Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Đánh giá hiệu quả của lý liệu pháp hô hấp trên ở trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khẩn hô hấp dưới tại bệnh viện Vinmec năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.82 KB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHAN THỊ VINH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA U QUẢ CỦA CỦA A
LÝ LIỆU QUẢ CỦA U PHÁP HÔ HẤP TRÊN Ở TRẺ DƯỚI 5P TRÊN Ở TRẺ DƯỚI 5 TRẺ DƯỚI 5 DƯỚI 5I 5
TUỔI MẮCNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI I MẮCNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI CNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI M KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI N HÔ HẤP TRÊN Ở TRẺ DƯỚI 5P DƯỚI 5I
TẠI BỆNH VIỆN VINMECI BỆU QUẢ CỦA NH VIỆU QUẢ CỦA N VINMEC

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHAN THỊ VINH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA U QUẢ CỦA CỦA A
LÝ LIỆU QUẢ CỦA U PHÁP HÔ HẤP TRÊN Ở TRẺ DƯỚI 5P TRÊN Ở TRẺ DƯỚI 5 TRẺ DƯỚI 5 DƯỚI 5I 5
TUỔI MẮCNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI I MẮCNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI CNHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI M KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI N HÔ HẤP TRÊN Ở TRẺ DƯỚI 5P DƯỚI 5I
TẠI BỆNH VIỆN VINMECI BỆU QUẢ CỦA NH VIỆU QUẢ CỦA N VINMEC
Chuyên ngành : Điều dưỡng
Mã số
: 8.72.03.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG



HÀ NỘI – 2019


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tấm lịng và sự kính trọng, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn:
- Ban Hiệu trưởng và Phòng đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Thăng Long.
- PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng là người người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn,
tận tâm, tận tình chỉ bảo, dìu dắt, truyền đạt cho tơi những kinh nghiệm, kiến thức
khoa học trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- PGS. TS Lê Thị Bình là người đã trực tiếp, tận tâm, tiếp sức cho tôi trên
con đường học tập và truyền thụ nhiều kiến thức, kinh nghiệm, say mê ngành điều
dưỡng.
Tôi xin chân thành cảm ơn:Bệnh viện Vinmec
Đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và tạo mọi điều kiện
để thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý thầy cô, quý đồng nghiệp, anh
chị em bạn bè, mọi ngườitrong gia đình đã chia sẻ và động viên tơi trong thời gian
qua.

Phan Thị Vinh


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính bản thân tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Phan Thị Vinh



MỤC LỤCC LỤC LỤCC
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

CHƯƠNG 1

3

TỔNG QUAN

3

1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ HÔ HẤP TRẺ EM 3
1.2. NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP5
1.2.1. Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính là gì? 5
1.2.2. Phân loại các trường hợp nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 5
1.2.3. Dịch tễ và nguyên nhân 6
1.2.4. Các biểu hiện lâm sàng thường gặp ở nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
6
1.3. TÌNH HÌNH NKHHCT Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TRÊN THẾ GIỚI, Ở
VIỆT NAM 7
1.3.1. Trên Thế giới
7
1.3.2. Tại Việt Nam
10
1.4. LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP 12
1.4.1.Định nghĩa 12

1.4.2. Kỹ thuật
13
1.4.3. Cách tiến hành lý liệu pháp hô hấp 21
CHƯƠNG 2
23
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu 25
2.7. Xử lý số liệu 26
2.9. Đạo đức nghiên cứu 26
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

28

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
3.2. Một số đặc điểm lâm sàng 30
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
39
KẾT LUẬN

46

28

23


KIẾN NGHỊ

47



DANH MỤC LỤCC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮCNHIỄM KHUẨN HƠ HẤP DƯỚI T
NKHHCT
VP
LLPHH
RLLN
CCĐ
KTV
UNICEF
WHO
IMCI

Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
Viêm phổi
Lý liệu pháp hô hấp
Rút lõm lồng ngực
Chống chỉ định
Kỹ thuật viên
United National Chirldren’s Fund
World Health Organization
Intergrated management of childhood illness:

DANH MỤC LỤCC BẢ CỦA NG
Bảng 1.1. Tình hình NKHHCT ở một số nước Châu Á [12]............................9


Bảng 1.2 Số liệu tử vong trẻ em do nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tại một số
nước trên Thế giới [36]...................................................................................10
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính.............................................................................38
Bảng 3.2: Tỷ lệ theo giới.................................................................................38

Bảng 3.3. Thời gian diễn biến bệnh trước khi vào viện..................................39
Bảng 3.4: Lý do vào viện................................................................................39
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ năng lúc vào viện...................................................40
Bảng 3.6.Mức độ suy hô hấp khi nhập viện của trẻ........................................41
Bảng 3.7: Tình trạng suy hô hấptheo giới.......................................................41
Bảng 3.8 Số ngày nằm viện điều trị của trẻ...................................................42
Bảng 3.9 Số lần làm lý liệu pháp hô hấp........................................................42
Bảng 3.10: Tình trạng nhịp thở với số lần làm lý liệu pháp hơ hấp................43
Bảng 3.11: Tình trạng SpO2 với số lần làm lý liệu pháp hơ hấp....................44
Bảng 3.12: Tình trạng ho với số lần làm lý liệu pháp hô hấp.........................45
Bảng 3.13: Tình trạng đờm với số lần làm lý liệu pháp hơ hấp......................46
Bảng 3.14: Tình trạng khị khè với số lần làm lý liệu pháp hơ hấp................47
Bảng 3.15: Tình trạng suy hô hấp với số lần làm lý liệu pháp hô hấp............48


DANH MỤC LỤCC HÌNH

Hình 1.1:

Vỗ ngực........................................................................................18

Hình 1.2:

Rung ngực....................................................................................19

Hình 1.3:

Dẫn lưu tư thế..............................................................................19

Hình 1.4:


Kết lợp giữa vỗ ngực và dẫn lưu tư thế.......................................20

Hình 1.5:

Tư thế ép ngực.............................................................................22

Hình 1.6:

Ép ngực thì thở ra.........................................................................22

Hình 1.7:

Kỹ thuật cây cầu ở trẻ sơ sinh......................................................22

Hình 1.8:

Tăng tốc dịng khí thở ra chủ động..............................................23

Hình 1.9:

Kỹ thuật thở ra chậm mở hết thanh quản ở tư thế nằm nghiêng.....23

Hình 1.10: Kích thích ho................................................................................24
Hình 1.11. Đẩy hầu họng...............................................................................25


1

ĐẶT VẤN ĐỀT VẤP TRÊN Ở TRẺ DƯỚI 5N ĐỀ

Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) là nhóm bệnh lý thường gặp
ở trẻ em, đặc biệt là trẻ < 5 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh còn cao và là một trong
những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ. Theo báo cáo của tổ
chức UNICEF và tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm có trên 2 triệu trẻ tử vong vì
viêm phổi, chiếm 1/5 số ca tử vong ở trẻ < 5 tuổi [1]. Tỷ lệ mắc NKHHCT
đặc biệt cao ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam [2],[3],[4].
Theo báo cáo tại bệnh viện Nhi Trung Ương, trong năm 2010 có khoảng
170.000 lượt trẻ đến khám vì nhiễm khuẩn hơ hấp cấp, trong đó viêm phổi
(VP) chiếm 50,59% số trẻ bị NKHHCT phải điều trị nội trú [5].
Khi mắc các bệnh lý về đường hô hấp, chất nhày được tiết ra nhiều hơn,
độ nhớt của chất nhày cũng tăng lên, kết hợp với rối loạn hoạt động của các tế
bào lông chuyển và phản xạ ho không hiệu quả dẫn đến chất nhày không được
đào thải gây nên tình trạng bít tắc đường thở. Vì vậy một loạt những thao tác
giúp hỗ trợ việc đào thải chất nhày ra khỏi đường hô hấp đã được ra đời và
phát triển. Ngồi điều trị chuẩn thì lý liệu pháp hô hấp là một trong những
phương pháp điều trị thường được thực hiện nhằm giúp cải thiện việc thở
bằng cách gián tiếp loại bỏ chất nhày ra khỏi đường hô hấp của bệnh nhân.
Trong một chu kỳ thở bình thường ở người khỏe mạnh thì các tế bào
lơng chuyển và phản xạ ho là cơ chế chính để đào thải chất tiết khỏi phổi. Hầu
như tất cả các kỹ thuật vật lý trị liệu hô hấp ở trẻ em ngày nay đêu bắt nguồn
từ những nghiên cứu trên người lớn, tuy nhiên hệ hô hấp ở trẻ em lại khác biệt
so với hệ hô hấp của người lớn và ảnh hưởng của vật lý trị liệu hô hấp có thể
khơng giống nhau. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về nhiễm khuẩn hơ hấp
cấp tính ở trẻ em song chưa thấy đề tài nào đề cập đến lý liệu pháp hô hấp.


2

Hiện tại Vinmec có đội ngũ bác sỹ, điều dưỡng phục hồi chức năng hơ hấp
chun nghiệp, vì vậy với mong muốn tìm hiểu về lý liệu pháp hơ hấp, vai

trò, ứng dụng và hiệu quả của lý liệu pháp hô hấp trong điều trị bệnh nhân
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính đường dưới, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá hiệu quả củalý liệu pháp hô hấp trên ở trẻ dưới 5 tuổi mắc
nhiễm khẩn hô hấp dưới tại bệnh viện Vinmec năm 2019” với 2 mục tiêu
sau đây:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàngcủa bệnh nhân nhiễm khuẩn hơ hấp
dướicấp tính nhập viện tại Vinmec
2. Đánh giá hiệu quả của lý liệu pháp hô hấp trong điều trị bệnh nhân
nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính.

CHƯƠNG 1NG 1
TỔI MẮCNHIỄM KHUẨN HƠ HẤP DƯỚI NG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ HÔ HẤP TRẺ EM


3

Bộ máy hơ hấp được hình thành từ trong bào thai nhưng chưa được
hồn thiện. Đơn vị hoạt động chính của bộ máy hô hấp là phế nang. Sự phát
triển của phế nang tiếp tục diễn ra trong 10 năm đầu của trẻ. Khi chào đời các
phế nang là các túi nhỏ, số lượng khoảng 24 triệu phế nang. Khi 8 tuổi có
khoảng 300 triệu phế nang. Đến 10 tuổi phế nang không tăng thêm về số
lượng mà chỉ phát triển về kích thước.
Do vậy phổi trẻ cịn nhiều phế nang chưa hoặc kém hoạt động. Kích thước
phế nang nhỏ, dễ xẹp. Tổ chức phổi ở trẻ em càng nhỏ càng kém đàn hồi.
Từ năm thứ 7 của cuộc đời, lỗ Kohn (lỗ liên phế nang đường kính 3 - 13
có khoảng 50 lỗ mỗi phế nang) và lỗ Larmbert (lỗ thông giữa tiểu phế
quản tận cùng với phế nang có đương kính tối đa 30

) mới xuất hiện. Điều


đó giải thích tại sao trẻ nhỏ khi thơng khí bị tắc nghẽn tại một vùng phế nang
thì khơng có khả năng bù trừ từ nơi khác đến. Cùng với lỗ Martin (lỗ thông
giữa các tiểu phế quản với nhau) là 3 kết nối bàng hệ, các kết nối bàng hệ trên
là cơ sở giải phẫu của thơng khí bàng hệ bổ sung cho thơng khí trực tiếp bằng
đường phế quản. Giữa các phần nhu mô phổi của cùng một thùy phổi có vai
trị bù trừ lẫn nhau. Vai trị đó tạo nên một cơ chế có liên quan đến dự phòng
xẹp phổi do ùn tắc phế quản bằng cách tạo phản xạ ho để đẩy các nút bít tắc ở
tiểu phế quản ra ngồi.
Tuy nhiên, thơng khí bàng hệ rất dễ bị mất tác dụng khi bị giảm thơng
khí phế nang do xuất tiết nhiều. Mất thơng khí bàng hệ là điều kiện thuận lợi
cho xẹp phổi phân thùy xuất hiện.
Những đặc điểm giải phẫu, sinh lý bộ máy hô hấp của trẻ nhỏ sau đây dễ
làm cho bệnh trở nên nặng hơn:


4

 Đường kính cây phế quản nói chung và đặc biệt là của các tiểu phế
quản tận hẹp tương đối nên làm tăng sức cản luồng khí lên gấp bội khi bị hẹp
thêm do viêm và tắc.
 Hệ thống thông khí bàng hệ giữa các phế nang và các túi khí chưa phát triển.
 Lồng ngực của trẻ nhỏ chưa phát triển, đường kính trước sau cịn lớn so
với đường kính ngang và các xương sườn cịn mềm nên giảm khả năng thơng
khí của lồng ngực.
 Các cơ hơ hấp phụ kém phát triển. Trẻ thở chủ yếu bằng cơ hoành nên dễ bị
ảnh hưởng khi nuốt phải nhiều hơi gây chướng bụng, giảm di động cơ hoành.
Trước nguy cơ xâm nhập của các tác nhân có hại hoặc gây bệnh, bộ máy
hơ hấp có cấu trúc giải phẫu và sinh lý thích hợp để tự bảo vệ mình:
 Màng lọc khơng khí: các lơng mũi mọc theo hướng đan xen nhau, lớp

niêm mạc ở mũi họng giàu mạch máu với sự tiết chất nhầy liên tục và sự vận
động nhịp nhàng của nắp thanh mơn theo chu kì.
 Phản xạ ho: đẩy, tống dị vật và các chất viêm xuất tiết ra khỏi đường thở còn
kém.
 Hàng rào niêm mạc và hệ thống nhung mao: Niêm mạc khí quản, phế
quản được bao phủ lớp tế bào biểu mơ hình trụ có nhung mao, các nhung mao
này liên tục di chuyển.
 Hệ thống thực bào: Lớp tế bào biểu mô nằm trên bề mặt màng đáy thành
phế nang, chứa các phế bào hạt type 1 và type 2. Phế bào type 2 chứa
fibronectin, globulin miễn dịch và các đại thực bào. Lòng tế bào phế nang chứa
nhiều tế bào miễn dịch gồm đại thực bào phế nang, tế bào đơn nhân, lympho
bào, các tế bào viêm như bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ưa acid.
1.2. NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP
1.2.1. Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính là gì?


5

Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) được định nghĩa là tất cả các
trường hợp nhiễm khuẩn (do vi khuẩn hoặc virus) ở đường hô hấp từ mũi
họng cho đến phế nang. Thời gian bị bệnh kéo dài không quá 30 ngày [7].
1.2.2. Một số yếu tố dịch tễ
Bệnh viêm phổi ở trẻ em có rất nhiều nguyên nhân, tại chỗ hoặc toàn
thân. Bệnh cảnh viêm nhiễm phế quản phổi dai dẳng, tái phát nhiều đợt. Do
khó khăn trong việc phát hiện các yếu tố nguy cơ cũng như xác định vi khuẩn
gây bệnh, việc điều trị dứt điểm còn gặp nhiều hạn chế.
Theo tổ chức Y tế thế giới, hằng năm có khoảng 15 triệu trẻ em <5 tuổi tử
vong trên tồn thế giới, trong đó tử vong do NKHHCT chiếm 35% [8].
Ở Việt Nam, NKHHCTlà một trong những nguyên nhân gây tử vong cao.
Theo GS Nguyễn Đình Hường (1994) tử vong do viêm phổi là 2,8/1000 trẻ tử

vong, chiếm 33% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân ở nước ta [9].
Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới, các nước phát triển nguyên nhân chủ
yếu do virus, các nước chậm phát triển chủ yếu do vi trùng. Bên cạnh đó VP
tái nhiễm cũng là một vấn đề nhức nhối tại các nước cũng như tại Việt Nam.
Ở Việt Nam chưa có một thống kê chính xác về tỷ lệ bệnh NKHHCTtrẻ
em. Tuy nhiên, theo báo cáo tình hình bệnh hơ hấp 5 năm (1985 - 1990), tại
Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, tỷ lệ bệnh nhiễm khuẩn hô hấp ngày càng cao.
Hơn nữa số trẻ bị tử vong ở nhóm bệnh này cũng khá cao. Trẻ NKHHCT lần
đầu có tỷ lệ tử vong là 3,4%, trong khi tỷ lệ tử vong của nhóm bệnh viêm phổi
tái nhiễm cao hơn rõ rệt, khoảng 9,2% [5].
Khơng có sự khác biệt về tỷ lệ giữa trẻ trai và trẻ gái. Bệnh xảy ra chủ yếu
ở trẻ < 5 tuổi, nhiều nhất là < 3 tuổi (chiếm 80%), trong đó trẻ < 12 tháng tuổi
chiếm 65% [10]. Các đợt viêm nhiễm tái phát thường vào mùa đông xuân
(tháng 11 đến tháng 1) [11].


6

Trong nghiên cứu của Đào Minh Tuấn bệnh gặp nhiều nhất ở trẻ 12
tháng đến 5 tuổi (chiếm 53,2 % tổng số bệnh nhân), tỷ lệ nam: nữ là 1,35:1,
thời gian vào viện rải rác tương đối đều trong năm [5].
Số lần mắc bệnh của trẻ em/năm ở thành thị nhiều hơn nông thôn. Bệnh
tăng cao vào mùa đông xuân, nhất là vào mùa lạnh. Lây trực tiếp từ người
bệnh sang người lành qua các giọt nước bọt, hắt hơi [12], [13], [14].
1.2.3. Triệu chứng bệnh viêm phổi ở trẻ em
1.2.3.1. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi
Biểu hiện lâm sàng thay đổi theo tuổi, độ nặng của bệnh và tác nhân gây bệnh.
a. Triệu chứng cơ năng:
- Ho: Là một triệu chứng thường gặp trong các bệnh lý NKHHCT. Tuy nhiên
ho không đặc hiệu cho một bệnh nhiễm trùng hô hấp riêng biệt nào. Đặc điểm là ho

thường dai dẳng, dùng thuốc giảm ho ít hiệu quả [7], [15], [16].
- Sốt: Là phản ứng thường gặp của cơ thể trước nhiễm khuẩn. Có thể sốt từ nhẹ
đến rất cao. Sốt có thể liên tục hay dao động. Nhiều trường hợp trẻ sốt cao, rét run
trong bệnh cảnh nhiễm trùng nặng [7], [17].
- Khò khè, cò cử: Khi viêm nhiễm, sự tăng tiết đờm rãi kết hợp sự co thắt làm
hẹp lịng đường thở, cản trở thơng khí, gây ra tiếng khò khè cò cử. Triệu chứng này
rất hay gặp ở trẻ nhỏ khi VP [18], [19].
- Khạc đờm: Các trẻ lớn có khả năng ho, khạc đờm. Tính chất của đờm dãi có
thể thay đổi theo mức độ viêm nhiễm cũng như loại vi sinh vật gây bệnh trực tiếp.
Đánh giá tính chất, số lượng, màu sắc, độ quánh dính, mùi của đờm dãi gợi ý cho
chẩn đốn ngun nhân [20].
- Đau ngực: Triệu chứng này thường được mô tả ở các trẻ lớn. Cần phân biệt
đau ngực do thương tổn hệ thống hô hấp hay đau cơ thành ngực, hậu quả của các
cơn ho kéo dài, liên tục [7], [21].
- Thở rít: Xuất hiện ở thì hít vào với âm sắc cao. Thở rít là hậu quả của viêm
nhiễm, phù nề khu vực thanh khí quản, gây cản trở thơng khí. Mặc dù triệu chứng


7

này khơng gặp thường xun, nhưng thở rít là dấu hiệu lâm sàng quan trọng cần
nhận biết và theo dõi.
- Các triệu chứng rối loạn của các cơ quan khác như thần kinh (kích thích, li bì
hay co giật), tiêu hóa (ỉa lỏng, nơn, bú kém), tim mạch (mạch nhanh) biểu hiện phụ
thuộc từng bệnh cảnh cụ thể [22], [23].
b. Triệu chứng thực thể:
- Khó thở: Khó thở có vai trò đặc biệt quan trọng trong điều trị và tiên lượng
bệnh. Tình trạng khó thở thể hiện bằng rối loạn nhịp thở. Xu hướng lúc đầu là
tăng tần số, sau có thể chậm, khơng đều rồi ngừng thở. Có thể thở kiểu Cheynes
– Stock hay Kussmaul. Khi khó thở, trẻ co kéo các cơ hô hấp, thể hiện bằng dấu

hiệu rút lõm lồng ngực. Trẻ vật vã, kích thích khi suy thở nặng [24].
 Rối loạn nhịp thở: ở trẻ em, nhịp thở là thông số thay đổi sớm nhất khi có tổn
thương hệ thống hơ hấp. Đánh giá tần số thở dựa vào lứa tuổi. Tùy từng mức độ
nặng nhẹ của bệnh, nhịp thở có thể nhanh, chậm hay khơng đều. Khi có cơn ngừng
thở là biểu hiện của suy hô hấp nặng [25], [26], [27]. Hay gặp trên lâm sàng là triệu
chứng thở nhanh. Nhịp thở bình thường của trẻ thay đổi theo lứa tuổi, trẻ càng nhỏ
nhịp thở càng nhanh. Thở nhanh ở trẻ được xác định khi:
 Trẻ < 2 tháng thở ≥ 60 lần/phút
 Trẻ 2 – 12 tháng thở ≥ 50 lần/phút
 Trẻ 1 – 5 tuổi thở ≥ 40 lần/phút
 Rút lõm lồng ngực là hiện tượng phần dưới của lồng ngực bị lõm vào khi trẻ
hít vào. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khi bị tổn thương đường hô hấp, trẻ
phải thở gắng sức, các cơ hô hấp phải tăng hoạt động co bóp làm lồng ngực bị lõm
vào, khi xuất hiện triệu chứng này thì phải nhận định là trẻ bị viêm phổi nặng và
phải đưa đi cấp cứu ở viện ngay.
- Tiếng ran ở phổi: Là triệu chứng quan trọng để chẩn đốn VP. Tình trạng viêm
tiết dịch ở trong lòng phế nang tạo ra ran ẩm nhỏ hay to hạt. Khi có tình trạng co
thắt hay bít tắc đường thở, nghe phổi có ran rít, ran ngáy. Các ran phát hiện được
khi nghe phổi có giá trị lớn trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh [6], [29], [30].


8

- Tình trạng thơng khí phổi: Có thể giảm hay tăng. Thường thơng khí tăng ở giai
đoạn đầu, thể hiện sự bù trừ, chống đỡ tình trạng suy thở. Sau đó trẻ hay có hiện
tượng giảm thơng khí do tắc nghẽn đường thở [7].

Hình ảnh theo dõi dấu hiệu/triệu chứng của trẻ viêm phổi
1.2.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng
 X-quang phổi:

- Hình ảnh tổn thương là các nốt, đám hay bóng mờ tập trung hay lan toả.
Những hình ảnh thâm nhiễm, khí phế thũng, xẹp phổi cũng hay gặp. Đặc biệt Xquang có thể chẩn đốn được ngun nhân của bệnh như dị vật đường thở bỏ quên
có cản quang (tuy hiếm gặp) [30].
- Các phương pháp chụp cắt lớp (Tomographie) hoặc chụp cắt lớp điện tốn,
chụp phế quản có cản quang, chụp hệ thống mạch máu phổi (Angiographic) v.v... có
giá trị chẩn đốn ngun nhân và mức độ tổn thương [7].

1.3. LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP


9

1.3.1.Định nghĩa
Lý liệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpng pháp tậpp
vậpt lý tr liệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu dựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấta trên tính chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt vậpt lý của chất khí để thay đổi áp suấta chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt khí đ ể thay đổi áp suất thay đ ổi áp suấti áp su ấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt
trong đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,n khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,m làm long đờng dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,m, thơng thống đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng thở,,
tránh xẹp phổi, tránh tổn thuơng các cấu trúc của đường hô hấpp phổi áp suấti, tránh tổi áp suấtn thuơng pháp tậpng các cấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu trúc của chất khí để thay đổi áp suấta đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpp [31].
1.3.1.1.Mục đíchc đích
- Duy trì khơng để thay đổi áp suất sựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suất tắc nghẽn đường thở gia tăng.c nghẽn đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng thở, gia tăng.
- Cải thiện trao đổi khí bằng cách:i thiệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpn trao đổi áp suấti khí bằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng cách:
 Cải thiện trao đổi khí bằng cách:i thiệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpn khẩu kính đường thở từ mũi đến phế nang.u kính đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng thở, từ mũi đến phế nang. mũi đến phế nang.n phến phế nang. nang.
 Cải thiện trao đổi khí bằng cách:i thiệu pháp hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpn khải thiện trao đổi khí bằng cách: năng thơng khí.
1.3.1.2. Chỉ định địnhnh
- Những trường hợp cần làm thơng thống đường thởng trường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng hợp cần làm thơng thống đường thởp cần làm thơng thống đường thởn làm thơng thống đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng thở,
- Kích thích ho hiệu pháp hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu quải thiện trao đổi khí bằng cách:
- Đám mờng dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở, khư trú ở, phổi áp suấti do tắc nghẽn đường thở gia tăng.c d ch đờng dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,m hoặc xẹp phổic xẹp phổi, tránh tổn thuơng các cấu trúc của đường hô hấpp phổi áp suấti
1.3.1.3. Chống chỉ địnhng chỉ định địnhnh
- CCĐ chính của chất khí để thay đổi áp suấta lý liệu pháp hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpp:
 Co thắc nghẽn đường thở gia tăng.t phến phế nang. quải thiện trao đổi khí bằng cách:n.
 Đang đợp cần làm thơng thống đường thởt ho cấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpp tính.

- CCĐ của chất khí để thay đổi áp suấta biệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpn pháp kích thích ho:
 Nhuyễn sụn khí quản.n sụn khí quản.n khí quải thiện trao đổi khí bằng cách:n.
 Viêm thanh- khí quải thiện trao đổi khí bằng cách:n.
- CCĐ tương pháp tậpng đối:i:
 Trào ngượp cần làm thơng thống đường thởc dạ dày thực quản. dày thựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc quải thiện trao đổi khí bằng cách:n.


10
 Tim bẩu kính đường thở từ mũi đến phế nang.m sinh.
1.3.2. Kỹ thuật
1.3.2.1.Vỗ ngực (Chest Percussion) ngực (Chest Percussion)c (Chest Percussion)
V ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc là một kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việct kỹ thuậpt giải thiện trao đổi khí bằng cách:i phóng đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng thở, có liên quan đến phế nang.n việu pháp hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpc
v nhẹp phổi, tránh tổn thuơng các cấu trúc của đường hô hấp vào thành ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc và/ hoặc xẹp phổic lưng để thay đổi áp suất giúp làm nới lỏng các chất tiếti lỏng các chất tiếtng các chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt ti ến phế nang.t
trong đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng thở,. Kỹ thuậpt viên sử dụng bàn tay được khum lại và vỗ vào dụn khí quản.ng bàn tay đượp cần làm thơng thống đường thởc khum lạ dày thực quản.i và v vào
thành ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc. Điều này làm cho các chất nhày được đào thải dễ dàng hơnu này làm cho các chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt nhày đượp cần làm thơng thống đường thởc đào thải thiện trao đổi khí bằng cách:i dễn sụn khí quản. dàng hơng pháp tậpn
bằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng chuyể thay đổi áp suấtn đột kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việcng của chất khí để thay đổi áp suấta các tến phế nang. bào lông chuyể thay đổi áp suấtn hoặc xẹp phổic phải thiện trao đổi khí bằng cách:n xạ dày thực quản. ho.
Cơng pháp tập chến phế nang. chính xác mà v ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc có thể thay đổi áp suất h trợp cần làm thơng thống đường thở cho việu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpc loạ dày thực quản.i bỏng các chất tiết các chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt
tiến phế nang.t là khơng rõ ràng. Giải thiện trao đổi khí bằng cách: thuyến phế nang.t cho rằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng, khơng khí b mắc nghẽn đường thở gia tăng.c kẹp phổi, tránh tổn thuơng các cấu trúc của đường hơ hấpt giững trường hợp cần làm thơng thống đường thởa lịn
bàn tay khum và thành ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc tạ dày thực quản.o ra một kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việct sóng rung đột kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việcng đượp cần làm thơng thống đường thởc truyều này làm cho các chất nhày được đào thải dễ dàng hơnn qua
thành ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc làm nới lỏng các chất tiếti lỏng các chất tiếtng các chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt tiến phế nang.t bám ở, đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,n khí, thuậpn l ợp cần làm thơng thống đường thởi
cho việu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpc đào thải thiện trao đổi khí bằng cách:i chúng ra ngồi. Tuy nhiên, chưa có một kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việct nghiên cứu nàou nào
đượp cần làm thơng thống đường thởc thựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc hiệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpn để thay đổi áp suất kiể thay đổi áp suấtm tra mứu nàoc đột kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việc ải thiện trao đổi khí bằng cách:nh hưở,ng thựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc sựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suất của chất khí để thay đổi áp suấta v ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc có
hiệu pháp hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu quải thiện trao đổi khí bằng cách: hay khơng [32].


11
Hình 1.1: Vỗ ngực (Chest Percussion) ngực (Chest Percussion)c
1.3.2.2.Rung ngực (Chest Percussion)c (Chest Vibration)
Rung ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc giúp nhẹp phổi, tránh tổn thuơng các cấu trúc của đường hô hấp nhàng lắc nghẽn đường thở gia tăng.c chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt nhày và d ch tiến phế nang.t trong đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng
dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,n khí có kích thưới lỏng các chất tiếtc lới lỏng các chất tiếtn giúp cho phải thiện trao đổi khí bằng cách:n xạ dày thực quản. ho đượp cần làm thơng thống đường thởc hiệu pháp hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu quải thiện trao đổi khí bằng cách:.

Trong rung ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc, kỹ thuậpt viên đặc xẹp phổit một kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việct bàn tay phẳng lên thànhng lên thành
ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc, sau đó kỹ thuậpt viên làm cứu nàong cánh tay và vai c ủa chất khí để thay đổi áp suấta mình, dùng áp
lựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc để thay đổi áp suất tạ dày thực quản.o ra chuyể thay đổi áp suấtn đột kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việcng rung. Kỹ thuậpt này rấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt hững trường hợp cần làm thơng thống đường thởu ích trong việu pháp hơ hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpc đ ẩu kính đường thở từ mũi đến phế nang.y
các chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt tiến phế nang.t dọc theo phế quản, khí quản, tuy nhiên kỹ thuật này khôngc theo phến phế nang. quải thiện trao đổi khí bằng cách:n, khí quải thiện trao đổi khí bằng cách:n, tuy nhiên kỹ thuậpt này khơng
đượp cần làm thơng thống đường thởc khuyến phế nang.n cáo ở, trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh vì có thể gây ra chấn nhỏng các chất tiết, đặc xẹp phổic biệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt là trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh vì có thể gây ra chấn sơng pháp tập sinh vì có thể thay đổi áp suất gây ra chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpn
thương pháp tậpng ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc [32].

Hình 1.2: Rung ngực (Chest Percussion)c
1.3.2.3.Dẫn lưu tư thến lưu tư thếu tưu tư thế thế
- Dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,n lưu tư thến phế nang. là kỹ thuậpt đặc xẹp phổit bệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpnh nhân ở, một kỹ thuật giải phóng đường thở có liên quan đến việct tư thến phế nang. nhấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt đ nh phù
hợp cần làm thơng thống đường thởp với lỏng các chất tiếti lựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc hút của chất khí để thay đổi áp suấta trái đấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt để thay đổi áp suất di chuyể thay đổi áp suấtn chấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpt tiến phế nang.t từ mũi đến phế nang. nơng pháp tậpi tổi áp suấtn thương pháp tậpng ra khỏng các chất tiếti
đường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,n khí. Có nhiều này làm cho các chất nhày được đào thải dễ dàng hơnu v trí dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,n lưu tư thến phế nang. khác nhau phù hợp cần làm thơng thống đường thởp với lỏng các chất tiếti v trí
tổi áp suấtn thương pháp tậpng của chất khí để thay đổi áp suấta phổi áp suấti. Phương pháp tậpng pháp này thường dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thống đường thở,ng kến phế nang.t hợp cần làm thơng thống đường thởp với lỏng các chất tiếti v ngựa trên tính chất vật lý của chất khí để thay đổi áp suấtc để thay đổi áp suất tăng
hiệu pháp hô hấp (kinesitherapy respiratory) là phuơng pháp tậpu quải thiện trao đổi khí bằng cách: dẫn khí, nhằm làm long đờm, thơng thoáng đường thở,n lưu [32].



×