BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 1
Môn: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Giáo viên hướng dẫn:
PHẠM THỊ KIM NGÂN.
Lớp: NCKT3KC.
BÔ CÔNG TH NG̣ ƯƠ
TR NG ĐAI HOC CÔNG NGHIÊP TP.HCM̀ƯƠ ̣ ̣ ̣
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
CHƯƠNG 2:
Nội dung:
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM.
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ.
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.1 Một số khái niệm:
Chi phí là gì?
Chi phí có thể hiểu là giá trị của một nguồn lực
bị tiêu dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của tổ chức để đạt được một mục đích nào đó. Bản
chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết
quả.
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.1 Một số khái niệm:
Nguồn lực sử dụng là gì?
Mục tiêu chính của kế toán là đo lường đầy đủ
và chính xác tất cả các nguồn lực đã sử dụng để sản
xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cung
cấp.
Con người
Vốn
Đất đai
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.1 Một số khái niệm:
Đất đai:
Đất đai là loại nguồn lực đơn giản nhất trong ba
loại nguồn lực tổ chức sử dụng.
Con người:
Lao động trực tiếp
Lao động phục vụ
Lao động phục
vụ trực tiếp
lao động phục
vụ gián tiếp
2.1.1 Một số khái niệm:
Con người:
- Lao động trực tiếp: gồm những lao động tham
gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hoặc thực hiện
dịch vụ…
- Lao động phục vụ: gồm những lao động thực
hiện các công việc khác…
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.1 Một số khái niệm:
Vốn:
Vốn dài hạn
phản ánh nguồn vốn
đầu tư vào các loại tài
sản dài hạn hoặc cơ
sở hạ tầng của tổ
chức, như máy móc
thiết bị sản xuất, nhà
xưởng, văn phòng
làm việc…
Vốn ngắn hạn
phản ánh nguồn vốn
đầu tư vào các loại
tài sản văn phòng
phẩm, nhiên liệu…
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.1 Một số khái niệm:
Chi phí sản xuất là gì ?
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà DN phải
chi ra cho SX trong một thời kỳ.
Giá thành sản phẩm là gì ?
Là toàn bộ CPSX chi ra để sản xuất một đơn
vị sản phẩm hoặc thực hiện công việc hay dịch vụ.
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.2 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
Cả CPSX và giá thành sản phẩm đều là các hao
phí về lao động sống và lao động vật hóa.
Công thức tính tổng giá thành sản phẩm:
Tổng
giá thành
sản
phẩm
=
CPSX
kỳ trước
chuyển
sang
+
CPSX
chi ra
trong
kỳ
-
CPSX
chuyển
sang kỳ
sau
-
Các
khoản
làm giảm
giá thành
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.2 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
Mối liên hệ giữa CPSX và tổng giá thành:
CPSX dở dang
đầu kỳ
CPSX chi ra
trong kỳ
CPSX dở dang
cuối kỳ
Giá thành CP sản
xuất trong kỳ
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.2 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
Những điểm giống và khác nhau giữa CPSX và
giá thành sản phẩm:
CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SXSP
Cùng nội dung kinh tế : Hao phí của nguồn lực
Liên quan đến thời kỳ sản xuất Liên quan đến khối lượng
thành phẩm
Riêng biệt của từng kỳ sản
xuất
Có thể là chi phí sản xuất của
nhiều kỳ
Liên quan đến thành phẩm, sản
phẩm dở dang
Liên quan đến thành phâm
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.3. Ý nghĩa của chi phí đối với quản lý :
- Chi phí là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, là một trong những quan tâm hàng
đầu của nhà quản lý, bởi vì lợi nhuận thu được
nhiều hay ít sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của những
chi phí đã chi ra.
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung
kinh tế của chi phí :
2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu :
Là toàn bộ giá trị nguyên liệu sử dụng cho sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
Chi phí
nguyên
vật liệu
chính
Chi phí
nguyên
vật liệu
phụ
Chi phí
nguyên
liệu
Chi phí
khác
Chi phí
phụ tùng
thay thế
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung
kinh tế của chi phí :
2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu :
Tổng
chi phí
nguyên
vật liệu
=
Trị
giá
vật
liệu
mua
Các
khoản
thuế
+
Chi phí
vận
chuyển,
mua
hàng
Các
khoản
giảm
giá
+ -
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung
kinh tế của chi phí :
2.2.1.2 Chi phí nhân công:
Là tiền lương chính; tiền lương phụ, các khoản
trích theo lương như bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp ; cá
khoản phải trả khác cho công nhân viên chức trong
kỳ.
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung
kinh tế của chi phí :
2.2.1.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Là phần giá trị hao mòn của tài sản cố định kết
chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2.2.1.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Là các khoản chi phí cho các dịch vụ mua từ bên
ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, như chi phí điện, nước, điện
thoại, thuê mặt bằng,…
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung
kinh tế của chi phí :
2.2.1.5 Chi phí khác bằng tiền:
Là các khoản chi phí sản cuất kinh doanh khác
chưa được phản ánh trong các chi phí trên nhưng đã
chi bằng tiền chư chi phí tiếp khách, hội nghị,…
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung
kinh tế của chi phí :
Tác dụng của phương pháp phân loại này là:
Xác định tỷ trọng của từng khoản mục phí trong
tổng chi phí phát sinh.
Cho thấy vị trí chức năng của từng khoản mục
phí trong quá trình hoạt động sản xuất.
Làm căn cứ để lập các dự toán sản xuất, lập các
báo cáo theo các mặt hoạt động, theo từng phạm
vi trách nhiệm.
Cung cấp thông tin làm cơ sở trong trường hợp
doanh nghiệp thực hiện khoán chi phí.
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt
động :
2.2.2.1 Chi phí sản xuất :
Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm hoặc dịch vụ trong một kỳ nhất định.
Chi phí
nhân
công
trực tiếp
Chi phí
sản
xuất
chung
Chi phí
nguyên liệu,
vật liệu trực
tiếp
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt
động :
2.2.2.2 Chi phí ngoài sản xuất :
Là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất
sản phẩm liên quan đến qúa trình tiêu thụ sản phẩm
hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh
nghiệp.
Chi phí này bao gồm:
Chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt
động :
Tổng chi phí
Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí
NVL trực
tiếp
Chi phí
NC trực
tiếp
Chi phí
sản xuất
chung
Chi phí
bán hàng
Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
Chi phí
ban đầu
Chi phí
chuyển đổi
Sơ đồ: Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt
động :
Tác dụng của phương pháp phân loại theo chức
năng hoạt động là:
Xác định trách nhiệm quản lý của nhà quản trị các
bộ phận.
Xác định mức biến động chi phí ở từng bộ phận
để tìm ra nguyên nhân và có những giải pháp
khắc phục.
Cung cấp thông tin cho việc lập dự toán chi phí
theo từng bộ phận chức năng.
Làm cơ sở để xác định giá thành sản phẩm.
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi
phí với lợi nhuận xác định từng kỳ.
2.2.3.1 Chi phí sản phẩm (product costs):
Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, do vậy các
chi phí này kết hợp tạo nên giá trị của sản phẩm
hình thành qua giai đoạn sản xuất (được gọi là giá
thành sản xuất hay giá thành công xưởng).
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi
phí với lợi nhuận xác định từng kỳ.
2.2.3.2 Chi phí thời kỳ (period costs):
Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn
lại ngoài các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản
phẩm. Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.