để quản lý các hoạt động kinh tế xà hội, Nhà nớc phải sử dụng các công
cụ quản lý của mình, có thể kể ra nh: Pháp luật, kế hoạch, hạch toán, Ngân
sách Nhà nớc...
1. Pháp luật

Trong lĩnh vực tài chính, Nhà nớc sử dụng pháp luật đặc biệt kể đến
Luật Ngân sách Nhà nớc để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây
dựng Ngân sách Nhà nớc lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết
kiệm có hiệu quả tiền của Nhà nớc, tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xà hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh,
đối ngoại.
2. Kế hoạch
Kế hoạch tốt là một công cụ đắc lực giúp Nhà nớc và đánh giá các khả
năng hiện có và cố gắng tối đa đạt đợc những mục tiêu quan trọng kịp thời hoạt
động trớc khi chúng trở thành cấp bách. Trong lĩnh vực quản lý tài chính Nhà
nớc, việc sử dụng kế hoạch làm công cụ quản lý đợc thể hiện ở tất cả các
khâu lập, chấp hành quyết toán, kiểm tra Ngân sách.
3. Hạch toán
Hạch toán là một hệ thống điều tra, quan sát, thanh toán đo lờng và sao
chép các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quá trình đó theo những mục tiêu
nhất định. Hạch toán trớc hết là kế toán đợc coi là tai mắt của quản lý. Nhờ kế
toán có thể nhận biết, kiểm tra một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình
kết quả thu, chi tài chính Nhà nớc. Kế toán tài chính Nhà nớc cung cấp những
số liệu (t liệu) cần thiết cho quá trình lập, chấp hành cũng nh quyết toán Ngân

1


sách Nhà nớc. Do đó, hạch toán nói chung, kế toán nói riêng là công cụ sắc
bén để quản lý tài chính Nhà nớc.
4. Ngân sách Nhà nớc.
Ngân sách Nhà nớc là một phạm trù kinh tế lịch sử gắn liền với sự ra
đời của Nhà nớc, gắn liền với kinh tế hành hoá - tiền tệ. Nói một cách khác, sự
ra đời của Nhà nớc, sự tồn tại của kinh tế hàng hoá tiền tệ nh những điều kiện

cần và đủ cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của Ngân sách Nhà nớc.
Biểu hiện bên ngoài, Ngân sách Nhà nớc là một bảng dự toán thu chi
bằng tiền của Nhà nớc trong một khoảng thời gian nhất định. Chính phủ dự
toán các nguồn thu vào quỹ Ngân sách Nhà nớc, đồng thời dự toán các khoản
phải chi cho hoạt động kinh tế, chính trị, xà hội, an ninh quốc phòng... từ quỹ
Ngân sách Nhà nớc. Nh vậy, đặc trng chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc là
tính dự toán các khoản thu bằng tiền của Nhà nớc trong một khoảng thời gian
nhất định, thờng là một năm.
Trong thực tiễn, hoạt động Ngân sách Nhà nớc là hoạt động thu(tạo lập)
và chi tiêu(sử dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nớc, làm cho nguồn tài chính vận
động giữa một bên là Nhà nớc với một bên là các chủ thể kinh tế, xà hội trong
quá trình phân phối sản phẩm quốc dân dới hình thức giá trị. Hoạt động thu chi
của Ngân sách Nhà nớc là sự thể hiện các mặt hoạt động kinh tế, xà hội của
Nhà nớc ở tầm vĩ mô trong hệ thống tài chính nãi chung, cịng nh− trong khu
vùc tµi chÝnh Nhµ n−íc nói riêng, Ngân sách Nhà nớc luôn luôn giữ vị trí trọng
yếu trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho sự tồn tại cũng nh đối với các hoạt
động của Nhà nớc.
Thứ nhất, Ngân sách Nhà nớc là kế hoạch tài chính vĩ mô trong kế hoạch
tài chính Nhà nớc để quản lý các hoạt động kinh tế xà hội. Chính vì vậy,
Ngân sách Nhà nớc có vị trí quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề tài
chính vĩ mô và các cân đối vĩ mô của nền kinh tÕ.

2


Thứ hai, xét về mặt thực thể, Ngân sách Nhà n−íc lµ q tiỊn tƯ tËp trung
lín nhÊt cđa Nhµ nớc. Nguồn hình thành của quỹ Ngân sách là từ tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) và từ các nguồn tài chính khác. Mục đích sử dụng của
quỹ là nhằm duy trì sự tồn tại của Nhà nớc và thực hiện các chức năng của Nhà
nớc.

Thứ ba, Ngân sách Nhà nớc là khâu chủ đạo trong hệ thống khâu tài
chính.
Từ những phân tích biểu hiện trên, có thể đa ra quan niệm chung về
Ngân sách Nhà nớc sau đây:
Xét theo hình thức biểu hiện bên ngoài và ở trạng thái tĩnh, Ngân sách
Nhà nớc là một bảng dự toán thu chi bằng tiền của Nhà nớc trong một khoảng
thời gian nhất định theo những tiêu thức và phơng pháp nhất định nhằm phục
vụ cho việc quản lý điều hành cũng nh việc kiểm tra và phân tích các hoạt
động Ngân sách Nhà nớc một cách thuận lợi và thống nhất.
Xét về thực chất và trạng thái động, Ngân sách Nhà nớc là kế hoạch tài
chính vĩ mô và là khâu tài chính chủ đạo của hệ thống tài chính Nhà nớc, đợc
Nhà nớc sử dụng để phân phối một bộ phận của cải xà hội dới hình thức giá
trị nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc
phản ánh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể trong xà hội, phát
sinh khi Nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính theo nguyên tắc
không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
Ngân sách Nhà nớc chỉ các khoản thu và khoản chi của Nhà nớc đợc
thể chế hoá bằng pháp luật thực hiện quyền lập pháp về Ngân sách Nhà nớc
còn quyền hành pháp giao cho chính phủ thực hiện.
- Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nớc gắn chặt với
quyền lực kinh tế, chính trị của Nhà nớc và việc thực hiện các chức năng của
Nhà nớc. Nói một cách cụ thể hơn, quyền lực của Nhà nớc và các chức năng

3


của nó là những nhân tố trực tiếp quyết định mức thu, mức chi, nội dung và cơ
cấu thu chi của Ngân sách Nhà nớc.
- Các hoạt động thu chi của Ngân sách Nhà nớc đều đợc tiến hành trên
cơ sở những luật lệ nhât định. Đó là các luật thuế, pháp lệnh thuế, chế độ thu,

chế độ chi tiêu, tiêu chuẩn định mức chi tiêu... do Nhà nớc ban hành. Việc dựa
trên cơ sở pháp luật để tổ chức các hoạt động thu, chi của Ngân sách Nhà nớc
là một yêu cầu có tính khách quan, nó bắt nguồn từ phạm vi hoạt động của
Ngân sách Nhà nớc đợc tiến hành trên mọi lĩnh vực và có tác động tíi mäi
chđ thĨ kinh tÕ, x· héi; tõ tÝnh chÊt, tác dụng của các khoản thu, chi của Ngân
sách Nhà nớc.
- Nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên Ngân sách Nhà nớc, một quỹ
tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nớc, là từ giá trị sản phẩm thặng d của xÃ
hội và đợc hình thành chủ yếu qua quá trình phân phối lại mà trong đó thuế là
hình thức thu phổ biến.
- ẩn sau các hoạt động thu chi của Ngân sách Nhà nớc là việc xử lý các
mối quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích trong xà hội khi Nhà nớc tham gia phân
phối các nguồn tµi chÝnh quèc gia.

4


Chuyên đề
Đánh giá khái quát về chức năng, nhiệm vụ hoạt động cơ quan TTCP.
Thực trạng về công tác quản lý tổ chức bộ máy tài chính của cơ quan
TTCP.

1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan TTCP trong bộ máy
quản lý Nhà nớc.
Chức năng nhiệm vụ của bÊt kú mét c¬ quan thanh tra (dï ë cÊp nào)
đều là công tác thanh tra. Điều 1 Nghị định số 55/2005/NĐ-CP ngày
25/4/2005 của Chính phủ khẳng định:
Thanh tra Chính phủ là cơ quan ngang bộ của chính phủ, có chức năng
quản lý nhà nớc về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện
nhiệm vụ quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng ngừa

chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Điều 15 Luật Thanh tra đà quy định nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của
cơ quan Thanh tra Chính phủ.
Thanh tra viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch, ph¸p lt, nhiƯm vơ cđa các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng.
Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý cđa nhiỊu bé, c¬
quan ngang bé, c¬ quan thc chínhp hủ của nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng.
Thanh tra vơ viƯc kh¸c do Thđ t−íng ChÝnh phđ giao.
Thùc hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp
luật về khiếu nại, tố cáo.
Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và chống tham nhũng theo quy định
của pháp luật về chống tham nhũng.
Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, về khiếu nại tố cáo,
chống tham nhũng trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hµnh theo thÈm qun;
1


h−íng dÉn tuyªn trun, kiĨm tra, thanh tra viƯc thùc hiện pháp luật về thanh
tra, về khiếu nại tố cáo, chống tham nhũng.
Chỉ đạo, hớng dẫn công tác, tổ chức vµ nghiƯp vơ thanh tra; båi d−ìng
nghiƯp vơ thanh tra đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra.
Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nớc của Chính phủ; tổng
kết đúc rút kinh nghiệm về công tác thanh tra.
Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác thanh tra, công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo và cống tham nhũng.
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.
2. Chức năng, nhiệm vụ về việc tổ chức bộ máy quản lý tài chính

của cơ quan Thanh tra Chính phủ.
Cơ quan Thanh tra Chính phủ đợc Quốc hội cho phép biên chế năm
2006 là 310 ngời, hiện có 280 ngời trong đó có 43 thanh tra viên, 65 thanh
tra viªn chÝnh , 21 thanh tra viªn cao cấp.
Thanh tra Chính phủ là đơn vị dự toán cấp chủ quản(cấp II) vì trực tiếp
nhận dự toán ngân sách năm do Chính phủ và Bộ Tài chính giao, phân bổ dự
toán ngân sách cho 5 đơn vị cấp dới, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về
việc tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình
và công tác kế toán quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dới trực
thuộc.
Văn phòng Thanh tra Chính phủ với chức năng tham mu về tài chính
cho lÃnh đạo cơ quan Thanh tra Chính phủ, do đó vừa là đơn vị cấp chủ
quản(cấp I) đồng thời là đơn vị dự toán cấp cơ sở(cấp II).
Thanh tra Chính phủ có 5 đơn vị dự toán cấp II trực thuộc đó là:
1. Viện khoa học Thanh tra
2. Tạp chí Thanh tra
3. Báo Thanh tra
4. Trờng cán bé Thanh tra

2


5. Văn phòng Thanh tra Chính phủ.
Hiện tại Văn phòng Thanh tra Chính phủ có 5 phòng
1. Phòng Tổng hợp thi đua
2. Phòng Hành Chính
3. Phòng Quản trị
4. Đội xe
5. Phòng Tài vụ
Theo Điều 8 Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc(ban hành kèm theo Nghị

định số 25-HDDBT ngày 18-3-1989 của Hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ
thì các đơn vị kế toán phải tổ chức bộ máy kế toán gọi là phòng kế toán. Các
đơn vị có quy mô nhỏ thì bố trí ngời làm kế toán.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tài chính hiện nay
của Thanh tra Chính phủ

Thanh tra Chính phủ
(Văn phòng TTCP)

VP
TTCP

(ĐVD
T cấp
3)

Trờng

Viện

Báo

Tạp

TT Tin

Cán bộ

KHTT


Thanh

chí TT

học

TT

(ĐVDT

tra

(ĐVDT

(ĐVDT

cấp 3)

(ĐVDT

cấp 3)

cấp 3

(ĐVDT
cấp 3)

cấp 3)

Văn phòng Thanh tra Chính phủ có chức năng giúp Tổng Thanh tra làm

tốt công tác tham mu, tổng hợp điều phối hoạt động của các Vụ, đơn vị thuộc
Thanh tra Chính phủ theo chơng trình, kế hoạch công tác, thực hiện các công
tác hành chính, văn th, lu trữ, công tác khen thởng thi đua, công tác tài

3


chính, quản trị phục vụ đảm bảo các hoạt động của cơ quan Thanh tra Chính
phủ theo yêu cầu lÃnh đạo, chỉ đạo của Tổng Thanh tra.
Thực hiện chức năng tham mu cho lÃnh đạo Thanh tra Chính phủ về
công tác xây dựng kế hoạch tài chính, phân bổ dự toán và quyết toán ngân
sách cho các đơn vị dự toán cấp 3 (thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự toán cấp
1), trực tiếp quản lý chi tiêu tài chính phục vụ đảm bảo các hoạt động của cơ
quan Thanh tra Chính phủ (thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự toán cấp 3) là do
phòng Tài vụ thuộc Văn phòng Thanh tra Chính phủ đảm nhiệm.
Phòng Tài vụ hiện có 5 cán bộ, nhân viên trong đó có 1 kế toán trởng trởng phòng; 3 kế toán viên và 1 thủ quỹ.
* Nhiệm vụ của Phòng Tài vụ:
- Tham mu cho lÃnh đạo Thanh tra Chính phủ xây dựng kế hoạch ngân
sách hàng năm của Thanh tra Chính phủ, phân bổ dự toán ngân sách cho các
đơn vị dự toán cấp 3.
- Thẩm tra dự toán và quyết toán của các đơn vị dự toán cấp 3, tổng hợp
báo cáo gửi Bộ Tài chính theo đúng quy định của Nhà nớc.
- Hớng dẫn các đơn vị dự toán cấp 3 thực hiện chế độ chi tiêu tài chính
thống nhất theo quy định của Bộ Tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ của cơ
quan Thanh tra Chính phủ.
- Tham mu cho lÃnh đạo trong việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định
mức chi tiêu tài chính đảm bảo đúng theo qui định hiện hành của Nhà nớc,
phù hợp với điều kiện thực tế của cơ quan, đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt các
hoạt động của Thanh tra ChÝnh phđ, thùc hµnh tiÕt kiƯm chèng l·ng phÝ, tạo
điều kiện cải thiện nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức, viên chức của cơ

quan.
- Thực hiện quản lý chi tiêu tài chính của cơ quan theo đúng quy định
của Nhà nớc và quy chế chi tiêu nội bé cđa Thanh tra ChÝnh phđ, kiĨm so¸t

4


việc mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác đảm bảo thực hiện đúng quy
định của Nhà nớc.
- Thực hiện việc quản lý, theo dõi toàn bộ tài sản, trang thiết bị, phơng
tiện làm việc của đơn vị theo đúng qui định chế độ quản lý tài sản của Nhà
nớc.
- Lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, bảo quản và lu giữ chứng từ kế
toán theo quy định của Nhà nớc.
Lập kế hoạch xin ngoại tệ khi lÃnh đạo cơ quan cử các đoàn đi công tác
nớc ngoài.
Sau khi có chỉ tiêu ngân sách năm do Chính phủ ban hành thì dự kiến
lập kế hoạch phân bổ ngân sách cho 5 đơn vị trực thuộc, trình lÃnh đạo văn
phòng và lÃnh đạo cơ quan ký.
Phân phối hạn mức kinh phí, tổng hợp quyết toán của 5 đơn vị dự toán
cấp II
Hớng dẫn kịp thời thống nhất cho các đơn vị cấp II về chế độ chi tiêu
tài chính do Bộ tài chính ban hành và các chế độ sổ sách kế toán.
Tham mu cho lÃnh đạo văn phòng trong việc đấu thầu mua sắm và sửa
chữa tài sản cố định có giá trị trên 100 triệu đồng.
Giao dịch với Kho bạc Ba Đình thanh toán các khoản chi tại đơn vị nh
tiền lơng, bảo hiểm xà hội, chuyên môn nghiệp vụ và các khoản chi đột xuất
khác nh mua sắm, sửa cha tài sản cố định.
Phối hợp với Bộ tài chính kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện ngân
sách năm, quý, báo cáo việc thực hiện và kết quả sử dụng ngân sách đối với

các hoạt động nh quản lý hành chính, nghiên cứu khoa học và các chơng
trình mục tiêu. Phối hợp với Bộ Tài chính trong việc xây dựng chế độ, tiêu
chuẩn định mức chi ngân sách trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại
tố cáo và chống tham nhũng nh chế độ ngoài giờ, giải quyết đơn th tồn
đọng

5


*Tại các đơn vị sự nghiệp (đơn vị dự toán cấp 3): mỗi đơn vị có 01 kế
toán và 01 thủ quỹ. Nhiệm vụ của kế toán các đơn vị dự toán cấp 3:
+ Hàng năm căn cứ vào nhu cầu chi tiêu của đơn vị, lập dự toán thu, chi
của đơn vị gửi Văn phòng Thanh tra Chính phủ.
+ Thực hiện việc quản lý chi tiêu tài chính theo đúng quy định của Bộ
Tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
+ Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời số liệu về hoạt động tài chính
của đơn vị theo yêu cầu của thủ trởng đơn vị và yêu cầu của đơn vị dự toán
cấp 1.
+ Thực hiện việc quản lý, theo dõi toàn bộ tài sản, trang thiết bị, phơng
tiện làm việc của đơn vị theo đúng qui định chế độ quản lý tài sản của Nhà
nớc.
+ Lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, bảo quản và lu giữ chứng từ kế
toán theo đúng qui định hiện hành của Nhà nớc.
+ Thực hiên chế độ báo cáo tài chính theo đúng quy định.
Hoạt động quản lý tài chính của Thanh tra Chính phủ cũng giống nh
các bộ, ngành khác chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Bộ tài chính và sự phối
hợp chặt chẽ với các Bộ nh:
- Phối hợp Bộ kế hoạch đầu t trong việc xây dựng các chỉ tiêu kế
hoạch xây dựng cơ bản;
- Phối hợp với Bộ khoa học công nghệ môi trờng trong việc lập kế

hoạch tài chính hàng năm về công tác nghiên cứu khoa học;
- Phối hợp với Bộ Nội vụ về chỉ tiêu biên chế quỹ lơng và kế hoạch về
kinh phí tổ chức đào tạo lại cán bộ hàng năm.
Về mặt tổ chức Thanh tra Chính phủ chỉ có Phòng Tài vụ thuộc Văn
phòng Thanh tra ChÝnh Phđ, võa thùc hiƯn nhiƯm vơ kÕ toán, hạch toán quản
lý chi tiêu của đơn vị dự toán cấp 3: quản lý toàn bộ kinh phí quản lý hµnh
6


chính phục vụ đáp ứng yêu cầu hoạt động của cơ quan Thanh tra Chính phủ,
đồng thời thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự toán cấp 1.
Hoạt động quản lý tµi chÝnh cđa Thanh tra ChÝnh phđ cịng gièng nh
các bộ, ngành khác chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Bộ tài chính và sự phối
hợp chặt ché với các Bộ nh Bộ kế hoạch đầu t trong việc xây dựng các chỉ
tiêu kế hoạch xây dựng cơ bản. Bé khoa häc c«ng nghƯ m«i tr−êng trong viƯc
lËp kÕ hoạch tài chính hàng năm về công tác nghiên cứu khoa học và sự kiểm
tra về nọi dung các công việc khác.
Phối hợp với Bộ Nội vụ về chỉ tiêu biên chế quỹ lơng và kế hoạch về
kinh phí tổ chức đào tạo lại cán bộ hàng năm.
Hàng quý, năm phải tổng hợp các báo cáo quyết toán gửi Bộ Tài chính.
Nh vậy, về mặt tổ chức Thanh tra Chính phủ chỉ có phòng Tài vụ nằm
trong Văn phòng Thanh tra ChÝnh Phđ bao gåm rÊt nhiỊu c¸c nhiƯm vơ nh
mua sắm sửa chữa, phục vụ các đoàn thanh tra; mặt khác phòng Tài vụ là một
phòng nghiệp vụ chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ cho 5 đơn vị dự toán cấp II và
hoàn toàn không có tính chất sự vô./.

7


Chuyên đề

Thực trạng về công tác quản lý và sử dụng tài sản của các đơn vị thuộc
Thanh tra Chính phủ

Tài sản nhà nớc khu vực hành chính s nghiệp là những tài sản Nhà
nớc giao cho các cơ quan nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức quản lý
và sử dụng đợc hình thành từ nguồn ngân sách nhà nớc hoặc có nguồn gốc
từ ngân sách nhà nớc.
Đánh giá toàn diện về mặt tài sản của Thanh tra Chính phủ, Tổng giá trị
tài sản cố định hiện có kể cả đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị khoảng 111 tỷ
đồng ( theo đánh giá kiểm kê ngày 30/06/2006)
Tổng giá trị tài sản cố định (nguyên giá): 86 tỷ đồng
Máy móc thiết bị gồm máy điều hoà, máy vi tính, máy in khoảng trên
30 máy tính đời mới chủ yếu cho việc soản thảo văn bản, kết luận thanh tra,
tin học hoá khoảng 25 tỷ đồng.
Về quản lý tài sản đối với cơ quan Thanh tra Chính phủ thực hiện theo
nguyên tắc phân biệt rõ ràng, công khai nguồn ngân sách nhà nớc đầu t và
nguồn huy động ngoài ngân sách.
Đối với trụ sở làm việc: Thanh tra Chính phủ đợc nhà nớc giao quản
lý và sử dơng trơ së lµm viƯc víi tỉng diƯn tÝch nhµ là 10.349,35 m2 trên tổng
diện tích đất 9.357 m2(không kể trờng cán bộ Thanh tra, Viện khoa học
Thanh tra).
Hàng năm, Thanh tra Chính phủ đợc giao quản lý và sử dụng trụ sở
làm việc thực hiện báo cáo tình hình quản lý, sử dụng trụ sở làm việc hienẹ có
của đơn vị. Việc quản lý và sử dụng đảm bảo theo các nguyên tắc là sử dụng
đúng mục đích, công năng và tiêu chuẩn, định mức do Thủ tớng Chính phủ
quy định; không sang nhợng, góp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nớc để sản xuất kinh doanh dịch vụ; không cho thuê dùng vào
sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phân cho cán bộ công nhân viên làm nhà ở hoặc

1



sử dụng vào mục đích khác. Tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác theo đúng
chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc; bảo bỡng, sửa chữa định kỳ theo
đúng tiêu chuẩn quy định trong hồ sơ kỹ thuật cho từng cấp nhà.
Tuy nhiên, đến nay nếu căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở
làm việc víi tỉng diƯn tÝch nhµ lµm viƯc hiƯn cã, tỉng biên chế và các chức
danh đợc duyệt thì Thanh tra Chính phủ không bảo đảm đủ diện tích làm
việc cho cán bộ, công chức; trụ sở làm việc cơ quan xây dựng từ lâu đà bị
xuống cấp nghiêm trọng không đáp ứng cho nhu cầu công tác bởi do trong
một vài năm gần đây số cán bộ đợc tuyển dụng, điều động tăng lên nhanh
chóng trong khi đó đầu t xây dựng mới còn chậm chạp, trì trệ; nguồn vốn
đầu t từ ngân sách Nhà nớc vẫn còn hạn hẹp, không thể đáp ứng đợc yêu
cầu xây dựng trụ sở Thanh tra Chính phủ trong thời gian ngắn.
Đối với việc quản lý và sử dụng trang thiết bị, phơng tiện làm việc
(máy vi tính, máy in, điều hoà nhiệt độ):
Mọi tài sản trong cơ quan Thanh tra Chính phủ đều có bộ hồ sơ riêng
(bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hoá đơn mua
tài sản cố định và các chứng từ khác có liên quan). Định kỳ vào cuối mỗi năm
tài chính, Thanh tra Chính phủ đều tiến hành kiểm kê tài sản tại các vụ, đơn
vị, mọi trờng hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều ghi rõ trong biên
bản kiểm kê, xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của từng cá nhân sử dụng
tài sản và xác nhận của lÃnh đạo vụ, đơn vị, đồng thời có biện pháp xử lý và
ghi chép đầy đủ kịp thời vào các sổ kế toán liên quan theo quy định của chế
độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành.
Mọi tài sản cố định trong Thanh tra Chính phủ đợc quản lý bằng hiện
vật và giá trị; chỉ điều động, nhợng bán tài sản không cần dùng hoặc không
dùng đợc khi có quyết định của Tổng Thanh tra thì trớc khi nhợng bán
phải đợc định giá, thông báo rộng rÃi trong cơ quan đến các vụ, đơn vị và đợc tổ chức bốc thăm, bán tài sản công khai


2


Phòng Quản trị có trách nhiệm kiểm tra, lập biên bản đối với những tài
sản cũ, hỏng cần thanh lý (riêng đối với các tài sản là thiết bị tin học nh: máy
tính, máy in, máy chiếu...: Phòng Quản trị phối hợp với Trung tâm tin học để
kiểm tra), tổng hợp nhu cầu của các đơn vị và đề xuất phơng án mua sắm,
trang bị trình LÃnh đạo duyệt. Chủ động thanh lý những tài sản kém, mất
phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng, tài sản h hỏng nặng
không thể phục hồi đợc, hết thời gian sử dụng; Phòng Tài vụ căn cứ vào biên
bản thanh lý và các chứng từ liên quan ghi giảm tài sản cố định theo quy định.
Thực hiện đúng các chế độ trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định
theo quy định của Bộ Tài chính. Thời gian sử dụng của tài sản cố định căn cứ
vào các tiêu chuẩn tuổi thọ kỹ thuật, hiện trạng, mục đích vµ hiƯu st sư
dơng, cơ thĨ
- Ti thä kü tht của tài sản cố định theo thiết kế;
- Hiện trạng TSCĐ (TSCĐ đà qua sử dụng bao lâu, thế hệ tài sản cố
định, tình trạng thực tế của tài sản)
- Mục đích và hiệu suất sử dụng ớc tính của tài sản cố định áp dụng
đúng theo khung thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn cho từng loại tài sản cố
định có ở đơn vị hành chính sự nghiệp tại phụ lục số 01 đính kèm trong Quyết
định số 351-TC/QĐ/CĐKT ngày 22/5/1997 của Bộ trởng Bộ Tài chính.
Thực hiện theo dõi tính hao mòn tài sản cố định theo quy định của Bộ
Tài chính.
Nhìn chung, công tác kế toán đà thực hiện theo dõi, phản ánh đầy đủ
kịp thời tình hình tăng giảm tài sản của cơ quan. Việc mua sắm v trang bị sử
dụng thực hiện theo đúng quy định của nhà nớc, song việc quản lý sử dụng
còn cha đợc chặt chẽ, cha quy định rõ trách nhiệm của ngời quản lý, sử
dụng. Cha có quy định chế độ thởng đối với ngời có trách nhiệm bảo quản
sử dụng tốt tài sản công, chế độ xử phạt đối với các trờng hợp làm hỏng, mất

hoặc sử dụng lÃng phí tài sản công. Do vậy, tài sản của cơ quan còn có tình
trạng sử dụng lÃng phí, hiƯu qu¶ sư dơng thÊp.
3


Chuyên đề
Thực trạng về công tác quản lý việc sử dụng văn phòng phẩm và các
dụng cụ trong thiết bị văn phòng

Kinh phí ngân sách nhà nớc đảm bảo cho TTCP duy trì sự hoạt động
bình thờng của tổ chức bộ máy và phục vụ trực tiếp nhiệm vụ chuyên môn là
thanh tra, giải quyết khiếu nại và tố cáo. Khoản kinh phí phục vụ trong công
tác thanh tra có đặc điểm mang tính ổn định cao, thể hiện tính chất tiêu dùng,
nội dung cơ cấu chi, mức độ chi gắn với công tác triển khai các đoàn thanh
tra. Cụ thĨ thùc hiƯn c¸c néi dung nh− sau:
- Chi c¸c khoản thanh toán cá nhân: tiền lơng, tiền công, phụ cấp
lơng, các khoản đóng góp theo lơng, tiền thởng, phúc lợi tập thể và các
khoản thanh toán cá nhân khác theo quy định;
- Chi thanh toán dịch vụ công cộng, chi thuê mớn, chi vật t văn
phòng, thông tin tuyên truyền...
- Chi hội nghị, hội thảo, chi công tác phí, chi phục vụ các đoàn đi công
tác nớc ngoài và đón các đoàn khách nớc ngoài vào Việt Nam;
- Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn;
- Các khoản chi đặc thù của ngành, chi may sắm trang phục;
- Chi mua tài sản, trang thiết bị, phơng tiện vật t, sửa chữa thờng
xuyên tài sản cố định;
- Các khoản chi có tính chất thờng xuyên khác.
Trong đó nội dung chi văn phòng phẩm, dụng cụ văn phòng chiếm tỷ lệ
đáng kể trong tỉng kinh phÝ cđa Thanh tra ChÝnh phđ. Do sự phát triển và tăng
trởng kinh tế, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, tổng nguồn chi từ ngân sách

nhà nớc cho Thanh tra Chính phủ phục vụ các đoàn thanh tra đà tăng lên
nhanh chóng. Nguồn kinh phí phục vụ đoàn thanh tra đầu t cho Thanh tra

1


Chính phủ năm 2004 là 550 triệu thì năm 2005 đà lên tới 950 triệu, tăng 400
triệu, đạt tốc độ tăng trởng là 9,2 %, khoản chi năm 2005 tăng là do Thanh
tra Chính phủ đà triển khai nhiều cuộc thanh tra lín nh− Tỉng c«ng ty than,
Bé B−u chÝnh viễn thông, Hàng không Việt Nam, nhiểu cán bộ, công chức
đà đợc tuyển dụng, trng tập nhiều cán bộ, công chức tại các bộ, ngành, địa
phơng tham gia.
Nhìn chung Thanh tra Chính phủ đà chủ động điều hoà khoản kinh phí
mua văn phòng phẩm và dụng cụ văn phòng để phục vụ thuận lợi theo yêu cầu
công việc, từ đó tạo điều kiện nâng cao chất lợng, hiệu lực, hiệu quả công tác
đoàn thanh tra, tạo ra cơ sở vật chất và tinh thần của các thành viên trong đoàn
thanh tra, đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu phục vụ yêu cầu công tác thanh tra giải
quyết khiếu nại tố cáo, giúp bộ máy hoạt động của Thanh tra Chính phủ hoàn
thành các chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Tuy nhiên khoản kinh phí văn
phòng phẩm và dụng cụ văn phòng phục vụ cho công tác thanh tra là quá thÊp
so víi nhu cÇu kinh phÝ cđa Thanh tra ChÝnh phủ trong việc thực hiện nhiệm
vụ thờng xuyên và đột xuất của cấp có thẩm quyền giao; quy trình quản lý
các nội dung chi kinh phí cha rõ ràng, phức tạp, bị khống chế bởi giới hạn tối
đa của ngân sách.
Nguyên nhân là do công tác lập kế hoạch thanh tra, tổ chức thực hiện
các cuộc thanh tra còn chậm trễ, không chuyên môn hoá, cụ thể hoá từng nội
dung chi, nguồn kinh phí phục vụ cho công tác thanh tra dành cho TTCP từ
NSNN còn hạn hẹp; một số chế độ chi tiêu hành chính còn cha hoàn chỉnh,
định mức tiêu chuẩn chi tiêu đà lạc hậu, không còn phù hợp sát với thực tế, sẽ
ảnh hởng đến chất lợng công tác thanh tra.

Trong những năm qua(từ năm 2006 trở về trớc), việc cấp phát văn
phòng phẩm, vật t văn phòng phục vụ hoạt động của các Vụ, đơn vị là căn cứ
vào nhu cầu thực tế theo đề nghị của các Vụ, đơn vị. Từ năm 2006, thực hiện
theo tinh thần của Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ, Thanh tra
Chính phủ đà xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy định việc cấp phát một số

2


văn phòng phẩm cho từng vụ, đơn vị dựa trên thực tế sử dụng của từng vụ, đơn
vị, dựa trên công tác chuyên môn của từng đơn vị của những năm trớc, những
công việc đột xuất và căn cứ vào tình hình sử dụng bình quân trong năm của
các Vụ, đơn vị đà quy định định mức sử dụng văn phòng phẩm cho các đơn vị
để làm căn cứ cho việc cấp phát sử dụng. Tuy nhiên định mức sử dụng văn
phòng phẩm theo quy định chỉ thực hiện để cấp phát văn phòng phẩm phục vụ
hoạt động thờng xuyên của các Vụ, đơn vị, còn đối với các đoàn thanh tra thì
thực hiện cấp phát theo yêu cầu công tác của các Đoàn thanh tra
Thực tế cho thấy, việc sử dụng văn phòng phẩm, dụng cụ văn phòng
cha thật sự tiết kiệm, còn tình trạng sử dụng lÃng phí. Các cán bộ, công chức
cha có ý thức tiết kiệm trong quá trình quản lý và sử dụng, cha nêu cao tinh
thần tự giác bảo vệ dụng cụ văn phòng vẫn còn t tởng tài sản của công. Việc
cấp phát văn phòng phẩm vẫn còn chồng chéo, trùng lắp nên nhau là việc vừa
lấy văn phòng phẩm phục vụ đoàn vừa lấy theo định mức sử dụng trong vụ.
Do vậy cần phải nghiên cứu, quy định cụ thể về tiêu chuẩn, định mức sử
dụng, chế độ trách nhiệm trong việc bảo quản và thời gian sử dụng đối với
từng loại công cụ, dụng cụ văn phòng để đảm bảo việc sử dụng đợc tiết kiệm,
chống lÃng phí. Xây dựng mức khoán văn phòng phẩm cho từng cá nhân theo
tháng.

3



Chuyên đề
Thực trạng về công tác quản lý và sử dụng xe ô tô

Hàng năm, Thanh tra Chính phủ căn cứ vào thực trạng phơng tiện đi lại
và tiêu chuẩn ®Þnh møc theo quy ®Þnh cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ để xác định nhu
cầu mua sắm ô tô, lập dự toán báo cáo Bộ Tài chính. Bộ Trởng Bộ Tài chính
thẩm định nhu cầu trang thiết bị phơng tiện đi lại của TTCP và tổng hopự vào
dự toán chi ngân sách trung ơng hàng năm về trang bị, mua sắm phơng tiện đi
lại trình cấp có thẩm quyền quyết định theo đúng quy định của pháp luật về
Ngân sách nhà nớc. Trên cơ sở đó TTCP thực hiện việc mua sắm mới ô tô bằng
nguồn kinh phí đợc bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm đà đợc cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Hiện nay, với số biên chế định biên là 310 ngời và nhu cầu phục vụ công
tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Thanh tra Chính phủ đợc trang bị
đợc 24 xe ô tô, cụ thể
Báo cáo số xe hiện có đến 31/12/2006
Loại xe hiện có

Số

Năm đa

lợng

vào sử

Nguyên


Tỷ lệ %

Giá trị còn

dụng

giá

còn lại

lại

Giá trị trên sỉ s¸ch kÕ to¸n

1. Xe Toyota Corolla

01

1992

288.000

0

0

2. Xe Crown

01


1993

614.000

0

0

3. Xe Honda

01

1993

380.000

0

0

4. Xe Cressida

01

1994

545.000

0


0

5. Xe Crown

01

1996

958.000

0

0

6. Xe Toyota (15 chỗ)

01

1995

485.000

0

0

7. Xe Landcuiser

01


1996

691.000

0

0

8. Xe Landcuiser

01

1996

912.000

0

0

9. Xe Camry

01

1998

472.294

20


94.459

10. Xe Camry

01

1999

500.000

30

150.000

1


11. Xe Camry

01

2000

505.764

40

202.306

12. Xe Misubishi


01

2001

541.182

50

270.591

13. Xe Misubishi

01

2001

541.182

50

270.591

14. Xe Toyota (12 chỗ) 01

2002

436.848

60


262.109

15. Xe Camry

01

2002

547.668

60

328.601

16. Xe Izusu

01

2002

569.726

60

341.836

17. Xe Pajero X 2 cÇu

01


2003

534.565

70

374.196

18. Xe Pajero X 2 cÇu

01

2003

534.565

70

374.196

19. Xe Mazda

01

2003

452.227

70


316.559

20. Xe Lancer

01

2003

367.728

70

257.410

21. Xe Lancer

01

2003

367.728

70

257.410

22. Xe Mazda

01


2005

667.002

90

600.302

23.Xe Misubishi paero

01

2005

725.350

90

652.815

24. Xe Misubishi paero 01

2006

744.776

100

744.776


Qua bảng phân tích trên cho thấy số xe có giá trị còn lại bằng 0 là 08 xe,
số xe có tỷ lệ % còn lại sử dụng dới 50% là 05 xe và số xe mới đa vào sử dụng
là 03 xe. Nh− vËy viƯc sư dơng xe « t« tại Thanh tra Chính phủ gặp nhiều khó
khăn, tình trạng sử dụng xe hết độ hao mòn, không đảm bảo số lợng, chất lợng
phục vụ công tác chuyên môn, triển khai các đoàn thanh tra; mặt khác cho thấy
Thanh tra ChÝnh phđ thùc hiƯn tiÕt kiƯm, tr¸nh l·ng phÝ sư dụng xe ô tô phục vụ
công tác
- Việc quản lý, sử dụng xe ô tô đúng mục đích theo quy định; không bán,
trao đổi, tặng cho bất kỳ tổ chức, cán hân nào nếu không đợc phép của cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền; không sử dụng cho thuê; không sử dụng vào mục đích
cá nhân.
Cán bộ, công chức đi công tácgửi kế hoạch sử dụng xe ô tô xuống Văn
phòng trớc giờ xuất phát tối thiểu là 24 giờ: giấy đăng ký sử dụng xe (ghi rõ
thời gian sử dụng, nơi đến công tác, có xác nhận của Thủ trởng đơn vị hoặc

2


×