Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Ca dao quyển 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.89 MB, 191 trang )

VU BOI LIEU

NHỮNG SỰ GẶP GỠ
ĐỒNG

của

PHƯƠNG

vA F[AY PHƯƠNG:
tong -

NGON NGU va
VAN CHUONG

vh@

NHÀ XUẤT BẢN VĂNHỌC

TRUNG TAM VA NHOANGONNGU

DONGTAY


VŨ BỘI LIÊU

NHỮNG SỰ GẶP GỠ

CỦA ĐÔNG PHƯƠNG VÀ TÂY PHƯƠNG

TRONG NGÔN NGỮ VÀ VĂN CHƯƠNG



NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC

-

TRƯNG TÂM VĂN HĨA NGƠN NGỮ ĐƠNG TÂY


Liệt sĩ VŨ BỘI LIÊU

(1912 - 1947)


LOI GIGI THIEU

Vũ Bội Liêu và tôi là anh em họ hai bể, nên thông

cảm nhau nhiều.
Ảnh là con trưởng một gia đình nền nếp nho phong
lâu đời, chịu một gia pháp rất nghiêm, được bố mẹ dựng
vợ sớm cho, có con sớm, theo học Trường trung học
Albert Sarraut từ lép 6. Nhưng anh không làm sao qua

được cửa ải tú tài, tuy anh rất giỏi về môn Pháp văn,

các bạn tây- đầm cùng lớp khơng thể địch nổi, vì anh
kém về mơn Tốn “ q xá”, mặc dầu “đùi mài tử công

phu” đêm ngày với nhiều thày phụ giáo. Đến nỗi tơi
phải nghĩ bụng rằng có lẽ bộ óc anh bị tật “thiểu năng”


khu “tính tốn” chăng? Tơi an ủi anh, khun nên dứt

khốt thơi mộng cử nghiệp đi: thứ lập thân theo hướng

khác xem nào, viết báo chẳng hạn? Thế là anh thử viết
bài cho báo tiếng Pháp “PatrieAnnamite" (“Tổ quốc An
Nam”, chủ bút Tơn Thất Bình, con rễ ông Phạm Quỳnh-

chau ngoại họ Vũ).Thành công ngay bước đầu. Anh

phấn khởi. Ông thân sinh bớt giận.Vợ anh rất vui. Tơi

mời anh thường xun viết cho tạp chí Thanh Nghị, do
tôi phụ trách, với để tài mà anh hằng ôm ấp: “ Sự gặp
gö giữa Đông phương và Tây phương trong ngôn ngử
và văn chương”.


6

LOI GIGI THIEU

Trưởng Thăng Long (tôi dạy ở đấy), nghe tiếng anh
giỏi văn chương Pháp, mời anh tham gia giảng dạy "đặc
cách", vì anh chẳng có văn bằng gì cả !
Học trị cứ “mê tít” nghe anh giảng về Pháp văn, đặc
biệt về “ mỹ từ học”. Độc giả báo Thanh Nghị cũng thấy
hay hay trong loạt bài của anh thuộc mục ấy. Nhà xuất
bản Tân Việt để nghị anh tóm tắt các bài giảng và bài

báo của anh để xuất bản thành cuốn sách mang đầu
dé như trên (1944).
Đó, tôi vừa nhắc đến xuất xứ cuốn sách nhỏ này, mà
ray Trung tâm Văn hố - Ngơn ngữ Đóng Tây và Nhà

xuất bản Văn Học cho ra mắt lại trên trường Văn. Tơi
nhắc với tỉnh thần phan ánh chớp nhống- “ người thật,
việc thật” một cách trưng thành.

Trước hết về mục đích tiếp cận đề tài. Anh muốn trả
lời udyard Kipling- một văn hào nước Anh- đã phát
biểu trong một buổi diễn thuyết rằng Đơng và Tây
khơng bao giờ có thể gặp được nhau, một câu nói mà

nhiều người sau đó, nêu lên như một phương châm"đối
nhân xử thế", hàm ý khơng hay ho- kì thị đân tộc- , làm
anh Liêu phẫn nộ. Nhưng thật ra Vũ Bội Liêu đã từ lâu
đọc nhiều sách về ngôn ngữ và văn chương Việt và
Pháp, Đơng Tây có, kim cổ có, đọc vì sở thích tự nhiên,
thơng qua đó da nhận ra có nhiều sự giống nhau bất
ngờ thú vị, trong ngôn ngữ, văn chương đối chiếu giữa
các nước. Anh hằng chia sé sự hào hứng của mình với
người thản trong nhà, với bạn hè, với đồng sự, đồng
nghiệp, với học trò của anh. Việc trả lời nhà văn hào
kia chỉ mang tính chất gián tiếp mà thôi.
Chiểu cảm hứng ấy của tác giả, độc giả chúng ta

“đừng nên tìm trong quyển sách này những bài biện



VU BOI LIEU

7

luận chặt chẽ và khô khan, chỉ xin coi như một câu
chuyện về văn chương của một người thiết tha yêu quốc
văn ,và hết sức tin tưởng ở tương lai văn chương đất
nước”. (Trích Lời nói đầu của Vũ Bội Liêu).

Tác giả gợi ý cho tà như vậy.Cho nên tôi mong rằng
cuốn sách này tái bản sẽ gây được ít nhiều hứng thú
cho bạn đọc, khi ta đọc theo tỉnh thần đó.
:
Sách gồm tám Mục. Có những Mục trong đó tác giả
g
chỉ làm việc đơn giản là đốt chiếu một số cầu văn nước
ngoài và câu văn Việt Nam, trong cách dùng “ mỹ từ”

của thi pháp đông tây ( đối ngẫu- biền ngẫu; cách tỉ lệ;
nhân cách hóa; cách thậm xưng- ngoa ngũ; điệp ngữ-

dao ngữ..),

thì đáng khen là tác giả đã tìm và chọn

được những ví dụ một cách tài tình. Lại có những Mục

trong đó tắc giả đã phân tích tương đối sâu cái hay trong

cách vận dụng biện pháp mỹ từ học tương ứng, như mục


TII nói về “ Hình ảnh, những viên ngọc q...” và Mục
VĨ nói về “Nhạc điệu trong thể” Đơng và Tây.
Thú vị hơn nhiều, vì thâm thúy hơn, khi tác giả phân
tích các đoạn văn trích dẫn nhằm làm người đọc cảm
thấy được phần nào sự đẳng thanh đồng điệu của những
tâm hồn Đông và Tây, Việt và Pháp, xưa và nay: “ cũng
nhân tâm ấy, há thiên lý nào ”(chữ của tác giả), nhất trí với

nhau, đẳng cảm với nhau trong nhân tính, nhân tình.

Thật. vậy, lịng tơi rang động khi nghe tắc giả ngâm
lại bài thơ của Lý Thái Bạch:
Đương quên. hoài quy nhập,
Thị thiếp đoạn trường thì,
Xuân nhang bất tương thức,
Hà sự nhập la ui?


8

LỜI GIỚI THIỆU

(Đương khi chàng mong ngày về,Thiếp ở nhà đau
lịng, Gió xn khơng quen biết , Có chỉ vào buồng the?).
Rồi tác giả đọc tiếp đoạn văn của nhà văn ý Gabrièle

D’ Annunzio ( dich):

“ Chiéu nay, buén rdu tdi nhé dén ngudi yéu 6 nai

đất khách: chàng đã hẹn ngày về, CỔ sao mãi chẳng

thấy? Kla làn gió nhẹ thối. Ta chẳng quen biết mi, hỡi
gió, cổ sao mi vào tận giường ta?”

Tuyệt! Tuyệt thật. Hai thi sĩ, văn sĩ sống cách nhau

đến hơn một nghìn năm, mà cứ như chỉ là một người, thổ

lộ tâm can bằng hai thứ tiếng. Có gì là lạ? Vì hai ơng đều
sống cùng một trạng thái tâm hồn của CON NGƯỜI,
Cũng có những bất, ngờ thú vị khơng kém" khi các
nhà văn Pháp và Nam hài hước" (Xem Mục VIII ,đuốn

sách).

Thì đây là một trường hợp kỳ phùng trong thể văn

trào phúng cay độc.

Cao Bá Quát, một lần thấy người ta bàn tần việc lý
trưởng đã ăn bớt tiền của làng giao cho để thuê đấp đôi
voi thờ, ông làm ngay bài tứ tuyệt:
Khen ai đã khéo dap d6i voi,

Đủ cả đầu đi, đủ cả uồi,

Chỉ có cdi kia sao chang đắn?

Hay là “Cu Ly” bot di réi!


. Cach dé 100 nam,duéi tréi Tay, Voltaire cing khong
kém cay độc, tuy có kín đáo hơn, khiơơng nhạo báng bạn
đồng nghiệp J.Fréron ma 6ng cho 1A ngudi nham hiém

Vô cùng:

L'autre jour au fond d'un vallon.
Un serpent mordit Jean Fréron.


VŨ BỘI LIÊU

9

Que pensez- Uous qu 1Ì arriua?
Ce fut le serpent qui creva.

(Hơm nọ trong lịng một thung lũng, một con rắn cắn

phải ơng Frếron. Các ngài có hiểu rồi thế nào khơng?
Chính con rấn lăn ra chết đứ đừ)....

Giống nhau trong cä lĩnh vực tư tưởng nữa, cả trong
lĩnh vực Triết lý. Xin mời các bạn đọc tiếp đoạn cuối của
cuốn sách thì sẽ thấy....Và Vũ Bội Liêu kết luận;

“Không. Đông và Tây không xa nhau quá như người
ta vẫn tưởng: Tâm hển một dân tậc chỉ rộng mở cho
những ai chịu quan sát đến nơi đến chốn, cho những

người không bị những thành kiến hẹp hồi về chủng tộc
làm mở mắt.

“Riêng uễ ' phần người ¡ Pháp uà người Nam, tôi thấy

hai dân tộc gần nhau lắm (tác giả nhấn mạnh) trong nhiều
trưởng hợp chúng ta -đã gặp nhau một. cách rất lạ
lùng.....Đông Phương và Tây Phương đã cùng tìm ra một
"kiểu mẫu làm người", tiếng Pháp gọi là “Chính nhận”
(ƯHonnéte homme}, Trung Hoa gọi là “Quần tử",
“Tơi (Vũ Bội Liêu) nghĩ tiếc cho nhân loại sao không
cố gắng được như thế, vì nếu được như vậy có lẽ thế giới
đã bước được một bước dài trên con đường hạnh phúc

Ở điểm này, Vũ Bội Liêu tổ ra đổng ý với Phạm

Quynh, tae gia cuén: “L'idéal du Sage A travers la
philosophie eonfucéenne” (Lý tưởng của người quân tử
qua triết lý Khổng học) .
Nhưng hồn tồn khơng vì nghĩ như vậy mà Vũ Bội

Liêu tham gia kháng chiến chống Pháp thiếu hăng hái.
Trái lại, anh đánh Tây rất hăng. Anh đã nhận ngay từ
đêm 19 tháng chạp 1946 một loại công tác âm thầm mà


10

LỜI GIỚI THIẾU


cực kì cần thiết: anh tự nguyện làm “Z.T” (giao thông

liên lạc) cho Bộ Tư Pháp, làm không
người hồi ấy, luồn qua tuyến lửa, đem
(Hà Nộp, tìm kiếm những đồng chí cịn
để Bộ nhờ Cơng An bố trí đưa ra. Anh

lương như mọi
tin vào Thành
bị kẹt trong Ấy
Liêu đã bị dính

đạn của giặc ngày đ- ä- 1947 khi qua đường quốc lộ 6
ở Trúc Sơn, gần bến đò Mai Lãnh. Như vậy là Ánh đã
sớm phân biệt được, một cách rất tự nhiên như hầu hết

dam ugudi tay hoc chung tôi đầu thé ky XX, dich la

Pháp thực dân với dân tác Pháp là Bạn, bai dân tộc

'Việt- Pháp thân thiết với nhan trong cùng
Nhân bản Đông Tây.
Ảnh Liêu mất sớm, mới 3ð tuổi. Anh ngã
liệt, vì Tổ Quốc; và Tổ Quốc ghi công Anhđầu tiên của Ngành Tư Pháp, một người

nền văn hóa

xuống, oanh
người liệt sĩ
con trí dũng


song tồn của họ Vũ. Hắn Anh thỏa lịng, ở thế giới bên

kia. Nhưng xã hội thiệt một người thợ xây bé nhỏ mà

không vụng về lắm trong công cuộc vun dap cho tinh

hữu nghị giữa cắc dân tộc, trong văn hóa, bằng nhịp

cầu văn hóa. Cụ thể là, tơi biết, cuốn sách của Anh chỉ

mới là tập đầu, khỏi nguồn cho cả dịng hồi bão của
Ảnh. Giá Anh cịn sống đến giờ, thì với những tác phẩm
tiếp theo Tap I ay, với nội dung già giặn hơn, phong phú
hơn, Anh sẽ có thể góp phần khiêm tến của mình vào
sự nghiệp lớn lao hòa hợp dân tộc ở bên trong và bên
ngoài, trong Thiên niên kỷ mới mà Văn hóa là động lực

phát triển của Xã hội và của con Người...

VŨ ĐÌNH HỊE
Hà Nội ngày 10- 7- 1999


VU BOI LIEU

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ
* Sinh tháng 9 năm 1912 tại Thái Hà áp, Hà Nội.
* Nguyên quán: Thôn Lương Ngọc, xã Thúc Kháng,


huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
* Trình độ văn hóa: Tương đương tú tài triết học.
* 1936- 1945:Dạy học tại trường Thăng Long, dạy

môn văn học Pháp cho các lớp năm thứ nhất ,thứ nhì
hệ Thành chung và năm thứ sầu hệ Trung học. Viết báo
Thanh Nghị.

* Sau Tháng 8 năm 1945 dạy tại trường Chu Văn An.
* Ngày 19 tháng 12 năm 1946 theo Chính phủ cụ Hồ
đi kháng chiến, làm giao thông cho Bộ Tư pháp tại khu
căn cứ, nhận nhiệm vụ đi liên lạe nắm tình hình các cd
quan của Bộ cịn kẹt lại trong nội thành. * Đầu tháng 3 năm 1947, trong một chuyến công tác
từ Bộ Tư pháp sang Bộ Nội vụ ở vùng Trúc Sơn, Hà Tây,
đã hy sinh trong cuộc tấn công của quần địch trên quốc
lộ số 6.
* Được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa công
nhận là liệt sĩ, truy tặng Huân chướng Kháng chiến và

bằng Tổ quốc Ghi công ( Bằng số: y. 871.x, Nghị định
86 467 TTG, ngay 10 thang 10 nam 1957),


BIOGRAPHIE SUCCINTE DE L'AUTEUR
(1912 - 1947)

- né 4 Hanoi,
- membre du corps enseignant de l’école Thang Long
et du collége Chu Van An,
- rédacteur de la revue Thanh Nghi,

- ayant quitté Hanoi la nuit du 19- 12- 1946 pour
participer a la résistance contre l’agression colonialiste
franca1se,
- mort en service commandé début mars 1947 lors
de Vattaque des troupes francgaises sur la route
coloniale no 6 A True Son- Chuong My (Ha Tay)
- décoré du titre posthume “ Mort pour la Patrie” par
Arrété du gouvernement RDV no 467 TTG du 10- 101957.


QUELQUES TRAITS SUR LA RENCONTRE ENTRE
L'ORIENT ET L’OCCIDENT DANS LE LANGAGE ET LA
LITTERATURE,.
* par Vu Bồi Liêu.
* Bien

quìl

ait voulu

marquer

son

đésaccord

avee

Rudyard Kipling , “il ne s’agit pas ici - comme dit l’auteur
lui méme - d’un exposé magistral (sur la rencontre susvisée). C’est seulement une simple causerie littéraire

émanant d’un homme jalousement épris de la littérature
nationale et ayant une foi profonde en son avenir”.
* Le lecteur trouvera dans ce modeste ouvrage

quelques passages extraits des ceuvres célébres d’Orient

et d’Occident, que auteur met céte A céte d'une facon
inattendue. C’est A espérer que le lecteur giitera la saveur
des ressemblances pour le moins curieuses dans
l'expression des états d’Ame, entre des poétes et écrivains
séparés par des distances parfois si éloignées dans
lespace et le temps! En particulier, auteur éveille
Yintérét du lecteur quand il rapproche, dans de longues
listes, des proverbes, dictons populaires, maximes et

pensées relevés dans les deux langues vietnamienne et

frangaise ...
* Enfin, ce qu’on peut apprécier le plus chez Ì'auteur
a travers sa “ causerie”, c’est son intention plus on
moins voilée d’ceuvrer pour la fraternité des peuples et
pour une paix durable dans le monde.


ĐÔNG PHƯƠNG VÀ TÂY PHƯƠNG

PHA] CHANG DA NHIEU KHi GAP NHAU
TRONG NGON NGU VA VAN CHUONG?
hay
MAY LOI NOI DAU


Nhân đọc nấy câu này của thị sĩ đời Đường, Cái da Vận:
Đã khước hoàng oanh nhỉ

Mạc giao chỉ thượng để.

Đề thời kinh thiếp mộng

Bất đắc đáo Liêu Tê.

(Đánh đuổi can hoàng oanh di. Khơng cho nó hót trên cịnh.

Hi làm thiếp tỉnh mộng. Không đến được Liêu Tây (uới chẳng)),

tôi bỗng chợt nhú tới một bài thơ của thị sĩ Pháp Ernest

Raynaud, trong ấy tác giả, ở một trường hợp tương tự, cũng lên
tiếng mắng con én lắm mém đã làm tan mất giấc mộng đẹp đề
của mình:
“Trời chu đất diệt con én nỗ mơm bia! Hãy nói cho ta biết,

mà quỷ nào nó xui khiến mí trở dậy trước lúc bình mảnh? Mì

khơng biết thương gì di cả, Tuổi bảnh mắt ra mà đã láo nhéo âm
lên. Câm di! Giai đánh thánh nật mi. Trong giấc mở êm di, ta

còn được

ơm


chặt

hạnh

phúc

trong

tình giấc, hỡi đồ xuẩn ngóc bia di ?"

tay,

La neste soit de toi, babillarde

có sao mỉ làm ta
hirondelle!

.„.Dis! Qu démon te pousse a devanecer Paurore?
Tu ménes, sans pilié des gens, ton bruit sonore.


16

NHỮNG SỰ GẶP GỠ...
Assez! le te dévoue aux esprits
Tu mas trop tét tiré de mon

scélérats,

somme, 4 pécore!


Je tenais le bonheur enfermé dans mes bras.

(Ernest Raynaud)

Ai là người chẳng có lân trải qua. nỗi bực dọc của hai nhà
uăn nọ? Nhiều khi, uừa hưởng xong những phút tình đi say sifa,

ta như muốn thời gian
phải trầm ngâm im lặng,
0uữa qua. Như con chím
cho mộng uỗ cánh bay
cdi tâm trạng ấy trong

ngừng ngay lại, như muén cd tao vat
để yén 1a mon man hinh dnh cla thei khúc.
sợ động, chỉ một tiếng nhủ cũng đủ làm
đi. Đại uăn hào Pháp A. Daudet đã tả
thiên truyện ngắn “Les étoiles” (Những

0ì sao), một chuyện đây thi vi. May dong sau day cho ta cam

thấy tất có nỗi buồn man mác mà sự biết lí đã gieo uào tâm hẳn
chất phác của gã chăn chiên núi Luberon, khi cô Stéphanette,

người anh ta thâm nhớ trộm yêu, đã rời chân xuống núi, đểunh

ta Ở lại uới nỗi nhớ nhưng cùng cảnh đời hiu quanh: "Khi nàng
đã xuống con đường dốc, tôi- nhời gã chăn chiên bể lại- tưởng
như những hon đá cuội lăn dưới oó lừa rơi từng uiên một o


trái tim tê tái của tơi. Tdi còn nghe thấy những ting dy mai mai
vd đến lúc chiêu tà tôi uẫn đứng yên như người dễ tỉnh đề say,
không dám động mạnh, chỉ sợ làm tan mất giấc mộng mà thôi"
(Loraqu'elle disparut dans le sentier en pente, il me semblait que

les cailloux roulant sous les sabots de ta mule, me tombaient

un @ un sur le cosur. Je les entendis longtemps, longtemps et
Jusqu' ala fin du jour, je restai comme ensommellé, n’ osant
bouger, de peur de faire en aller mon réve).


Đọc những đoạn trên, ta nhận thấy rằng mây nhà van Đảng
Tây, xa nhau uê thời gian lẫn không gian, cũng như cách biệt
nhau 0 tứ tưởng ồ tỉnh thần, tình cờ đã gặp nhau trong lúc
mơ tả một trạng thái trong tâm hôn. Không phải một lần này
mà thôi đâu, Lý Thái Bạch, kể tâm sự người đàn bà xa chẳng,

da viét:

“Đương quân hoài qui nhập, thị thiếp đoạn trường thì. Xuân

phong bất tương thúc. Hà sự nhập ia 0E- ( Đương khi chàng


VŨ BỘI LIÊU

17


mong ngày uê. Thiếp ở nhà đau lòng. Gió xn khơng quan biết,
cd chỉ o màn the? ).

Mười máy thế kỉ sau, trong thiên truyện ngắn "Le passé", đã

dich đăng ở báo "Gringoire” bên Pháp, ông Gabriele
?} Annunzio cũng uiết mấy câu này: "Chiêu nay, buôn rầu tôi
nhớ đến người yêu ở nơi đất khách: chàng đã hẹn ngùy 0ê, cổ s
mãi chẳng thấy? Rìa làn gió nhẹ thối. Tụ khơng quen biết mì, hối

gió, cử sao mi bào tận giường ta?"{ Ce soir, tristement, je pens &

tui. Ht a annoncé son retour, pourtant je l’ai attendu en vain.

Voila qu'une légére brise souffle. O, vent, inconnu qui pénétre
dans ma chambre, pourquoi viens- tu jusque dans mon lit?).
Nha thị sĩ Trung Hoa sông tit thé hi thit VHI, chac khơng
ngd rang, hon mét nghin nam sau, ¢ tận trời Tây xa lắc, một
nhà uãn Ý- đại. Lợi sẽ 0iết những câu, lạ thay, giống thơ mình

cả từ lẫn ý. Phải chăng D` Annunzio đã đọc Lý Thái Bạch? hay
id Đơng phương ồ Tây phương gặp nhau trong băn chương?

Sự gặp gõ ấy, tôi đã nhiều lên nhận thấy trong uăn chương

Pháp uà uăn chương Việt Nam, uà rõ nét nhất là ð "mũ từ phán"
của hai xứ, Nhưng muốn tránh một sự hiểu lâm, tơi phải nói
ngay, quyền sách này khơng có ý muốn bày tơ rằng uắn chương
Việt Nam có giá trị cũng đủ các cách dùng trong, “mỹ từ phán”
như ăn chương nước người. Có hay khơng tưởng cũng chẳng

phải là một điêu cốt yếu, cụ Nguyễn Du dù saa uẫn là cụ

Nguyễn Du, uà một anh "thợ thơ" dẫu có cơng gọt dũa đến đâu

nữa cũng chỉ là một anh "thợ thơ" mà thôi. Không, giá iri vdn

chương chẳng phải đấy mà ra. Nhiều nhà đạt uăn hào như

Edmont About, George Sand, Anatole France, Ernest Raynaud,

khơng hệ để ý gì đến những lối từ chương hoa mĩ ấy. Cố gò gẫm
thường mất cd vé tự nhiên, 0à chỉ tạo nên một thứ uăn câu bì,

hào nhống bê ngồi mà thơi, Nhưng irdi iat, néu theo Ernest
Raynaud mé bdo: " Mật tác phẩm hoàn toàn, là một tác phẩm

trong ấy khơng thấy một tí dấu uết gì của "mĩ từ pháp"" tưởng
cũng là câu nói quá đáng. Nhiều dng oăn chương của

Chateaubriand, Rousseau hay Bossuet được công nhận là biệt


18

VŨ BỘI LIÊU

tác, chứth uì đã dùng một cách điêu luyện i lối trong _ mi tit

pháp" đó.


Chủ ý quyển sách này khơng ngồi mục dích kể một aự gặp
gd cua Đông phương và Tây phương trong ngôn ngữ và văn

chương và bày tỏ rằng Đông và Tây không xa nhau lắm như

R.Kipling đã tưởng. Để chứng thực sự gặp gỡ ấy đúng nhề tơi
chỉ nên nêu ra những tÍ dụ lấy trong thi ca ci, vi uăn ta hiện
nay chịa rất nhiều ảnh hưởng của uăn chương Pháp, điêu ấy
không ai chối cai được. Nhưng ta không thể cho là các nhà ăn

Việt Nam hiện đại đã hồn tồn

mơ phông theo cú pháp Âu

Tây trang lúc hành uăn: những cách dùng chữ đặt câu tời tink

của họ, cúc cụ ta ngày xa đã biết uà đã thực hành tự bao đời
nay rồi.
Va lại độc giả cũng

đừng

nên

tìm trong quyến

sách này

những bài biện luận chặt chẽ và khô khan, chỉ xin coi như một
câu chuyện về văn chương của một người thiết tha yêu quốc


văn, và hết sức tin tưởng ở tương lai văn chương đất nước.
Trong khi cùng các bạn dạo chớt uài tiếng đồng hồ trong uườn

van chương Pháp tà Việt Nam, tơi cịn có ý muốn nhắc để các
bạn nhú rằng ngơn ngữ mình cũng phong phú, uăn chương mình `
cũng tuyệt điệu chẳng kém gì ngơn ngữ, uăn chương nước khác.
Những khi chúng ta ca tụng, khẩm phục một câu ăn đổi ngẫu
tuyệt uời của V. Hugo, hay say sua tritéc một hình anh day thi
vi của Chateaubriand, ta thường quên lãng mốt rồng những

vién ngọc quỷ ấy, uăn chương ta khơng thiếu gì, những uẫn
thở trúc luyện của tác giả truyện Kiêu, của Hỗ Xuân Hương, Thế

Lit cé thể để cạnh những câu uăn có tiếng của Lamartine, George

Sand, Rousseau hay Musset mà không hể uậy. Roland Dorgeles
đã nói: - Người Nam là một dân tộc học thức, tài hoa có một,
_nhàm. những khóc tài tìmh của trí tuệ, kng gì là khơng có”.

Nhữi nhán đốn ấy tưởng cũng khơng ngod.


NHUNG SU GAP G6...

19



LỐI “ĐỐI NGẪU" CỦA NGƯỜI PHÁP

VA VAN BIEN NGAU CUA TA

1.1. Ÿ và từ trong văn “đối ngâu” và “biển ngấu”
Lãi “đổi ngẫu” (antithèse) của Pháp chú trọng về ý hơn là

về từ, thường là sự đối chọi của hai ý tưởng tương phần (le
choc de deux idées contraires). Ta cit doc mAy cau nay sẽ rõ:
“Chúng tá đuổi theo hạnh phúc, nhưng chỉ tìm thấy
ndi théng khé va su chét” (Nous cherchons le bonheur et
ne trouvons que misére et mort- Pascal).
- Một người đàn bà dep lam cho vui mit, một người đàn
bà tốt làm cho vui lòng; người kia chỉ là một vật trang sức,

người này mới thực là một kho báu vô ngần (Une belle femme
plait aux yeux, une bonne femme plait au eceur; l'une est un
bijou, l'autre est un trésor- Napoléon).
- Ta đừng đợi được sung sướng rồi mới cười, sợ có khi chết
mà vẫn chưa được cười (Tl faut rire avant d’étre heureux de

peur de mourir sans avoir n- La Bruyére).

Một nhà văn Pháp đã nói: “Làm văn khơng nên câu kì

tìm nl,ửng chữ thật đổi nhau, "đối ngầu" là ổở trong tư
tưởng, chứ không phải ở trong cách dùng chữ".

Victor Hugo da viét bài này để nhạo những người cố
tìm tụi chữ cho thật đối chọi, nhiều khi chỉ tạo ra những

câu văn vô nghĩa lý:


“Một ngày kia đương lúc đêm tối, sấm chớp yên lặng-


90

NHỮNG SỰ GẶP GỠ...

nổi lên cùng những luồng chớp nhoáng tối tăm. Vì giời
tối, và tơi đang đứng nằm, ngủ thức,
một cành cây, nên khi nhắm nghiền
qua mặt giỏi, tôi bỗng thấy một làn
Chân đội mũ, đầu đi giày, tôi vừa mặc

ngồi vắt vẻo trên
mắt lại để nhìn
ánh sáng tối om.
quần áo, vừa hai

tay đút túi quần. Sau, buộc xe vào bốn con ngựa lông
đen như tuyết và trắng phau phau như củ súng, tôi đi

bộ, ngồi trên xe ngựa và bơi qua núi Mt Blane. Bất thình
lình một người nước chim chích, thân hình to lớn như

ơng hộ pháp, lại gần cách xa tôi, vừa đang tay chắn lối
không cho tôi đi, vừa chạy bán sống bán chết. Tôi vội
vàng vớ lấy khí giới, nhưng tơi ngắm kỹ q, đến nỗi
đâm trượt ra một bên. Nó âu yếm nhằm lưng tôi đấm
một quả vào mặt.

Thế là ngã lộn tùng phèo xuống, hai chân tơi chẻ vào

giữa đầu nó một nhát thật mạnh xuống sống mũi. Và

sau, vừa đánh nhau với một con sư tử đang rống, đã
chết từ một thế kỷ trước, tôi ra đi, như một con thuyền

dương buầm để bay bổng lên tận tít mù xanh. Nếu câu

chuyện này các ngài nghe hay bay, thì tơi thơi không

kể lại nữa".

- Cần phép làm văn "biển ngẫu" của ta thế nào? Thế
nào là đối: Đối là đặt hai câu đi sóng đơi cho ý và chữ

trong hai câu ấy cân xứng với nhau. Vậy trong phép

đối, vừa phải đối ý, vừa phải đối chữ. Sự khó khăn là
đối phải chú trọng về hai phương điện: "thanh" của chữ

và "loại" của chữ. Về "thanh" thì bằng đối với trắc, trắc

đối với bằng, Về "loại" thì hai chữ đối với nhau phải


VŨ BỘILIÊU

ˆ


TU

21

cùng thuộc về một-tự
loại, như-damtrtừ (nom) phải đối
với danh từ, động từ (verbe) đối với động từ, trạng từ
(adverbe) đối với trạng từ.... và nếu có đặt chữ nho, thì
phải chữ nho đối chữ nho.
" Phép đối là cái đặc tính của văn ta. Khơng những
trong các thể văn vần và biển văn phải dùng phép ấy,
mà ngay trong văn xuôi, tuy không cần đối từng câu
từng chữ, nhưng nhiều khi cũng phải dùng đến, thì câu
văn mới được cân và êm ái" (Việt văn giáo khoa thư
Dương Quảng Hàm).
Ta xem thế thì "antithèse" của Pháp giống lối văn
xi cổ của ta hơn là "biển ngẫu", vì khơng bề bị câu

thúc

trong

những

khn

phép

khắc


khổ.

Trong

"antithàse", tiếng cũng thường đặt cho gióng đơi, nhưng

câu khơng cần đối hẳn. Ví dụ trong câu tho cua
Corneille:.“Tay ngudi chưa ai địch nổi, chứ không phải
chẳng ai địch được" (Ton bras est invaincu, mais non
pas invincible), chỉ mấy chữ "chưa ai địch nổi" và
"chẳng ai địch được" là đối nhau thơi.
Tuy thế, có chỗ giống nhau là trong văn "biển ngẫu",

ta cũng phải hết sức chú trọng đến "ý", như người Pháp

viết "đối ngẫu", nếu không chẳng khác nào anh chàng

nọ đối mấy chữ "Thiên hạ quốc gia" bằng câu "Địa trung
cay thịt", hay là: "Chùa non nước, trên non đưới nước,
non non nước nước, nhất vui là phố Văn sàng” đem đối

bằng câu: " Núi Già cơm, trong già ngoài cơm, già già

com cơm, ba buồn nhẽ là phường Vũ mẹt".
Ta xem đoạn này trong bài hịch của Trần Quốc Tuấn,
thật là một áng văn tuyệt tác, đặc sắc, cả về từ lẫn ý:

".. Ta cùng các ngươi sinh ra ở đời nhiễu nhương,



22

NHỮNG SỰ GẶP GỠ...

gặp phải buổi gian nan này, trông thấy những ngụy sử
đi lại rầm rập ngoài. đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng

triểu đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tổ phụ.

la day ngày thì qn ăn, đêm thì quên ngủ; ruột
đau như cắt nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức rằng chưa

được xả thịt lột da qn giặc, dẫu thân này phơi ngồi

nội có, xác này gói trong đa ngựa, thì cũng đành lịng.
-- Nay các ngươi trông thấy chủ nhục mà không biết

lo, trông thấy quốc sỉ mà không biết thẹn; thân làm

tướng phải hầu quân giặc, mà không biết tức, tai nghe
nhạc để hiến nguy sứ mà không biết căm; hoặc lấy
chuyện chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm
tiêu khiển; hoặc vui thú về vườn ruộng, hoặc quyến
luyến về vợ con; hoặc nghĩ về lợi riêng mà quên việc

nước; hoặc ham săn bắn mà quên việc
rượu ngọn, hoặc mê tiếng hát. Nếu có
gà trống sao cho đâm thủng được áo
sao cho dùng được quân mưu; vả lại vợ


binh, hoặc thích
giặc đến, thì cựa
giáp, mẹo cỡ bạc
bìu con díu, nước

này trăm sự nghĩ sao?; tiền của đâu mà mua cho được
đầu giặc, chó săn ấy thì diệt sao cho nối quân thù; chén
rượu ngon không làm được giặc say chết; tiếng hát

không làm được giặc điếc tai..."
1.9.

của ta

Văn "đối ngẫu" với lơi "bình đốt", tiểu đốt"

Ta nhận thấy rằng lối "đối ngẫu" của người
Pháp giống lối "tiểu đối" của ta, vì thường thường
hai đoạn đối nhau trong một câu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×