Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

thành lập bộ chương trình cân bằng mạng lưới tựa trọng lực và từ mặt đất; xử lý và quản lý số liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực và từ; tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong công tác đo vẽ trọng lực 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 102 trang )

cục địa chất và khoáng sản việt nam

liên đoàn vật lý địa chất

báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu kh&cn
thành lập bộ chơng trình cân bằng
mạng lới tựa trọng lực và từ mặt đất.
xử lý và quản lý số liệu đo đạc thực địa
tài liệu trọng lực và từ. tính hiệu chỉnh
ảnh hởng địa hình trong công tác đo vẽ
trọng lực
Chủ nhiệm đề tài: chu quốc khánh

7016
25/10/2008
Hà nội 2007


TÓM TẮT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đề tài: "THÀNH LẬP BỘ CHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG MẠNG LƯỚI TỰA TRỌNG LỰC VÀ
TỪ MẶT ĐẤT; XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC THỰC ĐỊA TÀI LIỆU TRỌNG LỰC VÀ
T Ừ ; T Í N H H IỆ U C H Ỉ N H Ả NH H Ư Ở N G Đ ỊA HÌ N H TR O N G C Ô N G T ÁC Đ O VẼ
T R Ọ N G LỰC"

Chủ nhiệm: Chu Quốc Khánh.
Cơ quan chủ trì thực hiện đề tài: Liên đồn Vật lý Địa chất.
Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Thời gian thực hiện: từ 01 tháng 4 năm 2006 đến 30 tháng 9 năm 2007, thời hạn
là 18 tháng.
1. Mục tiêu của đề tài


Thành lập bộ chương trình cân bằng mạng lưới tựa trọng lực và từ mặt đất; xử lý
và quản lý số liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực và từ; tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa
hình trong cơng tác đo vẽ trọng lực nhằm từng bước hiện đại hoá và tự động hoá việc
lưu giữ, quản lý, xử lý, thể hiện các số liệu, sản phẩm công tác điều tra trọng lực và từ
mặt đất.
2. Nội dung nghiên cứu
Gồm các nội dung chính sau:
- Nghiên cứu thành lập sơ đồ khối phù hợp thuật toán cân bằng mạng lưới tựa trọng
lực và mạng lưới điểm chuẩm từ mặt đất.
- Nghiên cứu thành lập sơ đồ khối phù hợp thuật tốn xử lý, tính tốn số liệu đo đạc
thực địa tài liệi trọng lực và từ mặt đất.
- Nghiên cứu xây dựng chương trình quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) số liệu tài liệu
trọng lực, từ mặt đất.
- Nghiên cứu thuật toán nội suy giá trị độ cao địa hình trong ơ lưới theo mơ hình DEM.
- Nghiên cứu thành lập sơ đồ khối phù hợp thuật tốn tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa
hình giá trị trọng lực mặt đất (dự kiến phương pháp Prisuvanco, Lucapchenco,
Beriozkin).
- Lập trình viết mã nguồn, trình bày giao diện với người sử dụng cho từng chương trình.
- Chạy thử nghiệm, kiểm tra, hiệu chỉnh chương trình.
3. Sản phẩm kết quả
A/ Bộ chương trình, gồm:
1. Chương trình tính cân bằng mạng lưới điểm tựa trọng lực, mạng lưới điểm chuẩn
từ mặt đất. (Chương trình số 1 – CT1).
2. Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu từ mặt đất (CT2).
3. Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực mặt đất (CT3).
4. Chương trình quản lý CSDL tài liệu trọng lực mặt đất (CT4).
5. Chương trình quản lý CSDL tài liệu từ mặt đất (CT5).
6. Chương trình tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ trọng lực
(CT6).



7. Chương trình quản lý các chương trình (Modul 1: Quản lý các chương trình trọng
lực; modul 2: Quản lý các chương trình từ; hướng dẫn sử dụng – (CT7)).
B/ Báo cáo tổng kết đề tài, gồm:
1. Báo cáo tổng kết (Thuyết minh).
2. Phụ lục 1: Báo cáo chuyên đề, từ chuyên đề 1 đến chuyên đề 9.
3. Phụ lục 2: Báo cáo chuyên đề, từ chuyên đề 10 đến chuyên đề 20.
4. Phụ lục 3: Tài liệu hướng dẫn sử dụng.
5. Phụ lục 4: Kết quả tính đối sánh hiệu chỉnh địa hình (phương pháp Prisuvanco,
Beriozkin, Lucapchenco).
6. Phụ lục 5: Kết quả tính đối sánh hiệu chỉnh địa hình (phương pháp Lucapchenco
- tiếp), chương trình xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực và từ, cân bằng
mạng lưới tựa trọng lực, mạng lưới điểm chuẩn từ.


Stt
1

2

I
I.1
I.2
I.3
I.4
I.5
II

3


II.1
II.2
II.3
III
III.1
III.2

4

III.3
III.4
III.5
III.7

5
6

III.8
IV

MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Một số thuật ngữ, từ viết tắt
4
Mở đầu
5
Chương I. Cơ sở pháp lý, mục tiêu, sản phẩm
6
Cơ sở pháp lý

6
Mục tiêu của đề tài
6
Nội dung nghiên cứu
6
Phương pháp nghiên cứu
6
Sản phẩm giao nộp
7
Chương II. Chức năng của bộ chương trình, cấu trúc dữ
8
liệu đầu vào
Chức năng của bộ chương trình
8
Lưu đồ xử lý số liệu và chương trình sử dụng
10
Cấu trúc dữ liệu đầu vào
10
Chương III. Kết quả thành lập chương trình
13
Phần A. Chương trình quản lý các chương trình chung
13
Chương trình quản lý các chương trình, hướng dẫn sử
13
dụng
Phần B. Các chương trình phục vụ cơng tác trọng lực
15
Chương trình tính cân bằng mạng lưới điểm tựa trọng 15
lực, mạng lưới điểm chuẩn từ.
Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu

19
trọng lực mặt đất.
Chương trình tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong 25
cơng tác đo vẽ trọng lực
Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu tài liệu trọng lực mặt
40
đất
Phần C. Các chương trình phục vụ cơng tác từ
48
Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu từ
48
mặt đất.
Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu tài liệu từ mặt đất
54
Chương IV. Tình hình thực hiện tài chính
66
Kết luận và đề nghị
67
Danh mục phụ lục kèm theo báo cáo
71
Tài liệu tham khảo
72

3


Một số thuật ngữ, từ viết tắt, cụm từ có ý nghĩa tương đương
dùng trong báo cáo đề tài
Cơ sở dữ liệu : CSDL.
DEM: Digital Elevation Model; mặt DEM; mô hình số độ cao.

Hiệu chỉnh địa hình : HCĐH; hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình; cải chính
địa hình; tính hiệu chỉnh địa hình; tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình; tính giá trị
hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình; tính giá trị hiệu chỉnh địa hình.
File: tệp.
File dạng TEXT: file text, file dạng văn bản, file ký tự dạng văn bản.
File dạng nhị phân: file nhị phân.
Chương trình: CT.
Chương trình (CT) xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực mặt
đất: chương trình xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực; chương trình tính
trọng lực.
Chương trình xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu từ mặt đất: chương
trình xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu từ, chương trình tính từ.
Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu số liệu tài liệu trọng lực mặt đất:
chương trình quản lý CSDL số liệu tài liệu trọng lực; chương trình quản lý CSDL
tài liệu trọng lực; chương trình quản lý CSDL trọng lực.
Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu số liệu tài liệu từ mặt đất: chương
trình quản lý CSDL số liệu tài liệu từ; chương trình quản lý CSDL tài liệu từ;
chương trình quản lý CSDL từ.
Chương trình tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ
trọng lực: chương trình tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình; tính giá trị hiệu
chỉnh ảnh hưởng địa hình; tính giá trị hiệu chỉnh địa hình; tính cải chính địa hình;
tính HCĐH.
Chương trình tính cân bằng mạng lưới điểm tựa trọng lực, mạng lưới
điểm chuẩn từ mặt đất: chương trình tính cân bằng mạng lưới tựa trọng lực,
mạng lưới từ; chương trình cân bằng mạng lưới tựa trọng lực, mạng lưới từ;
chương trình cân bằng mạng lưới trọng lực và từ; chương trình cân bằng.
Scan: quét.

4



Mở đầu
Công tác khảo sát từ, trọng lực trước đây và hiện nay đã khẳng định hiệu
quả trong điều tra địa chất và thăm dị khống sản. Để phát huy hơn nữa hiệu quả
của các phương pháp này, cùng với sự tiến bộ của công nghệ thông tin, cần đổi
mới một bước giải pháp cơng nghệ xử lý, tính tốn số liệu đo đạc thực địa, phù
hợp với khả năng cơng nghệ thơng tin, để có thể nhanh chóng thành lập bản đồ
trường dị thường từ và bản đồ dị thường trọng lực Bughê, phục vụ giải đoán địa
chất và tìm kiếm khống sản.
Liên đồn Vật lý Địa chất thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ
“Thành lập bộ chương trình cân bằng mạng lưới tựa trọng lực và từ mặt đất; xử lý
và quản lý số liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực và từ; tính hiệu chỉnh ảnh
hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ trọng lực”, theo hợp đồng số 04-ĐC06/BTNMT-HĐKHCN, ký ngày 20 tháng 4 năm 2006, giữa Bộ Tài nguyên và
Môi trường với Liên đoàn Vật lý Địa chất, thời gian thực hiện từ 01 tháng 4 năm
2006 đến 30 tháng 9 năm 2007, thời hạn là 18 tháng.
Mục tiêu của đề tài là thành lập bộ chương trình cân bằng mạng lưới tựa
trọng lực và từ mặt đất; xử lý và quản lý số liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực
và từ; tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ trọng lực nhằm
từng bước hiện đại hoá và tự động hoá việc lưu giữ, quản lý, xử lý, thể hiện các số
liệu, sản phẩm công tác điều tra trọng lực và từ mặt đất.
Chủ nhiệm và đơn vị đã hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ, nội dung công việc
của đề tài. Sản phẩm đã thực hiện được là bộ chương trình gồm 7 chương trình
hồn chỉnh. Các chương trình thực hiện tính tốn theo đúng quy phạm kỹ thuật
hiện hành; cài đặt và chạy trên máy vi tính, dễ sử dụng, trình bày đẹp; kết quả
tính tốn bằng chương trình phù hợp với kết quả tính theo cách truyền thống; số
liệu đầu vào là từ sổ đo đạc thực địa, là file số liệu do máy đo sinh ra; kết quả đầu
ra của chương trình là các file số liệu kết quả, có thể chuyển thẳng sang chương
trình thành lập bản vẽ trường; chương trình được thiết kế giao diện và viết mã
nguồn bằng ngôn ngữ Visual Basic, bản vẽ được thành lập bằng phần mềm
MapInfo, lập trình trên Map Basic. Thời gian thi cơng, hồn thành đúng tiến độ

được giao.
Tham gia thực hiện chương trình gồm có: Ks Chu Quốc Khánh, Ks Lê
Thanh Hải, Ks Võ Bích Ngọc, Ks Phùng Đức Mạnh, Ks Kiều Trung Thuỷ, Ts
Nguyễn Thế Hùng, Ts Lương Bội Lưu, Ks Hồng Đình Định, Ths Trần Thiên
Nhiên, Ks Đồn Quang Tạo, Ks Trần Minh Nguyệt, Ks Lê Thị Dinh, Ks Đặng văn
Hậu và sự cộng tác của các đồng chí cán bộ kỹ thuật chun mơn Đồn Địa Vật lý
79. Chúng tơi được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí Ts Nguyễn Trần Tân,
Ks Nguyễn Duy Tiêu, Liên đồn Vật lý Địa chất. Chúng tơi nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các chuyên gia Vụ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài ngun Mơi
trường, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.

5


CHƯƠNG I. CƠ SỞ PHÁP LÝ, MỤC TIÊU, SẢN PHẨM
I.1. Cơ sở pháp lý
Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ “Thành lập bộ chương trình cân
bằng mạng lưới tựa trọng lực và từ mặt đất; xử lý và quản lý số liệu đo đạc thực
địa tài liệu trọng lực và từ; tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong công tác đo
vẽ trọng lực”, được thực hiện theo hợp đồng số 04-ĐC-06/BTNMT-HĐKHCN,
ký ngày 20 tháng 4 năm 2006, giữa Bộ Tài ngun và Mơi trường với Liên đồn
Vật lý Địa chất, thời gian thực hiện từ 01 tháng 4 năm 2006 đến 30 tháng 9 năm
2007, thời hạn là 18 tháng.
I.2. Mục tiêu của đề tài
Thành lập bộ chương trình cân bằng mạng lưới tựa trọng lực và từ mặt đất;
xử lý và quản lý số liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực và từ; tính hiệu chỉnh
ảnh hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ trọng lực nhằm từng bước hiện đại hoá
và tự động hoá việc lưu giữ, quản lý, xử lý, thể hiện các số liệu, sản phẩm công
tác điều tra trọng lực và từ mặt đất.

I.3. Nội dung nghiên cứu
Gồm các nội dung chính sau:
- Nghiên cứu thành lập sơ đồ khối phù hợp thuật toán cân bằng mạng lưới
tựa trọng lực và mạng lưới điểm chuẩm từ mặt đất.
- Nghiên cứu thành lập sơ đồ khối phù hợp thuật toán xử lý, tính tốn số
liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực và từ mặt đất.
- Nghiên cứu xây dựng chương trình quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) số liệu
tài liệu trọng lực, từ mặt đất.
- Nghiên cứu thuật toán nội suy giá trị độ cao địa hình trong ơ lưới theo mơ
hình DEM.
- Nghiên cứu thành lập sơ đồ khối phù hợp thuật tốn tính hiệu chỉnh ảnh
hưởng địa hình giá trị trọng lực mặt đất (dự kiến phương pháp Prisuvanco,
Lucapchenco, Beriozkin).
- Lập trình viết mã nguồn, trình bày giao diện với người sử dụng cho từng
chương trình.
- Chạy thử nghiệm, kiểm tra, hiệu chỉnh chương trình.
I.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng sơ đồ khối các phương pháp cân bằng, xử lý, tính
tốn hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trên cơ sở các quy phạm địa vật lý hiện hành.
- Viết mã nguồn, thiết kế giao diện cho các chương trình đã nêu bằng ngơn
ngữ lập trình Visual Basic hoặc Map Basic.
- Chạy thử nghiệm, kiểm tra đối chiếu kết quả, hiệu chỉnh chương trình.
- Phương pháp chuyên gia.
I.5. Sản phẩm
A/ Bộ chương trình, gồm:
6


1. Chương trình tính cân bằng mạng lưới điểm tựa trọng lực, mạng lưới
điểm chuẩn từ mặt đất. (Chương trình số 1 – CT1).

2. Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu từ mặt đất (CT2).
3. Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực mặt đất
(CT3).
4. Chương trình quản lý CSDL tài liệu trọng lực mặt đất (CT4).
5. Chương trình quản lý CSDL tài liệu từ mặt đất (CT5).
6. Chương trình tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ
trọng lực (CT6).
7. Chương trình quản lý các chương trình (Modul 1: quản lý các chương
trình trọng lực; modul 2: quản lý các chương trình từ; hướng dẫn sử dụng - CT7).
B/ Báo cáo tổng kết đề tài, gồm:
1. Báo cáo tổng kết (Thuyết minh)
2. Phụ lục 1: Báo cáo chuyên đề, từ chuyên đề 1 đến chuyên đề 9.
3. Phụ lục 2: Báo cáo chuyên đề, từ chuyên đề 10 đến chuyên đề 20.
4. Phụ lục 3: Tài liệu hướng dẫn sử dụng.
5. Phụ lục 4: Kết quả tính đối sánh hiệu chỉnh địa hình (phương pháp
Prisuvanco, Beriozkin, Lucapchenco).
6. Phụ lục 5: Kết quả tính đối sánh hiệu chỉnh địa hình (phương pháp
Lucapchenco - tiếp, chương trình xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu
trọng lực và từ, cân bằng mạng lưới tựa trọng lực, mạng lưới điểm
chuẩn từ.

7


CHƯƠNG II. CHỨC NĂNG CỦA BỘ CHƯƠNG TRÌNH, CẤU TRÚC DỮ
LIỆU ĐẦU VÀO.
II.1. CHỨC NĂNG CỦA BỘ CHƯƠNG TRÌNH
Bộ chương trình gồm 7 chương trình (CT), có thể phân chia làm 2 modul
là chương trình xử lý tài liệu trọng lực và chương trình xử lý tài liệu từ. Có thể
phân chia theo chức năng làm 3 loại là: chương trình tính tốn; chương trình quản

lý CSDL; chương trình quản lý các chương trình.
II.1.1. Chức năng tính tốn
Tài liệu trọng lực
Số liệu từ sổ
đo các loại

Tài liệu từ

DEM

Số liệu từ sổ
đo các loại

Các chương trình
1. CT xử lý tính tốn số liệu đo
đạc tài liệu trọng lực mặt đất
(CT3).
2. CT tính cân bằng mạng lưới
tựa trọng lực, mạng lưới điểm
chuẩn từ (CT1).
3. CT tính HCĐH (CT6).

Từ file số
liệu

Các chương trình
1. CT xử lý tính tốn số liệu
đo đạc tài liệu từ mặt đất
(CT2).
2. CT tính cân bằng mạng

lưới tựa trọng lực, mạng lưới
điểm chuẩn từ (CT1).

Kết quả
File số liệu địa vật lý dạng
TEXT (Stt, tên điểm, X, Y,
Gqs, γ0, độ cao, Bughe,
Fai,…)

Kết quả
File số liệu địa vật lý dạng
TEXT (Stt, cọc, X,Y,T0, T,
biến thiên, Delta_T, … )

8


II.1.2. Chức năng quản lý cơ sở dữ liệu

Tài liệu từ
Tài liệu trọng lực

Chương trình quản lý CSDL tài
liệu từ (CT5)
Chương trình quản lý CSDL tài liệu
trọng lực (CT4)
Quản lý các đề án trọng lực

Quản lý các đề án từ
Quản lý CSDL một đề án trọng

lực

Quản lý CSDL một đề án
từ

CT quản lý CSDL tài liệu từ
(CT 5)

CT xử lý tính tốn số liệu đo đạc
tài liệu từ (CT2)

CT tính cân bằng mạng lưới tựa
trọng lực, mạng lưới điểm chuẩn
từ (CT số 1)

CT xử lý, tính tốn số liệu đo
đạc tài liệu trọng lực (CT 3)

CT quản lý CSDL tài liệu trọng
lực (CT 4)

CT tính hiệu chỉnh ảnh hưởng
địa hình trong công tác trọng lực
(CT 6)

9

CSDL đề án
từ n
Quản lý các CT từ

Quản lý các CT trọng lực

CSDL đề án
từ 2
CSDL đề án
từ 1

CSDL đề án
trọng lực n
CSDL đề án
trọng lực 2
CSDL đề án
trọng 1

II.1.3. Chức năng quản lý các chương trình

CT quản lý các chương trình (CT số 7)


II.2 LƯU ĐỒ XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH SỦ DỤNG
Tài liệu trọng lực

Tài liệu từ

Số liệu đo

Số liệu đo

Quy số đọc ra miligal, tính dịch
chuyển điểm khơng (Sử dụng

chương trình số 3 – CT3)

Hiệu chỉnh biến thiên từ (CT2)

Cân bằng mạng lưới điểm
chuẩn từ (CT1)

Tính ∆gqs (CT3)

Hiệu chỉnh về mức chuẩn của
vùng (CT2)

Cân bằng tựa (CT1)

Hiệu chỉnh gradient trươngt từ
bình thường (CT2)

Tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa
hình (CT6)

Liên kết tài liệu về mức trường
từ tuyệt đối (CT2)

Tính γ0, ∆gB, ∆gF (CT3)
(Từ kết quả
của CT3)
Thành lập
bản đồ, đồ
thị


(Từ kết quả
của CT2)
Vẽ bản đồ,
đồ thị

Lưu số liệu
và kết quả
(CT4)

Lưu giữ số
liệu và kết
quả (CT5)

II.3. CẤU TRÚC DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Dữ liệu đầu vào của các chương trình chủ yếu gồm 3 loại sau:
- Số liệu từ các sổ đo đạc thực địa được nhập trực tiếp vào chương trình.
- Từ file số liệu đo, kết quả của máy đo trường từ Minimag, dạng Text.
- File số liệu dạng nhị phân, kết quả của chương trình Surfer 8.0 (DEM).
Số liệu từ các sổ đo đạc thực địa: gồm số thứ tự, tên điểm, giá trị đọc trên máy
đo, thời gian đo, tên người đo, ngày đo, ….

10


Từ file số liệu đo: ví dụ một file kết quả đo hành trình tuyến từ, được đổ từ máy
Minimag sang:
Magnetometer readings (MMPG-1 or MINIMAG)
File: E:\THUONG GIAP\DIEM TU\h\HANH_TRINH\12_05.txt
Date: 12.05.06
Site: 0

Field1
45119.96

R
5

Time
07:40:32

Line
0000

Station (#)
0000

Time
08:41:22
08:49:31
08:56:35
09:11:39
09:22:41
09:31:45
09:43:48
09:54:53
09:59:02
10:07:11
10:12:44
10:17:47
10:25:50
10:32:55

10:40:00
10:53:09

Line
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000
0000

Station (#)
0000
0001
0002
0003
0004
0005
0006
0007

0008
0009
0010
0011
0012
0013
0014
0015

Date: 12.05.06
Site: 0
Field1
45229.96
45663.05
45340.24
45633.95
45547.11
45603.35
45589.26
45576.50
45568.44
47033.11
45578.90
45578.74
45578.58
45578.70
45578.58
45578.39

R

5
4
5
5
5
3
4
4
4
6
0
1
1
1
1
1

11


File số liệu dạng nhị phân:

12


CHƯƠNG III. KẾT QUẢ THÀNH LẬP CHƯƠNG TRÌNH
PHẦN A. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHUNG
III.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HƯỚNG
DẪN SỬ DỤNG
III.1.1. Đối tượng quản lý của chương trình

Sản phẩm chủ yếu của đề tài gồm 6 chương trình, do vậy để tiện cho việc
sử dụng cần một chương trình quản lý 6 chương trình này (dạng modul) – chương
trình thứ 7 (CT7).
Các chương trình sản phẩm của để tài cần quản lý gồm:
1. Chương trình tính cân bằng mạng lưới điểm tựa trọng lực, mạng lưới điểm
chuẩn từ mặt đất. (Chương trình số 1 – CT1).
2. Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu từ mặt đất (CT2).
3. Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực mặt đất (CT3).
4. Chương trình quản lý CSDL tài liệu trọng lực mặt đất (CT4).
5. Chương trình quản lý CSDL tài liệu từ mặt đất (CT5).
6. Chương trình tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ trọng
lực (CT6).
7. Hướng dẫn sử dụng.
Mỗi chương trình này được thành lập, biên dịch độc lập với nhau, người sử
dụng tuỳ theo u cầu cơng việc có thể sử dụng một hay nhiều chương trình trong
số này, khi sử dụng nhiều chương trình trong số này có thể sử dụng chương trình
quản lý để tiện cho việc sử dụng bộ chương trình.
Sơ đồ khối chương trình
Trình bày trong chương II, chức năng của bộ chương trình.
III.1.2 Xây dựng chương trình

Hình III.1 Giao diện chính của chương trình.
Chương trình được xây dựng bằng ngơn ngữ Visual Basic.
Giao diện chính của chương trình có các menu:
1. Menu các chương trình trọng lực.

13


2. Menu các chương trình từ.

3. Menu hướng dẫn sử dụng.

Hình III.2 Giao diện các chương trình trọng lực.
Menu các chương trình trọng lực gồm có:
1. Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu số liệu tài liệu trọng lực mặt đất.
2. Chương trình xử lý, tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực mặt đất.
3. Chương trình tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong cơng tác đo vẽ trọng lực.
4. Chương trình tính cân bằng mạng lưới điểm tựa trọng lực mặt đất.

Hình III.3 Giao diện các chương trình từ.
Menu các chương trình từ gồm có:
1. Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu số liệu tài liêu từ mặt đất.
2. Chương trình xử lý, tính toán số liệu đo đạc tài liệu từ mặt đất.
3. Chương trình tính cân bằng điểm chuẩn từ mặt đất.

14


III.1.3 Hướng dẫn sử dụng
Hướng dẫn sử dụng (HDSD) bộ chương trình được thành lập bằng phần
mềm RoboHelp. HDSD được đặt tích hợp trong chương trình quản lý bộ chương
trình xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực và từ; là một trong ba menu
chính của chương trình này (hình III.1).

Hình III.4 Hướng dẫn sử dụng bộ chương trình.
III.1.4 Kết quả chạy chương trình và đánh giá
Chương trình quản lý các chương trình được vận hành tốt; việc gọi các
chương trình được quản lý (khởi động, kích hoạt chương trình) nhanh; việc cài
đặt đường dẫn dễ dàng, thuận tiện; dễ dàng kích hoạt mở hướng dẫn sử dụng bộ
chương trình.

Đánh giá
Chương trình quản lý các chương trình đáp ứng yêu cầu quản lý các
chương trình đã được thành lập; tạo nên bộ chương trình hồn chỉnh về xử lý tính
tốn số liệu đo đạc, quản lý cơ sở dữ liệu, quản lý các đề án; hệ thống hố bộ
chương trình; thuận tiện hố cho người sử dụng; sử dụng chương trình quản lý
các chương trình làm tối ưu hoá trong sử dụng tài nguyên máy vi tính.
PHẦN B. CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC TRỌNG LỰC
III.2. CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CÂN BẰNG MẠNG LƯỚI TỰA TRỌNG
LỰC, MẠNG LƯỚI ĐIỂM CHUẨN TỪ
III.2.1. Phương pháp và giải thuật (Chuyên đề 1 – CĐ1)
Theo “Quy phạm kỹ thuật thăm dò từ mặt đất” và “Quy phạm kỹ thuật phương
pháp thăm dị trọng lực”
1. Phương pháp giải phương trình:
- Tính gia số từng cạnh của đa giác.
- Tính độ dài từng cạnh.
- Thành lập và giải hệ phương trình tìm hệ số điều chỉnh từng cạnh.
- Tính hiệu chỉnh cho các cạnh.
15


2. Phương pháp giải Popov:
- Tính độ chênh trong một đa giác khởi đầu – đa giác thứ nhất.
- Phân bố giá trị chênh cho các cạnh đa giác này.
- Tính độ chênh trong đa giác thứ hai.
- Phân bố giá trị chênh cho các cạnh đa giác thứ hai.
- Tiếp tục tính cho các đa giác cịn lại đến hết.
- Song lượt phân bố thứ nhất chuyển sang lượt phân bố thứ 2, thứ 3, … đến khi
giá trị sai số khép từ đa giác trước chuyển sang không cịn nữa thì kết thúc.
- Tính giá trị hiệu chỉnh của từng cạnh.
- Tính hiệu chỉnh gia số cạnh.

3. Phương pháp tuyến trục:
- Tính chênh lệch trường giữa các cặp điểm chuẩn (∆i).
- Tính giá trị chênh lệch (Li) giữa (∆i) và gia số trường từ giữa các cặp điểm
chuẩn theo tuyến thường (δi).
- Tính chênh lệch (L) chung.
- Tính giá trị cân bằng, đánh giá sai số mạng lưới.
III.2.2. Xây dựng chương trình (CĐ9)
Chương trình được xây dựng bằng ngơn ngữ Visual Basic và Map Basic.

Hình III.5: Giao diện nhập số liệu điểm tựa đỉnh đa giác.
III.2.3. Kết quả chạy thử nghiệm thực tế và đánh giá (CĐ20)
Chương trình thực hiện tính cân bằng với số liệu thuộc các báo cáo trọng lực các
vùng Đak To, Cao Bằng, Yên Châu, Phan Rang – Nha Trang, Bắc Đà Lạt; các
báo cáo thăm dò từ vùng Cao Bằng, Thượng Giáp. Kết quả cho thấy sai số mạng
lưới sau cân bằng đều đạt yêu cầu của đề án, so sánh với cân bằng theo cách
truyền thống (cân bằng tay) đều đạt bằng hoặc có sai số nhỏ hơn so với cân bằng tay.

16


Hình III.6: Bản vẽ kết quả được thành lập trong MapInfo.

Hình III.7: Một phần phóng to của bản vẽ trên.
ĐÁNH GIÁ SAI SỐ MẠNG LƯỚI TỰA TRỌNG LỰC
VÙNG ĐAK TO

Sai Số = 0.0588mgl / 0.15mgl Cho phép
Trước cân
Sau cân
stt

Cạnh
bằng
bằng
1 TL19 - TL25
2.72
2.743
2 TL25 - TL24
8.6
8.592
3 TL24 - TL26
17.16
17.183
4 TL26 - TL27
13.46
13.452
5 TL27 - TL29
4.55
4.542
6 TL29 - TL23
27.7
27.708




33 TL22 - TL31
43.15
43.168
34 TL31 - TL27
18.88

18.898

17

Hiệu
-0.0230
0.0080
-0.0230
0.0080
0.0080
-0.0080

-0.018
-0.018

Bảng III.1
Hiệu
bình phương
0.0005
0.0001
0.0005
0.0001
0.0001
0.0001

0.000324
0.000324


0.024215

Sai Số: 0.058816
Tổng hiệu bình phương = 0.024215
Tổng số cạnh của hệ thống đa giác = 34
Tổng số điểm tựa, không kể điểm gốc = 27
Sai Số = 0.0588mgl / 0.15mgl Cho phép (0,08mgl cân bằng tay)

Tương tự như vậy với các vùng:
Sai số
Vùng

(Chương trình tính/ Cho phép)

Cao Bằng Thất Khê

0,0596mgl/0,10mgl

Sai số cân bằng tay
0,06mgl

Cao Bằng Thất Khê (từ) 0,954nT/10nT

1,78nT

Yên Châu

0,028mgl/0,07mgl

0,037mgl

Bắc Đà Lạt


0,0967mgl/0,15mgl

0,12mgl

Phan Rang – Nha Trang 0,0758mgl/0,15mgl

0,08mgl

Đánh giá: Chương trình tính cân bằng mạng lưới tựa trọng lực, mạng lưới
điểm chuẩn từ hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề cương đặt ra; lập trình
bằng Visual Basic, bản vẽ thành lập trong Mapinfo, lập trình bằng Map Basic;
tính tốn, hiệu chỉnh được thực hiện bằng chương trình theo đúng quy phạm hiện
hành; sản phẩm là các file số liệu kết quả, file bản vẽ trong Mapinfo; kết quả do
chương trình cân bằng đảm bảo sai số theo u cầu của đề án, sai số do chương
trình tính bằng hoặc nhỏ hơn so với cân bằng tay; bản vẽ được tự động thành lập
trong Mapinfo, đáp ứng yêu cầu quy cách bản vẽ và nộp lưu trữ.
Trước đây việc tính cân bằng thường được thực hiện bằng tay, khá phức
tạp, hay nhầm lẫn; thành lập bản vẽ thường phải qua khâu vẽ trên giấy, số hoá
bằng phần mềm Microstation, hồn chỉnh trong Mapinfo, mất thời gian và có thể
sai sót. Nay sử dụng chương trình, việc tính tốn cân bằng do máy thực hiện đảm
bảo độ chính xác theo yêu cầu, cao hơn so với tính tay; việc thành lập bản vẽ
được thực hiện tự động, chính xác, rút ngắn thời gian nhiều lần so với cách thành
lập cũ loại bỏ hồn tồn sai sót.
Chương trình đảm bảo tin học hoá, hiện đại hoá một khâu trong chu trình
xử lý, tính tốn số liệu đo đạc thực địa trọng lực và từ, nâng cao độ chính xác, rút
ngắn thời gian thực hiện.
Chương trình là cơng cụ hiện đại, đạt mức độ tự động hoá tương đối cao,
được thành lập bằng bằng các phần mềm lập trình tiên tiến tương thích với trình
độ cơng nghệ thơng tin của khu vực và thế giới.


18


III.3. CHƯƠNG TRÌNH XỬ LÝ TÍNH TỐN SỐ LIỆU ĐO ĐẠC TÀI
LIỆU TRỌNG LỰC MẶT ĐẤT
III.3.1. Phương pháp và giải thuật (Chuyên đề 3 – CĐ3)
Theo quy phạm kỹ thuật phương pháp trọng lực.
Phương pháp xử lý tính tốn số liệu đo đạc tài liệu trọng lực
Số liệu đo đạc trọng lực cần hiệu chỉnh các đại lượng sau:
- Hiệu chỉnh lớp trung gian.
- Quy số đọc ra miligal.
- Hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình.
- Hiệu chỉnh dịch điểm "0".
- Hiệu chỉnh độ cao.
- Tính ∆g quan sát (∆gqs).
- Tính dị thường trọng lực Bughê.
- Tính g quan sát (gqs).
- Tính dị thường trọng lực Fai.
- Hiệu chỉnh bình thường.
Quy số đọc ra miligal
mc là số đọc quy ra miligal.
mc (mgl) = m x c trong đó:
m số đọc.
c là hệ số máy.
Hiệu chỉnh dịch điểm "0"
Roi (mgl) =
Trong đó:
(mc)tựa đi
(mc)tựa về

htựa đi
htựa về
∆hi
Roi
Trong đó:

Trong đó:

(mc) tựa đi - (mc) tựa về
h tựa đi - h tựa về

x ∆hi

: giá trị đọc (mgl) đo ở tựa đi,
: giá trị đọc (mgl) đo ở tựa về,
: thời gian đo ở tựa đi,
: thời gian đo ở tựa về,
: khoảng thời gian từ lúc đo ở tựa đi đến lúc đo điểm thứ I,
: Hiệu chỉnh dịch chuyển điểm "0" ở điểm thứ i.
∆gqsi (mgl) = (mc)i - (mc)tựa đi - Roi

∆gqsi là ∆g quan sát tại điểm thứ i,
(mc)i là số đọc (mgl) ở điểm thứ i.
gqsi (mgl) = gtựa đi + ∆gqsi

gqsi là giá trị trường trọng lực tại điểm quan sát thứ i,
gtựa đi là giá trị trường trọng lực tại điểm tựa đi.
Giá trị trường trọng lực bình thường tính theo cơng thức Helmec (1901 ÷
1909) đã được hiệu chỉnh theo hệ thống trọng lực Quốc tế mới (Posdam 1971).
γ0 (mgl) = 978030 (1 + 0,005302Sin2ϕ - 0,000007Sin22ϕ)

Trong đó: ϕ là vĩ độ điểm trọng lực.
Hiệu chỉnh độ cao và hiệu chỉnh lớp trung gian tính theo cơng thức (hiệu
chỉnh Bughê):
∆g'(mgl) = (0,3086 - 0,0419σ) H
Trong đó:
σ là mật độ trung bình lớp giữa (g/cm3),
19


H là độ cao điểm đo trọng lực (m).
Dị thường trọng lực Bughê tính theo cơng thức:
∆gB = gqs - γ0 + (0,3086 - 0,0419σ)H + ∆gđh (mgl)
Trong đó: ∆gđh là giá trị hiệu chỉnh địa hình.
Dị thường trọng lực Fai tính theo cơng thức:
∆gF = gqs - γ0 + 0,3086 x H (mgl)
Sơ đồ khối modul xử lý tính toán số liệu đo đạc tài liệu trọng lực
Bắt đầu chương trình
Thơng tin máy đo
Nhập số liệu
chuyến đo

Thơng tin người đo
Thơng tin tựa

Tính giá trị mc, R0,
∆gqs, gqs

Thơng tin đề án

Ghi vào file chuyến đo


Kiểm tra, đánh giá sai số

Ghi file chuyến
đo vào thư mục
các chuyến đo

Ghi vào
file sai
số

Ghi vào file kết quả
tổng hợp các
chuyến đo

X, Y, ϕ, λ, H
σ, ∆gđh

Tính γ0, ∆gB, ∆gF

Ghi vào file thành quả
trọng lực

Dừng chương trình

20

Cập nhật file
thơng tin người đo
cập nhật file quản

lý chuyến đo


III.3.2. Xây dựng chương trình (CĐ8)
Chương trình được xây dựng bằng ngơn ngữ lập trình Visual Basic.

Hình III.8: Giao diện nhập số liệu đo đạc và tính chuyến đo điểm thường.
III.3.3. Kết quả chạy thử nghiệm thực tế và đánh giá (CĐ15)
Chương trình được chạy thử nghiệm với số liệu báo cáo thuộc vùng Phan
Rang – Nha Trang, vùng Yên Châu.
Đầu vào chương trình là số liệu từ sổ đo đạc thực địa (Sổ đo chuẩn máy, sổ
đo tựa, sổ đo điểm thường trọng lực). Nhập số liệu, chương trình tự động tính các
giá trị kết quả. Sau đây là một số ví dụ kết quả (bảng III.2 – III.5).
Sau khi tính tốn, chương trình tự động tạo các file kết quả dạng Text, gồm
các file kết quả chính sau: file kết quả các chuyến đo chuẩn máy; file kết quả các
chuyến đo điểm tựa; file kết quả các chuyến đo điểm thường; file kết quả trọng
lực; file sai số. Chương trình có modul ghép kết quả cơng tác trọng lực với kết
quả công tác trắc địa phục vụ trọng lực, tạo file tổng hợp kết quả trọng lực - trắc
địa, thực hiện tính các dị thường trọng lực Bughê, Fai. Từ file kết quả tổng hợp
trọng lực - trắc địa này số liệu có thể được đưa sang chương trình Surfer để vẽ
bản đồ đẳng trị trường dị thường trọng lực.

21


Hình III.9: Giao diện kết quả trọng lực - trắc a.
Bng III.2
TíNH Các chuyến chuẩn máy bằng chơng trình
sổ tính các giá trị đo trọng lực vùng yên châu


Máy đo: Z400_188
Ngày đo: 16/12/2001
Chuyến đo: 1; trang: 114
Tên điểm
II
III
IV
III
II

h60
9.40
9.52
10.05
10.18
10.30

Ngời đo: Lại Mạnh Giàu
Ngời tính: Lại Mạnh Giàu
Ngời kiểm tra: Đỗ Văn Duệ

h100
9.67
9.87
10.08
10.30
10.50

h
0.00

0.20
0.42
0.63
0.83

m
2409.0
2147.3
1787.5
2142.5
2405.3

md
2409.00
2148.20
1789.40
2145.30
2409.00

R0
0.000
-0.888
-1.850
-2.812
-3.700

m
0.00
260.81
358.84

355.96
263.69

g
0
27.439
37.071
37.071
27.439

Ci
0
0.1052
0.1033
0.1041
0.1041

Bng III.3
tính giá trị trọng lực quan sát điểm tựa bằng chơng trình
sổ tính các giá trị đo trọng lực vùng yên châu

Máy đo: Z400_188

Ngời đo: Lại Mạnh Giàu

Ngày đo: 23/01/2002

Ngời tính: Lại Mạnh Giàu

Hệ số máy Ci= 0.1043


Ngời kiểm tra: Đỗ Văn Duệ

Chuyến đo: 2; trang: 5
Tên điểm
TL1
TLYC

h60

h100

h

m

mc

R0

g

8.38
8.48

8.63
8.80

0.00
0.17


2375.700
2409.100

247.79
251.27

0.000
0.070

0
3.41

TL1

8.56

8.93

0.30

2376.900

247.91

0.130

0

22


Ghi chú


Bng III.4
tính giá trị trọng lực quan sát điểm thờng bằng chơng trình
sổ tính các giá trị đo trọng lực vùng yên châu

Máy đo: Z400_189
Ngày đo: 31/12/2002
Hệ số máy Ci= 0.1030
chuyến đo: 1; trang: 37
Số hiệu đđ
1700001
1700001
1700002
1700003
1700004
1700005
1700006
1700007
1700008
1700008

Tên điểm
TL8
8/27
7/27
6/27
5/27

4/27
3/27
2/27
1/27
TL8

Ngời đo: Đỗ Văn Duệ
Ngời tính: Đỗ Văn Duệ
Ngời kiểm tra: Lại Mạnh Giµu
h60 h100 ∆h
m
8.06 8.10 0.00 2129.0
8.15 8.25 0.15 2101.2
8.45 8.75 0.65 1978.9
9.02 9.03 0.93 2031.2
9.18 9.30 1.20 2063.5
9.32 9.53 1.43 2058.8
9.45 9.75 1.65 2018.4
10.10 10.17 2.07 1918.4
10.25 10.42 2.32 1800.7
11.05 11.08 2.98 2131.4

mc
219.29
216.42
203.83
209.21
212.54
212.06
207.90

197.60
185.47
219.53

R0
0.00
0.01
0.05
0.08
0.10
0.12
0.14
0.17
0.19
0.25

∆g
0.00
-2.88
-15.51
-10.15
-6.85
-7.35
-11.53
-21.86
-34.01
0.00

gqs
978553.83

978550.95
978538.32
978543.68
978546.98
978546.48
978542.30
978531.97
978519.82
978553.83

Đánh giá. Chương trình được thành lập đảm bảo đáp ứng các yêu cầu đề cương
đặt ra. Số liệu đầu vào là từ sổ đo đạc thực địa; các tính tốn hiệu chỉnh thực hiện
theo quy phạm hiện hành; sản phẩm là các file số liệu kết quả; kết quả có thể đưa
sang chương trình surfer thành lập bản vẽ trường dị thường trọng lực (Bughê,
Fai). So với tính tốn theo cách truyền thống bằng Excel, kết quả tính là phù hợp;
việc tính bằng chương trình loại trừ sai sót trong khâu nhập cơng thức, nhập hệ
số, … đồng thời bớt được khâu kiểm tra các mục này; thời gian tính bằng chương
trình nhanh hơn; chương trình ưu việt hơn hẳn ở khâu tự động thành lập các file
kết quả, file sai số và đặc biệt là quản lý số liệu đo đạc, điều mà trước đây chưa
làm được. Kết quả chương trình có thể được kết xuất sang chương trình Excel để
in ấn, hoặc trực tiếp sang chương trình Surfer để thành lập bản vẽ trường dị
thường.
Chương trình đã đảm nhiệm thực hiện một cơng đoạn trong xử lý tính tốn
số liệu đo đạc thực địa là từ số liệu đo đạc trong sổ đo, qua chương trình, có thể
thành lập bản vẽ trường dị thường trọng lực; đồng thời chương trình có thể thực
hiện tốt việc quản lý số liệu đo đạc.

23



Bng III.5

KếT QUả tính giá trị dị thờng trọng lực bughê và fai theo chơng trình
vùng yên châu

O

STT

Tên
điểm

X

Y

1

A1

2326324

439437

21

1

40.63987


104

2

A2

2326559

439684

21

1

48.30965

3

A3

2326539

439873

21

1

4


A4

2326478

440149

21

5

BX1

2325646

438522

21

6

BX6

2328794

428683

7

BX7


2328708

8

BX8

9

O



Độ Cao

Gqs

γ0

25

2.66327

645.81

978480.12

978680.576

5.29


-68.12 -1.16

104

25

11.18713

689.73

978472.66

978680.704

4.61

-67.75 4.81

47.68169

104

25

17.73468

717.82

978467.3


978680.694

5.2

-66.98 8.13

1

45.73083

104

25

27.30012

743.21

978462.65

978680.661

4.82

-66.98 11.34

1

18.48675


104

24

31.06442

350.67

978533.05

978680.204

7.48

-70.69 -38.94

21

2

59.55615

104

18

49.89606

266.49


978554.78

978681.9

3.95

-70.74 -44.88

428492

21

2

56.73335

104

18

43.29387

265.1

978554.88

978681.853

3.62


-71.2 -45.16

2328298

428432

21

2

43.39493

104

18

41.27715

287.46

978550

978681.629

3.47

-71.61 -42.92

BX9


2327871

430942

21

2

29.85815

104

20

8.26686

408.32

978523.62

978681.401

4.3

-73.15 -31.77

10

BX10


2327623

430821

21

2

21.77868

104

20

4.11221

374.88

978532.82

978681.266

2.6

-72.1 -32.76

11

BX11


2327894

431219

21

2

30.64336

104

20

17.857

328.12

978542.48

978681.415

2.96

-71.42 -37.68

12

BX12


2327528

431053

21

2

18.72141

104

20

12.16037

287.18

978550.3

978681.215

3.69

-70.73 -42.29

13

BX13


2327440

430949

21

2

15.84625

104

20

8.57141

295.01

978548.36

978681.166

4.1

-70.67 -41.77

14

BX14


2329346

432612

21

3

18.03737

104

21

5.89466

374.9

978536

978682.21

5.45

-67.01 -30.52

15

BX15


2329377

432440

21

3

19.02249

104

20

59.93304

297.71

978551.51

978682.227

5.5

-66.65 -38.84

16

BX16


2325959

434366

21

1

28.14599

104

22

7.10891

302.43

978547.22

978680.366

4.3

-69.35 -39.82

17

BX17


2326296

434435

21

1

39.11162

104

22

9.45216

252.43

978555.76

978680.55

5.58

-69.55 -46.89

18

BX18


2326183

434665

21

1

35.46718

104

22

17.43221

272.99

978552.19

978680.489

4.61

-69.98 -44.05

19

BX19


2326104

438268

21

1

33.34701

104

24

22.20998

450.41

978524.99

978680.453

7.91

-58.95 -16.47

20

BX20


2325854

438179

21

1

25.20802

104

24

19.16026

394.99

978526

978680.317

7.44

-69.17 -32.42

21

BX21


2325643

438084

21

1

18.33629

104

24

15.89783

368.4

978530.97

978680.202

7.49

-69.27 -35.54

22

1T1


2330993

425486

21

4

10.59282

104

16

58.83012

340.79

978537.09

978683.093

3.82

-75.14 -40.84

ϕ’’

24


HC§H Bughe

Fai


×