Di cáo
NGUYEN MINH CHAU
NAN
HÀ XUẤT BẢN HỆ HỘI | |
lù
A
ì
DI CAO
NGUYEN MINH CHAU
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Hà Nội
và gia đình tác giả
Di
cdo
NGUYEN MINH CHAU
NHA XUAT BAN HA NOI
Nha văn
NGUYEN MINH CHAU
THAY LỜI GIỚI THIẾU
Cơ duyên giúp chúng tôi được tiếp vúc vớt người phụ nữ bé nhớ.
vợ của cô đụi tá, nhà văn quán đội Nguyên Ainh Châu - bà Nguyễn
Thị Doanh,
bệnh
hiểm
Đã hại HƠI
neheo
ndin qua kể từ ngàn
(23/1/7989)
van
nh
không
ONL mat do mot can
có nuấyv Hào bà khóc
ma fat khong lan wig nhing wang viớt, những tờ nhấp, những CHỐN VÕ
ghi chép của ông ra để đọc đi đọc lại, chép lạt. phơnơ lại rồi VHỐT VƠ
nuẫm nghĩa với Một thái độ hỏi sức trần trong va mor tinh yeu vd be.
Và thật máv màn, nhự có một mơi hương dun Hừ và xơi nào đó,
Chúng tơt trợ thành những người bạn vịng HIẾH Và được ha tin teong
giao cho việc cơng bồ một phân “DI cáo” của ông - những KV vật bà
gu hơn vàng và đã nàng níu gìn giữ suốt hai nữ! nH qua.
Niềm
đa bôn.
vui đến cùng nỗi lo bởi những ght chép cua Ong cdch nay
năm
Khu Năm
mười
nằm
và nhiều
cuốn
thược
dứt ra từ chiến
IFIfỜn0
trong những ngày chiến tranh ác liệt nhất từ 1968 đến
1973. Với đây ông tham dự vừa với tự cách một người In,
vừa với
tư cách một nhà văn, chiúng nhân của lịch dừ Ông ghỉ chép khá đầy
chỉ và ÁÝ lưỡng tất cả những vt da wip, da thấy, đủ được nghe kể và
nghiên nuầm WORK xuôt cuộc hành trình, Từ tình thế chiến cuộc đến
biên chế. hỏa lực của cả 1a và dịch.
nhàn vật ở mặt trận
Lào: cả quân ta lần
được nghe các chiến
đều chưực ông nghiên
Và đặc biệt các HUYỆN
mau
Lca người Kinh, Hgười đânH LỘC Ú người, người
quần ngụy), những cịn người ơng gặp hoặc
sĩ kể dọc đường hay những đêm nằm trên chỗi
cứu rất kÝ lưỡng. kháng bỏ tốt trường lợp nào.
Tư trone những olủ chép này đã bộc lô nặng khiêu và phẩm chat can
co CHÀ mỘI nhà tăn chun nghiệp, nó sẽ chín dân và đông đặc hơn
theo thane nam
và những trai nghiệm của ơng, Chính 1ì thể nên rất
Tiéng vong
nhiều Ý nường phác thảo truyện được Hãy sinh và được tác già nuôi
đường để van này trở thành những tác phẩm lớn như Dâu chân người
lính. Miễn chấy. Những người đi từ trong rừng ra... Bởi Nguyễn
Minh Chau quan niệm “Tiểu thuyết. xết cho đến cùng là tiểu sử của
những tính cách. Ngồi bút người viết phải phơi bày ra anh sang tat
ca những cái gì mà những sự Kiện ngoài đời đang hội tụ vào một thứ
thấu kính là tầm hồn con người”. Ben canh kí. một phần
khơng thể
thie được trong những trang ghí chép của nhà văn là khung cảnh
thiên
nhiên.
Nừng
(đọc theo di
Trường
Sơn dược
tác giả gọi là
“Sống lưng Trường Sơn" vì hình dung và địa thế của nó). múi (eita
hai khe múi hẹp sẽ tạo nên “Cơng Trời” - hất bóng xng “hạ giết"
là sơng, suối với cây có chím thí mang đầy vẻ đẹp quyến rũ lần sự
dữ dội khốc liệt). Ngoài ra là những liên Hưởng của ông. cảm xúc của
ông - một nhà văn chiến sĩ - trước niềm vui, nỗi buôn của xự thăng
thua - được mãi của cả hai phía, trước thiên nhiÊHT VÀ CON người vì
triước hết ơng thấy ở đây những xố phận, những vấn đề muôn thud
của đời vống.
Diary trước khối lượng bản thảo rãi lớn, thực xự chúng tỏi cũng
co cam vide Choang neap - khong biết bất đầu từ đâu và bất đầu như
thế nào. Suu khỉ cân nhạc và
chúng tôi quyết định xuất bản
1972 - 1971 từ chiến trường
nhà văn Nguyễn Minh Châu
vẻ sau chiến tranh. Trong số
được rich ddng bao,
được sự đồng Ý của gia đình nhà văn,
phần lứa các ghỉ chép 1967 - }968 và
Quảng Trị - Đường 9 - Khe Sanh của
cũng như một vài ghỉ chép năm trước
này có thể lẻ tẻ đã có một vài đoạn đã
tap chí nhưng để tiện cho độc giả Có một cái
nhìn trọn vẹn tồn bộ ghỉ chép của cố nhà văn nên chúng tôi guy él
định In toan bd,
Phámn thứ hai của Cuốn xách này chúng tơi đất tên là 'Nehệ văn”
ĐĨ là những suy nuh† trần trở, là quan niệm và tầm xự của nhà văn về
nghệ cảm Địt, (ng là nhà văn việt khá niên bài mang tĩnh tiên luận
phe bình văn học, những bài việt về nghề vàn và Hghiệp cảm ĐI ở
Ñ
—— Nguyễn Minh Châu - Di cao
nhiều khít
cing
cạnh
trong
vt chốc đời mình,
Những
16) chon ở đấy chit véu la nhiie trang
rang
viel ditoc
“di cae" theo đứng
nehia he chine diane cone bb. Con néu co th mới là các đoạn trích
đăng hoặc chọn đăng Ý kiến lẻ vẻ mỗi vấn đề trên bấo và tap chy Po
con la cac suv nghi, nhan dink dive rit ra tie Trang $6 tay viết văn”
và từ cuôn vơ phủ chép cuối cùng (1987 - T9ĐĐJ của ơng về xu thể. tình
lình, nhận đùnh cả văn học tong nước và trên thé giới. Nhưữmg trang
viết nội từ chiến tranh sane hịa Bình - đặc biết lạ những trai nghiệm
của Nguyên Minh Châu những năm cuối đời đã thê hiện sự thay doi.
chuyên bien trong ue tuong, nhdn tte cua dng vé moi Alia cạnh của
nghề văn thiên chức của người cầm bút. cách màn hiện thực xã hôi.
chủ đề tư tưởng của tác phẩm và cân có sự đổi mới trong nhận thức về
ad hội và phảm ánh xự đôi mới này trong văn học...) Những chuyển
biển này trong tự tưởng của tác gid dd danh đấu bằng đội phá trong
sáng tác của ơng (Có lau, Chiếc thun ngoài xa. Người đàn bà trên
chuyến tầu tốc hành. Khách ở quê ra...). Cũng chính ư tưởng này đã
đưa Nguyễn Mình Châu trở thành một trong số những người đi tiên
Phong trong cong cued ddl moi cua van học sau chiên tranh.
Phần thứ ba. cũng là phan cuôi cài cuốn xích nay - dung nhuc
tên gọi của nó là "Riêng tực, là thể giới tâm hồn, tình cảm của nhà
van. Ở đây tập hợp những trang \ lết mà chứnh ông đối thoại với nùnh,
đối điện với mình (chúng tôi đặt là Tự ngâm } Và mér phan không thể
thiếu trone cuộc đời ơng là gia đình. vợ con, anh em, bạn bè. Đi gua
drồn ào, khân trương đến khóc liệt của những năm thắng chiến tranh
và thời KỲ phải đối mặt với những vấn đề lo toan của cuộc sống và
nhật là những năm tháng cuất cùng của cuộc đời - khí đã có độ lài
tẻ rhời gian cùng với sự từng trải của Mot tie trong moat te Nong dav
"giông báo” đã ghúp những wang
Viel Clit one cham toi nhiary van
đè chân lý của cuộc vòng, Tất cả những gì ơng viết ra là kết qual Cua
see day dit. wvdn tro lién tục nên không hè đơn giản hay dễ dùng mà
máng đây tình triết lÝ. Những sự lạnh làng. cô đơn tà không báo giờ
never vone) chi dem laive dep tam hon cho Nguyễn Minh Chau. One
9
Tiéng vong
on
là người năng tình. Tình cám vị cùng
củng
vự ca0n Thơng
cHt
sẻ vêu thương
a
vàn sắc đội voi me, tình nghĩa
vợ - ngườt phụ
nữ bé nho chã
dane cam cong khô đến vid) pluit cudi cting cia cube doi ong suốt
bạ ướt mới năm ban thưng hai ngày chúng song, Ri tinh cha con,
anh cú
thung.
bạn bè... đều là một phần đời của ông, nơi ơng dồn u
lị làng, gửi gắm mơi phản tình ca
Và tt Hướng của nành.
Cung với toan Bộ sur nghiép sang tac cud ONY, cuon Dt cao THAY
gHíp cho những di quan tam đến nền văn học hiện đạt Việt Nam và
túc giá WguYên Mmh
Châu có một bức chân dướnu hồn chính về Ong
- một nhà văn chiến sĩ - suốt dời không ngừng trần trở, lo ân ve sO
phan nhiing con nevi,
về A tồn tại và sản chối một cách riết ráo
nụaA\ chứnh bạn thân nình.
Để nhằm mục đích đó. bạn biên tập đa
cố gắng chuyển ti một cách trưng thực, chính xác các ghủ chép? của
One vd sap rep HỘI cách trưởng đối hợp lý dé ban đọc tiện theo dõi,
Chung tơi ln tâm niệm việc hồn thành cudn vách vào cứng dip
Ký niệm lần thứ hai nưươi ngày mắt của ơng là một nón tâm nhàng
thành kink none nhớ đến ông, người dã dạt “Dau chan người lính”
lên nèn văn học Việt Na.
Nhà
vuật bản Hà Nội xữt được trân trong giới thiệu cuốn Di cầo
-N guyen Minh Chau voi ding die ban doc. Nhan day chug 161 xin
được bảy tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS.
Phạm Quang Long - Sở Văn
hóa - Thể thao - Du lịch Hà Nội và Đại tá Lê Việt - Công
Vv Ung ding
KỸ thuật và Sản xuất Bộ Quốc phòng đã động viên khích lệ và giúp
đờ chúng tơi rất nhiều trong q trình hồn thành cuốn sách này.
NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI
10
CAI NHIN NGUQC SANG TU DI CAO
NGUYEN MINH CHAU
TON PHUONG LAN
[. Trong một bài tiểu luận của mình, Nguyễn Minh Châu cho
ring nhà văn như một người thợ thủ công mà
trang giấy rane
*?ước những
bén neon den, neuwoi the thu cane ay. bằng mor
cách thức tài nghệ riêng biệt của nành, phải đập từng chữ ra đề
tìm cho được củi nghĩa nguyên thu cua no. rồi lại bằng một
cách thức riêng biệt khơng có dì giống dí và khơng thể bất chước
được. đem ghép những còn chữ ấy lại với nhau, thành câu, thành
đoạn, thành chương, cuối củng trở thành một thứ có cả thể xác
và tâm hồn: một tác phẩm văn học”. Vậy là theo quản niệm của
Ông. sức sống của một tác phẩm văn học hoàn toàn tuỳ thuộc vào
tài nehệ, kỹ năng của nhà văn.
Ý thức được điều đó. trong lộ trình văn chương của mình.
Nguyễn Minh Châu âm thầm. miệt mài lao động và tích luỹ.
Ơng vào nghề khá muộn và không thuộc số các nhà văn mà
ngay trong những trang viết đầu tay, tài năng đã phất sáng, Ty
vat va trén timg trang viết nhưng thời gian đã sàng lọc một cách
công bằng: gần như trước Cư sông Nguyễn Minh Châu đã viết
những sáng tác không để lại một dấu ấn nào. Năm bảy năm làm
việc miệt mài mà không thấy hé lộ những triển vọng nào đổi với
một người cầm bút khơng cịn trẻ như ông. không phải là điều
khong đáng suy nghĩ. Có thể là nghị lực. tình u nghè và thói
quen quan xát đã giúp ông cần mẫn trong từng bược đi và vượi
lên được lối viết văn “đèm đẹp” đê dần đần đưa sắng tắc của
1
Tiếng vọng
mình để n vol quỹ dao cua van chương, Hơn nữa. việc đi vào
thực tế cuộc sông với tư chất của một người nghệ sĩ đích thực
đã dần
tạo cho
ơng
cái nhìn cuộc
sống
bằng
con
mắt
của một
người quen suủy ngầm. lật trở nhiều van đề tưởng như đã ôn
định, đã được thừa nhận như nó phải như thế và quyết đi đến tận
cùng một Khi đã tín vào những xác tín của mình. Suy nghĩ của
ơng từ đó mà cũng đần dần vỡ ra: những trang viết chừng chạc
dan va bat dau lộ sáng từ Cư sống, để từ đây tên tuôi Nguyên
Minh Châu càng ngày càng được bạn đọc biết đến như là một
trong số những nhà văn tiêu biểu của văn học trong và sau chiến
tranh chống
Mỹ.
2, Từ những năm tám mươi trở lại đây, nhật ký của một số
nhà văn được xuất bản sau khi họ đã qua đời khá lâu. như nhật
ký của Nguyễn Huy Tưởng. Chủ Cẩm Phong. Dương Thị Xuân
Quý. Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi, đã trở thành một hiện
tượng đặc biệt trong đời sống văn học. Những cuốn nhật ký Ay
đã cho chúng ta hiểu hơn về một thời lịch sử đã qua. về tác gia
và những sáng tác của họ. Sau hai mươi năm Nguyên Minh
Châu đi vào cõi vĩnh hằng. giờ đây những trang di cáo, những
ghi chép của ông vốn được vợ ông - bà Nguyễn Thị Doanh - cất
giữ. đã được
công
bố
một
cách
tương đối
hệ thống.
Di cdo
Nguyễn Minh Châu không chỉ cho chúng ta thấy được phần nào
sự thật của một giai đoạn lịch sử: cuộc chiến tranh, số phân mỗi
còn người, số phận dân tộc cùng như những trăn trở. suy tư của
nhà văn về trách nhiệm nghệ
cũng có một hình dung rõ hơn
trong số các nhà văn sớm đi
cũng hiệu được vì sao ông đã
thành công như vậy
sĩ của mình mà
về một Nguyễn
đầu trong cơng
chọn cách đi ấy
qua đó chúng ta
Minh Châu - một
cuộc đôi mới và
do đâu mà ông lại
Trong sô những đì bút của Nguyên Minh Châu đề lại, hai
mươi bạ cuôn xô ghi chép của ông. trước tiên. vê số lượng, đã
là
Nguyén Minh Chau - Di cao
cho thấy ông là một người rất có ý thức về nghề, Ơng là người
đi nhiều. quan sát kỹ và ghí chép ký. Thật ra đây khơng phái
là thói quen của riêng ơng. Đó là thời kỳ mà gần như bất cứ
nhà
văn nào cũng có thói quen
đó, (Dí cao và dị bút mà
Nguyễn Thi để lại sau khi hy sinh đễ phải đến hàng ngàn trang
trong đó có những ghi chép đã sản như là một bán thảo khá
hồn chỉnh).
Phan I cia tập 2í cáo hậu hết gềm những ghi chép của ông
trong chuyến đi chiến trường Quảng Trị từ năm 1967 trở đi. Đây
là quầng thời gian xây ra chiến dịch Đường 9 - Nam Lào. hối
canh mà sau nay ong chọn để viết nên Dấu chân người lính và
một số truyện ngăn khác. Đọc những
trang phi chép tỉ mĩ về
chiến trường Quang Tri: Lang Vay. trận đánh Dốc Miếu (ghi
ngày 20.3.1967), trận Đông Hà... với những con người cụ thể
mà Nguyễn Minh Châu gặp trên đường. từ vị chính uý đến các
anh lát xe, từ quang cảnh hành quân của những người lính trên
đường vào chiến địch đến cảnh vượt sông Bến Hải, về phịng
cảnh những con sơng Lam, Sebangchiêng. đến Trường Sơn mà
ông gọi là con đrăn xanh... người đọc thấy như hiện ra mơn một
trước mắt mình tất cả cái ngổn ngang. bộn bề của những năm
chiến tranh ác liệt. Khó khăn, gian khổ hy sinh là điều có thật.
Vào thời điểm bây giờ những người sinh ra và lớn lên sau chiến
tranh thật khó hình dung ra một cách cụ thể những khó khăn
gian khố mà thế hệ cha ơng đã trải qua trong chiến tranh giữ
nước với những cuộc đi bộ luôn rừng vượt Trường Sơn hàng
tháng trời trải bao gian nan và hiểm hoạ. Chỉ với việc đưa được
pháo vào chiến trường cũng đã là một kỳ công. Một xích kéo
pháo có 120 mắt mà
dính vào. Đành phải
rải ra và nối lại. Vậy
bị nước cuốn trơi. có
một mắt xích nặng IOkg chưa kể đất cát
cắt xích từng đoạn 2-3 mắt rồi khênh lên.
mà vẫn có những chiếc xe xích kéo pháo
cái bị sa lầy. Những lần kéo pháo vào, phải
13
Tiếng vọng —...
phân ra từng bộ phan cua phao dé dé bè đi chuyển những rồi
trên đường di, dinh phao. dinh may bay nem bom. eap dich
càn... nên khi ghép lại thì cả pháo và khâu đội đều khơng cịn
ngun vẹn, Chỉ tính từ 10/10/70 đến [0/10/71 ở Chà Là số trận
máy
bay
ÂNớ
trong 3 thắng (C3 cơng bình)... Đó cịn là những nồy đói
quz/1m 2,
1a 2.538 rong đó có 314 trận BS2: bom ở trung tâm 6
104 quả/đầu người: thường vong ở đại đội chốt trụ là
quay đói quất trong mùa mưa năm 1971. Ước ao của người lính
khơng phải là cơm thịt. cơm cá mà chỉ cần được ăn bát cơm
khơng độn sản. Tư lênh xuống bình trạm, xuất riêng 2 lạng gạo
nhưng rồi cả tư lệnh cũng không nỡ ăn. Ơng đã xách đi các
“nhà” xem ai ốm thì bất ăn. Trong
gửi thư đi thì phải báo trước để anh
có thể dùng những hạt cơm đó mà
cơm nhưng một hạt gạo phải cơng
với đói ăn là đói mặc,
đơn vị nếu có người nào cần
ni chữa riêng một góc mới
dán phong bì được vì tiếng là
hàng bao nhiêu là sấn. Cùng
là sự khắc nghiệt của thiên nhiên hoang
xơ, của khí hậu miền Trung. là thuốc độc từ những chiếc máy
bay trực thăng phun thing xuống những cánh rừng mà chúng
biết chắc đang có bộ đội ém quân, là đạn bom từ phi pháo. từ
những họng súng. những vũ khí giết người hiện đại của kẻ thù
giãng mắc khấp nơi... Muôn vàn cái chết khác nhau. Muôn vàn
gian khổ khác nhau. Nhưng cũng từ những ghi chép đó. Nguyễn
Minh Châu đã cho chúng ta thấy được những sự hy sinh quả
cảm của nhân đâần và bộ đội. Những chính uỷ Nghiêm Kình
thương lĩnh như thương con: ơng mane cả canh rau tau bay lên
chốt cho chiến sĩ, Cô y tá Nguyễn Thị Nhật. chị Ngung với hồn
cảnh gia đình rất khó khăn nhưng đã vượt lên nỗi đau khi nhà bị
bom. mẹ và em chết, để hết lòng trong nhiệm vụ chăm sóc
thương binh. Những trang nhật ký của một chiến sĩ thơng tin
điện đài có tên là Biểu cũng như những ghi chép của một chiến
xI trình sắt... cho thấy sự dẫn thân của một thế hệ. Ngay cả câu
I4
-
Nguyễn Minh Châu - Di cao
chuyện bí thương của một du kích trong khang chiến chống
Pháp âm thâm làm cách mang theo cách nghĩ của mình. khơng
dé me
va vợ biết, dẫn đến xự hiểu lầm để rồi cuối cùng thì gia
đình tan nát, cả mẹ và vợ đều ơm xng
m6 noi han vi con va
chơng mình là kẻ phản hội Tơ quốc. Những người chiến sĩ đó
anh hùng trong chiến đầu, gián đị trong suy nghĩ và rất giàu tình
thương đối với đồng đội, Từ việc năm bất cái hòn cốt trong cuộc
sống. trons tâm hồn mỗi chiến sĩ. mỗi người dân. Nguyễn Minh
Châu đã chưng cất lên thành một Đấu chân người lính mượt mà
trong cảm hứng sử thí, Và những con người có thật ngồi đời đó
đã sống lại một cuộc đời khác trong tác phẩm của ông. rồi từ tác
pham
họ lại đi vào đời song tai (ao nén mot nang Ivong m1.
Cũng trong những trang ghỉ chép này. lắm khi Nguyễn Minh
Châu hất ngờ đúc kết nên một thứ triết lý gian dị nhưng là sự
trải nghiệm. suy ngẫm về quy luật cuộc sang, về lẽ đời. lòng
người. Trước khi ghi lại câu chuyện về người hoa sĩ từng thất
hứa khiến cho một người mẹ tưởng con hy xinh khóc mù cả mat
ma sau may ơng tái hiện lại trong truyện ngắn Đức tranh, ông
viết:
nhưng
người
tranh
“Sự độ lượng nà
khơng q bằng
trên”. Và sau Khi
nơi tiếng đó. ơng
người trên đối với
lòng độ lượng của
phi lại cầu chuyện
kháng định: "Người
kẻ dưới cũng là quý
một kẻ dưới đối với
về sự ra đời của bức
nghệ st chíng ta bú
cái thực TẾ day ân nghĩa để làm nên những tác phẩm
của Hình.
Chộc đời là người mẹ cưa thiên tài `, Hoặc từ việc thật khó khăn
mới
nhẹn được ngọn
lựa vào mùa mưa âm ưới giữa rừng, sau
này, trong Đấu chân người lính. ơng đã nâng lên thành hình anh
về ngon lửa cách mạng.
Có thể nói Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn
suy nghĩ một cách sâu xắc về vai trò của của gia đình đối với
cuộc sống của người chiến xĩ. Năm I969, trong ghi chép của
tửn
ơng có bài Tiên người đi bộ đội của Hà Nội đã ghỉ lại được
Tiéng vong
khong khi cua dan tac vao thời điểm Tổ quốc lâm nguy. Những
trang ghí chép đó sau này gân như được đưa nguyên vào Lưu từ
những ngôi nhà. cuốn sách ông viết lâu nhất. đến 7 năm. cũng
là cuốn sách mà sinh thời ơng thích nhất. Ngồi việc viết về
những
người phụ
nữ - hậu phương của người
lính với một sự
thơng hiểu và chia sẻ sâu sắc những mối tình cảm của họ. ông
đã xây dựng nhân vật Phong với sự phê phán tư tưởng công
thần. đặc biệt là phê phán việc nhìn nhận khơng đúng về vai trị
của tình cảm gia đình trong cuộc sống của người chiến sĩ. Chính
vì thế mà ơng đã để cho Lan buộc lịng chía tay Phong trong
nước mất vì cơ khơng thê ấp ủ một tình u nhợt nhạt khơng có
loi hen ude. Nhat ky ghi 18.3.73 cua ơng có ghi lại một câu hát
của lính lái xe mà tơi nghĩ. chắc chắn nó cũng là một trong
những
tư tưởng
quan
trọng cho việc tiếp tục hoàn
thiện tiểu
thuyết Lưu từ những nuôi nhà được viết trong quãng thời gian
đó: Trung dồn l3 trung đồn thép/ Khơng cho đĩì phép thành
mune dodn nhơm/ Cho đi vài hơm thành trung đồn thép. Phần
thư từ ơng pửi cho vợ con trong suốt hơn ba mươi năm được in
lại một số trong tập sách này sẽ bồ sung thêm quan niệm đối với
nh yêu, với tình cảm gia đình, cách nhìn đối với phụ nữ của
ông mà sau này quan niệm đó được khúc xạ trong Cở lau, Mảnh
đất tình Yều cùng một SỐ sáng tác khác.
Trợ lại với những trang ghi chép của ông. Sau
chiến trường Quảng Trị năm 1973. đó là những ngày
Pari được ký kết và về cơ bản tiếng súng giao tranh
đất này đã đỡ hơn, ông chứng kiến tất cả cái mà ông
khi trở lại
hiệp định
trên mảnh
gọi là “sự
trùng hợp trớ trêu”: một cô gái Việt, bán một SỐ hộp sữa của Liên
Xô, Trung Quốc. thu bằng tiền của ngụy hoặc tiền Giải phóng,
đứng dưới ngơi nhà lợp tấm tơn của Mỹ... Đó là những ngay,
người chạy vào. kẻ chạy ra. có những người trở về trên nèn đất
cũ của nhà mình mà khơng thê nào nhận đạng được vì bom đạn
16
————~~-———-_
-~:——— Nguyễn Minh Châu - Di cao
đã cày nát, xoá đi các vật chuẩn cần thiết, làm biến dạng Không
chỉ là mảnh vườn nhà họ mà cả làng va. Lan đó ơng sập một
người thơ cất tóc. Câu chuyện với anh tà đã làm ông nay ra Š
định sẽ viết một cuốn tiêu thuyết. Tơi đồ rằng đó chính là cuốn
Chân trời vỏ đạn viết về xố phận một giá định ở Quang TIỊ vao
thời điềm những năm đầu thập niên 70 mà hơn hai mươi năm
trước tơi đã nhìn thấy tắm bản đồ và đề cương chỉ tiết cụ thể hơn
những gi cịn lại hơm nay.
Có thể nói những trang ghi chép cúa Nguyễn Minh Châu về
cuộc chiến
đấu của nhân dân và chiến sĩ trong may
dot di B
ngắn. ghi doc dudng vao mién Trung tir Thanh Hoa. Nghé An,
Hà Tĩnh. đặc biệt là vùng đất Quảng Bình. Quảng Trị đã cho
thấy ơng rất có ý thức trong việc lấy chất liệu có thực. Cơng bằng
mà nói thì những trang ghi chép này nặng về tư liệu. Đây là thời
kỳ trong ông vẫn ý thức về chức năng văn học phải việt về lịng
hy sinh vơ bờ bến của mỗi người dân. về ý chí qut tam bao ve
Tơ quốc của nhân dân và bộ đội. Cho nên trong cát bề bộn ngôn
ngang của cuộc chiến đấu, ông vẫn ghi lại những xúc động sâu
sắc của mình về người chiến sĩ: “Chiến sĩ của chúng ta như
những thiên thần. Những người thiên thần trẻ tuổi ấy. những
người viết văn xuôi của chủng ta đứng trước họ. ta cảm thấy
mình giống như nhà khoa học đứng trước một van đề cần piải
đáp. Người 1a tìm ra sức hơi nước, điện lực và bây giờ ngHvên tử
lực. Nhà văn đứng trước người chiến sĩ cũng như nhà khoa học
đưng trước một năng lượng mới xuất hiện mà anh phải khám phá
va ching minh”
3. Điêu đáng chú ý là ở vào thời điểm ông nhận thức và thé
hiện rất rõ tư cách công dân trong tác phẩm thì cũng là lúc bắt
đầu xuất hiện dấu hiệu của sự phản tỉnh: "Cái tính khách quan
của mình là một tính khơng hợp với khơng khí bây giờ. Mọi
người đều đang sôi sục. như mê đi trong khơng khí giết giặc. Cái
17
Tiéng vong
gì thuộc về địch đều khơng ra gì. chả cần anh phân tích. Cái gì
thuộc về ta đều cao cá, đều giỏi giang và đều thắng lợi. Chả cần
anh giải thích nữa” dù hiểu răng. “trong câu chuyện bình thường.
người ta cũng cần động viền cho nhau”, Điều đó giải thích cho
sự tiếp tục ra đời của những sáng tác mang cảm hứng sử thí được
truyền tải từ hiện thực đời sơng như Miền chí, Những người đi
từ trong rừng ra. Liêa từ những ngôi nhà vừa cho thấy ding sau
âm hướng sử thi đó là những trăn trở hé lộ trong tiểu luân phê
bình cũng như một thứ âm hưởng khác đữ dội hơn, khốc liệt hơn
trong các truyện ngắn như 8ức rranh, Người đàn bà trên chuyến
tàu tốc hành... Trong thời kỳ đầu. những ghi chép của ông hầu
như chủ yếu là về những
Càng
về Sau. độ
suy ngẫm,
sự kiện. con người. địa danh cụ thể.
tính chọn
lọc càng
được
tíng dần.
Ơng. như cách nói của chính ơng. là một tờ giấy có thể thấm hết
tất cả những ơì lọt vào tầm nhìn. Trước đó viết về sự hy sinh của
bộ đội. thanh niền xung phong. của nhân dân là hầu như ông viết
về một chủ nghĩa anh hùng trong chiến tranh. Nhưng sau này
những trang ghi chép của ơng cịn là sự thâm thấu một nỗi đau
khơng thể nói thành lời trước những mất mát mà chiến tranh gây
ra. Đặc biệt la sau khi ký hiệp định Pari. ơng có điều kiện hơn để
tiếp xúc với một số người lính bên kia. có thể đi lại dé dàng để
quan sát những vùng đất trước đó là chiến địa đữ dội. tiếp xúc
với nhiều hạng dân khác nhau. Ông shi lại những cảnh thương
lâm trong một gia đình có người đứng ở cả hai chiến tuyến. ghi
lại cảm tưởng đau xót của mình trước việc
"một tấc đất. một
thước đất trong hồ bình thì bỏ đấy trong quên lăng của mọi
người, vậy mà có lúc phải trả băng máu của hàng chục. hàng
trăm người. dành giật nhau, con người trở nên hung bao, gam cai
chết lên nhau... Con người đi sẵn đuôi và bị săn đi đến cùng,
nơi nào con người có thể làm chỗ nương tựa đều bị họng súng
nhè vào". Ghi chép ngày 9,5.1973, ở Đông Hà: buôi sáng. khi
18
Nguyén Minh Chau - Di cao
ông đi rửa mặt, ông gặp một người đàn bà điên nhưng lúc nay cô
ta khơng hề có một ve điên nào. Cơ ta trị chuyện với ơng và bảo
ơng: “Các anh muốn giải phóng miền Nam hử. có cách chỉ giải
phóng mà khơng chết người, không đô nhà không hử?” Cũng nơi
đây. những con người cịn sót lại. bé nho, kiệt quệ đang đi trong
đơ nát. nhật lại những gi có thê dựns lại mái lều trên sự hoang
tần, hoang hoá đã "gợi lên lịng thương của tơi đến mức muốn
khóc”. *Chiến tranh. nhiều lần tôi tự than thở. làm con người ta.
nhà cao. chiếu sạch Khơng muốn ở. đem nhau ra tỉ thí. nhà độ
chiếu rách. rồi đi mọi. đi âm vài mảnh mà che mà vá, mà sống
thé nay day.” “Con người như một lũ điên. Ngày nào tôi cũng
phải lội trong tàn phá. chết người và nôi đau khô của người sống
nghĩ về người chết”.
Những phi chép trong chuyến đi 559 (đường mịn Hồ Chí
Minh) lan thir hai da là những ghi chép mang sự trải nghiệm sâu
sắc từ một sự quan sát. suy ngẫm. Ở đây bao trùm lên tất cá là
một cái nhìn mới về cuộc chiến tranh. Đương nhiên. không phải
là tư tưởng phản chiến. Nhưng là nỗi đau thật sự của một đồng
loại trước những mất mát, cùng khổ mà người dân hứng chịu.
trước sự huỷ diệt tần bạo của chiến tranh đối với cuộc sống của
con người. Là người đã sống qua hai cuộc chiến tranh. có lẽ vì
thế mà ơne thấu nỗi đau khổ. khó khăn của người dân sống ở
vùng đất vốn là nơi tranh chấp quyết liệt trong bao năm trời:
“Cái khô cái chết giăng bẫy khắp mặt đất. khắp mặt trái đất này.
Khơng. nơi khác. người ta khơng sống thế. Hình như chiến tranh
vần chưa kết thúc... San chiến tranh mà người bị thương vẫn nằm
la liệt trong cái lần bệnh viện. nhưng xét cho cùng. cái chết chóc
thương tật cũng khơng tác hại người ta bằng cái khổ sở. cái thiếu
thốn. cái bệnh tật. cái nhếch nhác, cái buôn tủi. cái chia ly, cái
chia a mẹ con. vợ chồng. cái mồ hôi và nước mắt vẫn chảy
thành đại dương và máu chỉ là con sơng.” Trước nối đau đó trái
19
Tiếng vọng ————--.-..lim ng từng nhức nhôi: "Hai bên, ai vẽ là người thách thức đối
phương
một
thái độ này:
tat ca mọi
việc
mình
làm
chi để cho
việc người đân bình thường đỡ bớt đi phần đau khơ. ai sẽ nghĩ
đến con người bình thường hơn một chút” (11.5.73). Những
ngày đối mặt với cân bệnh hiểm nghèo. ý thức được sự hữu hun
của cuộc sống. ông có dịp suy ngắm về những được mất của một
thế hệ lớn lên giữa hai cuộc kháng chiến mà ông cho rằng "chưa
kịp bước vào đời đã như một con chim bị kẹp giữa hai thanh xất
nung đỏ”. Đây cũng là thời điểm đôi mới của đất nước. Ý thức
dân chủ đã giải phóng cho ơng khỏi "thói quen của một người
vốn quen đi trong một hành làng hẹp. vừa hẹp vừa thấp” (/äy
đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ mình họa)
Khi lật trở
những suy nghĩ của mình: “Chiến tranh? Hình như hai chữ này
chưa hề có trong ý thức và vốn từ vựng của đám thanh niên hai
tr, hai nhăm tuôi chúng tôi hồi ấy”. Chỉ đến cuộc chiến tranh
chống Mỹ. sống với đám lính trẻ, quan sát, ơng mới nhìn ra "rư
rệt cái tính hồn nhiên như trẻ thơ, thậm chí như chim chóc như
thiên thần của đám người trẻ tuôi luôn ôn ào vui nhộn đang tham
gia chiến tranh. Một thứ tính hồn nhiên đáng cảm phục đến dễ
sợ. Hồn nhiên trước cả cái chết - mà nếu ta nhìn họ bằng con mắt
của những người cha người mẹ họ không biết ta sẽ lấy làm đau
lịng biết chừng nào!”. Ơng nhớ lại một người lính trong cuộc
kháng chiến chống Pháp đã từng lên ban chỉ huy đại đội nói
thắng ý kiến của mình: “Tôi không cầm súng đi giết bất kỳ ai.
Những người mà tơi bấn họ. họ có tội tình gì”. Mặc dù người
lính đó, sau đó đã bị “chúng tơi nhìn như một thăng điên trong
đại đội” nhưng trong trận công đồn đêm ấy, anh đã hy sinh,
Nguyễn Minh Châu đã nhớ về "người lính ấy, cái phần ý thức đi
trước cả một biển người mang đầy tính khí hồn nhiên mà chính
nhờ cái phần hồn nhiên đám quần chúng binh sĩ của những người
lính mới có chiến thắng cuối cùng ngày nay”. “Tơi biết có rất
20
- ==— Nguyén Minh Chau - Di cao
nhiều cán bộ chỉ huy hy sinh vi khơng thể đề cao lịng tự trọng
bị xúc phạm. trước cái nhìn cửa người lĩnh hoạc trước cái nhìn
của cấp trên. Sĩ điện, hai chữ này lớn lắm va trong nhimg tinh
huống chiến đấu. nó là tính mạng
con người. Giá đến được
những nghĩa trang cần hộ và lầm một cuộc phỏng vẫn quy mơ:
vì sao đơng chí hy sinh, sẽ thấy nơi lên cái lịng tự trọng khơng
muốn Kẻ khác bảo mình khơng biết bảo tồn danh dự". Ơng đã
nhìn xâu vào bản tính. nhân cách của con người cá nhân và rút ra
răng: nhận thức về sự đổi đời. truyền thống yêu nước cùng với
bản tính hồn nhiên và phần nào nữa là lịng tự trọng... những đức
tính đó đã cùng xuất hiện đồng thời trong những con người tham
gia chiến tranh và tạo nên một sức mạnh tông hợp làm nên chiến
thắng. Tiểu thuyết Äfiền cháy tuy viết theo cảm hứng sử thi
nhưng ông đã thể hiện được tư tưởng: bước ra khỏi chiến tranh
thì khó khăn bày ra trước mất cũng khơng kém trong chiến tranh.
Tơi nghĩ. phải có một tình cảm và tư tưởng đến độ nào đó thì vào
thời điểm ấy mới có một cách nghì. cách nhìn nhân văn về chiến
tranh như vậy.
4. Toát ra từ trong những trang di cáo. đó là tỉnh thần và ý
thức trách nhiệm của Nguyễn Minh Châu. Mội ý thức cơng dân?
Điều đó khơng cịn nghi ngờ gì nữa. Ơng đã đến các vùng giao
tranh ác liệt trong chiến tranh. ghi được những tư liệu quý, viết
ra được những tác phâm đã xuất bản và còn rất nhiều những tác
phẩm đang còn ở dạng phác tháo. hoặc đã có đề cương chỉ tiết
như Chân trời vở đạn. hoặc đang có những dự kiến về cốt truyện.
nhân vật như Những người anh hùng của tiểu đội tơi ngồi chiến
hao, Hat be song Hiền Lương, Cô gái trong làng, Những dặm
chưng - NIHữHg HGƯỜI trẻ tuổi... Tất cà những điều đó đã cho thấy
tính chun nghiệp cua nhà văn, Với ông, luôn luôn là những dự
định cho những sáng tác mới để khi viet xong tac pham nay ong
có thê bất tay ngay vào tác phẩm khác. Ngay cả những ngày thọ
21
~