Một số nghề phổ biến trong xã hội
I. Yêu cầu:
- Trẻ mong muốn được vào làm một nghề nào đó khi lớn lên.
- Trẻ biết có nhiều nghề ngiệp khác nhau trong xã hội, biết công việc chính và ích lợi
của những nghề đó.
II Chuẩn bị:
- Cho trẻ đi tham quan một số nghề phổ biến có ở địa phương xã hội và trò chuyện với
trẻ về nghề đó.
III.Tiến trình:
Cô Cháu
1. Ổn định.
Chơi cây cao _ cỏ thấp
2.Hướng dẫn:
- Cô để 1 số đồ dùng dụng cụ như mũ bác
sĩ, kim tiêm, thước may, cân
Cho trẻ chơi chiếc túi kì lạ
- Cho trẻ lấy đồ dùng ra và hỏi
- Đố các con đây là cái gì ?
- Ai sử dụng cái này ?
- Họ làm nghề gì?
- Hỏi tương tự với các đồ dùng
+ Nghề bác sĩ giúp ích gì cho con
người?
+ Nghề buôn bán có lợi ít gì?
+ Nghề thợ xây (xây dựng) có lợi ít gì?
Nghề thợ điện có lợi ít gì?
- Nghề giáo viên thì phải giúp ích gì?
- Hỏi tương tự với các nghề khác.
- Thế lớn lên các con thích làm nghề gì?
- Vì sao con lại chọn nghề này?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết nghề nào
cũng cao quí, cũng tốt đẹp, cũng giúp ích
cho con người, cho xã hội.
- Muốn sau này lớn lên con làm nghề thì
phải học giỏi, chú ý nghe cô giáo dạy và biết
vâng lời cô. Biết yêu quí, quý trọng những
- Trẻ chơi
- Kim tiêm, cân bay
- Bác sĩ, buôn bán, xây dựng.
- Chữa bệnh, cứu con người khỏi bệnh
- Giúp con người có lương thực, đồ dùng
để xài
- Giúp con người có nhà ở trường học để
học.
- Có điện sàng giúp mọi người làm việc,
học hành.
- Giúp cho biết chữ học giỏi, hiểu bài
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi
người làm các công việc trong các nghề đó.
3.Ôn luyện :
- Cho trẻ cho tranh lôtô cô nói ghề trẻ giở
tranh, dụng cụ, và ngược lại
4. Kết thúc:
Ngày nhà giáo Việt Nam ( 20-11)
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được 20-11 là ngày hội của các thầy cô giáo. Thầy cô rất yêu thương,
chăm sóc, dạy dỗ các cháu
- Các cháu biết ơn và kính trọng , vâng lời các thầy , các cô
II. Chuẩn bị
Một số bài thơ , bài hát có nội dung về thầy cô giáo .
III.Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Ổn định lớp
Cho trẻ hát bài hát “Cô và mẹ”
2. Hướng dẫn
- Khi trẻ hát xong cô hỏi trẻ
+ Hàng ngày các con đến lớp với ai ?
+ Để làm gì ?
- Thế ai là người đã dạy các con học ?
- Cô thường dạy các con làm gì?
- Ngoài các công việc dạy học ra, các cô còn làm công
việc gì nữa ?
- Thế cô giáo có thương các con như mẹ ở nhà
không ?
- Vậy các con đến lớp phải làm gì để các cô vui lòng ?
- Thế bạn nào biết sắp tới đây có ngày lễ gì của thầy
cô giáo ?
- Bạn nào cho cô biết ngày 20-11 có ý nghĩa như thế
- Trẻ cùng hát
- Đến với cô
- Để học
- Là cô giáo
- Trẻ tự kể
- Chải đầu ,cho các em ăn ,ngủ
- Có
nào ?
- Đúng rồi, đó là ngày để chúng ta nhớ đến các thầy
cô đã dạy chúng ta học.
- Thế các con sẽ làm gì để chuẩn bị cho ngày 20-11?
- Đúng rồi. Các cô, các thầy sẽ rất vui khi thấy những
bông hồng của các con đem tặng ,sẽ vui hơn khi các
con học ngoan, học giỏi và biết vâng lời thầy cô
Các em cùng đọc với cô bài thơ “ Cô giáo em “
Cô giáo em
Hay cười hay múa
………
Yên tâm sản xuất
IV Kết thúc
Cho trẻ vẽ hình cô giáo hoặc vẽ quà tặng cô nhân
ngày 20-11
- Nhận xét tuyên dương
- phải ngoan, nghe lời cô giáo
- Ngày 20-11
- Là ngày nhớ đến các thầy cô,công ơn của thầy cô
đã dạy chúng em nên người .
- Học thật ngoan để được nhiều hoa hồng tặng cô.
- Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ về
PHẦN LỌAI ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM THEO NGHỀ
I.Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ nhận biết, nhân lọai đồ dùng sản phẩm theo đúng nghề
- Trẻ biết so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau của các đồ dùng
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và chú ý có chủ đích
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho một số nghề
- Nghề bác sĩ kim chích, ống nghe, cặp nhiệt độ
- Nghề nộ trợ: Nồi, chảo, dao, thới
- Nghề may: Thước dây, phấn, kéo, vải.
- Tranh vẽ các nghề và dụng cụ các nghề trên
III. Hướng dẫn:
Cô Trẻ
* Ổn định:
- Cho trẻ hát và múa bài "Cô giáo miền
xuôi"
* Quan sát đàm thọai
- Cô cùng các con chơi trò chơi "Cái túi kì
lạ"
- Trong túi kỳ lạ này có nhiều đồ dùng.
Bây giờ mình sẽ cùng chơi "ai đoán giỏi"
- 1 bạn sẽ lên đây và cho tay vào tuí và
lấy bất cứ 1 đồ vật gì? Sau đó bạn ấy không
nhìn và nói to, xem đồ dùng ấy là gì?
- Nào bây giờ chúng ta cùng chơi
- Cô mời bạn
- Con đang lấy đồ dùng gì vậy, Nếu trẻ
không đoán được thì cho trẻ lấy ra khỏi túi
và khỏi cả lớp đây là cái gì?
- Bạn nói đây là cái kéo đúng không?
- Cái kéo dùng để làm gì vậy con?
- Đúng rồi cái kéo dùng để cắt vải
- Các con nhìn xem cô còn cái gì nữa nè
- Đây là thước dùng để đo vải và phấn
dùng để vẻ lên trên nền vải để cắt cho thẳng
- Vậy kéo, thước đo, phấn, kéo là đồ
dùng phục vục cho nghề may, con còn biết
những đồ dùng nào nữa nè.
- Bạn nào giỏi cho cô biết: phấn, kim,
chỉ, thước máy may.
- Chúng khác nhau điểm nào
* Cho trẻ chơi trò chơi "đi chợ"
- mình vừa đi chợ về mua nào rau, cá,
- Cùng múa hát
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ lên thực hiện.
- Cắt vải
- Thước, phấn
- Nghề may
- Trẻ trả lời
- Đều dùng cho nghề may
- Nồi, chảo
- Nấu thức ăn
- Dao thớt
- Dao để cắt
- Nghề nội trợ
thịt, những thứ này không thể ăn sống (phải
nấu chín)?
- Vậy để nấu chín mình phải có cái gì?
- Nối _Chảo dùng làm gì?
- Cô còn cái gì nữa nè
- Dao thớt dùng để làm gì?
- Dao, thớt, nồi chảo là đồ dùng sử dụng
cho nghề gì
- Bạn nào giỏi kể xem ngoài các đồ dùng
vừa kể còn đồ dùng nào mà con biết sử dụng
cho nghề nội trợ nữa.
- Tiếp tục đàm thoại vời trẻ về nghề bác
sĩ
- Chú thợ xây
- Cô + các con vừa đàm thoại về 1 số đồ
dùng cho các nghề
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi bắt
chước làm dáng của một số nghề
vd : Bác sĩ: Khám bệnh, chích thuốc
- Mời 1-2 trẻ chơi thử
- Cả lớp chơi
- Trẻ trả lời.
BÁC NÔNG DÂN
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết quá trình trồng lúa của người nông dân.
- Trẻ biết yêu quí bác nông dân
II. Chuẩn bị:
- Bốn tranh, làm dất, gieo cấy, chăm bón, thu hoạch, chăm bón, thu hoạch của người
làm vườn.
III Hướng dẫn:
Cô Cháu
1. Ổn định
- Cho trẻ hát bài: "hạt gạo làng ta".
2. Hướng dẫn:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Ai đã làm ra hạt gaọ?
- Hạt gạo làng ta
- Bác nông dân
- bạn nào cho cô biết muốn có hạt gạo
bác nông dân đã phải làm gì?
- Ai cho cô biết bác nông dân đã làm đất
như thế nào?
- Bác nông dân gieo trồng như thế nào?
- Bạn nào cho cô biết đến mùa thu hoạch
bác nông dân làm như thế nào để có hạt
gạo?
* Luyện tập:
- Cho trẻ quan sát các bức tranh và hỏi
- Bức tranh này vẽ ai vậy?
- Bác nông dân đang làm gì?
- Bác nông dân đang làm đất ở dâu
- Khi làm đất xong bác nông dân phải
làm gì nữa
- Gieo mạ xong thì bác nông dân làm gì
vậy?
- Bức tranh này vẽ cảnh gì vậy?
- Mọi người đang làm gì?
- Khi làm ra hạt thóc thì phải làm gì để
thóc trở thành gạo?
- Hạt gạo dùng để làm gì?
- Để làm ra hạt gạo bác nông dân rất vất
vả. Vậy các con phải làm gì để đền đáp lại
công lao của bác nông dân
* Cũng cố:
- Cho trẻ lên sắp tranh theo thứ tự làm
đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch
- Gợi hỏi lại trẻ: muốn có thóc bác nông
dân phải làm gì?
- Khi ăn cơm phải nhớ đến ai? Tại sao?
Phải làm gì để đền đáp công ơn của Bác
nông dân.
3. Kết thúc:
- Làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu
hoạch
- Xới đất cho tơi
- Gieo mạ, cấy lúa.
- Gặt lúa, suốt lúa, phơi lúa, để ra hạt
gạo.
- Bác Nông Dân.
- Làm đất để trồng lúa
- Ở trên cách đồng.
- Gieo mạ.
- Trồng lúa.
- Nấu cơm
- Ăn cơm không rơi vải. Quí trọng bác
nông dân và phải ăn hết cơm
BÁC THỢ MAY
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết được 1 sổ công việc của người thợ may. Cho trẻ biết nhờ có cô thợ may,
mà mọi người có quần áo đẹp
- Trẻ phải biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
- Nhắc nhở trẻ làm quen với công việc của thợ may ở gia đình hoặc hàng xóm.
- Một trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
III.Tiến hành:
Cô Cháu
1. Ổ định tổ chức
- Cho trẻ hát bài em chơi đu
2.Hướng dẫn
- Ở nhà các con có ai làm thợ may quần
áo không?
- Người thợ may muốn may quần áo
không phải làm những việc gì?
- Tại sao người thợ may phải đo?
- Tại sao phải cắt may quần áo (vải)
- Tại sao phải may, phải uỉ?
- Bạn nào cho cô biết người thợ may
dùng cái gì để đo.
- Bạn nào biết người thợ may do như thế
nào? đo những gì?
* Luyện tập
- Cho trẻ chơi cắt quần áo cho búp bê
- Mỗi trẻ 1 tờ giấy, kéo, búp bê, thước và
trẻ đo
- Cô đo mẫu trước và trẻ bắt đầu đo, cắt
may.
- Cô theo dõi và quan sát sữa cho trẻ
* Cũng cố
- Gợi lại hỏi mình trẻ để may được quần,
áo .
- Bác thợ may phải làm gì để may được
quần, áo đẹp?
- Các con có thích quần áo đẹp không?
mình phải làm gì để tỏ ra là yêu quí bác thợ
may.
Kết thúc
- Đo, cắt, may, ui
- Vì phải có số đo mới đo được.
- Thước may.
- Đo cổ, tay, chiều dài áo, quần.
- Trẻ làm theo cô
- Phải giữ gìn quần áo sạch sẽ.