Tải bản đầy đủ (.pdf) (339 trang)

Mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của chính phủ, nhận thức động cơ xuất khẩu, nhận thức rào cản xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam sang thị trường asean+3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 339 trang )

-i-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

MAI XUÂN ĐÀO

MỐI QUAN HỆ GIỮA HỖ TRỢ XUẤT KHẨU
CỦA CHÍNH PHỦ, NHẬN THỨC ĐỘNG CƠ
XUẤT KHẨU, NHẬN THỨC RÀO CẢN XUẤT
KHẨU VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG ASEAN+3

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2021

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!


-ii-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

MAI XUÂN ĐÀO
MỐI QUAN HỆ GIỮA HỖ TRỢ XUẤT KHẨU


CỦA CHÍNH PHỦ, NHẬN THỨC ĐỘNG CƠ
XUẤT KHẨU, NHẬN THỨC RÀO CẢN XUẤT
KHẨU VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG
ASEAN+3
Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại
Mã số: 9340121

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. LÊ TẤN BỬU
2. TS. NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2021


-iLỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ,
nhận thức động cơ xuất khẩu, nhận thức rào cản xuất khẩu và kết quả hoạt động
xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam sang thị trường
ASEAN+3” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn
của Người hướng dẫn khoa học.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực. Nội dung của luận án chưa
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính pháp lý của luận án này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2021
Nghiên cứu sinh


Mai Xuân Đào


-iiLỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy
PGS. TS. Lê Tấn Bửu và Cô TS. Ngô Thị Ngọc Huyền đã hết mình chỉ dẫn tơi thực
hiện luận án trong suốt thời gian qua. Nhờ sự hướng dẫn hết lịng của Thầy, Cơ, tơi đã
hồn thành luận án. Hơn nữa, những hướng dẫn của Thầy Cơ cịn là hành trang đáng
quý cho chặng đường nghiên cứu khoa học của tơi trong tương lai.
Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các Thầy, Cơ khoa Kinh
doanh quốc tế - Marketing trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh đã tận tụy giảng
dạy và hướng dẫn các học phần cho tôi.
Tôi chân thành cám ơn Viện sau đại học, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí
Minh đã nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi hoàn thành các thủ tục để bảo vệ ở mỗi giai
đoạn.
Hơn nữa, giai đoạn khó khăn nhất trong q trình thực hiện luận án này là các
bước thảo luận tay đơi, thảo luận nhóm tập trung và khảo sát. Tơi khơng thể hồn thành
luận án của mình nếu khơng có sự hỗ trợ tích cực và nhiệt tình tham gia các cuộc phỏng
vấn, thảo luận nhóm của các chuyên gia và trả lời bảng khảo sát của đại diện các doanh
nghiệp….
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo và các đồng nghiệp trong
khoa Thương Mại, trường Đại học Tài chính Marketing nơi tơi cơng tác. Các thầy lãnh
đạo và thầy cô đồng nghiệp đã luôn động viên và hỗ trợ suốt giai đoạn tôi thực hiện
luận án tiến sỹ.
Cuối cùng, lời cảm ơn đặc biệt tôi muốn gửi đến gia đình, người thân đã ln
bên cạnh động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi có thêm thời gian, nghị lực
tập trung hồn thành luận án của mình.
Chân thành cám ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2021
Nghiên cứu sinh


Mai Xuân Đào


-iiiMỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC ................................................................................xi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xiv
TÓM TẮT LUẬN ÁN .............................................................................................. xv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 1
1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu .................................................................................. 1
1.1.1. Về mặt thực tiễn ................................................................................................ 1
1.1.2. Về khía cạnh khoảng trống lý thuyết ............................................................... 10
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................ 22
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 22
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................... 23
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 23
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 23
1.3.2. Đối tượng khảo sát .......................................................................................... 24
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 24
1.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 25
1.5. Đóng góp mới của nghiên cứu ............................................................................ 25
1.6. Kết cấu của luận án ............................................................................................ 26
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU......................... 28
2.1. Cơ sở lý thuyết liên quan đề tài ......................................................................... 28
2.1.1. Lý thuyết quan điểm dựa vào nguồn lực (The Resource-Based View - RBV) .. 30

2.1.2. Lý thuyết giai đoạn (Mô hình Uppsala) ........................................................... 31
2.1.3. Lý thuyết mạng lưới (Network model)............................................................. 33
2.1.4. Lý thuyết doanh nghiệp quốc tế mới/doanh nghiệp toàn cầu bẩm sinh ............. 34
(The International New Ventures - INVs/Born Global Enterprises Theory) ............... 34
2.1.5. Thuyết mơ hình lãnh đạo theo tình huống (Contingency Theory) .................... 35


-iv2.1.6. Lý thuyết thể chế (The Institutional Based View - IBV) .................................. 37
2.2. Các khái niệm liên quan ..................................................................................... 39
2.2.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................................ 39
2.2.2. Thị trường ASEAN+3 ..................................................................................... 40
2.2.3. Nhận thức động cơ xuất khẩu .......................................................................... 43
2.2.3.1. Khái niệm nhận thức động cơ xuất khẩu ....................................................... 43
2.2.3.2. Các thành phần của động cơ xuất khẩu ......................................................... 44
2.2.4. Nhận thức rào cản xuất khẩu ........................................................................... 47
2.2.4.1. Khái niệm nhận thức rào cản xuất khẩu ........................................................ 47
2.2.4.2. Các thành phần rào cản xuất khẩu................................................................. 49
2.2.5. Hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ ...................................................................... 55
2.2.5.1. Khái niệm ..................................................................................................... 55
2.2.5.2. Các thành phần chương trình hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ ...................... 55
2.2.6. Kết quả hoạt động xuất khẩu ........................................................................... 58
2.3. Một số nghiên cứu thực nghiệm ........................................................................ 61
2.4. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 68
2.4.1. Mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ và nhận thức động cơ…….
xuất khẩu ......................................................................................................... 68
2.4.2. Mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ và nhận thức rào cản……..
xuất khẩu ......................................................................................................... 70
2.4.3. Mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ và kết quả hoạt động………
xuất khẩu ......................................................................................................... 71
2.4.4. Mối quan hệ giữa nhận thức động cơ xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu72

2.4.5. Mối quan hệ giữa nhận thức rào cản xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu73
2.4.6. Sự khác biệt theo nhóm các đặc điểm doanh nghiệp về các mối quan hệ trong….
mơ hình nghiên cứu ......................................................................................... 74
2.5. Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................... 75
2.5.1. Mơ hình lý thuyết ............................................................................................ 75
2.5.2. Mơ hình cạnh tranh.......................................................................................... 76
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................ 79
3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 79
3.2. Thang đo nghiên cứu .......................................................................................... 81


-v3.2.1. Thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp . 81
3.2.2. Thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp .. 83
3.2.3 Thang đo hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ ........................................................ 86
3.2.4. Thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu............................................................. 87
3.3. Nghiên cứu định tính .......................................................................................... 87
3.3.1. Thiết kế nghiên cứu định tính .......................................................................... 88
3.3.2. Phỏng vấn tay đơi ............................................................................................ 88
3.3.3. Thảo luận nhóm tập trung ................................................................................ 91
3.3.4. Khảo sát thử .................................................................................................... 99
3.4. Nghiên cứu định lượng sơ bộ.............................................................................. 99
3.4.1. Thiết kế nghiên cứu định lượng sơ bộ .............................................................. 99
3.4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................ 104
3.5. Nghiên cứu định lượng chính thức.................................................................... 108
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 110
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ................................................................................ 110
4.2. Đánh giá mơ hình đo lường .............................................................................. 112
4.3. Đánh giá mơ hình cấu trúc ................................................................................ 116
4.4. Phân tích cấu trúc đa nhóm ............................................................................... 125
4.4.1. Kiểm định sự khác biệt theo vị trí địa lý của các doanh nghiệp ...................... 125

4.4.2. Kiểm định sự khác biệt theo quy mô doanh nghiệp ........................................ 126
4.4.3. Kiểm định sự khác biệt theo số năm hoạt động .............................................. 126
4.4.5. Kiểm định sự khác biệt theo hình thức xuất khẩu........................................... 127
4.4.6. Kiểm định sự khác biệt theo thị trường xuất khẩu chủ yếu ............................. 127
4.4.7. Kiểm định sự khác biệt theo một mặt hàng và đa dạng các mặt hàng nông sản
xuất khẩu................................................................................................................. 127
4.5. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết ......................................................... 128
4.6. Thảo luận ......................................................................................................... 132
4.6.1. Mức độ tác động của từng yếu tố trong mơ hình ............................................ 132
4.6.2. Sự khác biệt của các mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu theo các đặc điểm
của mẫu khảo sát ..................................................................................................... 138
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU ......................................... 144
5.1. Kết luận ............................................................................................................ 144


-vi5.2. Đề xuất một số hàm ý quản trị .......................................................................... 146
5.3. Những hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ..................... 156
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ ........................... 158
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….. 159
PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG
ASEAN+3............................................................................................................... 191
PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP THÀNH PHẦN CỦA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU197
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH
TÍNH ...................................................................................................................... 201
PHỤ LỤC 4: DÀN BÀI PHỎNG VẤN TAY ĐÔI .................................................. 202
PHỤ LỤC 5: Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIA Ở BƯỚC PHỎNG VẤN TAY ĐÔI ... 204
PHỤ LỤC 6: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG ............................... 209
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG............................... 214
PHỤ LỤC 8: CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ ................................ 223
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ .................................................... 229

PHỤ LỤC 10: CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC.................. 233
PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC ..................................... 239
PHỤ LỤC 12: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CẤU TRÚC _ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT
(MHLT) .................................................................................................................. 246
PHỤ LỤC 13: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CẤU TRÚC _ MƠ HÌNH CẠNH TRANH
(MHCT) .................................................................................................................. 250
PHỤ LỤC 14: PHÂN TÍCH ĐA NHĨM ................................................................ 255
PHỤ LỤC 15: HỆ SỐ TRỌNG SỐ NGOÀI CỦA CÁC BIẾN QUAN SÁT ........... 277
PHỤ LỤC 16: THANG ĐO GỐC CỦA KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ................... 279
PHỤ LỤC 17: TỔNG HỢP MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI ......... 282
PHỤ LỤC 18: DANH SÁCH CÔNG TY KHẢO SÁT ........................................... 306


-viiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Thuật ngữ
ANOVA
AVE
CB-SEM

Tiếng Anh
Analysis of variance
Average variance extracted
Covariance
Based-Structural
Equation Modeling

DN
DNNVV
EB
EFA

ES

Perceived external barriers
Exploratory Factor Analysis
Perceived external stimuli

EXP
EU
FDI

Education and Training
programs
Export performance
European Union
Foreign Direct Investment

FP

Financial support programs

EP

FTA
GDP
GNP
GS

support

Free Trade Area/

Free Trade Agreement
Gross Domestic Product
Gross National Product
Government support programs

HQ
HTMT

Heterotrait – monotrait

IB

Perceived internal barriers

IS

Perceived internal stimuli

IP

Information support programs

ITC

Trade statistics for
business development

international

KNXK

MHCT
MHLT
NB
OECD
OLS
PLS-SEM

Organization
for
Economic
Cooperation and Development
Ordinary least squares
Partial Least Square - Structural

Tiếng Việt
Phân tích phương sai
Phương sai trích
Mơ hình phương trình cấu trúc
dựa trên hiệp phương sai
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nhận thức rào cản xuất khẩu
bên ngồi doanh nghiệp
Phân tích nhân tố khám phá
Nhận thức động cơ xuất khẩu
bên ngồi doanh nghiệp
Những chương trình hỗ trợ
đào tạo
Kết quả hoạt động xuất khẩu
Liên minh Châu Âu

Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Những chương trình hỗ trợ tài
chính
Khu vực mậu dịch tự do/
Hiệp định thương mại tự do
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản lượng quốc dân
Những chương trình hỗ trợ của
Chính phủ
Hàn Quốc
Tỉ lệ đặc điểm dị biệt – đặc
điểm đơn nhất của các mối
tương quan (giá trị phân biệt)
Nhận thức rào cản xuất khẩu
bên trong doanh nghiệp
Nhận thức động cơ xuất khẩu
bên trong doanh nghiệp
Những chương trình hỗ trợ
thông tin
Thống kê thương mại cho hoạt
động kinh doanh quốc tế
Kim ngạch xuất khẩu
Mơ hình cạnh tranh
Mơ hình lý thuyết
Nhật Bản
Tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế
Hồi quy bình phương tối thiểu
Mơ hình phương trình cấu trúc



-viiiEquation Modeling
SEM
SMEs
SXXK
TMXK
TNHH
TQ
TP
WTO
VN
VIF
VJEPA
XK

Structural Equation Modeling
Small and Medium-sized Enterprises

Trade mobility support programs
World Trade Organization

dựa trên bình phương tối thiểu
riêng phần
Mơ hình phương trình cấu trúc
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Sản xuất xuất khẩu
Thương mại xuất khẩu
Trách nhiệm hữu hạn
Trung Quốc
Những chương trình hỗ trợ

thuận lợi thương mại
Tổ chức thương mại thế giới
Việt Nam

Variance Inflation Factor
Hệ số phóng đại phương sai
The Vietnam-Japan
Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt
Partnership Agreement
Nam – Nhật Bản
Xuất khẩu


-ixDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Rào cản xuất khẩu và những hỗ trợ tương ứng của Chính phủ ..................... 56
Bảng 3.1: Tổng hợp biến quan sát của thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong
doanh nghiệp từ các nghiên cứu trước ......................................................................... 83
Bảng 3.2: Tổng hợp biến quan sát của thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên ngoài
doanh nghiệp từ các nghiên cứu trước ......................................................................... 83
Bảng 3.3: Tổng hợp biến quan sát của thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong
doanh nghiệp từ các nghiên cứu trước ......................................................................... 84
Bảng 3.4:Tổng hợp biến quan sát của thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngoài
doanh nghiệp từ các nghiên cứu trước ......................................................................... 85
Bảng 3.5: Tổng hợp biến quan sát của thang đo hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ của
Leonidou & cộng sự (2011) ........................................................................................ 86
Bảng 3.6: Thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu ........................................................ 87
Bảng 3.7: Thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp ................. 93
Bảng 3.8: Thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp ................. 94
Bảng 3.9: Thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp ................... 95
Bảng 3.10: Thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp ................ 96

Bảng 3.11: Thang đo hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ ................................................. 97
Bảng 3.12: Thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu………………………………….....84
Bảng 3.13: Số doanh nghiệp trung bình hàng năm đang hoạt động có kết quả SXKD
ngành nơng lâm thủy sản giai đoạn từ năm 2011 đến 2017 theo khu vực
100
Bảng 3.14: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong thang đo bậc 2 GS (định
lượng sơ bộ) .............................................................................................................. 104
Bảng 3.15: Giá trị phân biệt - (hệ số Fornell – Larcker) các thang đo trong thang đo bậc
2 GS (định lượng sơ bộ) ............................................................................................ 105
Bảng 3.16: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong mơ hình (định lượng sơ bộ)
.................................................................................................................................. 106
Bảng 3.17: Giá trị phân biệt - (hệ số Fornell – Larcker) các thang đo trong mơ hình
(định lượng sơ bộ) ..................................................................................................... 107
Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu ......................................................................... 110
Bảng 4.2: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong thang đo bậc 2 GS (định lượng
chính thức) ................................................................................................................ 112
Bảng 4.3: Giá trị phân biệt - (hệ số Fornell – Larcker) các thang đo trong thang đo bậc 2
GS (định lượng chính thức) ....................................................................................... 112
Bảng 4.4: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong mơ hình (định lượng chính
thức).......................................................................................................................... 113
Bảng 4.5: Độ tin cậy và giá trị hội tụ của các thang đo sau loại biến (định lượng chính
thức).......................................................................................................................... 115
Bảng 4.6: Giá trị phân biệt - (hệ số Fornell – Larcker) các thang đo trong mơ hình ... 115


-xBảng 4.7: Giá trị VIF (mơ hình lý thuyết).................................................................. 117
Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mơ hình cấu trúc (mơ hình lý thuyết)........................... 117
Bảng 4.9: Kết quả mối quan hệ gián tiếp giữa GS và EXP (mơ hình lý thuyết) ......... 118
Bảng 4.10: Hệ số xác định R2 và xác định điều chỉnh R2 adj (mơ hình lý thuyết) ........ 119
Bảng 4.11: Hệ số tác động f2 (mơ hình lý thuyết) ...................................................... 119

Bảng 4.12: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (mơ hình lý thuyết) ........................ 120
Bảng 4.13: Hệ số tác động q2 (mơ hình lý thuyết)...................................................... 120
Bảng 4.14: Giá trị VIF (mơ hình cạnh tranh) ............................................................. 121
Bảng 4.15: Kết quả ước lượng mơ hình cấu trúc (mơ hình cạnh tranh) ...................... 121
Bảng 4.16: Kết quả các mối quan hệ gián tiếp (mơ hình cạnh tranh) ......................... 122
Bảng 4.17: Hệ số xác định R2 và xác định điều chỉnh R2 adj (mơ hình cạnh tranh) ..... 123
Bảng 4.18: Hệ số tác động f2 (mơ hình cạnh tranh).................................................... 124
Bảng 4.19: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (mơ hình cạnh tranh) ..................... 124
Bảng 4.20: Hệ số tác động q2 (mơ hình cạnh tranh) ................................................... 124
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định các giả thuyết............................................................. 128
Bảng 4.22: Tác động của các yếu tố đến biến phụ thuộc trong mô hình ..................... 133
Bảng 4.23: Sự khác biệt của các mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu theo các đặc
điểm của mẫu khảo sát .............................................................................................. 139
Bảng 5.1: Các chương trình hỗ trợ nhằm tăng nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong
doanh nghiệp (theo thứ tự tầm quan trọng của nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong
doanh nghiệp) ........................................................................................................... 154


-xiDANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC
Bảng PL1.1: Cán cân thương mại giữa Việt Nam và ASEAN+3 qua 3 năm 2017, 2018,
2019 .......................................................................................................................... 191
Bảng PL1.2: Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam từ 2005-2019 ...................... 192
Bảng PL1.3: Kết quả xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc ...................... 193
Bảng PL1.4: Kết quả xuất khẩu nông sản Việt Nam sang ASEAN ............................ 194
Bảng PL1.5: Kết quả xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản .......................... 195
Bảng PL1.6: Kết quả xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Hàn Quốc ......................... 196
Bảng PL2.1: Tổng hợp các thành phần động cơ xuất khẩu ........................................ 197
Bảng PL2.2: Tổng hợp các thành phần rào cản xuất khẩu.......................................... 197
Bảng PL2.3: Tổng hợp biến quan sát của thang đo hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ .. 198
Bảng PL2.4: Tổng hợp biến quan sát của thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu ........199

Bảng PL6.1: Thảo luận thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp
.................................................................................................................................. 211
Bảng PL6.2: Thảo luận thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp
.................................................................................................................................. 211
Bảng PL6.3: Thảo luận thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp
.................................................................................................................................. 212
Bảng PL6.4: Thảo luận thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp
.................................................................................................................................. 212
Bảng PL6.5: Thảo luận thang đo hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ ............................. 212
Bảng PL6.6: Thảo luận thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu ...................................213
Bảng PL7.1: Thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp ........... 215
Bảng PL7.2: Thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp........... 216
Bảng PL7.3: Thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp ............ 217
Bảng PL7.4: Thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp ............ 218
Bảng PL7.5: Thang đo hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ............................................. 220
Bảng PL7.6: Thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu ...................................................222
Bảng PL9.1: Kết quả độ tin cậy, hệ số tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ của thang đo GS
bậc 1 ......................................................................................................................... 229
Bảng PL9.2: Kết quả hệ số tải ngoài của thang đo bậc 1 của thang đo bậc 2 GS ........ 229
Bảng PL9.3: Kết quả giá trị phân biệt (hệ số Fornell – Larcker) ................................ 230
Bảng PL9.4: Kết quả độ tin cậy, hệ số tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ của thang đo ... 230
Bảng PL9.5: Hệ số tải ngoài ...................................................................................... 230
Bảng PL9.6: Kết quả giá trị phân biệt (hệ số Fornell – Larcker) .................................232
Bảng PL11.1: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong thang đo bậc 2 GS ....... 239
Bảng PL11.2: Hệ số tải ngoài của các thang đo trong thang đo bậc 2 GS .................. 239
Bảng PL11.3: Giá trị phân biệt - (hệ số Fornell – Larcker) các thang đo trong thang đo
bậc 2 GS ................................................................................................................... 240
Bảng PL11.4: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong mơ hình (chạy lần 1).... 240



-xiiBảng PL11.5: Hệ số tải ngoài các thang đo trong mơ hình (chạy lần 1) ..................... 240
Bảng PL11.6: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong mơ hình (Chạy lần 2 sau
khi loại biến ES3, ES6, ES7, IB1, IB6 và EB2) ......................................................... 242
Bảng PL11.7: Hệ số tải ngồi các thang đo trong mơ hình (Chạy lần 2 sau khi loại biến
ES3, ES6, ES7, IB1, IB6 và EB2) ............................................................................. 242
Bảng PL11.8: Độ tin cậy và giá trị hội tụ các thang đo trong mơ hình (Chạy lần 3 sau
khi loại biến EB9, IB4) ............................................................................................. 244
Bảng PL11.9: Hệ số tải ngồi các thang đo trong mơ hình (Chạy lần 3 sau khi loại biến
EB9, IB4) ...................................................................................................................244
Bảng PL12.1: Giá trị VIF (MHLT) ........................................................................... 246
Bảng PL12.2: Kết quả mối quan hệ giữa các cấu trúc trong mơ hình (MHLT) .......... 246
Bảng PL12.3: Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy mơ hình (MHLT) ...... 246
Bảng PL12.4: Tác động gián tiếp cụ thể qua từng yếu tố (MHLT) ............................ 247
Bảng PL12.5: Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy của tác động gián tiếp cụ
thể qua từng yếu tố (MHLT) ..................................................................................... 247
Bảng PL12.6: Tổng tác động gián tiếp qua các yếu tố (MHLT) ................................. 247
Bảng PL12.7: Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy của tổng tác động gián
tiếp qua các yếu tố (MHLT) ...................................................................................... 247
Bảng PL12.8: Hệ số xác định R2 và xác định điều chỉnh R2 adj (MHLT) .................. 248
Bảng PL12.9: Hệ số tác động f2 (MHLT) .................................................................. 248
Bảng PL12.10: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (MHLT) .................................. 248
Bảng PL12.11: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ IS tác động lên EXP)
(MHLT) .................................................................................................................... 248
Bảng PL12.12: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ ES tác động lên EXP)
(MHLT) .................................................................................................................... 248
Bảng PL12.13: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ IB tác động lên EXP)
(MHLT) .................................................................................................................... 249
Bảng PL12.14: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ EB tác động lên EXP)
(MHLT) .................................................................................................................... 249
Bảng PL12.15: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ GS tác động lên EXP)

(MHLT) .....................................................................................................................249
Bảng PL13.1: Giá trị VIF (MHCT) ........................................................................... 250
Bảng PL13.2: Kết quả mối quan hệ giữa các cấu trúc trong mơ hình (MHCT) .......... 250
Bảng PL13.3: Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy mơ hình (MHCT) ....... 250
Bảng PL13.4: Tác động gián tiếp cụ thể qua từng yếu tố (MHCT) ............................ 251
Bảng PL13.5: Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy của tác động gián tiếp cụ
thể qua từng yếu tố (MHCT) ..................................................................................... 251
Bảng PL13.6: Tổng tác động gián tiếp qua các yếu tố (MHCT)................................. 252
Bảng PL13.7: Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy của tổng tác động gián
tiếp qua các yếu tố (MHCT) ...................................................................................... 252
Bảng PL13.8: Hệ số xác định R2 và xác định điều chỉnh R2 adj (MHCT) .................. 252


-xiiiBảng PL13.9: Hệ số tác động f2 (MHCT) .................................................................. 253
Bảng PL13.10: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (MHCT) .................................. 253
Bảng PL13.11: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ IS tác động lên EXP, IB,
EB) (MHCT) ............................................................................................................. 253
Bảng PL13.12: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ ES tác động lên EXP, IB,
EB) (MHCT) ............................................................................................................. 253
Bảng PL13.13: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ IB tác động lên EXP)
(MHCT) .................................................................................................................... 254
Bảng PL13.14: Đánh giá sự liên quan của dự báo Q2 (Khi bỏ EB tác động lên EXP)
(MHCT) .................................................................................................................... 254
Bảng PL14.1: Kiểm định sự khác biệt theo vị trí địa lý của doanh nghiệp về các mối
quan hệ trực tiếp........................................................................................................ 255
Bảng PL14.2: Hệ số đường dẫn và p-value của các mối quan hệ trực tiếp giữa các doanh
nghiệp theo vị trí địa lý ............................................................................................. 256
Bảng PL14.3: Kiểm định sự khác biệt theo vị trí địa lý của doanh nghiệp về các mối
quan hệ gián tiếp ....................................................................................................... 257
Bảng PL14.4: Hệ số đường dẫn và p-value của các mối quan hệ gián tiếp giữa các

doanh nghiệp theo vị trí địa lý ................................................................................... 258
Bảng PL14.5: Kiểm định sự khác biệt theo vị trí địa lý của doanh nghiệp về tổng các
mối quan hệ gián tiếp ................................................................................................ 259
Bảng PL14.6: Kiểm định sự khác biệt theo quy mô doanh nghiệp về các mối quan hệ
trực tiếp ..................................................................................................................... 260
Bảng PL14.7: Kiểm định sự khác biệt theo quy mô doanh nghiệp về các mối quan hệ
gián tiếp .................................................................................................................... 261
Bảng PL14.8: Kiểm định sự khác biệt theo quy mô doanh nghiệp về tổng các mối quan
hệ gián tiếp................................................................................................................ 262
Bảng PL14.9: Kiểm định sự khác biệt theo số năm hoạt động của doanh nghiệp về các
mối quan hệ trực tiếp................................................................................................. 263
Bảng PL14.10: Hệ số đường dẫn và p-value của các mối quan hệ trực tiếp giữa các
doanh nghiệp theo số năm hoạt động của doanh nghiệp ............................................ 264
Bảng PL14.11: Kiểm định sự khác biệt theo số năm hoạt động của doanh nghiệp về các
mối quan hệ gián tiếp ................................................................................................ 265
Bảng PL14.12: Kiểm định sự khác biệt theo số năm kinh doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp về các mối quan hệ trực tiếp .......................................................................... 266
Bảng PL14.13: Hệ số đường dẫn và p-value của các mối quan hệ trực tiếp giữa các
doanh nghiệp theo số năm kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp .......................... 267
Bảng PL14.14: Kiểm định sự khác biệt theo số năm kinh doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp về các mối quan hệ gián trực tiếp ................................................................... 268
Bảng PL14.15: Kiểm định sự khác biệt theo hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh
nghiệp về các mối quan hệ trực tiếp .......................................................................... 269


-xivBảng PL14.16: Hệ số đường dẫn và p-value của các mối quan hệ trực tiếp giữa các
doanh nghiệp theo số năm kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp .......................... 270
Bảng PL14.17: Kiểm định sự khác biệt theo hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh
nghiệp về các mối quan hệ gián tiếp .......................................................................... 271
Bảng PL14.18: Kiểm định sự khác biệt theo thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh

nghiệp về các mối quan hệ trực tiếp .......................................................................... 272
Bảng PL14.19: Hệ số đường dẫn và p-value của các mối quan hệ trực tiếp giữa các
doanh nghiệp theo thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ........................................ 273
Bảng PL14.20: Kiểm định sự khác biệt theo thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh
nghiệp về các mối quan hệ gián tiếp .......................................................................... 274
Bảng PL14.21: Hệ số đường dẫn và p-value của các mối quan hệ gián tiếp giữa các
doanh nghiệp theo thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ........................................ 275
Bảng PL14. 22: Kiểm định sự khác biệt theo một mặt hàng và đa dạng các mặt hàng
nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp về các mối quan hệ trực tiếp........................... 276
Bảng PL14.23: Kiểm định sự khác biệt theo một mặt hàng và đa dạng các mặt hàng
nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp về các mối quan hệ gián tiếp .......................... 276
Bảng PL15: Hệ số trọng số ngoài của các biến quan sát ……………………………..277
Bảng PL16.1: Thang đo nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp, nhận
thức động cơ xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp ....................................................... 279
Bảng PL16.2: Thang đo nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp, nhận thức
rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp ................................................................ 280
Bảng PL16.3: Thang đo hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ........................................... 281
Bảng PL16.4: Thang đo kết quả hoạt động xuất khẩu ................................................ 281

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Tổng quan về tiến trình quốc tế hóa ............................................................. 28
Hình 2.2: Mơ hình tổng hợp lý thuyết hành vi xuất khẩu của DNNVV ........................ 29
Hình 2.3: Tổng hợp các lý thuyết nền trong luận án .................................................... 39
Hình 2.4: Những yếu tố giải thích quốc tế hóa............................................................. 45
Hình 2.5: Mối quan hệ gián tiếp giữa các chương trình hỗ trợ xuất khẩu thông qua các
rào cản xuất khẩu ........................................................................................................ 67
Hình 2.6: Mơ hình lý thuyết ........................................................................................ 76
Hình 2.7: Mơ hình cạnh tranh ...................................................................................... 78
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 81
Hình 3.2: Thực hiện nghiên cứu định tính ................................................................... 88

Hình 4.1: Mơ hình cấu trúc (mơ hình lý thuyết)......................................................... 118
Hình 4.2: Kết quả kiểm định mơ hình cạnh tranh (khơng có cấu trúc bậc 1 của GS) .. 130
Hình 4.3: Kết quả kiểm định mơ hình cạnh tranh (có cấu trúc bậc 1 của GS) ............ 131


-xvTÓM TẮT LUẬN ÁN
Đề tài: “Mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ, nhận thức động cơ xuất
khẩu, nhận thức rào cản xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu nông sản của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam sang thị trường ASEAN+3”
Lí do nghiên cứu: Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường ASEAN+3 cho nông sản là phù
hợp với nguồn lực của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thường xuất khẩu sang thị
trường gần và góp phần tạo cơng ăn việc làm, giảm cán cân thương mại thâm hụt với
nhóm thị trường này... Bên cạnh đó, những nghiên cứu trước đây chưa kiểm định đồng
thời mối quan hệ giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ, nhận thức động cơ xuất khẩu,
nhận thức rào cản xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là mối quan hệ
gián tiếp giữa hỗ trợ xuất khẩu và kết quả hoạt động xuất khẩu qua nhận thức động cơ
xuất khẩu và mối quan hệ giữa nhận thức động cơ xuất khẩu và nhận thức rào cản xuất
khẩu. Vì vậy luận án thực hiện nhằm nắm được hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ, nhận
thức động cơ xuất khẩu, nhận thức rào cản xuất khẩu của doanh nghiệp ảnh hưởng đến
kết quả hoạt động xuất khẩu như thế nào để đề xuất một số hàm ý quản trị giúp nâng
cao kết quả hoạt động xuất khẩu cho DNNVV xuất khẩu nông sản sang thị trường
ASEAN+3, góp phần giảm thâm hụt với nhóm thị trường này.
Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng, kiểm định mơ hình nghiên cứu giữa hỗ trợ xuất khẩu
của Chính phủ, nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp, nhận thức động
cơ xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp, nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong doanh
nghiệp, nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp, kết quả hoạt động xuất
khẩu, phân tích đa nhóm và đề xuất một số hàm ý quản trị.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp
nghiên cứu định lượng. Dữ liệu từ 257 doanh nghiệp ở miền Bắc, Trung, Tây nguyên và
miền Nam được thu thập và xử lý qua phần mềm Smart-PLS.

Kết quả nghiên cứu: Trong 13 giả thuyết về các mối quan hệ trong mơ hình nghiên
cứu, có 6 giả thuyết được chấp nhận: (1) có mối quan hệ cùng chiều giữa hỗ trợ xuất
khẩu của Chính phủ và nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp; (2) có
mối quan hệ cùng chiều giữa hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ và nhận thức động cơ xuất
khẩu bên ngồi doanh nghiệp; (3) có mối quan hệ cùng chiều giữa hỗ trợ xuất khẩu của


-xviChính phủ và kết quả hoạt động xuất khẩu; (4) có mối quan hệ cùng chiều giữa nhận
thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp và kết quả hoạt động xuất khẩu; (5) có
mối quan hệ ngược chiều giữa nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh nghiệp và
nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp; (6) có mối quan hệ ngược chiều
giữa nhận thức động cơ xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp và nhận thức rào cản xuất
khẩu bên trong doanh nghiệp. Có 7 giả thuyết bị bác bỏ: không tồn tại mối quan hệ
giữa: (1) hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ và nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong
doanh nghiệp; (2) hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ và nhận thức rào cản xuất khẩu bên
ngoài doanh nghiệp; (3) nhận thức động cơ xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp và kết
quả hoạt động xuất khẩu; (4) nhận thức rào cản xuất khẩu bên trong doanh nghiệp và
kết quả hoạt động xuất khẩu; (5) nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp
và kết quả hoạt động xuất khẩu; (6) nhận thức động cơ xuất khẩu bên trong doanh
nghiệp và nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp; (7) nhận thức động cơ
xuất khẩu bên ngoài doanh nghiệp và nhận thức rào cản xuất khẩu bên ngồi doanh
nghiệp. Khơng tồn tại sự khác biệt về các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp theo quy
mô và số loại hàng xuất khẩu. Tồn tại sự khác biệt ở một số mối quan hệ giữa các doanh
nghiệp theo một số vùng địa lý, số năm hoạt động, số năm kinh doanh xuất khẩu và một
số thị trường xuất khẩu.
Kết luận và hàm ý quản trị: Kết quả nghiên cứu giúp lấp khoảng trống lý thuyết, gợi ý
hàm ý quản trị cho doanh nghiệp, cơ quan quản lý và là tài liệu tham khảo cho các
nghiên cứu tiếp sau.
Từ khóa: hỗ trợ của Chính phủ, nhận thức động cơ xuất khẩu, nhận thức rào cản xuất
khẩu, kết quả hoạt động xuất khẩu.



-xviiABSTRACT OF THE DISSERTATION
Dissertation title: “Relationship among Government export support, perceived export
stimuli, perceived export barriers and export performance in Vietnamese SMEs
exporting agricultural products to ASEAN+3”

Reason for research: increase the export to ASEAN+3 is suitable for limited resources
SMEs which usually export to close distant markets and it contributes to the job
creation, trade deficit reduce with these markets... In addition, previous studies have not
simultaneously tested the relationship among the Government export support, perceived
export stimuli, perceived export barriers and export performance, especially, the
indirect relationship between the Government export support and export performance
via the perceived export stimuli and the relationship between perceived export stimuli
and perceived export barriers. Therefore, the dissertation is carried out to find out the
effects of Government support, perceived export stimuli, perceived export barriers on
export performance to increase the export agricultural products to ASEAN+3 which
leads to the contribution towards trade deficit decrease with these markets.
Research objectives: Constructing and testing the research model, multigroup analysis
and suggesting management implication.
Research method: Qualitative and quantitative methods are applied. Smart-PLS
software is used to test data of 257 SMEs in the North, Middle, Highland and the South
of Vietnam.
Research findings and results: Among 13 hypotheses of the model, 6 hypotheses are
accepted: there is a positive relationship between (1) Government export support and
perceived internal export stimuli; (2) Government export support and perceived external
export stimuli; (3) Government export support and export performance; (4) perceived
internal export stimuli and export performance; (5) there is a negative relationship
between perceived internal export stimuli and perceived internal export barriers; and (6)
perceived external export stimuli and perceived internal export barriers. 7 hypotheses

are rejected. There are not the relationships between: (1) Government export support
and perceived internal export barriers; (2) Government export support and perceived
external export barriers; (3) perceived external export stimuli and export performance;


-xviii(4) perceived internal export barriers and export performance; (5) perceived external
export barriers and export performance; (6) perceived internal export stimuli and
perceived external export barriers; (7) perceived external export stimuli and perceived
external export barriers. There are not differences based on firm size and the variety of
export products. There are just some differences in some relationships based on some
specific firm areas, firm performance period, firm export period, export mode and firm
export markets.
Conclusions and managerial implications: The research results fill the theoretical gap,
suggest managerial implications for SMEs, policy makers and they are reference for
subsequent studies.

Key words: Government support, perceived export stimuli, perceived export barriers,
export performance.


-1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chương 1 trình bày tổng quan nghiên cứu về các nội dung: sự cần thiết của nghiên
cứu về mặt lý luận và thực tiễn, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và
phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp mới của nghiên cứu và kết cấu
của luận án.
1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu
1.1.1. Về mặt thực tiễn
Sau hơn 30 năm đổi mới, xuất khẩu đóng vai trị chủ đạo trong phát triển kinh tế
Việt Nam. Năm 1986, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cịn dưới 1 tỷ USD thì năm 2019 là
264 tỷ USD (Thống kê hải quan, 2020), năm 2020 là 283 tỷ USD (Thống kê hải quan,

2021a). Theo công bố xếp hạng của WTO, nếu như năm 2006 Việt Nam xếp hạng 50 về
xuất khẩu thì năm 2018 đã vươn lên thứ 26 (VnEconomy, 2020). Với kết quả này, Việt
Nam liên tục nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa
cao nhất trên thế giới. Trong nội khối ASEAN, Việt Nam đứng vị trí thứ ba về xuất khẩu,
chỉ sau Singapore và Thái Lan (Định Hóa, 2019). Hơn nữa, từ năm 2012, Việt Nam đã
chuyển từ thâm hụt thương mại sang thặng dư thương mại. Năm 2019 thặng dư thương
mại tăng gần gấp đôi so với năm 2018, lên đến hơn 11 tỷ USD (Bộ Công Thương, 2020a),
năm 2020 con số này đạt gần 20 tỷ USD (Thống kê hải quan, 2021b). Tuy nhiên khi xem
xét số liệu thặng dư thương mại, một số vấn đề nổi lên cần được giải quyết. Một là, hơn
một nửa kim ngạch xuất khẩu mỗi năm là từ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(FDI). Cụ thể là, năm 2017 kim ngạch xuất khẩu của khối này lên tới 153 tỷ USD, chiếm
71%, năm 2018 là 171,53 tỷ USD, chiếm 70%, năm 2019 là 179,2 tỷ USD, chiếm 68%
(Bộ Công Thương, 2018, 2019, 2020a), năm 2020 là 202,89 tỷ USD, chiếm 72% (Thống
kê Hải quan, 2021b). Qua đây cho thấy hoạt động xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI áp
đảo so với doanh nghiệp nội. Hai là, dù cán cân thương mại thặng dư nhưng lại thâm hụt ở
một số thị trường như châu Á (ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), châu Đại
Dương, châu Phi. Trong đó, ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3) là
những nước đã ký các FTA với Việt Nam, góp phần tăng xuất khẩu sang các nước này
chiếm hơn 50% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (Bộ Công Thương, 2018, 2019,
2020a). Tuy nhiên, ở nhóm thị trường này, cán cân thương mại lại bị thâm hụt mạnh nhất.
Cụ thể là trong 4 năm gần đây 2017, 2018, 2019, 2020 thâm hụt với ASEAN+3 lần lượt là
61,67 tỷ USD; 60,88 tỷ USD, 67,3 tỷ USD và 72,5 tỷ USD (Tác giả tính tốn từ số liệu
báo cáo xuất nhập khẩu 2018, 2019, 2020a của Bộ Công Thương và Thống kê Hải quan


-22021b– Phụ lục 1, Bảng PL1.1). Ba là, với 98% doanh nghiệp là DNNVV nhưng tỷ trọng
xuất khẩu của khu vực này chỉ chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc và chỉ
khoảng 21% DNNVV tham gia mạng lưới kinh doanh tồn cầu, trong khi đó con số này ở
những quốc gia khu vực là cao hơn như Thái Lan là 30%, Malaysia là 46% (Phùng Thế
Đông, 2019). DNNVV là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung và

Việt Nam nói riêng. Các DNNVV ở Việt Nam hàng năm đóng góp khoảng 45% GDP của
cả nước, 31% tổng số thu ngân sách Nhà nước và tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; sử
dụng tới 51% lao động xã hội (Phùng Thế Đông, 2019). Tuy đóng vai trị quan trọng là vậy
nhưng các DNNVV cịn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận vốn vay, sử dụng công nghệ cũ,
lạc hậu, hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn, bất cập về trình độ quản lý
và chất lượng nguồn lao động, năng lực tiếp cận với các chính sách pháp luật và thơng lệ
quốc tế trong kinh doanh cịn hạn chế. Với những tồn tại trên về sự áp đảo trong hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp FDI, thâm hụt thương mại với ASEAN+3, những hạn chế của
DNNVV Việt Nam thì vấn đề đặt ra là làm sao đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho
DNNVV, từ đó giúp cải thiện cán cân thương mại với nhóm thị trường đang thâm hụt
mạnh nhất ASEAN+3?.
Là một quốc gia nông nghiệp với dân số ở nông thôn gần 65,6% (Tổng cục Thống
kê, 2019), 34,7% lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong khu vực nông, lâm, thủy sản
(Tổng cục thống kê, 2020), nông sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu nơng sản trung bình hàng năm từ 2005-2019 là gần 12 tỷ USD,
chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (Tính tốn của tác giả từ báo cáo
thực hiện xuất khẩu nông lâm thủy sản giai đoạn 2005-2010, 2011-2015 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, 2011, 2016 và số liệu thống kê qua các năm 2016 đến 2019
– Phụ lục 1, Bảng PL1.2). Tỷ trọng xuất khẩu nông sản tuy có giảm dần qua mỗi năm phản
ánh cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, song ngồi là hàng xuất khẩu truyền thống, nơng sản vẫn là mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt được kết
quả đáng khích lệ. Việt Nam đã lọt vào top 15 nước xuất khẩu nông sản lớn nhất trên thế
giới (Vũ Kim Dũng, 2019). Một số nông sản Việt Nam hiện có thứ hạng cao trên thị
trường quốc tế như hạt điều, hạt tiêu (hạng nhất), gạo, cà phê (hạng hai), chè (hạng năm)…
Xét về thị trường xuất khẩu nông sản thì ASEAN+3 thuộc những thị trường chủ yếu của
Việt Nam. Trong ba năm gần đây (2017, 2018, 2019) những vị trí đầu thị trường xuất khẩu
nơng sản Việt Nam theo thứ tự là Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Nhật Bản và Hàn
Quốc (Bộ Công Thương, 2018, 2019, 2020a).



-3Với vai trị quan trọng của xuất khẩu nơng sản và thị trường lớn trong xuất khẩu
nông sản là ASEAN+3, bài toán cải thiện thâm hụt thương mại với ASEAN+3 có thể được
giải quyết bằng việc tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của DNNVV Việt Nam sang
nhóm thị trường này. Việc DNNVV đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang ASEAN+3 là cần
thiết ở cấp độ vĩ mô lẫn vi mô. Ở cấp vĩ mô, việc đẩy mạnh xuất khẩu sang ASEAN+3
khơng những góp phần cải thiện cán cân thương mại thâm hụt ở nhóm thị trường này mà
cịn tạo việc làm cho đại bộ phận dân số. Ở cấp vi mô, xuất khẩu sang thị trường
ASEAN+3 là thị trường gần nên phù hợp DNNVV với nguồn lực hạn chế. Hơn nữa nhóm
thị trường này sẽ là bàn đạp để DNNVV phát triển xuất khẩu sang các thị trường xa hơn,
khó tính hơn nhưng nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển. Để đạt được việc này, vấn đề đặt ra
là phải hiểu được doanh nghiệp nhận thức có những động cơ nào khuyến khích, những rào
cản nào cản trở làm ảnh hưởng kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang nhóm
thị trường ASEAN+3.
Xuất khẩu nơng sản sang mỗi thị trường ASEAN+3, doanh nghiệp gặp nhiều thuận
lợi nhưng đối mặt cũng khơng ít các khó khăn. Năm 2019, Trung Quốc là thị trường xuất
khẩu lớn nhất của nông sản Việt Nam với 5,92 tỷ USD, giảm 7,4% so với 2018, xuất khẩu
nông sản sang ASEAN đạt 2,07 tỷ USD, tăng nhẹ 1,3%, kim ngạch xuất khẩu sang Hàn
Quốc và Nhật Bản là hơn 300 triệu USD (Thống kê hải quan, 2020).
Từ năm 2016 đến 2019, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất
của nông sản, thủy sản Việt Nam (chiếm 25,4%), là thị trường xếp thứ nhất trong xuất
khẩu của Việt Nam về rau quả, cao su và sắn các loại, xếp thứ 4 về chè, thứ 9 về cà phê và
là thị trường tiềm năng đối với một số nông sản khác... (Bộ Công Thương, 2017, 2018,
2019, 2020a). Tuy nhiên, từ đầu năm 2019, Trung Quốc bắt đầu gia tăng yêu cầu về chất
lượng như gắt gao trong kiểm dịch hàng nhập khẩu nên xuất khẩu nơng sản sang thị trường
này khơng cịn dễ như trước. Vì vậy sang năm 2020, Trung Quốc khơng cịn là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của nơng sản Việt Nam mà xuống thị trường lớn thứ 2 sau Hoa Kỳ và
thị phần giảm còn 24,6%, chênh lệch không đáng kể so với Hoa Kỳ (26,2%) (Đỗ Hương,
2020). Tốc độ tăng trưởng trung bình kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm 2017, 2018, 2019
một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc như sau: cao su 3,8%, điều

12%, cà phê 22%, chè 33%, rau củ quả 66%, sắn giảm nhẹ 0,17%, gạo giảm 52% (Tính
tốn của tác giả dựa vào tổng hợp các số liệu thống kê – Phụ lục 1, Bảng PL1.3). Về thị
phần một số mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc trong 3 năm 2017, 2018,
2019: cao su, chè và rau củ quả đều tăng dần với thị phần trung bình là 9%, 10% và 12%.
Thị phần trung bình của cà phê là 11% và gạo là 39% (Tính toán của tác giả dựa vào tổng


-4hợp các số liệu thống kê của ITC, 2021 – Phụ lục 1, Bảng PL1.3). Sắn và các sản phẩm từ
sắn Việt Nam chiếm 87%, hạt điều 18% thị phần ở Trung Quốc (Bộ Công Thương, 2016).
ASEAN là thị trường xuất khẩu nông sản lớn thứ 4 của Việt Nam, sau Trung Quốc,
EU và Hoa Kỳ (Bộ Công Thương, 2017, 2018, 2019). Năm 2020 thị phần nông sản Việt
Nam xuất sang ASEAN vẫn đứng thứ 4 sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU với con số là 9,18%
(Đỗ Hương, 2020). Nông sản Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN hầu hết đều được hưởng
thuế nhập khẩu ưu đãi theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN với phần lớn thuế suất
các mặt hàng về 0%-5% nhưng do giá cả phụ thuộc biến động thế giới, giá trị thấp nên kim
ngạch xuất khẩu không ổn định. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường
này gồm cà phê, rau quả, chè, hạt tiêu, sắn, gạo… Tốc độ tăng trưởng trung bình kim
ngạch xuất khẩu trong 3 năm 2017, 2018, 2019 một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất
khẩu sang ASEAN như sau: gạo tăng 55%, rau quả tăng 27%, chè tăng 19%, cà phê tăng
5%, tiêu giảm 13% (Tính tốn của tác giả dựa vào tổng hợp các số liệu thống kê của ITC,
2021 – Phụ lục 1, Bảng PL1.4). Về thị phần nông sản một số mặt hàng nông sản xuất khẩu
sang ASEAN trong 3 năm 2017, 2018, 2019: thị phần gạo năm 2018 giảm khoảng 3% so
năm 2017 nhưng sang năm 2019 tăng vọt, chiếm đến 60%. Rau quả có thị phần tăng dần
qua 3 năm với thị phần trung bình cịn khá nhỏ: 1,5%. Thị phần chè năm 2018, 2019 tăng
so với năm 2017 và thị phần trung bình là 9%. Cà phê chiếm thị phần khá cao với 36% và
năm 2018, 2019 đều tăng so với năm 2017. Mặt hàng tiêu có thị phần chiếm tương đối
nhưng lại giảm dần và con số trung bình là 14,8% (Tính tốn của tác giả dựa vào tổng hợp
các số liệu thống kê của ITC, 2021 – Phụ lục 1, Bảng PL1.4).
Sau ASEAN, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu nơng sản lớn thứ 5 của Việt Nam nói
chung, chiếm 6,6% (Bộ Công Thương, 2017, 2018, 2019), là thị trường thứ 2 về rau quả

nói riêng (Bộ Cơng Thương, 2016). Sang năm 2020, thị phần nông sản xuất khẩu Việt
Nam sang thị trường này tăng lên gần 8,3% (Đỗ Hương, 2020). Các mặt hàng xuất khẩu
sang thị trường này gồm điều, cao su, chè, cà phê, sắn và sản phẩm từ sắn… Với nơng sản
nhập từ nước ngồi, Nhật Bản là nước đưa ra nhiều rào cản kỹ thuật nên nông sản Việt
Nam thâm nhập thị trường này khá khó khăn. Hơn nữa, nơng sản Việt Nam cũng gặp phải
cạnh tranh khốc liệt ở thị trường này. Tốc độ tăng trưởng trung bình kim ngạch xuất khẩu
trong 3 năm 2017, 2018, 2019 một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản
như sau: gạo tăng 28%, rau củ quả tăng 25%, chè tăng 20%. Một số mặt hàng giảm như cà
phê: 12%, cao su 2,3%, sắn 0,6% (Tính tốn của tác giả dựa vào tổng hợp các số liệu
thống kê – Phụ lục 1, Bảng 1.5). Về thị phần nông sản một số mặt hàng nông sản xuất
khẩu sang Nhật Bản trong 3 năm 2017, 2018, 2019: chỉ có mặt hàng cà phê và sắn Việt


-5Nam chiếm thị phần tương đối là 13% và 17%. Các mặt hàng khác chiếm thị phần rất thấp
trên thị trường Nhật Bản: gạo 0,03%, chè 0,63%, cao su 1,2%, rau củ quả 1,5%. Trong đó,
rau củ quả, sắn và chè là 3 mặt hàng có thị phần tăng dần qua mỗi năm (Tính tốn của tác
giả dựa vào tổng hợp các số liệu thống kê của ITC, 2021 – Phụ lục 1, Bảng 1.5).
Sau Nhật Bản, Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu nông sản lớn thứ 6 của Việt Nam
(Bộ Công Thương, 2017, 2018, 2019). Tương tự như Nhật Bản, các tiêu chuẩn kỹ thuật gắt
gao cho nông sản nhập cũng được Hàn Quốc áp dụng nên thâm nhập vào thị trường này
không dễ dàng cho nông sản Việt Nam. Bên cạnh đó, cạnh tranh xuất khẩu nơng sản vào
Hàn Quốc rất khốc liệt từ các quốc gia cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam như ASEAN,
Trung Quốc, Ấn Độ… Hiện nay nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này
gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả chế biến… Tốc độ tăng trưởng trung bình kim ngạch
xuất khẩu trong 3 năm 2017, 2018, 2019 một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu
sang Hàn Quốc như sau: chè tăng 51%, rau củ quả tăng 38%, sắn tăng 11%. Một số mặt
hàng giảm như cà phê: 16%, gạo 15%, cao su 8,4% (Tính tốn của tác giả dựa vào tổng
hợp các số liệu thống kê của ITC, 2021 – Phụ lục 1, Bảng PL1.6). Về thị phần nông sản
một số mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Hàn Quốc trong 3 năm 2017, 2018, 2019: sắn,
rau củ quả, chè là những mặt hàng có thị phần tăng dần qua các năm và thị phần trung bình

của 3 mặt hàng này là sắn 42%, rau củ quả 6,1%, chè 1,3%. Các mặt hàng còn lại có thị
phần trung bình là gạo 17,5%, cà phê 9,2%, cao su 6% (Tính tốn của tác giả dựa vào tổng
hợp các số liệu thống kê của ITC, 2021 – Phụ lục 1, Bảng PL1.6).
Về kết quả doanh thu, lợi nhuận của DNNVV xuất khẩu nơng sản sang ASEAN+3
thì khơng có số liệu cụ thể này. Tuy nhiên, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2019 (Bộ
Kế hoạch và đầu tư, 2020) có thống kê về doanh thu, lợi nhuận của DNNVV chung cho
tồn ngành nơng lâm nghiệp và thuỷ sản. Theo đó thì doanh nghiệp khu vực nơng, lâm
nghiệp và thủy sản tạo ra bình quân mỗi năm 110,95 nghìn tỷ đồng doanh thu trong giai
đoạn 2016-2018, tăng 51,2% so với bình quân giai đoạn 2011-2015. Bình quân giai đoạn
2016-2018 mỗi năm doanh nghiệp khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tạo ra 4,47 nghìn
tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, giảm 41,7% so với bình quân giai đoạn 2011-2015. Như vậy
trong giai đoạn 2016-2018 DNNVV ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản có doanh thu tăng
hơn 50% nhưng lợi nhuận lại giảm gần 50% so với giai đoạn 2011-2015 cho thấy DNNVV
ngày càng khó khăn trong tạo ra lợi nhuận.
Có nhiều động cơ thúc đẩy DNNVV xuất khẩu nơng sản sang ASEAN+3 như nhu
cầu cao, cắt giảm thuế quan… So với nhiều ngành khác, nông sản là mặt hàng khơng thể
thiếu trong bất kỳ hồn cảnh nào cho thấy nhu cầu về hàng nông sản luôn là nhu cầu thiết


×