GIÁO�DỤC�ĐỊA�PHƯƠNG
TỈNH
LỚP
lạng�sơn
Mục lục
Lời nói đầu
3
Kí hiệu dùng trong sách
4
Chủ đề 1: BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở
5
Chủ đề 2: CẢNH ĐẸP QUÊ EM
10
Chủ đề 3: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG
15
Chủ đề 4: NGHỀ LÀM BÁNH KHẢO
21
Chủ đề 5: LỄ HỘI QUÊ EM
26
Chủ đề 6: DI TÍCH LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG
30
Chủ đề 7: CÁC DÂN TỘC Ở LẠNG SƠN
36
Chủ đề 8: THAM QUAN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG 40
2
Lời nói đầu
Lạng Sơn quê em là tỉnh miền núi ở vùng Đơng Bắc Tổ quốc. Nơi đây có nhiều
dân tộc anh em cùng chung sống, tạo nên những bản sắc văn hoá đa dạng. Cảnh quan
thiên nhiên của Lạng Sơn mang nét đẹp hoang sơ, hùng vĩ với các hang động, thác
nước, sông suối, đầm hồ,… Đây cũng là vùng đất có lịch sử lâu đời, lưu giữ di tích lịch
sử, văn hố truyền thống từ ngàn năm. Hãy cùng tìm hiểu để thêm yêu mến, tự hào về
Lạng Sơn qua từng trang sách Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn các em nhé!
Bộ sách Giáo dục địa phương cấp Tiểu học sẽ cùng em khám phá và tìm hiểu về
quê hương Lạng Sơn yêu dấu. Các em sẽ bắt đầu từ những điều gần gũi, thân thuộc nhất;
từ những địa danh nhỏ nhất như bản, làng, khu phố nơi em sống rồi đến xã, phường,
quận, huyện, tỉnh, thành phố Lạng Sơn của em. Bộ tài liệu gồm 5 cuốn tương ứng với mỗi
lớp. Nội dung bộ tài liệu gồm 8 chủ điểm: Quê hương em, Danh lam thắng cảnh, Di tích
lịch sử, Một số nhân vật tiêu biểu, Phong tục tập quán, Các loại hình nghệ thuật truyền
thống, Nghề/ làng nghề truyền thống, Lễ hội truyền thống và hướng dẫn thực hiện một
hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường. Mỗi lớp sẽ lựa chọn các chủ điểm phù hợp với
nhận thức, vốn sống, vốn hiểu biết của các em.
Cuốn sách Giáo dục địa phương lớp Một gồm 8 chủ đề và hướng dẫn thực hiện
một hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường. Mỗi chủ đề tương ứng một bài học ở mỗi
lớp. Mỗi bài học gồm 3 phần:
Khám phá
Bộ tài liệu được sử dụng trên lớp. Dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, sự hỗ trợ
của gia đình, em và các bạn sẽ cùng tìm hiểu, thực hành, trải nghiệm những điều thú vị,
mới mẻ của địa phương. Em hãy vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày,
để cùng nhau thực hiện những việc làm hữu ích với bản thân, với gia đình, với cộng
đồng, quê hương. Chúc các em thành công!
CÁC TÁC GIẢ
3
kí hiệu dùng trong sách
Khám phá
4
chủ đề
1
BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở
Khám phá
1 Đánh dấu X vào
nơi mình sống.
ở bức tranh giống với nơi em sống. Em mô tả về
5
2 Q em có những đặc sản gì? Hãy tơ màu vào
quê em.
6
các đặc sản có ở
Quả hồng
Bánh ngải
Vịt quay
Quả na
Quả quýt
Bánh khảo
Hoa hồi
Cao khô
Cải làn
3 Đánh dấu X vào
quê em.
ở hình ảnh thể hiện cơng việc của người dân
Gặt lúa
Làm cao khơ
Làm ngói âm dương
Nhuộm chàm
Trồng rừng
Dệt thổ cẩm
hăn nuôi gia súc,
C
gia cầm
Trồng cây ăn quả
Dạy học
7
4 Chia sẻ với bạn về địa chỉ nơi em sống.
Bác: Trần Đức Hoàng
Số nhà ............, đường ............,
phường ............, thành phố Lạng Sơn
Cháu: Trần Hà Hương Xóm ......,
xã ............, huyện ............,
tỉnh Lạng Sơn
Nhà bạn ở đâu?
8
Nhà tớ ở ...
Vận dụng
5 Vẽ hoặc sưu tầm tranh, ảnh về một món ăn hoặc một loại quả của quê
hương mà em thích nhất.
6 Chia sẻ với cơ giáo và các bạn về cơng việc của những người thân trong
gia đình em.
9
Vận dụng
7 Kể lại một việc tốt mà em và các bạn đã làm giúp bản, làng, khu phố
em được “xanh, sạch, đẹp” hơn.
10
chủ đề
2
M
E
Ê
U
Q
P
Ẹ
Đ
H
N
CẢ
Khám phá
Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới phía Đơng Bắc của Tổ quốc.
Nơi đây có nhiều địa danh đã đi vào thơ ca, lịch sử. Lạng Sơn
tập trung nhiều núi cao và hang động như: vùng núi Mẫu Sơn
(huyện Cao Lộc, Lộc Bình), động Chùa Tiên, Nhị Thanh, Tam Thanh
(thành phố Lạng Sơn), hang Lạng Nắc (huyện Chi Lăng); nhiều thác
nước, sông suối, đầm hồ đẹp như hồ Pác Mỏ (huyện Bắc Sơn), thác
Đăng Mò (huyện Bình Gia), suối Long Đầu (huyện Lộc Bình),…
Động Nhị Thanh (Thành phố Lạng Sơn)
11
1 Tô màu vào
tên các cảnh đẹp ở Lạng Sơn có trong bài đọc.
Núi Mẫu Sơn
(huyện Cao Lộc, huyện Lộc Bình)
Động Chùa Tiên
(Thành phố Lạng Sơn)
Thung lũng Bắc Sơn
(huyện Bắc Sơn)
2 Em thích cảnh đẹp nào nhất? Cảnh đẹp nào gần nơi em ở?
12
3 Cảnh đẹp sau thuộc huyện/ thành phố nào? Em nối cho đúng.
Thành phố
Lạng sơn
Động
Tam Thanh
Suối
Long Đầu
Huyện
Lộc Bình
4 Đánh dấu X vào
Huyện
Bắc sơn
Hang
Lạng Nắc
Hồ
Pác Mỏ
Huyện
Chi Lăng
bức tranh giống với nơi em sống.
13
14
Vận dụng
5 Vẽ tranh hoặc dán ảnh về cảnh đẹp ở bản, làng, khu phố của em.
15
6 Chia sẻ về bức tranh hoặc ảnh em vừa vẽ hoặc sưu tầm.
Cảnh trong
tranh là ở đâu?
Bạn vẽ
cảnh gì?
Tớ vẽ
cảnh…
Bạn thích
nhất điều gì ở
cảnh đẹp đó?
Cảnh đó
ở….
Tớ thích
nhất…
7 Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết chúng ta nên và khơng nên
làm gì để giữ gìn cảnh đẹp của quê hương.
16
chủ đề
3
NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG
Khám phá
Lạng Sơn là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em. Mỗi dân
tộc có những loại hình nghệ thuật truyền thống riêng. Trong đó phải kể
đến hát Then, hát Lượn, hát Sli, múa Sư tử mèo (dân tộc Tày, Nùng);
hát Soóng cọ (dân tộc Sán Chỉ) hay thổi khèn Pí lè (dân tộc Dao). Mỗi
loại hình nghệ thuật ấy đã góp phần tạo nên nét độc đáo của văn hoá
xứ Lạng.
Hát Then cùng đàn Tính
17
1 Đánh dấu X vào
thể hiện loại hình nghệ thuật truyền thống được
nhắc đến trong bài đọc.
Hát Soóng cọ
Hát Sli
Hát Lượn
Hát Then
Múa Sư tử mèo
Thổi khèn Pí lè
2 Hãy chia sẻ hiểu biết của em hoặc biểu diễn một loại hình nghệ thuật
truyền thống nêu trên.
18
3 Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
A. Khèn Pí lè là nhạc cụ
của dân tộc nào?
A1. Cao Lan
A2. Dao
A3. Mơng
B. Dân ca của dân tộc
Sán Chỉ có tên là gì?
B1. Hát Páo dung
B2. Hát Sng cọ
B3. Hát Lượn
C. Điệu múa truyền thống
của đồng bào Tày, Nùng có
tên là gì?
C1. Múa Khèn
C1. Múa Mỡi
C3. Múa Sư tử mèo
19
4 Nối theo mẫu.
Khèn Pí lè
Mặt nạ Sư tử mèo
Đàn Tính
20
Vận dụng
5 Tìm hiểu về một loại hình nghệ thuật truyền thống dựa vào những gợi
ý sau:
– Hỏi người thân về điệu múa, hát,... có ở q em.
– Ơng bà, bố mẹ em thường tham gia múa, hát theo những làn điệu nào?
– Những làn điệu đó của dân tộc nào?
6 Chia sẻ về loại hình nghệ thuật truyền thống em tìm hiểu.
Tớ đã tìm hiểu
nghệ thuật...
21
7 Kể những việc nên làm để góp phần giữ gìn nghệ thuật truyền thống
quê hương.
Em học hát Then.
22
chủ đề
4
NGHỀ LÀM BÁNH KHẢO
Khám phá
Bánh khảo vừa là lương khơ truyền thống, vừa là món q ngon, ý
nghĩa vào dịp Tết ở Lạng Sơn. Nguyên liệu làm bánh khảo gồm có gạo
nếp, đường kính hoặc đường phên, lạc vừng hoặc đậu xanh để làm
nhân. Trước tiên, gạo nếp được rang giịn, rồi nghiền thành bột. Đường
kính hoặc đường phên đem nấu, sau đó trộn với bột nếp. Tiếp theo, bột
bánh được đổ vào khuôn. Nhân được đưa vào giữa hai miếng bánh.
Cuối cùng, những chiếc bánh khảo được cắt thành từng khối vng
vắn, được gói bằng giấy bản nhiều màu, buộc kín trong túi ni-lơng.
Bánh khảo
23
1 Đánh dấu X vào
tên các nguyên liệu làm bánh khảo.
Gạo nếp
Lạc
Vừng
Đường phên
Đậu xanh
Trứng gà
2 Bánh khảo là món quà ý nghĩa vào dịp nào ở Lạng Sơn?
24
3 Trước khi được xay thành bột, gạo nếp cần được làm gì?
a. Ngâm nước
b. Rang giịn
c. Phơi khơ
4 Đánh số thứ tự vào
Xay bột
Trộn bột
với đường
Gói bánh
bằng giấy bản
nhiều màu
theo các bước làm bánh khảo.
Đổ bột
vào khuôn
Cho nhân
vào giữa hai
miếng bánh
Cắt thành
khối vuông
25