Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Cây dừa bạn Tiết 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.54 KB, 4 trang )

Giáo án văn học
Bài thơ: Cây dừa bạn Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ
- Nhớ tựa đề bài thơ" Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Trẻ hiểu trong thiên nhiên có nhiều loại cây.
Mỗi loại cây đều có hình dáng và tên gọi riêng. Một số loại cây ra hoa kết quả phục vụ
đời sống con người.
- Giúp trẻ làm quen với các biện pháp so sánh, nhân cách hoa
- Giáo dục trẻ yêu mến và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định -giới thiệu
- Cô đố, cô đố
- Cô đố:
" Thân em tròn trịa
Nước uống ngọt thanh
Trong trắng ngoài xanh
Người người ưa thích"
Đó là quả gì?
- Thế lớp mình đã biết cây dừa và trái dừa,
Bây giờ lớp mình tả cây dừa cho cô nghe
nào.
- À ! Thân cây dừa mọc thẳng, tròn, màu
bạc, chia thành từng đốt, nhẵn
- Lá dừa màu xanh dài và thẳng, có chùm
quả dừa, quả dừa tròn, trong có cùi, có nhiều
nước rất ngon
- Cô cũng có bài thơ " Cây dừa" của tác giả


Trần Đăng Khoa. Bây giờ cô đọc cho các
cong nghe nha
2. Tiến hành
a .Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn+ tranh
Sau đó giải thích cho trẻ về về vẻ đẹp của
cây dừa đã được Trần Đăng Khoa miêu tả, ví
- Đố gì? Đố gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ tả cây dừa theo sự gợi ý của cô( trẻ tự
do phát biểu)
- Trẻ chú ý lắng nghe
von, so sánh trong bài thơ
Tàu lá giống như con người giang tay đón
gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phết tháng năm
Quả dừa giống như đàn lợn con đang nằm
trên cao
Tàu lá dừa như chiếc lược thả vào mây xanh
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + tranh
Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ, tên
tác giả
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
c. Đàm thoại
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa đề là
gì?
- Và do ai sáng tác?

- Tàu dừa/ quả dừa/ lá dừa giống cái gì?
d. Kết thúc
- Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ thích thú khi đọc thơ
- Dạ ! Chúng con vừa đọc bài thơ "cây dừa"
- Bài thơ do chú Trần Đăng Khoa sáng tác
- Tàu dừa giống như con người giang tay đón
gió, gật đầu gọi trăng
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
Giáo án văn học
Bài thơ: Cây dừa Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của cây dừa qua bài thơ của chú Trần Đăng Khoa
- Trẻ thể hiện tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ cây dừa
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duyn của trẻ
- Giáo dục trẻ luôn biết yêu quý và bảo vệ cây
II. Chuẩn bị
- Quả dừa thật
- Câu đố về quả dừa và cây dừa
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về cây dừa
- Giấy màu, giấy vụn, họa báo, bút lông, hồ dán, kéo để trẻ làm cây dừa
IV. Hướng dẫn
s Hoạt động của trẻ
1. Ổn định -giới thiệu
- Đố trẻ
Chẳng phải giếng đào
Mà có nước trong

Con kiến chẳng lọt
Con ong chẳng vào"
Đó là quả gì?
- À ! Đúng rồi đó là quả dừa
- Cô đưa quả dừa thật và hỏi: " Thế có bao
giờ các con được ăn dừa chưa ? Dừa có ngon
không?
- Có bài thơ mà chú Trần Đăng Khoa viết về
dừa đó là bài thơ gì?
2. Tiến hành
a .Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ+ cử chỉ
điệu bộ
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( Cả lớp, tổ
nhóm, cá nhân)
- Khi đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về câu, từ
cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn cảm
c. Đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng
tác ?
- Cây dừa giang tay làm gì? Và gật đầu gọi
ai?
- Theo năm tháng thân dừa như thế nào?
- Tác giả ví quả dừa như đàn lợn nằm ở đâu?
- Còn tàu dừa tác giả so sánh với cái gì?
- Những câu thơ nào nói lên mối liên hệ giữa
cây dừa và sự vật xung quanh?
d. Kết thúc

- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ
- Mời 1-2 trẻ lên đọc bài thơ
- Giáo dục: Dừa là cây có ích cho cuộc sống,
tàu dừa đã che nắng cho chúng ta, dừa ra hoa
kết quả cho ta uống nước ngọt, ngon, nhờ
tiếng của tàu dừa đưa qua đưa lại vi vu trong
gió làm cho cái nắng của buổi trưa cũng dịu
đi. Do vậy các con muốn được ăn dừa và
uống nước dừa, muốn cây dừa có nhiều tàu
lá để che mát thì các con phải biết chăm sóc
và bào vệ cây dừa nha.
- Cô hướng dẫn trẻ tạo ra nhiều cây dừa bằng
- Thưa cô! Đó là quả dừa!
- Dạ rồi !Dừa rất ngon ngọt !
- Đó là bài thơ "Cây dừa."
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Bài thơ " Cây dừa của Trần Đăng Khoa
- " Dang tay đón gió
Gật đầu gọi trăng"
" Thân dừa bạc phết tháng năm"
" Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao"
" Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh"
" Ai mang nước ngọt nước lành"
"Ai đeo bao hủ rượu quanh cổ dừa"
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô

các nguyên vật liệu( xé dán vườn dừa)
- Nhận xét và tuyên dương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×