Tải bản đầy đủ (.pdf) (455 trang)

Chân trời cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.53 MB, 455 trang )

»

i

i

01@
TLOAN TA
~

\

"h

TAP6

LẦU


,

PHAN BOI CHAYES

TOAN TAPS


PHAN BOICHAU
TOÀN

TẬP.


TẬP6

CHƯƠNG THÂU

Sưu tầm và biên soạn

NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA.
HUẾ 1990




Phan Bội Chau niên biếu.

Tác giả tự dịch.

Văn tếPhú-Biểu-Bia, Tấn-Câu đối:Đề từ
92s - 1840).


PHAN BOI CHAU

vB Thc PHAM

PHAN BỘI CHÂU NIÊN BIỂU

`

Châu niên biếu là
=


tập tự truyện có một giá trị

việc

tìm hiểu về con người,

đời hoạt động cách mạng và tư tưởng của nhà yêu nước

Phan Bội Châu, cũng như đối với việc nghiện cứu lịch sử phong
phỏng dân tộc Việt Nam đầu thé kj XX noi
Cờ

H

Huỳnh Thúc Kháng, người đầu tiên được tiếp xúc với

khẳng

định rằng+ "Tập Tự Phớn này, chính

oy đáng là mot tm hoa truyền thần.


TOAN TAP
Tuy vậy, trong khi sử dụng nguyên bản chữ Hán, nhất là

. khi sử dụng các bản địch tiếng Việt của tác phẩm này rồi sơ .
sánh với một vài tác phẩm có tính chất "tự truyện", "hồi ký' khác
của Phan Bội Châu viết trong những thời điểm khác nhau như

Ngục trứng thục (1914), Dự ngà sắm (1918), Những năm Mao trong
đời tôi và Những cái Tết tha hương (1939)v.... khơng: phải khơng
có những chỗ sai biệt, khơng thống nhất cần phải (hảo luận, trao.
đổi ý kiến để đi đến một "giải pháp" nhất trí.

Nhân dịp tái bản Phan Bội Châu niền biểu lần này, chúng.

tôi, với tư cách là một người từng quan tâm theo rõi nhiều vấn

đề có liên quan đến tác phẩm Phan Boi Chau nién biểu, cũng,

như đối với đề tài nghiên cứu về Phan Bội Châu nói chung, xin
phép được trình bày 16 thêm () một số vấn đề như sau: .
= LAI LICH TÁC PHẨM VÀ THỜI GIAN BIÊN SOẠN.

1) Tên lác phẩm hay là nhan đề của tập tự truyện.
“Tên gọi của tác phẩm mày là 7


PHAN BOI CHAU
bản dịch xuất bản ở Hà Nội
Phan Boi Châu niên biểu: như các
?, là Hồi ky cla Phan Boi Châu:

wim 1955 và năm 1957
nắm 1969,.3; là Phan
© (fémaires de Phan Boi Chau) in ở Pháp
Châu) xuất bản ở
Bội
Phan

của
truyện
(our
biểu
Boi Chau nién
biểu,
ai Gon nam 1973 2 hay cũng được gọi là Sảo Nam niên

nhiều tác
Niên biếu... ð trong một số luận văn nghiên cứu của

sách đều,
'gii quen thuộc ? Thục ra, mỗi cách gọi tên của cuốn
cái đề
căn cú. Gọi bằng Tị: Phán vì người ta dua vao

lục lớn đầu tiền trong nguyên bản đề là Tịy phán Ở ngay sau
mù cuốn sách: trong, aye cáo lại vốn khơng có bìa

in ie

thi thấy ở ngay cuối lời tụa, táo giá đã đát
Phan. 2 Châu niên biểu. Bo la điểm


TOAN TAP

là) thì để một quảng trống, rồi qua dịng khác thì đề tiết mục
đầu tiền của quyền sách là "Tụ phán", Vì thế chúng ơi đã lấy =
cái tiết mục "Tự phán" dịch ra "Tự phê phán. Nay xin đính chính

lại.

Cưn như gọi tên tác phẩm là Niớn biểu là, Sảo Nam niền
biểu hoặc Hồi ký của Phan Bội Châu... là đều dựa vào nội dung
của cuốn tự truyền của Cụ Phan, Tất nhiên những cách gọi khác:
nhau như vậy khơng có gì là sai phạm cả, vi ching ta đều biết
đó là một tập từ truyện của Phan Bội Châu kể về cuộc đời mình
tir dau cho đến năm 1925, nhung gọi Phan Bội Châu niên bide
mới là cái tên chính xác nhất (1).

2- Hồn cảnh ra đời và niên đại tuyệt đối của tác phẩm,

a: Một số khơng íL cơng trịnh biến soạn, nghiên cúu về
Phan Hội Châu trong mấy chục năm nay, tuy đều có dẫn dụng,
cũng không.
những {ai liệu của Phan Bội Chau niên biểu nhưng

_ eho người đọc biết tác phẩm này viết trong hồn cảnh nào và
Anh. Minh
lan nó được hồn thành. Thậm chí có người như

mà,
Huế đã tùy tiện "chế biến" nó thành những cuốn sách nhỏ bản
(xuất
gid trị rất hạn chế như : Đột sự Cứ Phan Sảo: Nam:
Phan
vam 1950); Kỹ Ngoại Hau Cường Để với Phan Bói Châu.

chí sĩ Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng (Xuất bản 1951) và Những
(Te

Vết
đã
Vấn Xuân
dB my, trước đây ở Sối Gịn ơng Nguyễntranh
bien
“Phan 868 Chatcniénbiéu* nhằm


PHAN BỘI CHAU
cùng hoc sinh đụ học Nhật Bàn đưới sự lướng dẫn của œ Sto
Nam. Phan Bội Châu (xuất:bản 1952)... Những, cuốn, seh này

đều dùng phần lớn tài liệu của Phi Bội Chau niêm biểu, nhưng

lại không hề nhắc đến nó,

Ở miền Nam, dưới chế độ Mỹ ngụy trước đây, cũng có
nhiều người nghiên cứu Phan Bội Châu, tuy có nhắc đến #han

Bội Châu niều biểu (mà họ gọi là TựPhán) nhưng khơng nói gì
đến "năm sinh" của nó. Đó là truờng hợp các ơng Thể Ngun
trong cuốn Phơn

đội Châu

- Thân

thể và sự nghiệp

(xuất


bản ở

Sai Gịn 1946) hoặc ơng Trọng Đúc, trong bài nghiên cứu dài

nhan đề là "Gái niệm nhà-cí sĩ Phan Bội Châu (đăng trên

Tạp chỉ lớn ñóa nguyệt san số BT và 89 thang 11-1963 va thang
1-1964)vx..
Duy chỉ có Nguyễn Thượng Huyền trong bài Hồi ký

"Cụ Phan ở Hàng Châu' (Tạp chí Bách khoz số 73:74 tháng
1-1960) là có nói tập Tục PÕlán viet nam 1929, nhung cũng khơng
noi viết trong điều kiện nóo. Vì bản thân bài báo này có nhiều
dụng ý xấu, nên đã bị giớ học thuật miền Nam hồi đó tẩy chay,
khơng tn cậy và không để ý cả đến cất niễn đại 1929 ấy () !

Nam

1973 nhóm

nghiên

lại tác phẩm này duối

củu Sử Địa ở Sài Gòn,

khi cho tái bản-

nhan đề Phạy Bội CHấu siển biết (ne


truyện của Phan Bội Châu) do Nguyễn
Khác Ngũ chú thích, cũng

khơng dám khẳng định dức khốt lác phẩm này hồn
thành

năm
nào, mà chỉ nói "hời gian Cụ Phan viết sách này vào
khoảng
JJ38 về trước: Và từ cái niên đại này mà đã có ý kiến
"phê
(Vey Sign của Nggjễn Thương Hoền xuyên tạc cụ Phan
Bội
Châu,
chúng
li đã có mấy bãi phê phần như +
- Phan Boi Chie qua một sổ sách, Sáo mitn Naor bign
nay? Tạp chí NCLS
xổ 67 thắng 10-1904,
+ “VE túc phẩm Thiên lồ, DE KS
Ia
dw
cuốn
Thiên
lỜI
Để lỗ! Nhà xuất
Din khoa học xã hội, Hà Nội 190,



TỒN TẬP

phán" của ơng Nguyễn Văn Xn trên Tạp chí Bách &#hò (số
396) như chúng tơi vùa ghỉ chú ở trên.
Còn như ở miền Bắc, khi giới thiệu bản dịch hoặc sử dụng tác
phẩm:Phan Bội Châu niên biểu, các cơ quan xuất bản và các nhà
nghiên cúu đều nói về thời gian ra đời của tác phẩm, tuy ý kiến có
khác nhau. Đồng chí Đặng Thai Mai nói : "Tập Phan Bội Châu niền
biểu viết mấy năm trước khi chết. Một tập "hồi úc" trong đó
đã hết súc nhớ lại và chép lại lịch sò hoạt động cách mạng cửa minh
từ ngày thanh niên đến năm 1925 () và có chua thêm ˆNó cũng là
một tài liệu lịch sử đáng quí. Cố nhiên là cũng cần kiểm tra ky lưỡng,
về một vài tiết mục nhớ” (2). Đồng chỉ Trần Huy Liệu, trong bài hồi
ký "Nhớ lại ông giả Bến Ngự” nói là "Quyển Šàø Nam niền biểu, cụ
Phan viết sau thơi kỳ Mặt trận Bình dân" Q). Cịn đồng chí Tôn Quang
Phiệt, trong bản dịch xuất bản năm 1955 cũng ghi 15 : "Thước Khỉ
chế, cụ Phan Bội Châu đã tự chúp tiểu sử cña Cụ theo thứ tự năn,
tháng, kể ra những sự việc và phi lai những cảm tưởng của mình” (9.
Riêng đối với vấn đè "hồn cảnh ra đời: của tác phẩm, thì
trong một bản sao nguyễn vău tác phẩm Phan Bội Châu niên

biểu, hiện nay còn tàng trũ ở Thư viện khoa học xã hội (Hà

Noi) mang ky hi¢u VHV. 2135 có một trang chép bing chit Nom
đề là : "Lai Ích quyển Phan Bội Châu niều biểu, gỉ theo lời
đồng chí Đặng Thai Mai, như sau :

Mal > Van thơ Phan Bội Chai. Khả Kuất bản Văn hóa Hà Nội
ThaiĐăng
(Q2)

= 1958. Trang 84 và 85.
|
'Nghên cứu Ích sử số
G) Trdn Huy Lifu : Sno, tai ông giả Bến Ngự. Tập chí
,
4T, tháng 2-1963,

()

chú thích TẾ phe phán, Nhì
Tân Quang Phit và Phan Trong Điềm ‹ Phần

xuất bản Văn Sử Địa, Hà Nội 1955, tr


PHAN. BOI CHAU
“Nhiều người bạa zuốn Cụ Phan viết tiểu sử từ khi ve nude.
\

Đến năm 1937-40, Cụ Phan mới viết:

Cụ Phan sợ bị một điám ‘xét: lay mái, mới nghĩ ra một kế
để đánh tia chính quyền Pháp và Nam triều.
Tù ngày Cụ về nước đến may, cũng có mươi, mười lắm

thanh thiếu nhỉ học chữ Nho. Cụ mới lấy một quyển sách cũ
của học sinh, lên từng tờ lại; rồi tối đến thì viết, sáng mại

đóng lại nhu-cũ. Viết được phần nào thì dem cho bạn chí thiết
xem, Vì là bản nháp, nơn có nhiều chỗ phải chép đi chép lại

hai ba lầu: Trong sách có phần chữ Cụ Phan, có phần chủ Cụ
Mồng (phần sau): Cụ Phan đọc để cụ Hoàng (1) chép lại. Chữ
dấu son tong sách là của cụ Phan, Quyển này chép lại thục
đúng sự thục, chỉ có một điểm cần kiểm tra lại ¡ Lúc ở th Quảng,

lại

Đông ra đến Vân Nam, thấy cờ Pháp treo ân mùng thắng trận
1914-18. Theo ÿ kiến đồng chí Đặng Thai Mai thì có lẽ khơng

phat án mừng thắng trân mà là ăn mừng Mỹ thăm gia chiến
tranh năm

1917,

Š

Khí Cụ mất, cọn cả cọ là Phan Huynh mang quyền này từ

Huế về Nghệ. Lúc cách mạng thành công, quyền này truyền từ
tay người này đến tay nguồi khác, Sau đến tay ơng Nguyễn Thúc .
Đình (Thương thư hưu trí ở Nam Đàn cách nhà Cụ Phản
3 tây
số), Nguyễn
Thức Dinh có cho chép lạ làm nhiều
bản,

_ Nam 1951, đồng chí Đặng Thai Mai
Đai học và khu giáo dục Kiu IV, cơ em đồngýề'phụ trích truờng
Than Huynh cho biết quyển này cịn ở nhà chí Mại được ơng

ơng Dinh, Đồng chỉ
wee Cee
SO
+
) Cử Hoồng đây số lệ lì Cụ Hoăng Xuân Hành,‘
tực gội là OF ehiw ‘i.
Nhi
Xgười NghệngArk từng bị

tà Côn \n đ đão về sống với Cụ Phan ỏở Bến ệNgự nhòng,

4


TOAN TAP
Mai đến nhận. Cũng khi ấy, cô em đồng chí Mai cịn đưa cho.

đồng chí một cái đồng hồ quả quít của cụ Phan nữa (hiện ở
Viện Bảo tàng cách mạng). Quyển này, đồng chí Mai giao cho

Thư viên Khoa học xã hội bảo quản".
“Ghi theo lời đồng chí Mai ngày 16-11-1961 - Trần Ngọc
Oánh ký,

Vì sao Cụ Phan lại viết tập Phan Bội Châu niên biểu ?
Đây là một việc khơng phải hồn tồn do ý muốn của Cụ, mà
là do

yêu cầu của "nhiều người bạn muốn Cụ viết tiểu sử từ khi


về nuớc' nhu đồng chí Đặng Thai Mai cho biết. Đó cũng là ý
kiến của đồng chí Trần Huy Liệu đã từng bàn với Cụ : "Cụ hiện
nay ở vào một hoàn cảnh chật hẹp, thiếu tài liệu... tốt hơn hết

l, Cụ còn sống đến ngày nay, Cụ nên viết những chuyện cách
mang mà đời Cự đã sống, đã nghe-biết để phổ biến cho đồng
bảo, nhất là đám thanh niên, Việc này Cụ có thẩm quyền hơn
hết mọi người đương thời từ đầu thế kỷ XX đến ngày Cụ bị bất.
Nếu những tài liêu chua có điều kiện in hết ra được thì vấn là
nhũng của q vơ giá đợi dịp sử dụng sau này. Cụ nghệ tơi nói,
nhận là đúng và nói có nhiều người cũng thúc giục Cụ làm việc

này. ()
e.
Và cũng nhụ đồng chí Đặng Thai Mái cho biết ở trên, đồng
chí Trần Huy Liệu cũng nói tác phẩta Phan Bội Châu niên biểu

đã phải biên soạn trong một hồn cảnh khá bó buộc : “Để che
mắt bọn mặt thám, Cụ phải viết chen vào một quyển sách cñ

bằng chữ Hán; viết thành thọg tập nhỏ, viết xong tập mao got

cụ Huỳnh Thúc Kháng giữ giùm, sau mới đóng lại thành một
quyển” (2)


PHAN BOI CHAU
Den lugt Phan Boi Chau, ngay dau loi. Tea lia Phan’ Bot

Châu niên biểu, một lần nữa, cũng đói lên "động cơ" biên soạn


tập sách này, như saử :

“Tơi từ ngồi biển bị Bất sống đem tồ, rối thân vào nhà
pha Héa Lò, may nhờ quốc dân quá thương yên, hấy còn chit
thân sống gửi đuợc cùng với thân bằng đồng chí là nhữngkẻ đã
bình rời béng ich vải mươi năm trời bỗng chốc tay bất mặt
mùng, kể tình dun gũ.! Có kế thương tơi, có kể u tơi, có
kẻ biết tơi, có kế lrách ong tơi, thấy muốn biết đầu đi lịch
sử của (6Ì. Cuối bài Tem, tác giả đã nhấn mạnh thêm “nghĩa

“vụ' biên soạn, rằng ;

“Đặi ơn các thân bằng thương quá, đốc suất tiến ba bốn
lần bảo rằng : "Người phải gấp khi người chưa chết, viết cho
xong bản sử của nguời, "Vậy nôn cung kính phụng mệnh mà thảo
tập sử này, đề là ; PHAN BỘI CHẤU NIÊN BIỂU",

Ð. Như vậy là vấn đề hoàn cảnh và động cơ viết tập Phan
BộI Châu niền biẩc đã khá rõ : chúng ta chỉ phải tìm hiểu về

thời gian tuyệt đối của tác phẩm ra đời là vào
năm nào nữa mà

thôi. Xin lần lượt xét những ¥ kiến khác nhau về "năm
sinh” của

Phan Bội Châu niên biểu đã đề cập
Ä trên :


- Về ý kiến chủ rằng cuốn Phan Bol. Chdw nide
bide duce

viết vào thời gian mấy năm

3937-1940.
ty không
BiH ching
ở Khu an

trước khi cụ Phân: mất,

Trước đây (1965) chủng tôi cũng'cho rằng túc làsáchtử
thể viết muộn hơn từ tháng 6-1937 trở dĩ (),cuốn
bấy
tôi chữa e6 điều kiên đọc bản thảo gốc cịn Lúc
cất giấu
tồn xạ Hà Nội và dn hồn cảnh chiếu
tranh chống

———
© Xin sem Chương This : VE hal tip 9¢ mayen
ea Sto Nib. 68 gã di,

16


TOAN TAP
Mỹ ác liệt, chúng tơi cũng chưa có 'địp tiếp xúc với thân nhân,


với các cụ già am hiểu về Phan Bội Châu, nên phải tạm kết

luận như vậy. Đến nay, kết luận ấy đã trở nên thiếu sót và sai

lầm rồi.
- Về ý kiến của đồng chí Trần Huy Liệu. Gần đây trong
những địp tiếp xúc với các cụ ở Huế, nhất là với các cụ đã từng
làm thư ký cho Cụ Phan thời kỳ Mặt trận Bình dân, các Cụ đều
cho biết : Trong thời gian này cụ Phan đã "chuyên Dịch" rồi,
nghĩa là cụ đã chuyên tâm nghiên cúu quyển Kính Dich và đăng,
ra súc hồn thành ba cộng trình biên khảo rất lớn là Khổng hoc
dang, Phat học đăng và Chu dịch quốc văn diễn giải. Cụ Phan
khơng biên soạn Nida biểu. nữa.
- Cịn ý kiến cho rằng Phưn Bội Châu liên biểu viết vào
năm 1929 là đáng để cho chúng ta tìm biểu kỹ những chứng cớ

đáng của nó: Thực ra thỉ "niên đại" này chúng tôi đã bất
trong bài hồi ký về Phan Bội Châu do Nguyễn Thượng Huyền
năm 1960. Nhung ý kiến đó khơng đủ tin, vì nó dựa tho
Tự phán của Anh Minh xuất bản ở Huế năm 1956, trong
(bản
` khi chúng tơi lại chua có trong tay ngun bản chữ Hán
gốc) và bản dịch của chính Phan Bội Châu để kiểm tra. Hơn
xác
gặp
viết
- bản

số đơng anh em
nữa, khơng riêng gì chúng tôi, mà ngay cả một


làm công tác học thuật một cách nghiêm túc ở miền Nam trước
có nhiều việt
đây cũng khơng ta gì Ảnh Minh - một con nguời
lên án Anh Minh
đều
làm hết sức ám muội, Ở Huế, người ta

thần bán thánh), và y đã lợi dựng danh nghĩ.

là "một kẻ buôn
clo’ của Củ Phan,
Cụ Phan và Cụ Huỳnh, chiếm doat nhiềuxuất"đi bản
nhằm phục v1
tự ý sửa chữa, xuyên tac và độc quyền
thống tr
Diễm
Đình
Ngơ
thời
dưới
Cộng
chống
cho chữ trương
những chỗ A9h
Ngày nay, đã đến lúc chúng ta phải vạch rõ

1



PHAN BO! CHAU

Phan
Minh cất xén, sửa chữa, thêm thất trong các tác phẩm của hốt
Bội Châu, để khôi phục Tại giá trị của tác phẩm @). Trước
Châu niên biểu.
là vấn đề niên đại hồn thành cuốn Pha Bội
Tựa thì : "Cụ Sao
Theo cụ Huỳnh Thúc Kháng viết ở đầu bài


Nam sau ngày viết tập Tự phán (tự tay chép lược sử đời Cụ)
Ngụ ở Huế
đưa cho tôi xem trước ngày từ trần ở lều tranh Bến
năm 1929,

Lit Tua niy không phải là "của riêng" của Anh Minh. Chúng,
tôi đã đuợc đọc Bài Tựa của cụ Hưệnh Thúc Kháng mà gia đình
Cụ Phan cịn giũ đuợc ở Huế và được kể rõ đâu đi như sau:
Nam 1946, ơng Phaủ Nghì Đệ sau khí cho xuất bản phần đầu

tập "đi cảo' Tự Phán của cụ thân sinh, đã được bạn bè góp Ý

Bà nên có một bài 7wø của cụ Huỳnh để thêm phần giá trị. Ông

Tiền đến xin cụ Huỳnh, eụ vui lịng nhận lời ngay. Vì vậy, trong,
t quảng cáo cho Tị phán phần H đự định phát hành vào ngày
15-11-1946 có câu : “Sẽ có thêm bai Tiea của cụ Minh Viên
Huỳnh Thúc Kháng". Nhưng rồi mặt trận Huế vữ, thực dân Pháp.
tran vào, phan If không xuất bản kịp. Thế là tập Tự Phán (trọn

bộ) do Cụ Phan tự dịch không ra mất được. với đông đảo ban
đọc và chiến tranh bùng nổ, chứ khơng phải vì "bị Việt Minh
Khám xét tích thu tấ cả tài liệu; làm cho anh em tan tành cả
vốn liếng !" y như Anh Minh đã vu cáo trong "Lời Nhà xuất
bản" của bản mà y tự xuất bản ở Huế năm 1956. Đến nay, gia
đình Cụ Phan vẫn cịn giữ tập bản thảo đánh máy toàn văn tác

nhấm Phan Bội Châu niễn biểu đầy đủ 183 trang khổ 30 cm x

29 cm lại có kèm theo cả bài Tự của cụ Huỳnh viết năm: 1946.

Trong bài Tựø, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã khẳng định Phan Bội

(2) YÊ những điểm xuyên tạc của Anh Minh, từong phần sử Đi ở phía sau,
chúng tơi đều có gỉ chế rổ.
18


TOAN TAP

Châu niên biểu Viết vào năm 1929: Đó là chứng có thứ nhất.



Về phía Cụ Pham, cụ cũng Cho chứng ta hai chúng cớ về

ngày tháng viết tập Tự truyện này :

Một là, trong một bản nguyên văn chũ Hán mà gia đình
Cụ Phan ở Huế cịa giữ được - đấy là một trong những bản gốc,

có bút tích của Cụ Phan - thi ở dòng cuối cùng cuốn sách, trude
phần Phụ lực chép búc thư gối cụ Phan Tây Hồ có đề rõ ngày..
thu nhật thập nguyệt, Kỷ tự, thiêu củu bách nhị thập
thang
của niên" (ngày 9 tháng 10 nám Kỷ ty (1929}. Dòng chữ này ở
trong một bản gốc (bản thảo đầu tiên) khác hiện có ở thư viện
Khoa học xã hội Hà Nội, vì bị rách sờ không thể đọc duợc.
Hai là, trong nguyễn bản và các bản dịch có một chỉ tết
Đồ
có thể cho ta biết niên đại tuyệt đối của bản thảo chữ Hán. cam
đi
là đoạn viết : "Cự kim lục niên tiền, Phan Bá Ngọc bối chúc..”
cao đẳng giáo viên
ngôn dụ quân yếu hồi quốc nội nhậm
nay trước sảu năm, bọn Phan
và tác giả dịch ra như sau : "Cách
kéo. về trong nước, làm chức
Bá Ngọc thường ngon ngọt dỗ ông
Phan

tức là năm: 1922, năm
cao đẳng giáo viên... Sáu năm trước
rồi trở về
sau khi đi Bắc Kinh gặp Hoang Đình Tuân,

“Bá Ngọc

viết đoạn này của tập Tự truyện
thì bị ám sát chết, Vậy thì năm
1929 mà thơi. Bằng chứng này

năm
đầu
hay
1928
phải là năm
ơng Ngữ

phát hiện, nhưng
là do ơng Nguyễn Khắc Ngữ có cơng,

những điều
đã khơng tra cúu triệt để, khơng chíu khó loại trừcủa cụ Huỳnh
xuyên tạc của Anh Minh, rồi kết hợp với Ý kiến
tng, OF mu thuấn,
ở lội Tựø để khẳng định, nên ơng da hing
của người chủ hich" trong,
'ghự chính ơng đã viết ở "Lài nói dầu bản
õ St GỀA năm 19T3.
bin in Phan Bi Chiu niều biấu xuất
nữa
Ngồi ra, có thể dẫn thêm một chúag cổ

có ghỉ ở trang

19


PHAN BO! CHAU
183 của bản dịch đánh máy là : "Tân Vị, dương lich 1931" Như
thế


có nghĩa

là bản

chữ

Hắn

phải

đuợc

hồn

thành

từ những

Bội

Châu

niên biển

năm trước đó. Đến đây, chúng la có thể khẳng định rằng :
nguyên
hoàn

bản


chũ

Hán

thành vào năm

của

tác phẩm

1929, đúng

Phan

như cự Huỳnh

đã

miách

bảo ở

trong bài 7ø cự viết cho bản dịch dự định xuất bản nám 1946.
li..NHỮNG BẢN GỐC VÀ NHỮNG BẢN SAO CHỮ HÁN :
1. Những bắn gốc.

Nói là những bản gốc (bản thảo mang bút tích tác giả), vì

ít ra là biện nay chủng ta cũng có hai bản, chứ khơng đến nối


như Ong Nguyễn Văn Xn nói "chấc trong nước Việt Nam,
khơng hy vọng tìm đâu ra một bản sao đúng hớn" (1), ban sao
duy nhất của cụ Huỳnh Thúc Kháng mà ông Xuân đã được đọc!
~ Bản gốc thú nhất, thục tế là bắn thảo đầu tiên (bản nháp),
như chúng ta đã biết, nó đã có mặt ở miền Bắc từ cuối năm. 1940,

Ban nay do dng Phan Nghỉ Huynh được cụ Huỳnh Thúc Kháng giao
cho mang về Nghệ An, qua một thời gian bị Bilt trong cdc thư viện.

gia dink, cudi cùng đã chuyển đến Thư viện Khóa học xã hội và sao
thành nhiều bản. Hiện nay có được bảo tồn tại kho A. của Thư viện
và mang ký hiệu VHV:2138 Bản này chính là bản
mì. đồng chí Đặng.
‘Thai Mai đã kể cho biết, "ai lịch” ở phần trên, ˆ

- Bản gốc thú hai. Bản này mới phát
"gày miền Mam giải phóng do Gu Võ Mạnhhiện được ở Huế sau
thân của ơng Phan Nghỉ Độ) gái trả hú cho giaPhácđình(vốnCụ là bạn
Phm
nhân dip giỗ Cụ ngày 20-10-1975.

Bản

này cự Phác

giữ đã hơn

pita igh
1 Nano Văn Xuân. Từ 7 phen dến Phan Bk Chit

nitn bigu. Bài đã dẫn.
20


TOAN TAP

:

40 năm nay ở "Võ Mạnh Pháe tàng thư tại Hà Lam, Thăng
Bình, Quảng Nam. Cuốn sách đã rất cũ, viết trên giấy bản, hàng

9 dây 250 trang (se với cuốn gửi về Bắc, dày tới 370 trang, vì

viết thưa, lại viết gia 2 hàng chữ của một quyển vở tập viết
của học sinh). Cuốn này, (héo Cụ Phác cho biết là bản "chép

tỉnh lại” của bản thảo trên. Trong bản này có đến ba thứ chữ
khác nhau, nhưng đều vào loại chữ rất đẹp, giá dân. Đặc biệt
là có cả chữ của Cụ Phan Bội Chủu trong một số đoạn viết
bằng mực đen nhạt. Còn phần chấm câu, thêm chữ sót thì bằng,

bút son và tồn bộ nét chữ son này là bút tích của Cụ Phan.
Do đó, chúng tôi coi đây là bản gốc thú hai, rất quí.
So sánh bản thứ hai này với bản thảo thứ nhất ơng Phan

Nghĩ Huynh mang về Bắc tù trước, thì khơng có một chỉ tiết
nào sai biết cả, ngồi điểm duy nhất là : ở bản Phan Nghỉ Đẹ
(Huế) thì có đủ ngày tháng hồn thành viết ở cuối sách, cịn ở
bản Phan Nghỉ Huynh thì dịng cBũ nhỏ viết sát lề sách ấy đã
bị sờn rách không đọc được nũa.

Việc,phát hiện them bản gốc thứ hai này đã giúp ích rất nhiều
cho giới nghiên cửu học thuật, chọ những nguời "khảo chứng văn
bản" và tránh được những điểm xuyên tạc nhu ở trường hợp Anh
Minh. Nhân đây, cho phép chúng tơi được tỏ lịng kính trọng và và
cùng biết ơn bà Phan Nghĩ Đệ và cụ Võ Mạnh Phác đã cung cấp
cho chúng tôi nhiều tài liệu và ý kiến liên quan rất quí báu.
2. Những bản sao.
‘Tir hai bản gốc Phan Bội Châu miện biểu trên,. đã có một
loạt các bản sao mà xuất xứ của chúng như sau :

1) Ban của Huỳnh Thúc Kháng chép lạ, chữ hơi tháo (theo
21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×