Chình sách thu hút vốn nhằm thúc đẩy đổi mới
công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp nhỏ
và vừa của Hà Tây cũ)
Nguyễn Thị Thu Huyền
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ
Mã số: 60 34 72
Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Ca
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Trính bày cơ sở lý luận của đề tài: khái niệm công nghệ; đổi mới công
nghệ; doanh nghiệp nhỏ và vừa; vốn đầu tư, chình sách thu hút vốn đổi mới công
nghệ. Phân tìch hiện trạng công nghệ và nhu cầu về vốn đổi mới công nghệ của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Hà Tây (cũ): tính hính phát triển và hoạt động của
Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Tây (cũ); hiện trạng công nghệ, hoạt động đổi mới
công nghệ và nhu cầu về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Hà Tây (cũ); nguồn tài chình cho hoạt động đổi mới công nghệ trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Tây (cũ); phân tìch chình sách liên quan đến nguồn tài
chình, thu hút vốn cho đổi mới công nghệ. Chình sách thu hút vốn nhằm thúc đẩy
đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ).
Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút vốn để các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà
Tây (cũ) thực hiện đổi mới công nghệ.
Keywords. Quản trị kinh doanh; Thu hút vốn; Doanh nghiệp; Đổi mới công nghệ
Content
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu.
Khi Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội sẽ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà ảnh hưởng
trực tiếp là các DNNVV. Để Hà Tây sánh ngang tầm Hà Nội, phải thúc đẩy ĐMCN của các
DNNVV ví CN và ĐMCN đang ngày càng trở thành yếu tố quan trọng tác động đến năng
suất, sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN. Trong thực tế, các DNNVV
của Hà Tây (cũ) gặp rất nhiều khó khăn: quy mô nhỏ, năng lực yếu kém, hoạt động của các
DN còn nhiều khó khăn bất cập, thiết bị phần lớn lạc hậu thậm chì có những DN còn sản xuất
bằng thủ công do vậy chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh kém. Để
ĐMCN doanh nghiệp cần được đầu tư một số vốn nhất định, trong khi đầu tư cho khoa học
nói chung và đầu tư cho hoạt động ĐMCN nói riêng là loại hính đầu tư thường có tình rủi ro
cao, ví vậy, DN rất khó huy động được nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, từ tìn dụng ngân
hàng, ví thế dù có nhiều giải pháp để thúc đẩy ĐMCN nhưng tác giả chọn giải pháp sử dụng
chình sách huy động vốn nhằm hỗ trợ DN đầu tư vào hoạt động ĐMCN.
2. Lịch sử nghiên cứu
Nhà nước đã ban hành Luật chuyển giao công nghệ và một số chình sách khuyến khìch
cho hoạt động chuyển giao công nghệ. Các văn bản pháp quy về ưu đãi thuế, về tài chình, tìn
dụng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp… cũng đã được ban hành để khuyến khìch doanh
nghiệp ĐMCN, nhưng trong thực tế, hoạt động chuyển giao công nghệ của các DNNVV của
Hà Tây (cũ) còn hạn chế.
Trên bính diện quốc gia, vài năm gần đây có thể kể một số công trính sau:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chình sách và biện pháp thúc
đẩy hoạt động ĐMCN và nghiên cứu triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, tháng
6/2000;
- Nâng cao hiệu quả một số chình sách thuế và tìn dụng khuyến khìch các doanh nghiệp
ĐMCN, Viện nghiên cứu chiến lược và chình sách KH&CN, tháng 3/2001;
- Cơ chế chình sách và giải pháp đồng bộ thúc đẩy ĐMCN và ứng dụng công nghệ cao,
Đề án Bộ KHĐT, tháng 8/2003;
- Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến
lược và chình sách KH&CN, Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội, 2003.
Các công trính đó đã giải quyết nhiều vấn đề phức tạp của huy động vốn cho đầu tư
phát triển kinh tế nói chung, phát triển công nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, chình sách thu hút
vốn nhằm thúc đẩy ĐMCN trong các DNNVV, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp của
một địa phương lại chưa được nghiên cứu toàn diện, đầy đủ và chưa phù hợp để vận dụng
trong điều kiện ngành công nghiệp của Hà Tây (cũ). Luận văn kế thừa có chọn lọc những tư
tưởng, quan điểm và kết quả nghiên cứu đã được công bố, từ đó vận dụng phân tìch thực
trạng, đề xuất những chình sách cụ thể, điển hính nhằm tạo môi trường và điều kiện để có
những chình sách thu vốn nhằm thúc đẩy ĐMCN, phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Tây
(cũ) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng công nghệ và nhu cầu về vốn để ĐMCN ở các DNNVV của Hà
Tây (cũ);
- Đề xuất giải pháp chình sách thu hút vốn đầu tư nhằm thúc đẩy ĐMCN ở các
DNNVV của Hà Tây (cũ).
4. Phạm vi nghiên cứu.
+ Về nội dung: Khó khăn cản trở lớn nhất hiện nay đối với hoạt động ĐMCN của các
DNNVV là thiếu vốn. "Vốn" được hiểu là các của cải vật chất do con người tạo ra và tìch luỹ
lại. Nó có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc vốn tài chình. Nguồn vốn đầu tư cho ĐMCN
trong Luận văn này chỉ đề cập đến vốn tài chình.
- Điều tra, khảo sát đánh giá khái quát hiện trạng công nghệ sản xuất, trang bị máy móc
thiết bị của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ).
- Phân tìch những nguyên nhân cơ bản, những khó khăn (đặc biệt là về vốn) cản trở quá
trính ĐMCN của các DNNVV.
- Đề xuất một số giải pháp mang tình chình sách về vốn ưu đãi để kìch thìch ĐMCN
của các DNNVV.
+ Về không gian: Địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ).
+ Về thời gian: Quá trính phát triển từ năm 2004 - 2008.
5. Mẫu khảo sát
Khảo sát được tiến hành ở 40 DNNVV đại diện cho các DN ở 14 huyện, thành phố của
tỉnh Hà Tây (cũ).
6. Vấn đề nghiên cứu
- Hiện trạng công nghệ, hiện trạng ĐMCN và nhu cầu về vốn để ĐMCN ở các DNNVV
của Hà Tây (cũ) như thế nào?
- Phân tìch môi trường chình sách ảnh hưởng đến thu hút vốn cho ĐMCN qua điều tra
khảo sát ở các DNNVV ở Hà Tây (cũ). Cần có những giải pháp chình sách nào để thu hút
vốn đầu tư nhằm thúc đẩy ĐMCN ở các DNNVV của Hà Tây (cũ)?
7. Giả thuyết nghiên cứu
- Hiện trạng CN ở các DNNVV của Hà Tây (cũ) lạc hậu, không theo kịp mặt bằng
chung về CN của các DNNVV Hà Nội.
- Nhu cầu về vốn để ĐMCN ở các DNNVV của Hà Tây (cũ) là cần thiết, nhưng thiếu
nguồn vốn đầu tư.
- Để thu hút vốn đầu tư nhằm thúc đẩy ĐMCN ở các DNNVV của Hà Tây (cũ) cần có
những giải pháp chình sách:
+ Chình sách huy động vốn từ ngân sách nhà nước: Bao gồm 3 kênh chình: 1) Các
chương trính KH&CN trọng điểm cấp nhà nước; 2) Các đề tài/dự án KH&CN cấp
bộ/ngành/địa phương thuộc lĩnh vực CN và ĐMCN; 3) Hỗ trợ theo Nghị định 119/1999/NĐ-
CP ngày 18/9/1999 của Chình phủ.
+ Chình sách khuyến khìch gián tiếp: Là các ưu đãi về thuế, tìn dụng và đầu tư cơ sở hạ
tầng. Các ưu đãi về thuế. Chình sách tìn dụng ưu đãi được triển khai thông qua việc thành lập
các quỹ như Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia, Quỹ Phát triển KH&CN của các địa phương,
các tổ chức, cá nhân và DN, Quỹ ĐMCN, Quỹ Bảo lãnh tìn dụng cho DNNVV Các chình
sách đầu tư cơ sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động ĐMCN của DN bao gồm: Xây dựng phòng thì
nghiệm, khu công nghệ cao, vườn ươm công nghệ
+ Chình sách huy động các nguồn vốn xã hội: Tiếp cận nguồn vốn từ quỹ đầu tư mạo
hiểm; từ nguồn ODA.
8. Phương pháp chứng minh giả thuyết
- Phương pháp Nghiên cứu và phân tìch tài liệu;
- Phương pháp phỏng vấn;
- Phương pháp quan sát.
9. Kết cấu của luận văn
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 - Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2 - Hiện trạng công nghệ và nhu cầu về vốn đổi mới công nghệ của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Hà Tây (cũ).
Chương 3 - Chình sách thu hút vốn nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ).
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Công nghệ và đổi mới công nghệ.
Công nghệ là giải pháp, quy trính, bì quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ,
phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm;
Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trính, kỹ năng, bì quyết, công cụ, phương
tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm;
Đổi mới công nghệ chình là quá trính thương mại hoá thành công một sáng chế. Sáng
chế hay sáng tạo chình là việc tạo ra ý tưởng mới, còn đổi mới chình là dùng ý tưởng này để
tạo ra lợi ìch.
1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngân hàng công thương Việt Nam quy định DN có dưới 500 lao động, vốn cố định nhỏ
hơn 10 tỷ VNĐ, vốn lưu động dưới 08 tỷ VNĐ, doanh thu tháng không quá 20 tỷ VNĐ;
Liên Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chình quy định DN có số lao động
thường xuyên dưới 100 người, doanh thu một năm nhỏ hơn 10 tỷ VNĐ, vốn pháp định không
quá 01 tỷ VNĐ;
Dự án VIE/US/95/2004 hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam lại có quy định DN có số lao động
dưới 200 người, vốn đăng ký 0,4 triệu USD;
Nói tóm lại, DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bính
hàng năm không quá 300 người.
1.2.1. Đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ và vừa:
- Có tình địa phương;
- Có tình linh hoạt cao;
- Thường sử dụng công nghệ đơn giản;
- Năng lực cạnh tranh thấp;
- Dễ tổn thương trước các biến động kinh tế;
- Có mức độ phi chình thức cao.
1.2.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế;
- Giữ vai trò ổn định nền kinh tế;
- Làm cho nền kinh tế năng động;
- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng;
- Là trụ cột của kinh tế địa phương;
1.3. Vốn đầu tư và chính sách thu hút vốn đầu tư đổi mới công nghệ
1.3.1. Vốn đầu tư
1.3.1.1. Vốn từ ngân sách nhà nước
- Các chương trính KH&CN trọng điểm cấp nhà nước;
- Các đề tài/dự án KH&CN cấp bộ/ngành/địa phương thuộc lĩnh vực CN và ĐMCN;
- Hỗ trợ theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của Chình phủ.
1.3.1.2. Vốn huy động từ các nguồn vốn xã hội.
- Quỹ đầu tư mạo hiểm;
- Hỗ trợ từ ODA.
1.3.2. Chính sách thu hút vốn đổi mới công nghệ
Chình sách xét từ góc độ nhà nước là tổng thể những nguyên tắc, biện pháp của nhà
nước nhằm giải quyết một vấn đề chung trong đời sống kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu đề
ra
Chình sách thu hút vốn đổi mới công nghệ là tổng thể các nguyên tắc, định hướng, giải
pháp thu hút các nguồn lực, tạo lập nguồn vốn đầu tư thúc đẩy đổi mới công nghệ, áp dụng
công nghệ tiên tiến, hiện đại vào các hoạt động kinh tế - xã hội.
Chương 2
HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ VÀ NHU CẦU VỀ VỐN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HÀ TÂY CŨ.
2.1. Tình hình phát triển và hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Tây
(cũ).
2.1.1. Tình hình phát triển.
Quy mô rất nhỏ và nhỏ là đặc trưng nổi bật của khu vực DNNVV.
Đối với tỉnh Hà Tây, tỷ lệ doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ chiếm tỉ lệ khá cao lần lượt là
59,2% và 33,9% trên tổng số DN trên địa bàn. Từ năm 2004 – T8/2008 tổng số DNNVV tăng
nhanh.
Nm
2004
2005
2006
2007
T8/2008
S DN
1.886
2.324
3.131
3.835
4.780
2.1.2. Lnh vc hot ng:
Doanh nghip phõn b theo ngnh H Tõy (2007)
STT
Ngnh
S doanh nghip
T trng theo ngnh
(% so tng s)
1
Ngnh cụng nghip
3.725
14,88
2
Ngnh xõy dng
2.342
9,35
3
Ngnh thng mi
10.821
43,22
4
Ngnh dch v
8.086
32,30
5
Ngnh nụng nghip
61
0,25
Tng cng
25.035
100,00
2.2. Hin trng cụng ngh, hot ng MCN v nhu cu v vn MCN trong cỏc
DNNVV H Tõy (c).
2.2.1. Hin trng cụng ngh ca cỏc DNNVV.
- Trình độ công nghệ và trang thiết bị ở mức thấp;
- 50% doanh nghip nh nụng thụn ch s dng dng c cm tay, 15.5% s dng
cụng c na c gii, 35.5% cú s dng mỏy chy in;
- ang s dng cỏc thit b t nhng nm 60 (chim 46%), 70 (chim 47%);
- Chỉ hạn chế ở năng lực tiếp thu và vận hành những công nghệ sẵn có;
- Lựa chọn và làm chủ công nghệ còn yếu kém.
2.2.2. i mi cụng ngh.
- Do thiu vn nên hot ng MCN cũn nhiu hn ch.
- Chỉ có 12/40 doanh nghiệp khảo sát có nghiên cứu đổi mỡi công nghệ.
2.2.3. Nhu cu v vn i mi cụng ngh; ngun ti chớnh cho hot ng i mi
cụng ngh.
STT
Ni dung
T l % doanh nghip chn
cõu tr li
1
Cú nhu cu v vn i mi cụng ngh
100%
2
Ngun ti chỡnh
2.1
Ngun ti chỡnh cỏc chng trớnh khoa hc v
cụng ngh trng im
25,8
2.2
Ngun ti chỡnh cỏc ti, d ỏn khoa hc v cụng
ngh cp b, ngnh, a phng
40,0
2.3
Cỏc h tr v tỡn dng, thu v cỏc u ói khỏc
theo quy nh ti Ngh nh 119/1999/N-CP
88,0
2.4
Ngun u t t cỏc qu mo him
88,0
2.5
Vốn ODA
90,0
2.6
Nguồn vốn vay từ ngân hàng
89,0
2.7
Các nguồn tài chình khác
46,5
2.3. Phân tích chính sách liên quan đến nguồn tài chính, thu hút vốn cho ĐMCN.
2.3.1. Một số biện pháp chủ yếu.
2.3.1.1. Các chương trình trợ giúp DNNVV
2.3.1.2. Các chính sách hỗ trợ DNNVV
- Theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP;
- Chình sách khuyến khìch đầu tư;
- Hỗ trợ tìn dụng;
- Hỗ trợ mặt bằng sản xuất;
- Hỗ trợ về thị trường và khả năng cạnh tranh;
- Hỗ trợ các DNNVV xúc tiến xuất khẩu;
- Hỗ trợ thông tin, tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực.
2.3.2. Đánh giá chung.
2.3.2.1. Ưu điểm
- Các chình sách tài chình nhà nước đã tạo nhiều kênh huy động vốn nhằm khuyến
khìch các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh trong
bối cảnh hội nhập kinh tế;
- Bản thân các doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp sáng tạo nhằm thu hút vốn đầu tư
đổi mới công nghệ.
2.3.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn và luôn
trong tính trạng thiếu vốn, công nghệ lạc hậu;
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu hiểu biết về phỏp luật, hạn chế trong tiếp cận thụng
tin kinh tế, tài chớnh, kỹ thuật đang là phổ biến;
- Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến công cụ tài chình chưa hoàn thiện, thiếu
đồng bộ và đôi khi thiếu nhất quán.
Chương 3
CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY (CŨ)
3.1. Định hướng chính sách thu hút vốn cho các DNNVV ở Hà Tây (cũ)
3.1.1. Xây dựng các hướng ưu tiên đầu tư ĐMCN cho các DNNVV
Các định hướng ưu tiên về CN giúp cho nguồn vốn đầu tư có trọng tâm, trọng điểm,
đem lại những hiệu ứng tìch cực cụ thể trong ĐMCN của DNNVV.
3.1.2. Đa dạng hoá các nguồn tài chính cho DNNVV
Đã có định hướng cho các DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay ODA để ĐMCN.
Cần tạo cơ chế để các các DNNVV có thể tiếp cận nguồn vốn từ các quỹ đầu tư mạo
hiểm.
3.1.3. Tạo cơ chế chính sách khuyến khích DNNVV đầu tư ĐMCN
Các chình sách ưu đãi về thuế, tìn dụng, mặt bằng cần đổi mới, khuyến khìch các DN
chủ động đầu tư ĐMCN.
Những ưu đãi này cần xác định cụ thể cho từng ngành, lĩnh vực sản xuất, tránh những
quy định, định mức chung cho DNNVV trên mọi lĩnh vực.
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút vốn để các DNNVV ở Hà Tây (cũ)
thực hiện ĐMCN.
3.2.1. Đổi mới cơ chế chính sách nhằm tạo cơ hội cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn
đầu tư ĐMCN
- Sửa đổi, bổ sung Nghị định 119/1999/NĐ-CP
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả các chương trính KH&CN trọng điểm quốc gia.
- Tạo điều kiện và nâng cao tình chủ động của các DNNVV trong việc tham gia các đề
tài, dự án KH&CN cấp bộ, ngành, địa phương.
3.2.2. Đổi mới chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích DN ĐMCN.
- Giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn vốn tìn dụng ngân hàng cho DNNVV.
- Giải pháp phát triển tài trợ vốn cho DNNVV dưới hính thức cho thuê tài chình.
3.2.3. Giải pháp về chính sách thuế
3.2.3.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
- Thuế suất thuế TNDN: Điều chỉnh giảm mức thuế suất chung cho phù hợp.
- Chình sách miễn giảm thuế: Cần đơn giản, cụ thể hoá các sản phẩm tớnh thuế.
3.2.3.2. Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
- Thuế suất thuế GTGT: Chung một mức thuế suất.
- Phương pháp tình thuế: Phương pháp khấu trừ thuế cho đối tượng nộp thuế.
3.2.4. Giải pháp về phát triển thị trường tạo môi trường thuận lợi cho DNNVV phát triển
- Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi.
- Tăng khả năng tiếp cận thông tin, thủ tục hành chình gọn nhẹ để DN có cơ hội tham
gia đầu tư.
3.2.5. Các giải pháp khác
- Phát triển thị trường chứng khoán và tạo điều kiện để các DNNVV tham gia.
- Khuyến khìch hoạt động hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác có vốn đầu tư
nước ngoài.
3.2.6. Hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư ĐMCN từ các quỹ đầu tư mạo hiểm.
- Tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho phát triển vốn đầu tư mạo hiểm.
- Xây dựng nền tảng pháp lý cho hoạt động vốn đầu tư mạo hiểm.
- Nâng cao quy mô và năng lực của các quỹ đầu tư mạo hiểm.
- Thiết kế chương trính tìn dụng hỗ trợ hoạt động vốn đầu tư mạo hiểm.
- Thực hiện chình sách thuế ưu đãi cho hoạt động vốn đầu tư mạo hiểm.
3.2.7. Phát huy vai trò của hiệp hội DNNVV trong thực hiện các chính sách tài
chính ĐMCN.
- Hiệp hội DNNVV sẽ nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện cơ chế chình sách hỗ trợ nghiên
cứu ứng dụng, ĐMCN.
- Là cầu nối giữa cơ quan quản lý, DN và các chuyên gia CN, nhóm nghiên cứu, nhà
khoa học trong và ngoài nước.
- Chình phủ thành lập một số tổ chức hỗ trợ tư vấn (bằng những hính thức đa dạng)
trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, giúp các DNVVN, có thêm tiềm lực mới trong
công cuộc hội nhập quốc tế.
3.2.8. Xây dựng lộ trình ĐMCN của các DNNVV.
- Để xác định cụ thể những ngành nghề, lĩnh vực cần ĐMCN.
- Trọng tâm của tỉnh Hà Tây (cũ) là các ngành nghề thủ công truyền thống và các hoạt
động sản xuất công nghiệp thu hút nhiều lao động.
- Tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận thông tin.
KẾT LUẬN
Luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Làm rõ vấn đề cơ sở lý luận về công nghệ, đổi mới công nghệ, doanh nghiệp nhỏ và
vừa, vốn đầu tư và chình sách thu hút vốn đổi mới công nghệ.
- Phân tìch đánh giá hiện trạng cụng nghệ và nhu cầu về vốn cho đổi mới cụng nghệ
của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Tõy (cũ), xác định rõ ưu điểm đã đạt được và những
hạn chế cần khắc phục.
- Đề xuất các định hướng và một số giải pháp nhằm thu hút vốn để các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam nói chung và Hà Tây (cũ) nói riêng thực hiện đổi mới công nghệ
nâng cao sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp trong quá trính hội nhập.
References
1. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội
nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX, Nxb. Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
2. Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương (2007), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội
nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nxb. Chình trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Tài chình (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nxb. Thống kê, Hà
Nội.
4. Cục Thống kê Hà Nội, Phân tích kết quả tổng điều tra cơ sở kinh tế – hành chính sự
nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2007, 6/2008.
5. Danh mục đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh từ năm 2000-2008. Sở KH&CN tỉnh Hà
Tây.
6. Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trính quản lý công nghệ, Nxb. Thống kê, Hà
Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành
trung ương khoá IX, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
10. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt nam (Chương trính nghị sự 21
của Việt nam), Hà Nội, tháng 8/2004.
11. Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB. Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học ấn
hành, tr. 157
12. Lê Thanh Hà (2006), “ Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển tài trợ vốn
dưới hình thức cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM”,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Kinh tế TP.HCM
13. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng đồng chủ biên (2006), Doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chình trị quốc
gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Xuân Ba (2000). Đề tài “Khảo sát, đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ
đối với một số ngành sản xuất quan trọng thuộc tỉnh Hà Tây”, Sở Công nghiệp tỉnh Hà Tây.
12. Phan Thị Thanh Giang (2007), “Giải pháp nâng cao khả năng huy động nguồn vốn
kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học
Kinh tế Tp.HCM.
13. Tạp chì kế toán (2006), “Định chế tài chính cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa
và nhỏ khu vực tư nhân”, Tạp chì Phát triển kinh tế.
14. Trần Ngọc Ca (2000), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc
xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên
cứu - triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, Hà Nội, tr.13.
15. Trần Thanh Lâm (2006), Quản trị công nghệ, NXB. Văn hóa Sài Gòn.
16. UBND thành phố Hà Nội (tháng 12 năm 2005), Báo cáo Kế hoạch phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006 - 2010 của UBND TP, Hà Nội.
17. UBND tỉnh Hà Tây (tháng 12 năm 2004), Báo cáo thực hiện Nghị định
90/2001/NĐ-CP của UBND tỉnh Hà Tây.
18. Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2004), Đề tài khoa học cấp bộ, Một số vấn đề về
xây dựng và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt nam, Hà Nội.
19. Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Đề tài khoa học cấp bộ, Đổi mới quản lý
nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt nam theo hướng không phân biệt thành
phần kinh tế, Hà Nội.
20. OECD (Viện Chiến lược và chình sách khoa học & công nghệ biên dịch), Khuyến
nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ - Tài
liệu hướng dẫn FRASCATI 2002 của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), NXB.
Lao động, Hà Nội.
21. OECD (Viện Chiến lược và chình sách khoa học & công nghệ biên dịch), Khuyến
nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về về đổi mới công nghệ - Tài
liệu hướng dẫn OSLO của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), NXB. Lao động, Hà
Nội.
22. E. Wayner Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, Nxb. Thống
kê.
23. Harry T. Oshima (1989), Tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu Á gió mùa, Viện
châu Á - Thái Bình dương.
24. Iaxuhicô Nacaxônê (2004), Chiến lược quốc gia của Nhật Bản trong thế kỷ XXI,
Nxb. Thông tấn, Hà Nội.
25. John Rand và Finn Tarp, Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa (ở Việt Nam)
năm 2002 và 2005, Khoa Kinh tế, Đại học tổng hợp Copenhagen, 2004, 2007 (Tài liệu dịch).