ĐỌC
LẠI
TRUYỆN
ti Ss
VŨ
HẠNH
+
BOC LAI
TRUYEN . KIEU
kỷ
._
niệm
201
nim sinh
Nguyễn
Du
Bìa tà phụ bản của Thái Tuần, Hồ Hải trình bày
cAOTHO'M
1966
Thác
... thững đểng tài hoa
là thủ phách, cịn là tính
BOAN-TRVONG
+
anh,
TAN-THANH
LO!
N
Ó I
ĐÐ
Â
U
Ù đấu, nễt đoạn trường kia ed đử thịt xương hiện
Tà
dân gian, sò chúng ta nghe tiếng cười bỗng
nhiên lạnh lêo: thấu giọi nước mắt bỗng nhiên long
lanh. Từ đấu. tải nhục cùng dới dọa day đã biết bêu gào
thăng thiết hơn bao giờ hết. oọng đến chỗ sáu thầm nhất
của đáu hồn la, gà ta chổi đậu, biết răng chung quanh
chỗ ngồi thấp sáng leo lét bằng chúi máu lủu của mình,
dẫn cần máng
quần
mênh
oũng tối âm u của
những
hiếp
người
gual.
Thành kính
cẩm tạ Nguuễn
đân lặc Ía. người đã nượi thod!
hẹp cdo đời nho sĩ rêu phong.
tha nhân, gấp phần giúp la
thủng đau khô của những đồng
Da,
thiên tài lỗi lạc cửa
khdi những lũy thành chải
đề chỉa nỗi niềm đau bhồ
lớn mạnh trong mối cảm
bao. déng lagi.
Người đã thồi dào oần điệu dân tộc một luồng sinh
lực phí lhường đề nó băng dượi không gian mà ải, xuyên
suốt thời gian mà sống. chuuền thành hơi thé ngân nga
của những cụ giá mái lóc bac thau đến những em bé
liếng còn ngọng nghịu., hòa dới lời thơ bác học, chung
7
0ới điệu hái bình
dân.
nói thơng thường quen
Trên
cánh
thuộc
đồng
bái ngái
của lếng
gới đời
dân lộc. người đã
đựng nên một tịa lâu đài ngơn ngữ nguy ngữ. chuyền
đậu một đính nghệ thuật i oọi, đề rồi lừ đấu, ngôn từ
chúng ta chắp
thêm cánh đẹp 0ề nẻo cao dời
Thành kính cảm tạ Nguyễn Du,
thiên tai trắc luụệt
của đân tộc fa, người đã tiếp thu xứng đáng tính hoa
ngơn ngữ bao đời đề trao cho ta một niềm tin lưởng. một
nỗ! tự hào đối 0ới tếng nói chúng la, tiếng nói đã được
cơng người góp phần
trau
thanh lao. tươi
cánh biếc
thêu
như
luuện
cho
lầm
thêm
uuần
xuân,
qui hơn
chuuền;
gam
châu ngọc.
Thành kính cẩm tạ Nguyễn
Du, thiên tài rất lớn: “ht
dep cda may ngan ndm odn hoc ching tar thanh kinh cam
lạ ơn người đã giúp chúng ta khỏi nỗi bơ oo trong cối
tâm tình nhân loại khồ đau, khỏi nổi ngờ
ngác: lạc
loài
giữa sự tấp nộp của những phổ phường ăn nghệ nếm
châu bến biền. Chúng ta đã có Nguyễn Du là đã có một
chứng lích uăn học tuyệt dời & trong qud khứ, đã có
Nguyễn Du là đã có một quuền năng ăn học lương lais
Người Uiệt chúng ta ngàn đời ghỉ nhớ công ơn của
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi Nguyễn Huệ, những khuôn
mặt hảo hùng bộc nhất của giống nồi, thì cẩn cịn ghỉ nhớ
mãi cơng ơn Nguuễn Du. khuôn mặt tai hoa bậc nhất
của nền dn hoe cồ điền Việi-nem.
§
Trên chến bàn thờ lường niệm. con cháu nghèo nàn
không sao có đủ lễ oậi rỡ ràng. Với những cành hoa
thiểu đất chấm nom tự mình phải dem trang trot rai rắc 0ào
trong
cảnh
oườn
của
người
có hằng
đề
hạ
thiên
nắm
tưởng nhớ đến Người, bâu giờ góp lại thành một nòng
hoa, lỄ mon của lòng ghi ơn đổi oới Thiêmlài. Bà ào lá
úa; hoa làn, là mổi thành tam nguyén ven cia kẻ hậu sinh
Đáng lễ phụ họa dào ngàu lễ lớn cùng oới đồng bào
toàn quốc:
cùng dới dân tộc bến phương
năm ngàu
sinh nhật
điều
những
tÀì
Thiên-lài,
khan: mực biếm, điện lắi, thợ ra
cơng trình đến mãi năm naụ mới
ta bử niệm hai trắm lẻ một năm sinh
.mới chịu đoạn trưởng, mà đến giấu
hai tram
kủ niệm
hiện
giấu
chiến trường: trì hoắn
được hồn thành, hóa
! Khơng chỉ thế nhân
bút cũng ở lrong tùng
dâu bề, $ con mắt trơng thấu cả sáu cối. tấm
lịng nghĩ
suốt
có xót xe
cổ
ngàn
đời » * của
Nguyễn
Tổ-Như
chăng cho cảnh tình này 0 |
Sải-.gịn,
VŨ
+
Đường
Be
chủ
tya
nhân
Đoạn trường Tin- hạnh
ở đời
Minh
Mạnh,
« Ta lúc nhàn đợc hết cả mật lượt,
Phong
Tiêa
có viết
1-10-86
HẠNH
+
mới lấy lầm
lạ
Mộng
Liên
rằng
: Tả.
Như Tử dụng tấm dk khề, tự sự đã kháo, tả cảnh đã hột, đầm
đã thiết, nếu khơng phải có con mất trơng thâu cả sáu cối, tấm
nghĩ suất cả ogân đời, thì tải nìo có cái bút lực ấy, »
tỉnh
lồng
ĐÔI MẮT NÀNG VÂN, NÀNG KIỂU
1 thăm người đàn bà đề tỉnh công việc trăm
năm, ngày xưa ta thưởng quen bảo là
«
coi mắt
vợ». Đáng
lễ gọi
là coi mặt,
Khơng những coi mặt người ta cịn coi cả
mũi, cả vừa mình mầy, tử chỉ. Ấy thế mà tiếng
« coi mắt » vẫn
bây giờ.
cịn
Điền đó cho
chừng nào. Tưởng
giả
trị thơng
thấy con
chỉ nhìa vào
dụng
cho đến
mắt quan trọng
bấy
nhiêu
mà
trong thấy hết con người.
Kề ra con mắt cũng đáng sợ thực. Cái miệng
đôi khi gầm thét tưng bừng mà hai con mắt khơng
chịu can thiệp Ít nhiều nộ khi thì chẳng có đứa
trẻ nào khỏn ngoan tổ ra khiếp hãi vài phân.
CỒ úch Việ-Nam có chuyện một người phù thủy
đại tài bị vua trị tội bắt thắt cồ chết, ông ta cầm
đếnt
dây lụa ấy thắt một con rồng. Khi linh ập
vụ,
rồng
là
thế
ông vội ;ầm bút vẽ vào đôi mắt,
il
bay lên. TẤL nhiên bay luôn cả ông phù thủy. Qua
câu chuyện Ấy người ta có thể ghỉ nhận điều này :
sự bay không thuộc khả năng quyết định của cánh,
của lịng, mà thuộc về phần đơi mắt. Cho đến sự
trôi cũng vậy: những người sống bằng đường nưởc,
mỗi khi đóng xong một chiếc ghe thuyền, sơn phết
kỹ càng, thế mà vẫn chưa hạ thủy nến chưa điềm
nhãn. Về xong đơi mắt cho ghe là ghe bắt đầu lướt
sóng, cố nhiên vẫn có người chèo.
Con mắt ơng thầy, con mát chủ nhân, con
mắt lương tâm, những mắt là mắt. Nghĩ mà thương
cho chiếc mỗi, đơi tai, những món kềnh càng lồ
lộ ở trên đầu số mà xem uy tín khơng nhiều. Con
mắt là tấm gương soi phẫn chiếu linh hồn, con mắt
mới thực
biêu hiện sự sống
nội tâm nhân vật,
Nhưng thoạt nhìn vào Thủy Vân :
Khn trăng đầu đến,
ta khơng thấy mắt, chỉ thấy
khn mặt no đầy, trịn trịa.
Cịn Kiều, Nguyễn Du nẵn
Lan thu thủu, nét xuân
thì mắt và mày đủ bộ.
x
13
nét ngài nở nang.
lông mày và cải
not ta rang +
sơn.
Thúy
là nghĩa
vẫn thấy
chồng và
Van cũng đẹp là thể, mà
làm sao ? Nàng vẫn du
chàng Kim và nép dưới
đi theo chồng ngàn dặm,
khơng có mẤt
xn, tảo mộ,
hoa, vẫn đi lấy
đâu cần dắt tay
chống gây bao giờ ? Nguyễn Dn lại là một bậc thiên
tài quản xuyến, đã từng nghĩ đến cạo râu nhẫn
nhụi cho Mã Giám Sinh, vuốt nếp áo khăn dịu đàng
cho một Sở Khanh, lẽ nào lại quên điềm
một cơ nàng xinh
tươi,
phúc
hậu,
nhãn cho
đã vì món
của Kiều mà chịu đại thọ chang Kim tron kiép ?
nợ
Không, chủng ta đều biết Thủy Vân chẳng phải
là một cơ gái mù lịa. Và thi sĩ Tố Như chẳng phải
là một thiên tai vô ý.
Thủy Vân có mắt, điều ấy thực hiền nhiên rồi.
Mắt nàng chắc hẳn là đôi mắt đẹp, đôi mắt bồ-câu,
là đơi mắt phượng, hay bình đân bơn, đơi mắt lá
rim. Mat nang chắc sáng, chắc đen, long lanh, tỉnh
tứ. Nhưng đôi mắt nàng chỉ là đôi mắt nằm trên
khuôn mặt đề làm đầy đủ lệ bộ của một khung
diện mà thơi. Nàng có nhìn thực, và có thấy thực,
nhưng nàng chỉ nhìn, chỉ thấy bằng con mắt khắc
của người, Nấm mộ bên đường hoang lạnh, nàng
cũng nhìn thấy như cậu Vương Quan, như nhiều
kẻ khác hững hờ, Kim Trọng phong nhã, hào hoa,
13
nắng cũng nhìn thấy như bao cơ gái thùy mị, hfền
lanh ở trong khung cửa, Cho đến gia biến của nàng,
toi boi, tan tac, nàng cũng nhìn thấy như khả
nhiều kể vô tư êm đềẽm say một giấc xuân Nàng
thấy, hay nàng khơng thấy, điều đó vẫn khơng
gì đồi khác, Nàng
khơng đồi khác
thấy hay người
gì đâu,
Chính vì thấy như khơng
cười khi nhìn Thúy Kiểu :
khác thấy, vẫn
thấy,
mà nàng nực
Khẻo ch nước mất khóc người đời xưa †
thấy như người khác, mà nàng lấy chồng do người
chị đã chọn nên. Cố nhiên, đó
là những thể cách
nói để tránh mội tiếng tĩnh từ đơn giản gân định
quả đễ cho nàng, Những một cơ gái, sau cơn gia
biến
thẩm
thương,
ngủ
vùi
một
giấc,
rồi chồng
tỉnh đậy thấy chị ngồi khóc bên đèn lụn bắc một
mình, buột miệng hỏi ring:
Cứ saa ngồi nhẫn tàn canh ?
thì thực giản dị, vơ tình nhiều q. Ngày sau. khi
khi lấy chàng Kim, sống mười lắm năm duyên nợ,"
mà buồi tái ngộ vời Kiều, nàng đã nói về tấm lịng
u Kiều của kể chung chăn chung gối với mình
trong bấy nhiêu lâu :
14
Những
lá rủp woe mail ao,
Mười lăm năm ấu biết bao nhiêu tình.
thì thật hết sức thản nhiên, lạnh lễo, tưởng như
khơng cịn giữ riêng cho mình một chút tự ái, một
tỉ nhiệt tình,
cam
Cải
nhìn Thủy Vân hiền lành, có
chịu đảng thương
nhưng
một vé gi
không tránh được
một sự dé dang đáng ghét. Đôi con
mắt ấy phỏng
ra tia nhìn là đề rap theo ý tỉnh kể khác, miễn ý
tình Ấy thuộc về lẽ phải hiền nhiên, thuộc về trật
tự đã được cuộc đời chấp nhận. Sự rập theo ấy
hoàn toàn thụ động, như đúc theo khuôn, khiến ta
tưởng lầm tâm hồn của nàng vốn là một chất bột
"nếp đã Auge ray loc min mang, Nhu thể, phong
nàng có mắt hay khơng, điều ấy thực khơng lấy
gì quan hệ. Nàng đâu.cần nhìn, nàng đâu cần thấy ?
._ Xã hội, gia đình, luân lý, trật tự đã nhìn thay thế
cho nang một
cách bình n như khơng
có nàng, có sự phản ửng của
hề biết
nàng. Và ` sự
tuân
phục chính đảng của nàng có thề làm ta cảm động
nhưng chưa đủ làm
cho ta kính yêu, tuy cỗ làm
ta vên lịng nhưng khơng làm ta gần gũi. Bởi vậy,
suốt trong tác phầm, không hề thấy Thúy Vâa
cười, không hề thấy Thủy Vân khóc, Chúng ta no
15.
ước chừng mội giọt lệ, chừng nửa nụ cười và
khuôn trăng sể bớt đầy đặn, mày ngài sể kém
nang, đề chia xẻ bớt chung ta những nỗi ưu
phiền muộn, cùng những cổ gắng, hy sinh.
Có lề Vân đã nhường mắt cho Kiều, Vì
mỗi
một mình Riều
ở trong tác phầm
cái
nở
tư,
chỉ
có đơi mắt
sáng, mắt đẹp lạ lùng. Cặp mắt ấy có nhần lực
tuyệt vời, nhin được chiều sâu thăm thẩm, tưởng
chừng
vạch được màu xuân tươi tốt ma
soi than
vào tận đáy mồ hoang để thấy nỗi niềm cơ độc xót
xa của một kiếp người. Cặp mắt ấy nhìn thấy
được liên hệ giữa người và la, giữa cái đã qua và
cải sẽ đến :
Thấu người nằm đó, biết sau (hế\ntảo ?
Cặp mắt khảm phá tỉnh u, chọn lấy con
đường, khơng chịu hưởng những tia nhìn về các
lối cũ, đường
mòn. Cặp
mắt đã khiến cho Riều
gọi hồn ma dậy kết làm chị em, đã khiến cho Kiều
đi tắt về khuya} bắt vừng trăng bạc chứng giảm
lời thề. Cặp mất biết khóc, biết cười, biết nhìn,
biết liếc, biết nhắm, biết mở, trẻo tường mà đi,
lao đầu xuống nước, cặp mất an tình khơng qn
kể đã giúp minh trong cơn
trọng không muốn chia niềm
16
boạn nạn, cặp mắt
tự
chăn gối voi ké ma
minh kinh véu,
Thúy Kiều quả có đơi mắt, và đơi mẮt nàng
khơng chỉ đề thấy mà. cịn đề biết, khơng chỉ ngắm
nhìn mà cơn khám pha, khong chi tiếp thu mà cịn
phản ứng. Đơi mắt ấy biết lựa chọn, đã biết vâng
lời và biết chối từ, Khơng chỉ có cái chiều sâu
thăm thẩm soi thấu đáy mồ, soi thấu đáy lịng, đơi
mắt nàng
Kiều cịn
có chiều
rộng bao
la gói hết
những người đau khồ, có cả chiều cao vịi
của những hy sinh chua xót lạ lùng.
Thủy Kiều đã sống,
dám
voi
sống, đã yêu, dám
yêu, Thủy-Kiều đã biết đòi hỏi và biết hy sinh. Tuy
nhiên, nàng đã cho nhiều và nàng nhận ít, nàng
đã xác định được mình, tố cáo được đời,
Đơi mắt Thúy Kiều, đó là hai viên ngọc quý.
- Đối mắt đẹp hơn dang núi mùa xnân, trong hơn
sóng nước mùa thu, Ngưyễn Du có lễ muốn tả
nhiều hơn như thế, nhưng ý muốn xưa nay vốn
thật vô cùng mà chữ nghĩa xưa nay vẫn là hữa
bạn.
17
DUA CON CỦA NÀNG KIỂU TA con cia nang Kiều ! Đó thực là một
1}
đề tài thuộc loại giựt gân, thích hợp cho
một tờ báo hàng ngày ! Nhiều người tự
hỏi: « Nàng Kiều nào có con đâu ? Làm
nàng có con cho được ? »
Trước đây
câu :
cũng đã có
người
sao
mà
tinh quai dem
Thal kinh nàng chửa biết là làm sao.
ở trong truvẻvn Kiều thêm vào hai cái dấu phết
ở sau Hếng kính, tiếng chứa, đề cổ giải thích rằng
Kiều mang thai sau khi mất đường kinh nguyệt.
Những một tỉnh thần xuyên tạc khơn ngoan đến
mức
vẫn
dộ ấy dù có làm cho nàng Kiều ốm,..
chưa đủ giúp cho
Nhưng chuyện
khó khăn đến nỗi
đầu hàng? Suốt cả
gỡ khơng biết bao
Kiều có một đứa
nghén
con,
để con đâu phải là điều hết sức
một người như Kiều đành phải
quãng đời lưu lạc, Kiều đã gặp
người, vậy mà chẳng chịu để ra
một đửa con nào. Nếu nang sinh hạ được một Thúc
Sinh nho nhỏ, hay một
Từ
Hải con
con,
thì vui
khong biết bao nhiêu. Có kẻ lại bảo « Kiều là nhân
18
vật tiều
thưa
thuyết,
: Tuy
là
hơi đản
nhân
vật
mà nghĩ vẫn vớ 2» Nin
tiêu
thuyết
nhưng
chính
tiêu thuyết đã chọn lấy nàng ở trong cuộc đời
đem
nàng vào cuộc đời, chúng
ta có thể bán
về nàng như một đồng loại có những vấn
ta, gần gũi
và
Rhoắn
đề của
với la,
Chúng ta biết Kiều không phải là kế siang hồ
tự nguyện, nàng vần luôn luôn chống lại cuộc đời
tủi nhục mà nàng đã phải sa chân vào đấy bai lân.
Vậy thì khong chắc gì Kiều đã tìm mọi cách đề cho
đời mình khỏi phải sinh nở, nàng cũng không thể
ap dung những thứ thuốc men phô biến ngàynay
đề mà hạn chế sinh sẵn! Lại xét về mặt sức khỏe,
Kiều khơng có triệu chứng gì tổ ra là nàng hiếm
hoi về đường tử tức. Trước đây, có nhà phê bình
bẢo nàng mắc
bệnh ủy-hồng thường chẩy nước
mắt trong veo, nhưng thực chưa cô sách sản khoa
nào chứng minh rằng sự chẩy ra nước mắt ở irên
lại có ảnh hưởng sâu xa ở dưới như vậy, Khơng
chừng mấy người đa cẩm lại để dồi đào
nên.
Chúng ta vêu mến nàng Riền,
muốn
cũng
nàng có
con, Ít nhất clng là một đứa, Có con đề nàng cắm
thấy được niềm an ủi, đề nàng săn sóc, xây
tg
dựng cho
nó, thấy sự sinh hóa lưu tồn của cả
nhân mình trong hình thề khác. Đối với những
người đàn bà hiền thục, cô con là một niềm vụi rất
lớn. Vậy mà Kiều chẳng có con là bởi vì đâu ?
Tất nhiên ai cũng có thể trả lời : đó là lỗi
của Nguyễn Du. Nếu Kiền có con, dù có với ai,
thì cái sự nghiệp văn chương của cụ Tiên Điền
kề như tàn rồi. Có con, chắc Kiều khó lịng mà
đấn thân vào trên bước phiêu lưu, khó lịng nhảy
xuống giữa sơng Tiền-Đường. Là người có một căn
bản đạo đức vững vàng, Kiều khong thé nao pho
mặc con mình cho người thiên hạ, hoặc bỏ giam
nó vào trong một viện cơ nhỉ !
Nguyễn Du chỉnh thực là người đã hạn chế
đường sinh nở của Kiều đề cho ngịi bút của mình
khỏi lâm vào vòng bế tắc. Liên hệ xa hơn, chủng
ta có thể nhận thấy điều này : hầu hết tác giả cỗ
điền đều muốn loại trừ đửa con ra khỏi tác phầm.
Họ phải làm thế đề cho người lớn khỏi bị quấy
rầy, tương tự nhiều người đuôi con ra chơi ngoài
ngõ đề cho người
lớn trong
nhà
yên giấc
nghỉ
trưa, Bởi lễ tác phầm cỗ điền giải quyết vấn đề
của kẻ trưởng thành, của kể tuổi tác, chứ không
đề tâm bàn bạc những chuyện trẻ em. Như trong
truyện Kiều, Vương Quan có về nhỏ nhoi hơn cả,
nhưng đâu có phải là đứa trẻ thơ? Anh ta kề
chuyện Đạm Tiên nghe còn rành rọt hơn một
chang trai qua lira 16 thi. Nguvét-Nga va Luc Van
Tiên của Nguyễn
bé mọn, Lúc gặp
họ đã biết nhảy
Lương Sinh cùng
Đình Chiều cũng khơng phải là
gỡ nhau, xem chững con tim của
điệu rưmn-ba rồi đó, Và chàng
nàng Dao Tiên trong Hoa-Tiên
truyện, và chàng Mai Sinh cùng với Hạnh Nguyên
trong Nhị-Độ-Mai, đều là những người có thể nhắc
nhở tudi tho như một kỷ niệm xa vời.
Ta có thể nói tác phầm cơ điền khơng hề biết
đến trẻ con, không muốn chấp nhận trẻ con, y
như ngồi đời khơng có vấn đề con trẻ, Thế kỷ
ngày nay được gọi là thế kỷ của trẻ con, bởi vi
vấn đề con trễ trở thành trọng yếu.
ngợi
thành,
đến
phải
tương
lai một
cách
đặt mọi sự chủ
đứng
ý vào
Muốn
nghĩ
đẳn, chân
sự xây dựng
những mầm non ấy. Bao nhiêu thói quen góp
phần quyết định cuộc đời chúng ta, bao nhiêu
mặc cảm ám ảnh số kiếp chúng la, hả chẳng đã
được bình thành từ
thuở
the fu
dé sao?
những tác phầm cồ điền chúng ta có.
giác lương tự như nhìn, vào
vào9_BipTU
ie
Đọc
cải cảm
của
một tịa nhà xây bằng gạch ngồi qui mị, có sập
gu, co th chè, hồnh phi, liễn đổi, có cả khay
trà ống điếu và bao trùm hết là một không khi
trang nghiêm của những người lớn ra vào mực
thước, lêz xuống khoan thai,
Thỉnh-thoảng ta có
thể nghe một tiếng trẻ khóc rồi lại im
lúc ta cũng bắt chợt được
lấp lỏ ần
hiện
sau màn
hoặc đôi mắt
chủng long lanh qua một khe
chủng bị gạt lui đề cho người
. mình, Nàng Kiều khi lấy Từ
. Thúy Vân ở nhà bây giờ chắc
Kim Trọng rồi, cũng chỉ gợi
anh
don
so:
vài cái đầu
lặng,
đời
trẻ con
sáng của
cửa, và thôi, và hết,
lớn bản bạc chuyện
Hải có lúc nghĩ đến
sinh con để cải với
được một cải hình
(
Mau ra khi đã tau bồng tau mang.
Tay bồng tay mang! Trẻ con ở đây nào có khác
gì vài chiếc gối thêu ? Do đó mà con trẻ chỉ được
nhắc đến qua loa, chiếu lệ, không làm cho ai thắc
mắc may may. Thông thường người ta côn dùng
con trẻ như một hình. ảnh về sau, một cải tiếng
vọng êm đềm phút cuối, khi chuyện người lớn đã
được thu xếp hoàn toàn mỹ mãn, Câu Kiều kết
thúc :
Một câu cu mộc, một sân quê hóe:
aa
cũng có gợi đến cho ta cải cảnh vui vầy con
trẻ, nhưng
quan
tâm
chắc
chắn
đến nó, bn
khơng phải
vui với
đề ching
la
no.
Do những lẽ đó, tác phầm cơ điền có một
nỗi buồn mênh mịng của cảnh vắng vẻ trễ
tho.
Ca
dao
co
cau:
Có chồng mà chẳng có con.
Khác gì hoa nở trên non một mình...
đã nỏi lên được nỗi quạnh hiu ấy, và chính tác
phầm cơ điền cũng là những loài hoa nở trên non.
Ngày nay, ta nghe đến trường mẫu giáo, đến bột
nhỉ đồng, đến báo măng non, đến những chất
thuốc ký-ninh có tầm vị sơ-cơ-la, đến những phim
ảnh hoạt họa chiếu
cho con trẻ, và ta càng
thấy
thế giới văn học cồ điền quá sức già nua, quả sức
khắc khồ, buồn rầu. Ấy thế mà chính các cụ ngày
xưa vẫn bảo gia hữu tam thanh », cho rằng cẻ
ba thử tiếng đàng quý trong nhà là tiếng đọc sách.
- đẹt cửi và tiếng khóc của trẻ con. Thể sao ở tro,
văn học khơng hề có tiếng trẻ thơ nào khóc ? Trong
một hồn cảnh xã hội mà tiếng« con nít» đồng
nghĩa với sự ngây ngơ, dại dột, trong một
trạng sinh hoạt
lìuh
mà các trẻ em cũng phải thị lè
như người lớn tuổi, ăn mặc nhự những cụ già, thì
a3
ai còn quan tâm đến trẻ con ? Đến nỗi anh chàng
Kim Trọng đã lớn tồng ngồng như vậy mà
ngồi trên ngựa cịn bắt « nởi thằng con con»
theo sau, khơng kể gì đến nhọc nhằn của chúng.
Thế mà Nguyễn Du vẫn khen chàng Rim « vdo
trong phong
nhà,
ra ngồi
hào họa »! Mới biết
người ta hào nhã với người kể lớn, với các tiều
thư xinh đẹp, chứ khơng rộng lịng thương đến
con trẻ lon xon chạy sau đuôi ngựa đề bầu hạ
mình. Cho đến cụ Nguyến Cơng Trứ tai tinh là
vay,
mơ
dang ton dang
nhàn
kinh là vậy,
mà
trong giấc
hạ của cụ cũng thêm vào : « Năm ba chi
tiều đồng lếch thách » đề theo chân cụ trong bước
tiêu dao
hàn cốc
thanh
sơn. Ấy,
Nguyễn
Công
Trử vẫu biết lũ trẻ « lếch thếch » đi theo chứ có
vui về gi đâu !
Con trẻ bị gạtra ngoài sinh hoạt văn chương
cơ điền cũng như nó bị qn đi ở trong sinh hoại
bình thường ngày trước, đỏ là một thiệt thịi chung
cho cả mọi người, Nhưng
trong
vấn đề đem
bàn bạc hơm nay, chúng ta khơng có
tham
ra
vọng
kiếm lại chỗ ngồi êm ái cho các trẻ em đã bị truất
ngơi, bởi vì các sáng tác phầm ngày xưa không
chữa một mảnh đất nào để ta lập vườn nuôi trẻ,
a4
l