Chµo mõng thÇy c« vÒ dù giê
líp 9A !
Tiết 64 : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
1. Ví dụ: T 176-177 SGK
2. Nhận xét:
Có người hỏi:
-
Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ
mà?...
-
ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm
chẹp miệng, cười nhạt một tiếng vươn
vai nói to:
- Hai người phụ nữ nói chuyện với nhau
- Dấu hiệu: có 2 lượt lời qua lại. Nội dung
đều hướng tới người tiếp chuyện
- Hình thức thể hiện: bằng 2 gạch đầu dòng
a.
Đối thoại
Đối thoại:
Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa
2 hoặc nhiều người.Trong VBTS, đối
thoại được thể hiện bằng các gạch
đầu dòng ở đầu lời trao và đáp.
Tiết 64 : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
1. Ví dụ: T 176-177 SGK
2. Nhận xét:
a. Lời đối thoại
+ Ông Hai không hướng tới một người nào tiếp
chuyện cụ thể ( nói giữa trời), không liên quan
gì đến chủ đề mà 2 người đàn bà tản cư đang nói
chuyện
+ Câu nói không có ai đáp lại. Ông lão nói với
chính mình, đánh trống lảng
b. Hà, nắng gớm, về nào...
Lời độc thoại
Ông lão nắm chặt tay rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào
mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước
để nhục nhã thế này!
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy
ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi
đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...
Tiết 64 : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
1. Ví dụ: T 176-177 SGK
2. Nhận xét:
a. Lời đối thoại
b. Lời độc thoại
c.+ Ông Hai hỏi chính mình.
+ Những câu hỏi này không phát ra
thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra
trong suy nghĩ và tình cảm của ông
Hai -> Tâm trạng dằn vặt, đau đớn
của ông Hai trong những phút giây
nghe tin làng theo giặc
->Không có dấu gạch đầu dòng
Độc thoại nội tâm
Độc thoại và độc thoại
nội tâm có gì khác
nhau?
* Độc thoại: Là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc với ai
đó trong tưởng tượng->phát thành lời-> phía trước câu nói có dấu
gạch ngang ở đầu dòng
* Độc thoại nội tâm: Lời nói của một người nào đó không nhằm
vào một ai hoặc nói với chính mình, không phát thành lời mà chỉ
tồn tại trong suy nghĩ -> không có dấu gạch ngang ở đầu dòng.