Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tp nha trang tỉnh khánh hòa từ nay đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.08 KB, 82 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề:
Kể từ khi mở cửa hội nhập thế giới, đất nước ta có những bước phát triển vượt
bậc về mọi mặt. Sự thay đổi nhanh chóng ấy là kết quả của quá trình đô thò hoá
và công nghiệp hoá. Có thể nói đô thò hoá và công nghiệp hoá đang là hướng
phát triển chung của các tỉnh, thành trên cả nước. Với công cuộc đổi mới của đất
nước, nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn ở của con người cũng phải
được nâng cao hơn. Tuy nhiên trên thực tế thì hiện nay môi trường sống của con
người đang bò đoe doạ bởi nhiều thảm hoạ như môi trường đất, nước, không khí.
Thành phố Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hoà là một trong những thành phố có
tốc độ phát triển nhanh ở Việt Nam. Nha Trang là trung tâm du lòch, nghỉ mát,
dòch vụ, giao dòch thương mại của Việt Nam và quốc tế. Hoạt động nổi bật và
đặc trưng của thành phố Nha Trang là ngoài du lòch còn phát triển thêm một số
nghành công nghiệp như chế biến hải sản, dệt may và cảng…
Cùng với sự phát triển không ngừng về kinh tế, chất lượng môi trường của
thành phố ngày càng suy giảm. Sông Cái được sử dụng làm nguồn nước cấp sinh
hoạt của tỉnh nhưng hàm lượng chất lơ lửng, chất hữu cơ và vi sinh cao hơn tiêu
chuẩn nước cấp. Các cầu trong thành phố như: cầu Bình Tân, cầu Sắt, cầu Bóng
… Cũng đang bò ô nhiễm nghiêm trọng bởi các hộ dân sống gần khu vực đặc biệt
là ô nhiễm mùi. Rác thải sinh hoạt vẫn đang là vấn đề nhức nhối của thành phố.
Ngoài ra nét đặc trưng của thành phố Nha Trang là ô nhiễm mùi từ các làng
nghề nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển. Những vấn môi trường bức súc trên đang
là trở ngại cho sự phát triển của thành phố.
Để hạn chế và ngăn ngừa những tác động môi trường do họat động kinh tế xã
hội trong quá trình phát triển trong tương lai, việc đề ra chiến lựơc bảo vệ môi
trường trong công tác quản lý môi trường tại thành phố như: ý thức của người
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
dân đòa phương, tình hình quản lý đất, nước, chất thải rắn và giải quyết vấn đề


quy phạm luật của môi trường… là cần thiết và cấp bách.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề xây dựng chiến lược bảo vệ môi
trường, đề tài “Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường thành phố Nha Trang
tỉnh Khánh Hoà từ nay đến 2020 ” đã được chọn làm luận văn tốt nghiệp Khoa
môi trường và Công nghệ Sinh học trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TpHCM.
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn la trên cơ sở phân tích hiện trạng môi
trường hiện nay và nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, đưa ra chiến
lược bảo vệ môi trường cho thành phố Nha Trang nhằm góp phần phát triển bền
vững.
3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
- Tìm hiểu về hiện trạng kinh tế xã hội của Thành phố Nha Trang,
- Phân tích hiện trạng môi trường của Thành phố Nha Trang.
- Phân tích quy họach kinh tế xã hội của thành phố Nha Trang
- Dự báo diễn biến môi trường trong tương lai trên cơ sở quy họach phát triên
kinh tế xã hội.
- Đề xuất các chiến lược khả thi hơn trong công tác quản lý, bảo vệ môi
trường trong giai đoạn phát triển thành đô thò.
4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho các cơ quan
chức năng thuộc Thành phố Nha Trang và Tỉnh Khánh Hòa trong công tác bảo
vệ môi trường nhằm làm cho môi trường trên đòa bàn thành phố Nha Trang ngày
càng tốt hơn.
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
5.1Mô hình nghiên cứu
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
- Xây dựng chiến lược bảo vệ

môi trường.
Thu thập thông tin.
Xử lý thông tin
Báo cáo kết quả và kiến
nghò.
-Đánh giá về hiện trạng môi
trường.
- Dự báo diễn biến môi trường
trong tương lai.
Mục tiêu đề tài
Lý do hình thành đề tài
3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
5.2. Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu về điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường ở các phòng, ban
của UBND thành phố và các dữ liệu trong quá trình, tài liệu có liên quan đến
vấn đề xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường.
5.3. Phương pháp tổng hợp tài liệu
5.4. Phương pháp xây dựng chiến lược quản lý môi trường
Phương pháp xây dựng chiến lược quản lý môi trường được tiến hành theo 3
bước:
 Bước1: Phân tích hiện trạng môi trường, xác đònh các vấn đề môi trường ưu
tiên.
 Bước2: Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế _xã hội đến năm 2010 của
thành phố để dự báo xu hướng thay đổi chất lượng môi trường trong tương lai,
để từ đó đề ra mục tiêu, chỉ tiêu chung để giải quyết các vấn đề ưu tiên đã xác
đònh.
 Bước3: Xây dựng các phương án chiến lược.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
4

Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Để có căn cứ xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường, trong chương này trình
bày tổng quan về phương pháp xây dựng chiến lược môi trường trên cơ sở các tài
liệu tham khảo có được.
1.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA
MỘT THÀNH PHỐ
Có2 cách tiếp cận với các vấn đề môi trường trong việc lập kế hoạch và quản
lý một thành phố. Đó là một cách bò động như:
-Đề ra các chương trình khắc phục môi trường sau khi có sự cố, thảm hoạ
môi trường đã xảy ra hay tiến hành đánh giá tác động môi trường.
- Cách thứ 2 là tiếp cận mang tính chiến lược: ví dụ như lập các chương trình
hành động nhằm bảo vệ môi trường cho đòa phương trước khi xảy ra sự cố môi
trường.
Phương pháp tiếp cận môi trường một cách có chiến lược có thể được áp dụng
vào các chính sách, kế hoạch hay chương trình hành động của từng khu vực ở
các quốc gia, ví dụ như áp dụng ở cấp độ thành phố.
Hồng Kông cũng áp dụng chương trình mang tính chiến lược (SEA) Để chuẩn
bò cho chương trình hành động môi trường của mình với 10 bước.
Tiếp cận môi trường một cách có chiến lựợc (SEA) cho một thành phố bao
gồm:
- Tiếp cận môi trường theo khu vực xác đònh các khu vực trong thành phố có
các vấn đề môi trường cần quan tâm.
- Tiếp cận theo từng phần môi trường như môi trường nước, môi trường đất,
không khí.
- p dụng các tiêu chuẩn cho từng hoạt động: như tiêu chuẩn ô nhiễm, tiêu
chuẩn về thiết kế xây dựng, thanh tra, giám sát.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
5

Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
1.2. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
(LEAP)
Hình 1. 1: Biểu đồ quá trình xây dựng LEAP
(Nguồn:Josef Leitmann, Sustanning Cities, 1999)
Bước 1: Thảo luận ý kiến bao gồm
-Thu thập và phân tích thông tin để làm sáng rõ vấn đề
-Thống nhất ý kiến để đưa ra các vấn đề ưu tiên và các mục tiêu chất lượng
môi trường
Bước 2: phát triển LEAP bao gồm:
-Xác đònh các giải pháp chọn lựa gồm:
 Đầu tư tài chính vào dự án, chương trình nhằm giảm thiểu và ngăn chặn
phát thải, lãng phí bảo vệ nguồn tài nguyên, giảm thiểu chất thải nguy hại.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
6
THẢO LUẬN Ý KIẾN
Làm rõ các vấn đề
Xác đònh cá nhân, tổ chức liên quan
Thiết lập các ưu tiên và các mục tiêu
PHÁT TRIỂN LEAP
Xác đònh các giải pháp chọn lựa
Phát triển chiến lược
Chuẩn bò kế hoạch hành động
THI HÀNH LẬP
Bắt đầu dự án, các chương trình và chính sách
Thể chế hoá quy trình
Xem xét và đánh giá
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
 Sửa đổi chính sách liên quan đến công cụ kinh tế, các quy đònh quyền sở
hữu, quản lý đất đai.

 Cải cách về thể chế như quyền thực thi pháp luật, phối hợp giữa các khu
vực.
 Nhu cầu về thông tin và nghiên cứu để tăng cường nhận thức cộâng đồng.
 Phát triển chiến lược: lựa chọn các giải pháp phải chú ý các tiêu chuẩn
sau:
o Lợi ích về sinh thái, sức khỏe
o Kết quả phân tích lợi ích chi phí.
o Mức độ có lợi của những người thu nhập thấp.
o Khả năng thực hiện ở cấp độ gia đình.
Bước 3:Thi hành LEAP bao gồm:
-Bắt đầu dự án, các chương trình, chính sách.
-Xem xét và đánh giá.
-Việc thi hành LEAP bao gồm 3 yếu tố cơ bản sau:
1. Bảo đảm sự hỗ trợ công chúng, có tính khách quan và tính chính trò
để bắt đầu giải quyết các chương trình chính sách và dự án.
2. Thể chế hoá các kế hoạch môi trường.
3. Sử dụng các chỉ số giám sát tiến trình trong công việc giải quyết các
vấn đề trung tâm và đạt đến mục tiêu chất lượng môi trường.
1.3. CÁC CHỈ THỊ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
Để đánh giá được hiện trạng và hiệu quả quản lý môi trường đô thò cần phải
có các chỉ thò, chỉ số môi trường phù hợp. Sau đây là một số chỉ thò và chỉ số môi
trường đô thò:
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
7
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Bảng1. 1: Các chỉ số đô thò trong quản lý môi trường (Nguồn: UNCHS 1997)
Mục tiêu chính sách chính và phụ Chỉ thò
Nâng cao chất lượng không khí đô thò
Đạt các tiêu chuẩn đề ra - Nồng độ ô nhiễm không khí
Hạn chế xả thải - Lượng xả thải/người

Giảm tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp - Tỉ lệ chết cấp tính về hô hấp
Nâng cao chất lượng nước đô thò
Cải tiến công nghệ xử lý nước thải - Phần trăm nước thải đã qua
xử lý
Giảm chi phí và nâng cao hiệu quả - Phần trăm khử BOD
Cải tiến việc tái sử dụng nước bẩn - Chi phí xử lý nước thải
Cải tiến việc cấp nước bền vững - Phần trăm giảm nước sử
dụng.
Cải tiến việc thải bỏ, thu gom CTR
Nâng cao khả năng thu gom - % chất thải rắn phát sinh được
thu gom
Nâng cao hiệu lực của dòch vụ - Phương pháp thải bỏ chất thải
Nâng cao độ thuận tiện khi thu gom - Quy đònh thu gom
Cải tiến tái chế chất thải -% chất thải được tái chế
Bảo đảm thu gom lâu dài - Chi phí phục hồi
- Phát sinh chất thải công nghiệp
Đảm bảo sử dụng tài nguyên bền
vững
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên lâu
dài
- Năng lượng sử dụng/người
Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên
không thể tái tạo
- Lượng nhiên liệu gỗ sử dụng
- Sử dụng năng lượng tái tạo
được
Khuyến khích sử dụng sản phẩm
thân thiện với môi trường
- Lượng tiêu thụ thực phẩm
Hạn chế ảnh hưởng do thiên tai và

hiểm họa do con người gây ra
Đảm bảo xây dựng nhà nơi an toàn - Phá hủy nhà
Hạn chế tử vong và thiệt hại tài sản - Thiệt hại nhân mạng do thiên
tai
Nâng cao an toàn công nghiệp - Xây nhà trên nền đất yếu
- Tai nạn công nghiệp gây tử
vong
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
8
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Cải tiến môi trường tự nhiên và nhân
tạo ở đô thò
Cung cấp đầy đủ khoảng xanh - Khoảng xanh/người
Hạn chế sự xuống cấp các di tích lòch
sử
- Danh sách đài tưởng niệm
1.4. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯC
Theo ý kiến của các chuyên gia thì chiến lược quản lý môi trường cần phải
đáp ứng những yêu cầu sau:
 Chiến lược phải mang tính năng động có khả năng cải tiến liên tục. Các
hoạt động trong chiến lược này phải được giám sát và xem xét thường xuyên, từ
đó rút ra những bài học kinh nghiệm, đề ra những hoạt động sửa đổi phù hợp
với tình hình phát triển của thành phố.
 Phải đảm bảo Chiến lược sẽ được thực hiện thành công, tức là phải mang
tính khả thi. Phải tham khảo rộng rãi, xác lập những nội dung ưu tiên, bàn bạc
thống nhất giữa các cơ quan liên quan, và phải có sự phân công, thỏa thuận về
vai trò trách nhiệm cụ thể của các bên tham gia trong quá trình thực hiện.
 Chiến lược phải mang tính kế thừa các chiến lược và kế hoạch hiện hữu
hơn là lặp lại hoặc bắt đầu từ đầu.
1.5. NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯC:

Chiến lược bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời của
Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển
bền vững đất nước. Chiến lược phải đưa ra được các mục tiêu hoạt động, đề xuất
các giải pháp nhằm thực hiện các vấn đề mà mục tiêu đưa ra và xác đònh cụ thể
các cơ quan ban ngành chòu trách nhiệm để chiến lược bảo vệ môi trường được
thực hiện có hiệu quả.
Đặc điểm và yêu cầu của một chiến lược môi trường ở thành phố có thu nhập
thấp:
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
9
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Chiến lược được thực hiện theo những yêu cầu cấp thiết của đòa phương:
Gánh nặng môi trường ở thành phố nghèo thường cấp thiết và cục bộ hơn ở
những thành phố thònh vượng. Các thành phố phát triển có thể tham gia vào các
chương trình môi trường toàn cầu và dài hạn trong khi đó thành phố có nguồn
thu thấp nên ưu tiên nhắm vào các vấn đề môi trường cụ thể của đòa phương
mình.
Quan tâm và đáp ứng nhu cầu của dân nghèo trong thành phố: Ở những thành
phố có nguồn thu còn thấp thì dân nghèo là đối tượng dễ dàng chòu ảnh hưởng
bởi sự quản lý môi trường không phù hợp của chính quyền đòa phương. Chiến
lược sẽ không hiệu quả nếu những vấn đề bức xúc của nhóm người này không
được thoả mãn. Tương tự như vậy, nếu hệ thống giám sát môi trường không
phản ánh được sự khác biệt của tác động môi trường đến những người giàu và
người nghèo trong xã hội thì chiến lược cũng không mang lại sự cải thiện môi
trường công bằng và có lợi.
1.6. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ BỀN VỮNG:
Chương trình phát triển thành phố bền vững (Sustainable Cities Programme –
SCP) được phát động vào năm 1990 bởi tổ chức UNCHS (Unitet Nations
Centrefor Human settlements) và sau đó có sự tham gia của tổ chức UNEP
(United Nations Environment Programme) năm 1995. Chương trình làm việc với

các khu tự trò và các nhà đầu tư khác ở cấp độ đòa phương để tăng hiệu quả và
công bằng hơn trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và kiểm
soát được hết các rủi ro môi trường trong quản lý đô thò. SCP tạo ra để giúp
thành phố cải thiện khả năng quản lý và qui hoạch môi trường.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
10
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SCP điều hành ở 4 cấp: thành phố, quốc gia, vùng và toàn cầu. Ở cấp độ
thành phố, những người có liên quan sẽ làm việc theo nhóm trên từng vấn đề cụ
thể và được hỗ trợ từ thành phố. Ở cấp độ quốc gia, kết quả của quá trình quy
hoạch thành phố sẽ được nhân rộng ra các thành phố khác trong nước. Ở cấp độ
khu vực, các thành phố thành viên sẽ thay đổi thông tin, chia xẻ kinh nghiệm
cũng như kỹ thuật và chuyên môn. Ở cấp độ toàn cầu, chương trình sẽ được biên
dòch thành các bài học kinh nghiệm và thực tế, phát triển các bộ công cụ cũng
như các quy trình hoạt động hỗ trợ chương trình.
1.7. MỘT SỐ CHIẾN LƯC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ
*Chiến lược quản lý môi trường ở Hồng Kông:
Năm 1990, Hong Kong đã bắt đầu xét lại chiến lược phát triển lãnh thổ để
thiết lập khung môi trường trong chiến lược phát triển đến năm 2011, khi dân số
ước tính đạt tới 8.1 triệu người từ con số hiện tại là 6,4 triệu người. Việc xem xét
được hoàn tất vào năm 1996, bao gồm việc đánh giá môi trường chiến lược SEA
(Strategic Environmental Assessment ) . SEA bao gồm các bước sau:
1/ Chuẩn bò sơ lược để xác đònh thuộc tính và hạn chế môi trường chủ yếu.
2/ Thiết lập các tiêu chuẩn, khung đánh giá và yếu tố cơ bản của môi trường.
3/ Xác đònh những lựa chọn nhằm hạn chế sự suy yếu môi trường tự nhiên ở
Hongkong.
4/ Tôn trọng và sử dụng ý kiến công chúng để xác đònh các vấn đề chính yếu.
5/ Dự báo diễn biến chất lượng môi trường và tìm ra các biện pháp cải thiện.
6/ Đánh giá các phát sinh khi thực hiện chiến lược.
7/ Phân tích ảnh hưởng chung của chiến lược môi trường và đề xuất những

khả năng thay đổi.
8/ Chuẩn bò kế hoạch hành động và các hệ thống quan trắc liên quan.
9/ Trưng cầu dân ý lần thứ hai để xem xét bản thảo SEA (1996).
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
11
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
10/ Trình nhận xét lên nhà cầm quyền cấp cao (1996 – 1997).
Những kết quả chính của SEA là:
- Bác bỏ các hoạt động phát triển có ảnh hưởng bất lợi hoặc làm giảm quá
trình làm sạch tự nhiên;
- Thống nhất kế hoạch vận tải để tối đa hóa tính hữu dụng của đường sắt.
Quá trình sẽ tạo nên tính thống nhất trên các yêu cầu về hành động môi
trường và các hoạt động môi trường đạt được kết quả cụ thể hơn. Cuối cùng,
chính sách đền bù về sinh thái đã được ban hành (1997). Tuy nhiên, quá trình
vẫn chưa được thể chế hóa; bài viết của nhà cầm quyền Hongkong về bảo vệ
môi trường vẫn không đề cập đến kinh nghiệm trong quản lý môi trường ở một
vùng cụ thể.
1.8. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHIẾN LƯC TRONG THÀNH
PHỐ
1.8.1. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia 2001 – 2010 được Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trường xây dựng, với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, quản lý
và các cơ quan, tổ chức quốc tế tài trợ. Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia
đề cập đến các vấn đề môi trường khác nhau của khu vực và toàn cầu. Trong đó
các mục tiêu của chiến lược bao gồm: Ngăn ngừa ô nhiễm, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện chất lượng môi trường.
Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia được xây dựng với 9 chương trình tổng
thể:
• Đẩy mạnh giáo dục môi trường và nâng cao nhận thức về môi trường
• Tăng cường vai trò của cộng đồng và các doanh nghiệp trong việc bảo

vệ môi trường.
• Tăng cường và đa dạng hoá việc đầu tư bảo vệ môi trường.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
12
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
• Tăng cường năng lực quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi
trường.
• Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài.
• Lồng ghép Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia vào chiến lược
phát triển kinh tế xã hội.
• Lựa chọn các hoạt động ưu tiên.
• Phân công trách nhiệm cho các cơ quan thực hiện.
• Giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến lược.
Trong mỗi chương trình tổng thể được phân thành nhiều chương trình. Chiến
lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia bao gồm 77 chương trình, trong đó 7 chương
trình được chọn là ưu tiên cao nhất:
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch toàn diện cho sự phát triển công
nghiệp bao trùm toàn bộ quá trình khai thác tài nguyên, sản xuất và quản lý
chất thải.
 Xây dựng chiến lược và kế hoạch chôn lấp chất thải rắn và xử lý chất
thải rắn nguy hại tại các khu đô thò có mật độ dân cư cao.
 Tiếp tục ban hành các nghò đònh và các tiêu chuẩn để bảo vệ và sử
dụng các nguồn nước, đặc biệt là ở các lưu vực sông, hồ và các tầng nước
ngầm.
 Nâng cấp hệ thống quản lý môi trường và tăng cường năng lực của các
cơ quan quản lý môi trường tại mỗi cấp ở các bộ, ban, ngành.
 Kết hợp giáo dục môi trường trong các chương trình giảng dạy tại các
trường phổ thông và các trường đại học.
 Đẩy mạnh phong trào môi trường của các tổ chức như Mặt trận Tổ
quốc, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội

Nông dân,…
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
13
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
- Củng cố hệ thống và quản lý tài nguyên rừng thông qua sự tham gia của
cộng đồng.
Ưu điểm: (Nguồn: UBND, Chiến lược Quản lý Môi trường Thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2010)
Mặc dù xây dựng cho phạm vi rộng, nhưng chiến lược vẫn khá đầy đủ. Chiến
lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia không đặt nặng vấn đề vào phân tích hiện
trạng môi trường mà tập trung xây dựng các mục tiêu, nội dung, chương trình
thực hiện, … Các chương trình thực hiện được phân làm ba cấp độ ưu tiên, điều
này đã giúp cho việc tổ chức các nguồn lực một cách hợp lý để thực hiện các
chương trình. Ngoài ra chương trình quan trắc và đánh giá việc thực hiện Chiến
lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia cũng được đưa vào để xem xét và đánh giá
hiệu quả của các mục tiêu đề ra và các biện pháp đã áp dụng nhằm điều chỉnh
cho hợp lý.
Khuyết điểm: (Nguồn: UBND, Chiến lược Quản lý Môi trường Thành phố Hồ
Chí Minh đến năm 2010)
Theo sự đánh giá của các chuyên gia thì tính khả thi của Chiến lược Bảo vệ
Môi trường Quốc gia chưa được rõ ràng, làm cho Chiến lược có vẻ hơi quá tham
vọng.
1.8.2. Chiến lược quản lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh
Chiến lược quản lý chất lượng môi trường Thành phố Hồ Chí Minh đến năm
2010 được UBND Thành phố phê duyệt. Nội dung của chiến lược bao gồm:
- Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng,
- Chương trình giảm thiểu ô nhiễm không khí,
- Chương trình bảo vệ nguồn nước,
- Chương trình quản lý chất thải công nghiệp và chất thải rắn nguy hại,
- Chương trình quản lý rác đến năm 2010,

SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
14
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
- Chương trình thoát nước đô thò Thành phố Hồ Chí Minh,
- Chương trình phát triển mảng xanh đô thò.
Mục tiêu của Chiến lược quản lý chất lượng môi trường Thành phố Hồ Chí
Minh là cung cấp các kế hoạch hành động nhằm cải thiện môi trường. Đồng thời
xác đònh được những vấn đề chủ yếu cần giải quyết.
Ưu điểm:Báo cáo cung cấp một cơ sở chi tiết để xây dựng chiến lược, thông
qua các tóm tắt chi tiết về hiện trạng môi trường Thành phố Hồ Chí Minh và kế
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố. Đồng thời xác đònh được các
vấn đề mà chiến lược cần giải quyết.
Khuyết điểm: Khung chiến lược của báo cáo được xây dựng tương đối sơ sài.
Do hạn chế về thời gian và các hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược diễn
ra khá hạn chế.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
15
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ NHA TRANG
Để có cơ sở xây dựng chiến lược, trong chương này trình bày một số thông tin cơ
bản về đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Nha Trang. Nội dung trình bày gồm
Lòch sử hình thành thành phố nha trang, Đặc điểm môi trường tự nhiên như: vò trí
đòa ly, đặc điểm đòa hình, khí hậu, đòa chất thổ nhưỡng, hệ thực vật; Đặc điểm thuỷ
văn; Đặc điểm kinh tế xã hội, dân số, lao động, tình hình phát triển kinh tế, hệ
thống cơ sở hạ tầng. Phân tích các tiềm năng du lòch , thủy hải sản của Tp Nha
Trang….; Những nội dung chủ yếu qui hoạch tổng thể xây dựng thành phố Nha
Trang, đònh hướng phát triển đến năm 2020 về phát triển không gian, quy mô sử
dụng đất, hệ thống cây xanh, hệ thống du lòch và quy họach cơ sở hạ tầng.
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THÀNH PHỐ NHA TRANG
Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi _ Đảng bộ và

nhân dân Nha Trang tập trung sức lực và trí tuệ đã thực hiện hàng loạt các biện
pháp để giải quyết nhiệm vụ cấp bách nhanh chóng phục hối sản xuất, ổn đònh
đời sống nhân dân, đã tổ chức cứu đói cho gần 2 vạn người trên 500 tấn gạo, giải
quyết cho đồng bào đi xây dựng làng kinh tế 460 tấn gạo, cấp hàng triệu lít
xăng, dầu để nhanh chóng phục hồi sản xuất, giải quyết trên 6.000 công nhân,
viên chức trở lại làm việc và tạm sắp xếp bố trí cho 3.00 lao động khác. Mặt
khác tích cực vận động bà con trở về quê cũ làm ăn sinh sống, cùng với tỉnh tha-
ra thuộc vương quốc Chăm hay còn gọi là Chiêm Thành. Ngày 30/04/1924 vua
Khải Đònh ra đạo dụ thành lập ở vùng đất cửa Đông Nha Trang, một thò trấn mới
trực thuộc tỉnh Khánh Hoà và lấy con sông Nha Trang đặt tên luôn cho thò trấn.
Từ năm 1970 đòch tổ chức thò xã Nha Trang thành 2 quận, 11 phường và 62
khóm – còn Vónh Xương đòch tổ chức chia tách làm 17 phường. Đến ngày
30/3/1977 theo quyết đònh 391- QĐ/ CP của hội đồng CP thò xã Nha Trang được
nâng lên Thành phố Nha Trang trực thuộc tỉnh Phú Khánh. Phần đất của 7 xã
thuộc huyện Vónh Xương cũ trước nay là: Vónh Thái, Vónh Ngọc, Vónh Hiệp ,
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
16
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Vónh Thạnh, Vónh Trung, Vónh Phương và Vónh Lương được cắt ra khỏi huyện
Vónh Xương để nhập vảo Thành phố Nha Trang.
Như vậy lúc này thành phố Nha Trang có 24 xã, phường là Vónh Phước, Vónh
Thọ, Vạn Thạnh, Xương Huân…., ngoài ra còn nhập thêm xã Phước Đồng đưa
tổng số xã lên đến 25 xã vào năm 1978.Đến tháng 19/11/1998NĐ
98/1998/NĐCP của CP tách từ phường Phước hải và thành lập mới phường
Phước Long đưa số xã phường lên đến 26 đơn vò năm 1998. Ngày 22/4/1999thủ
tướng Chính Phủ ra quyết đònh số 106/1999- QĐ/TTG V/v công nhận Thành phố
Nha Trang là đô thò loại 2 cho đến nay.
2.2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.2.1. Vò trí đòa lý
Thành phố Nha Trang nằm sát bờ biển Đông , có toạ độ đòa lý 12,15

0
vó Bắc
và 109,12
0
kinh Đông là một thành phố nằm ở điểm cực Đông của đất nước, gần
hải phận Quốc tế nhất, có mối liên hệ giao thông thuận lợi đối với cả nước bằng
đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không, có cảng biển thuận lợi
liên hệ với quốc tế.
Nha Trang có diện tích tự nhiên là 238km
2
, dân số 436.500người được mệnh
danh là” thành phố bên bờ biển xanh”, “ chiếc boong tàu đầy nắng” ,” lẵng hoa
tươi đẹp đặt bên bờ biển Đông “, … là một trung tâm văn hoá, kinh tế, du lòch,
an dưỡng, nghỉ mát .
Với vò trí thuận lợi, có thể nói Nha Trang là tâm điểm của các tỉnh lân cận.
Với điều kiện dễ lưu thông liên lạc, cộng với đòa hình đa dạng phong phú mang
đến cho Nha Trang một tiềm năng du lòch rất lớn mà không phải tỉnh nào cũng
có được.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
17
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
2.2.2 Đặc điểm đòa hình
Nha Trang có đòa hình nghiêng từ Tây sang Đông. Từ trên cao nhìn xuống cả
Thành phố giống như một thung lũng xanh đẹp, có núi non bao bọc.
Thành phố Nha Trang chia thành 02 dạng đòa hình chính:
- Vùng núi: Bao bọc 03 phía (Bắc, Tây, Nam ) với độ cao trung bình 500m .
Phía Đông, ở ngoài biển có 19 đảo lớn nhỏ, cách bờ từ 1 đến 10km, có độ cao
trung bình 400m.
- Vùng đồng bằng: Diện tích chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên của Thành
phố, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Nam sông Cái Nha Trang, có thể chia làm

03 khu vực:
+ Khu phía Bắc sông Cái: Độ cao 4-6m xen kẽ với các sườn đồi độ cao từ 15–
20m và các ngọn núi cao 100m.
+ Khu phía Nam sông Cái: Chạy dọc theo bờ biển.
+ Khu phía Tây : dọc bờ sông cái Nha Trang và khu ruộng trũng có xen kẽ
làng mạc, cột cao dưới 3m, nhiều năm bò ngập lụt vào tháng 10 - 11 do lũ của
sông Cái và thuỷ triều của Biển.
2.2.3. Khí hậu
Nha Trang có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, chòu ảnh hưởng của khí hậu Đại
dương nên mát mẻ, ôn hoà trong cả năm, mùa hè nắng nhiều nhưng không nóng
bức, mùa đông có mưa nhưng không lạnh, rất phù hợp cho việc phát triển du
lòch, nghỉ dưỡng.
2.2.3.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm: 26,5
0
C.
Tổng nhiệt trong năm: 9.820
0
C.

SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
18
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
2.2.3.2 Lượng mưa
Tổng lượng mưa trung bình năm:1.252mm.
Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm, 85%lượng mưa tập trung
vào những tháng mùa mưa ( Từ tháng 9 đến tháng 12) gây nên úng ngập gây cục
bộ.
2.2.3.3. Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình năm: 1.187mm, tương đương lượng mưa trong năm,

nhưng tập trung vào những tháng mùa khô, nên xảy ra hiện tượng thiếu nước để
phục vụ sản xuất và đời sống.
2.2.3.4. Gió và hướng gió
Hướng gió thònh hành trong năm là Bắc, Đông-Nam. Tốc độ gió bình quân
6m/giây. Gió Tây Nam khô, nóng ít xuất hiện (chỉ khoảng 5-10 ngày /năm). Ít bò
ảnh hưởng của bão.
2.2.3.5. Nắng
Số giờ nắng trung bình năm 2.482 giờ, số giờ nắng trung bình ngày từ 6
đến 7 giờ. Vào mùa mưa, xen kẽ giữa những đợt mưa là những ngày nắng ấm
thuận tiện cho việc tổ chức du lòch, nghỉ dưỡng quanh năm.
2.2.4. Đòa chất thổ nhưỡng
Thành phố Nha Trang nằm trong vùng có cấu tạo đòa chất hệ Đệ tứ, gồm:
Bồi tích sỏi, cát, sét. Đứt gãy ở phía tây, phía Bắc, và đứt gãy giả đònh ven biển.
Đất có khả năng chòu lực tốt (P=2Kg/cm
2
). Vùng ven biển đại bộ phận mặt phủ
là cát biển (có nơi dày tới 3km), ở sâu là sét. Các đồi núi chủ yếu là đá granít,
Rionit và Mac-ma, lớp phủ là đất thòt pha sạn dưới là lớp phong hoá tàn tích dày
2-3m đến 5-7m mức độ cát chảy ít, lớp đất thòt phủ trên là xám feralit có đặc
điểm chung là chua, tầng mặt bò xói mòn, rửa trôi nên nghèo hàm lượng các hạt
sét và hình thành tầng B feralit, độ no bazơ thường <50%.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
19
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
2.2.5. Hệ thực vật
Nha Trang hiện còn chủ yếu là rừng thứ sinh, rừng tạp xen lẫn các trảng
cây bụi, cỏ và thảm cây trồng ăn trái, hoa màu khác.
2.2.6. Đặc điểm thuỷ văn
- Thuỷ triều: Vònh Nha Trang có chế độ thuỷ triều hỗn hợp, thiên về nhật
triều H

T.TR
=2,4m. Mực nước biển trung bình: +1.28m. Sóng có độ cao lớn nhấât1-
2m (về mùa đông) dưới dạng sóng lùng. Độ mặn của nứớc biển 30-35%
( Theo báo cáo Khoa học Viện Nghiên Cứu Biển).
- Sông ngòi có 02 lưu vực:
+ Sông Cái Nha Trang : Dài 60 km chảy qua Diên Khánh và Nha Trang,
thượng nguồn có nhiều chi lưu ( sông Khế, sông Giang, sông Cầu, sông Chò ) và
nhiều thác ( thác Ngựa, thác Trâu ) lưu lượng 40 m
3
/s,lưu lượng mùa kiệt 11-
14m
3
/s. Diện tích lưu vực 1.750km
2
. Mực nước sông trung bình 1,36m, mực nước
sông cao nhất 2,05m và thấp nhất 0,48m.
+Sông Cửa Bé : là một nhánh phân lưu của sông Cái Nha Trang, về mùa khô
không có nước (nên gọi là sông Cân hoặc sông Tắc), về mùa mưa do sông Cái
tràn qua và nước của đồng ruộng vùng Diên Khánh tập trung lại chảy qua Phú
vinh rồi ra Cửa Bé.
2.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
2.3.1. Dân số
Hiện tại dân số thành phố Nha Trang vào năm 2006 khoảng 436.500 người
trong đó dân số nội thò là 299.812 người ( chiếm 78,8%dân số toàn thành phố )
và ước tính sẽ tăng lên khoảng 650.000 đến 750.000 người vào năm 2020.
Thành phố có nhiều khu đô thò mới ở phía Nam như Hòn Rớ, Phía Bắc như
Vónh Thái và có kế hoạch xây dựng khu đô thò phía Tây.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
20
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ

3.3.2. Lao động:
Dân số trong tuổi lao động khu vực nội thò năm 2006 khoảng 239.960 người
chiếm 79% dân số toàn thành phố.
Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tếkhoảng 105.000
( Nguồn số liệu : phòng thống kê Thành Phố Nha Trang tháng 02/2004)
2.3.3. Tình hình phát triển kinh tế
Qua 25 xây dựng và phát triển, thành phố Nha Trang đã được mở rộng gấp
3lần. Nhiều ngành sản xuất được phát triển với quy mô lớn, đem lại hiệu quả
kinh tế cao, thu hút nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước,
thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Trong những năm qua, Đảng bộ,
chính quyền và nhân dân thành phố Nha Trang đã đồng lòng khắc phụcï mọi khó
khăn, thử thách, giữ vững nhòp độ tăng trưởng kinh tế, tạo mọi sự chuyển biến
tích cực trên mọi phương diện của đời sống xã hội.
Trong lónh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nhờ khai thác thực hiện
các chính sách khuyến khích, các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, đẩy mạnh
phát triển sản xuất, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10- 15% /năm. Trong
giai đoạn 2003-2005 toàn tỉnh có thêm 400 cơ sở đăng ký kinh doanh trong tổng
số 1.600 cơ sở sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp với tổng mức vốn đầu
tư đăng ký 115,771 tỷ đồng, tạo thêm 11.093 việc làm mới cho người lao động .
Tính riêng năm 2005, giá trò sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của
khối ngoài quốc doanh trên đòa bàn đạt 748 tỷ đồng. Trong đó, khu vực kinh tế
cá thể, tập thể và tư nhân thuộc thành phố quản lý đạt 132,2 tỷ đồng. Hầu hết
các ngành kinh tế kỹ thuật đều đạt mức tăng trưởng bình quân 9-14% /năm.
Thực hiện chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn
2003-2006 toàn nghành đã đầu tư trên 4 tỷ đồng để đổi mới thiết bò công nghệ,
mở rộng quy mô sản xuất.
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
21
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết, giá trò sản xuất nông-

lâm- ngư nghiệp vẫn được duy trì. Diện tích đất nông nghiệp của thành phố
không lớn, sản lượng lương thực hàng năm khoảng 12 nghìn tấn. Thành phố đang
tiếp tục thực hiện đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi theo hướng thâm canh.Tăng suất nâng cao chất lượng nông sản,
giá trò kinh tế cao.
Việc khai thác thuỷ hải sản đã bước đầu thực hiện hợp lý hoá và hiện đại hoá
theo hướng phát triển đánh bắt xa bờ. Đến nay công suất bình quân tàu thuyền
toàn thành phố đạt 31,5 CV/ chiếc. Nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển theo
hướng công nghiệp, nuôi trên biển phát triển mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế
cao, nhất là nghề nuôi tôm sú, tôm hùm và các loài thuỷ hải sản.
Bảng 2. 1: Chỉ tiêu kinh tế –xã hội năm 2006:
- Tốc độ tăng trưởng: %/ năm
+Công nghiệp- tiểu thủ công
nghiệp
11-12% /năm
+Dòch vụ-du lòch-thương mại: 14-15%/ năm
+Nông nghiệp: 3- 4%/ năm
- Kim ngạch xuất khẩu: 17-18triệuUSD
- Thu nộp ngân sách nhà nước tăng: 6-8% / năm
- GDP bình quân đầu người: 100USD/năm
Nguồn: Nghò quyết đại hội Đảng bộ thành phố Nha Trang
2.3.4. Y tế
Ngành y tế Nha Trang đã gặt hái những thành tựu đáng ghi nhận trên các mặt:
Giáo dục ý thức phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ, tiến hành nhiều chiến dòch phòng
chóng dòch bệnh. Đẩy mạnh công tác khám và chữa trò các bệnh xã hội; thực
hiện tốt các chương trình y tế quốc gia,số trẻ em được tiêm đủ 6 loại vacxin,
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
22
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
viêm gan B đạt trên 95%. Các chương trình tiêm chủng mở rộng được tiến hành

thường xuyên. Do đó, các bệnh trẻ em hầu như bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi bại
liệt, giảm dần qua các năm. Hầu hết các khu vực dân cư đều được đầu tư xây
dựng trạm y tế cơ sở.
2.3.5. Giáo dục
Vừa chú trọng phát triển kinh tế, thành phố Nha Trang vừa tập trung mọi nguồn
lực phát triển văn hoá - xã hội. Trên lónh vực giáo dục, các ngành học, bậc học đều
được duy trì cả về số lươnïg và chất lượng đào tạo, nhiều trường được xây dựng và
sửa chữa khang trang.
Năm 2005-2006 UBND tỉnh Khánh Hoà đã công nhận thêm 17 trường đạt tiêu
chuẩn quốc gia( 3 trường mầm non, 10 trường tiểu học, 3 trường THCS và 1 trường
PTTH), nâng số trường đạt tiêu chuẩn lên 54 trường( 9 trường mầm non, 31 trường
tiểu học, 11 trường THCS và 3 trường THPT). Quy mô phát triển không ngừng phát
triển theo hướng đa dạng hoá hướng tới một xã hội học tập, tăng cường công tác
giáo dục ở các đòa bàn khó khăn
Trên đòa bàn thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa hiện có 1 trường đại học, 4
trường cao đẳng và 2 trường trung học chuyên nghiệp.
2.3.6. Hệ thống cơ sở hạ tầng
2.3.6.1. Đường hàng không:
Trước đây có thể bay đến Nha Trang và hạ cánh ngay trong thành phố tại sân
bay Nha Trang, nguyên là một sân bay quân sự nằm trên đường Trần Phú. Hiện
nay sân bay Nha Trang đã đóng cửa và khách du lòch có thể đến thành phố này
bằng sân bay Cam Ranh cách đó khoảng 40 km
2.3.6.2 Đường thuỷ
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
23
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Nha Trang có cảng Nha Trang, chủ yếu là vận chuyển hành khách qua lại Thành
phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
2.3.6.3. Đường sắt
Ga Nha Trang là một trong những ga lớn trên tuyến đường sắt Bắc - Nam của

Việt Nam. Tất cả các tuyến tàu lửa dừng tại đây. Ngoài các tàu Thống Nhất, còn
có các chuyến tàu SN1-2, SN3-4 và gần đây có thêm chuyến tàu 5 sao đầu tiên
chạy tuyến Sài Gòn – Nha Trang.
2.3.6.4. Giao thông nội thành
Nha Trang có 6 tuyến xe bus nội thành và 1 xe bus sân bay, lộ trình trải từ
Thành ( Diên Khánh ), Hòn Rớ, Chợ Lương Sơn… phục vụ việc đi lại của người dân
thành pho.á
2.3.6.5. Cấp nước
Thành phố Nha Trang có nhà máy nước công suất 70.000 m
3
/ngày_đêm, các thò
xã, thò trấn đều có nhà máy nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế_xã hội của
tỉnh.
2.3.6.6. Cấp điện
Khánh Hòa sử dụng nguồn điện của mạng quốc gia 220 KV, có nguồn điện
diezen dự trữ, đáp ứng đủ mọi nhu cầu về điện cho các nhà đầu tư. Toàn tỉnh đã
phủ điện 100% đến các xã.
2.3.6.7. Thoát nước.
Hiện tại thành phố Nha Trang đang sử dụng hệ thống thoát nước chung (nước
thải và nước mưa). Mạng lưới thoát nước dùng mương hở đậy bằng tấm bê tông
chiếm khoảng 40% và cống thoát nước chiếm khoảng 50-60%… nhưng thành phố
vẫn có nhiều đoạn mương bò vở, hư hỏng hoặc bò tắc ngẹt do rác thải nên khu vực
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
24
Đồ án tốt nghiệp GVHD:TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
trung tâm thành phố vẫn còn tình trạng ngập úng ở một số khu vực do trời mưa.
Ngành xây dựng đang xúc tiến trình duyệt dự án thoát nước và xử lý nước thải sinh
hoạt cho thành phố Nha Trang. Hiện thành phố Nha Trang chưa có hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt tập trung, nước thải tại các hộ gia đình cho thấm tự nhiên hoặc
thải ra sông, suối, biển, ao, hồ.

2.4. CÁC TIỀM NĂNG CỦA THÀNH PHỐ NHA TRANG
2.4.1. Tiềm năng du lòch
Nha Trang thuộc tỉnh nổi tiếng về cảnh đẹp thiên nhiên, năm 2003 Nha Trang
được thế giới công nhận là một trong 29 vònh gia nhập câu lạc bộ những vònh đẹp
nhất thế giới, bên cạnh đó Nha Trang là thành phố nằm ở một trong các cửa ngõ ra
biển của Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và lục đòa Châu Á, lại không xa
thành phố Hồ Chí Minh nên có điều kiện phát triển du lòch.
Bờ biển Nha Trang có nhiều bãi tắm đẹp, từ đầm Nha Phu đến Lương Sơn, Bãi
Tiên, Cầu Đá, Sông Lô và hàng loạt bãi rắm tạo nên các cụm công trình , các loại
hình dòch vụ du lòch vui chơi, tắm biển được trang bò tiện nghi cao cấp. Trục du lòch
Trần Phú-Cầu Đá-bãi Tiên là trung tâm du lòch của vùng này, nơi đây sẽ xây dựng
con đường du lòch song hành và các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ 3 đến 5
sao. Cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, di tòch lòch sử văn hóa phong phú, đặc biệt là
vònh Vân Phong được xem là một trong những điểm du lòch đẹp nhất Việt Nam và
có tầm cỡ thế giới, có điều kiện đầu tư để phát triển đa ngành, trở thành khu du
lòch sinh thái tầm cỡ. Với diện tích 200 ha, tại vùng bán đảo Hòn Gốm sẽ xây dựng
làng du lòch….Tạo cho thành phố Nha Trang có lợi thế để phát triển mạnh ngành
du lòch, đặc biệt là ngành du lòch sinh thái biển.
Cảnh quan Nha Trang cho phép phát triển nhiều loại hình du lòch, điều dưỡng,
săn bắn, bơi lặn, leo núi, tắm biển. Một trong những điểm du lòch quan trọng nhất
của Nha Trang là vònh Vân Phong, Đảo Hòn Gốm là phức hợp du lòch nhiệt đới và
SVTH: PHAN THỊ MỸ DUNG Trang
25

×