Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải KCN tân đông hiệp a công suất 900m3NGĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.61 KB, 103 trang )

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay con người đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp liên quan
đến việc bảo vệ và duy trì sự ổn đònh của môi trường thiên nhiên. Sự phát triển
kinh tế, cùng với sự hình thành một loạt các khu công nghiệp đã và đang gây ra
nhiều tác động nghiêm trọng đối với sự cân bằng của môi trường sinh thái. Chính
vì thế, vấn đề phát triển có quy hoạch cùng với việc gìn giữ môi trường trở nên
một yêu cầu cấp bách. Một trong những lónh vực quan trọng của công tác bảo vệ
môi trường là vấn đề bảo vệ nguồn nước trước những tác động ô nhiễm từ nước
thải của các nhà máy thải ra trong khu công nghiệp.
Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp là một trong những khu công nghiệp lớn
đặt ở Bình Dương. Tốc độ mở rộng và phát triển sản xuất của các nhà máy, công
ty đòi hỏi sự phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống thoát nước và trạm xử
lý nước thải tập trung của toàn khu công nghiệp. Vì thế việc nghiên cứu hệ thống
xử lý nước thải, bảo vệ môi trường và cảnh quan cho khu công nghiệp nói riêng và
thò trấn Dó An nói chung là một vấn đề cấp bách và cần thiết. Một hệ thống thoát
nước quy hoạch hoàn chỉnh cùng với trạm xử lý nước thải đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật, các tiêu chuẩn vệ sinh sẽ đóng góp vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi
trường, bảo vệ nguồn nước trong sự phát triển cân đối của khu công nghiệp.
Với sự đòi hòi của vấn đề môi trường cấp bách, kết hợp với kiến thức đã
học ở trường mà các thầy cô đã truyền đạt. Qua thăm quan và nghiên cứu khu
công nghiệp. Em chọn đề tài “Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu công
nghiệp Tân Đông Hiệp A”.
Mục tiêu của luận văn này, em muốn hoàn thiện kiến thức đã học để có đủ
khả năng áp dụng thực tế. Do thời gian làm đồ án không nhiều, kiến thức còn hạn
chế. Vì vậy trong quá trình thực hiện luận văn còn nhiều thiếu xót, kính mong
thầy cô thông cảm hướng dẫn và sửa chữa những khuyết điểm.
Tạ Đình Nhuận
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 1
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI


KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
LỜI CẢM ƠN
Trong m học tập và sinh hoạt tại Trường 
, với sự giảng dạy, chỉ bảo và dìu dắt tận tình của các thầy cô đã trang bò
cho em kiến thức để làm hành trang chuẩn bò cho tương lai.
Trong thời gian nhận và làm đồ án tốt nghiệp em luôn nhận được sự giúp
đỡ chỉ dẫn của các thầy cô:
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lâm Vónh Sơn,  !". Cùng các
thầy cô bộ môn #$%& đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành '() tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Anh Nguyễn Phong Em: Phòng Thiết Kế –
Trung Tâm Nghiên Cứu Ứng Dụng Khoa Học Kỹ Thuật Tp. HCM.
Cuối cùng em xin gởi đến các thầy cô giáo lời chúc sức khỏe dồi dào, thành
công và thònh vượng.
Tạ Đình Nhuận
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 2
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN












Giáo viên hướng dẫn.
Cô ThS. Vũ Hải Yến
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 3
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp A có diện tích gần 80.000m
2
, thuộc thò trấn
Dó An, tỉnh Bình Dương, gồm 6 nhà máy lớn với các ngành nghề sản xuất khác
nhau như: chế biến cà phê, chế tạo vỏ ruột xe ô tô, xi mạ, sản xuất các sản phẩm
dùng trong ngành công nghiệp sơn, nhựa
Theo đònh hướng của Ban quản lý, các nhà máy nằm trong khu công nghiệp
Tân Đông Hiệp A phải tiến hành xử lý cục bộ nước thải sản xuất và sinh hoạt ra
loại B theo tiêu chuẩn TCVN 5945-1995, sau đó mới tập trung về hệ thống xử lý
nước thải chung của khu công nghiệp để xử lý ra loại A. Lưu lượng cực đại của
nước thải toàn khu công nghiệp theo yêu cầu của Ban quản lý là: *00m
3
/ngày
đêm.
Với các đặc điểm nêu trên, nước thải của khu công nghiệp sẽ được xử lý
bằng phương pháp xử lý hóa lý kết hợp với xử lý sinh học .
Toàn bộ hệ thống xử lý nước thải được thiết kế hoạt động tự động bằng bộ
điều khiển PLC nằm trong tủ điện điều khiển trung tâm.
II. MỤC TIÊU
Tính tốn thiết kế chi tiết trạm xử lý nước thải cho khu công nghiệp Tân
Đông Hiệp A đạt tiêu chuẩn xả thải loại A (Tiêu chuẩn TCVN 5945-1995) trước khi
xả ra nguồn tiếp nhận để bảo vệ mơi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 4
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Cơng nghệ xử lý nước thải cho loại hình Khu Cơng nghiệp.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong việc tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khu
Cơng nghiệp Tân Đông Hiệp A. Nước thải đầu vào của hệ thống đã được xử lý sơ bộ
đạt loại B (Tiêu chuẩn TCVN 5945-1995) và được tập trung tại 1 (1 số) họng thu
qua hệ thống cống dẫn từ các nhà máy trong khu cơng nghiệp đến bể tiếp nhận của
khu xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp Tân Đông Hiệp A.
Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của các cơ sở sản xuất thuộc Khu
cơng nghiệp Tân Đông Hiệp A, chưa tính tốn đến lượng nước mưa phát sinh.
3. Thời gian thực hiện
19/01/2012 – 02/04/2012.
IV. NỘI DUNG
Tìm hiểu về hoạt động của khu cơng nghiệp Tân Đông Hiệp A: Cơ sở hạ tầng
của khu cơng nghiệp.
Xác định đặc tính nước thải: Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải, khả
năng gây ơ nhiễm, nguồn xả thải.
Đề xuất dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp với mức độ ơ nhiễm
của nước thải đầu vào.
Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải.
Dự tốn chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý nước
thải.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 5
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

• Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về khu cơng nghiệp, tìm
hiểu thành phần, tính chất nước thải và các số liệu cần thiết khác.
• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những cơng nghệ xử lý nước
thải cho các khu cơng nghiệp qua các tài liệu chun ngành.
• Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của cơng nghệ xử lý hiện có
và đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp.
• Phương pháp tốn: Sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn các cơng trình
đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải, dự tốn chi phí xây dựng, vận hành trạm
xử lý.
• Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mơ tả kiến trúc các cơng
trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải.
VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Xây dựng trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường giải quyết được vấn
đề ơ nhiễm mơi trường do nước thải Khu Cơng nghiệp.
Góp phần nâng cao ý thức về mơi trường cho nhân viên cũng như Ban quản lý
Khu Cơng nghiệp.
Khi trạm xử lý hồn thành và đi vào hoạt động sẽ là nơi để các doanh nghiệp,
sinh viên tham quan, học tập.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 6
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
PHẦN II
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 7
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI.
I.1. Vò trí khu qui hoạch.
Được phê duyệt tại quyết đònh:

_ Quyết đònh số 714/TTG ngày 30/08/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc
phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Tân Đông
Hiệp A.
_ Quyết đònh số 1282/QĐ-TTG ngày 19/12/2000 của Thủ Tướng Chính Phủ
về việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN
Tân Đông Hiệp A.
+ Tổng vốn đầu tư: 63,825 tỷ đồng.
+ Tổng diện tích: 47,6 ha. Trong đó: Diện tích được phép cho thuê lại là
331,500 m
2
.
+ Đòa điểm: Xã Tân Đông Hiệp, Tân Bình và Đồng Hòa, Huyện Dó An, tỉnh
Bình Dương.
Đòa điểm khu công nghiệp nằm cách:
_ Đầu mối giao thông bến cảng:
+ Sân bay Tân Sơn Nhất: 23km.
+ Tân Cảng: 18km.
+ Bến Nghé: 21km.
+ Ga Sóng Thần: 0.4km.
_ Trung tâm kinh tế- văn hóa:
+ TP Hồ Chí Minh: 19km.
+ TP Biên Hòa: 10km.
+ Vũng Tàu: 95km.
_ Đòa điểm dân cư:
+ Thò trấn Thủ Đức: 10km.
+ Thò trấn Lái Thiêu: 8km.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 8
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
I.2. Đòa hình, đòa chất khu đất: cao độ trung bình từ 14 – 16m. Dốc thoải về

hướng Đông và Đông Nam. Nền đất ổn đònh thuận
Cao và khá phẳng, tiện cho việc xây dựng các công trình.
Cường độ nén bình quân > 2 – 2.5kg/cm
3
.
I.3. Khí Hậu:
Khu công nghiệp thuộc vùng khí hậu của Tỉnh Binh Dương, nằm trong chế độ
khí hậu gió mùa chung của Nam Bộ với các đặc điểm chính:
_ Nền nhiệt cao và ổn đònh quanh năm.
+ Nhiệt độ không khí trung bình: 26
o
C.
+ Nhiệt độ không khí tháng cao nhất: 29
o
C.
+ Nhiệt độ không khí tháng thấp nhất: 24
o
C.
_ Độ ẩm:
+ Độ ẩm trung bình:80%.
+ Độ ẩm thấp nhất: 72%.
+ Độ ẩm cao nhất: 88%.
_ Mưa:
Mùa mưa, từ tháng 5 – 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng
4 năm sau.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000mm với số ngày có mưa là
120 ngày. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao nhất có
khi lên đến 500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50mm và nhiều
năm trong tháng này không có mưa.
_ Gió:

Chế độ gió tương đối ổn đònh, không chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp
thấp nhiệt đới. Về mùa khô gió thònh hành chủ yếu là hương Đông, Đông – Bắc,
về mùa mưa gió thònh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây – Nam. Tốc độ gió bình
quân khoảng 0.7m/s, tốc độ gió quan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây –
Nam.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 9
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
I.4. Thủy Văn.
Chòu ảnh hưởng của thủy triều sông Đồng Nai.
II. HIỆN TRẠNG
II.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
A. Cấp điện:
- Hạ tầng điện qua trạm biến thế 110/22KV đặt tại KCN Tân Đông Hiệp A
với công suất: 63MVA.
- Nguồn dự phòng: Nhà máy phát điện có công suất 50MVA sẽ được đặt tại
Nam Bình Dương.
B. Cấp nước:
- Nước sạch được cung cấp từ nhà máy nước Dó An qua hệ thống xử lý và
cung cấp trực tiếp đến mỗi nhà máy. Công suất tổng cộng 20000m
3
\ ngày đêm.
C. Xử lý nước thải:
- Nhà máy xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp được thiết kế theo
công nghệ Mỹ, công suất 700 m
3
\ ngày đêm. Hệ thống thoát nước thải được kéo
sát bên tường rào của các nhà máy xí nghiệp.
D. Viễn thông:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 10

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
- Do công ty viễn thông viettel đầu tư xây dựng một tổng đài đảm bảo đáp
ứng nhu cầu thông tin liên lạc bằng điện thoại, fax, ADSL…
E. Đường giao thông:
- Đường giao thông nội khu được thiết kế thảm bêtông nhựa tải trọng H30, với
các trục đường chính rộng 50m được nối vào trục đường ĐT743 nối liền với các
tuyến giao thông huyết mạch. Với hệ thống chiếu sáng và các rải cây xanh thảm
cỏ bảo đảm lưu thông thuận tiện cho người và phương tiện, xe cộ, đồng thời tạo ra
cảnh quan môi trường xanh, sạch đẹp cho toàn khu công nghiệp.
II.2. Lónh vực đầu tư.
- Công nghiệp gia công lắp giáp cơ khí.
- May mặc, điện điện tử.
- Gia công chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu từ nông lâm sản.
- Sản xuất bao bì.
- Các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và công nghiệp sạch khác…

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 11
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
PHẦN III
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG
NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A CÔNG SUẤT
900 M
3
/NGÀY ĐÊM.
I. XÁC ĐỊNH THAM SỐ TÍNH TOÁN
I.1. XÁC ĐỊNH LƯU LƯNG THIẾT KẾ
Lưu lượng trung bình ngày đêm: *00(m
3

/ngđ)
Lưu lượng giờ trong ngày dùng nước trung bình
)/(5,37
24
900
24
3
hm
Q
Q
TBng
TBh
===
Lưu lượng giây trong ngày dùng nước trung bình
)/(4.10)/(0104.0
3600
5,37
3600
3
slsm
Q
Q
TBh
TBs
====
.
Lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất.
hmQ
h
Max

/606,15,37
3
=×=
Chọn hệ số khơng điều hòa, giờ cao điểm: k
max
= 1,6
Thành phần và tính chất nước thải
Nước thải có thể chứa các chất tan, khơng tan, các chất vơ cơ hoặc hữu cơ.
Bảng III.1: Thành phần tính chất nước thải KCN Tân Đơng Hiệp A trước
và sau xử lý:
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
đầu vào
QCVN
24:2009/BTNMT
(loại A)
01 Nhiệt độ
0
C 40 40
02 pH 6 – 9 6 – 8,5
03 BOD
5
(20
o
C) mg/l 200 30
04 COD mg/l 300 50
05 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 180 50
06 Độ màu Pt-Co 200 20
07 Asen (As) mg/l 0.1 0.05
08 Cadmi (Cd) mg/l 0.01 0.005
09 Chì (Pb) mg/l 0.5 0,1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 12
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
đầu vào
QCVN
24:2009/BTNMT
(loại A)
10 Clo dư (Cl) mg/l - 1
11 Crom (IV) (Cr
4+
) mg/l 0.1 0.05
12 Crom (III) (Cr
3+
) mg/l 1 0.2
13 Dầu mỡ khống mg/l 5 5
14 Dầu mỡ thực vật mg/l 20 10
15 Đồng (Cu) mg/l 2 2
16 Kẽm (Zn) mg/l 3 3
17 Mangan (Mn) mg/l 1 0.5
18 Niken (Ni) mg/l 0.5 0.2
19 Phốtpho hữu cơ mg/l 0.5 -
20 Phốt pho tổng số mg/l 6 4
21 Tetracloetylen mg/l 0.005 -
22 Thiếc (Sn) mg/l 1 0.2
23 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0.01 0.005
24 Tổng Nitơ mg/l 30 15
25 Tricloetylen mg/l 0.1 -
26 Amoniac (NH
3

) mg/l 10 5
27 Florua (F) mg/l 10 5
28 Phenol mg/l 0.5 0.1
29 Sulfua (S) mg/l 0.5 -
30 Xianua (CN) mg/l 0.1 0.07
31 Coliform MPN/100ml 5.000 3000
32 Tổng hoạt độ phóng xạ Bp/l 0.1 0.1
(Nguồn: Ban quản lý khu cơng nghiệp Tân Đơng Hiệp A)
Bảng III.2: Lượng giảm các chất bẩn của nước thải qua từng công trình
(độ giảm lấy theo %).
Số thứ
tự
Các công trình Chất lơ lửng
(SS)
BOD Vi trùng
1 Song chắn rác
4 5 10
2 Bể lắng cát
4 5 10
3 Bể lắng 2 vỏ
40 – 50 15 – 20 25
4 Bể điều hoà
4 5 10
5 Bể lắng đứng, bể lắng ngang
40 15 20
6 Bể lắng đứng, bể lắng ngang
với bể làm thoáng sơ bộ
65 35 30
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 13
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
7 Bể lắng ngang, bể lắng đứng
với bể đông tụ sinh vật
75 40 30
8 Bể Biophin nhỏ giọt
- 80 90
9 Bể Biophin cao tải
- 85 90
10 Tháp lọc sinh vật
85 90
11 Bể Arôten
85 92
12 Bãi lọc ngầm
90 93 99
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 14
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
I.2. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT PHẢI LÀM SẠCH NƯỚC THẢI VÀ
LỰA CHỌN SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ:
I.2.1 MỨC ĐỘ CẦN THIẾT PHẢI LÀM SẠCH NƯỚC THẢI:
Để lựa chọn phương pháp xử lý cho thích hợp, bảo đảm làm sạch đến mức
độ thoả mản các yêu cầu vệ sinh trước khi xả nước thải vào nguồn tiếp nhận; cần
tiến hành xác đònh mức độ cần thiết phải làm sạch nước thải.
Mức độ cần thiết phải làm sạch nước thải được xác đònh theo :
+ Hàm lượng chất lơ lửng.
+ Hàm lượng BOD
5
,(BOD
20
)

+ Hàm lượng oxy hoà tan;
+ Nhiệt độ của nước nguồn;
+ Nồng độ cho phép của các chất độc hại xả vào nước nguồn.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 15
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
Nhưng công trình mà ta đang thiết kế hệ thống xử lý la ønước thải tập trung của
khu khu công ngiệp với nước thải sau khi đã xử lý cục bộ trong từng nhà máy đạt
loại B nên thường không có các chất độc hại, hàm lượng oxy hoà tan và nhiệt độ
của nước nguồn là tương đối ổn đònh và đạt chỉ tiêu khi xả nước thải vào nguồn
tiếp nhận. Do vậy ta chỉ xét đến hàm lượng chất lơ lửng và nồng độ BOD
5
,
(BOD
20
) mà thôi.
 Mức độ cần thiết phải làm sạch nước thải theo hàm lượng chất lơ
lửng:
Mức độ cần thiết phải làm sạch theo hàm lượng chất lơ lửng được xác đònh
theo công thức:
E = x 100%
Trong đó:
C : là hàm lượng chất lơ lửng ban đầu của nước thải; C = 1800 (mg/l).
m : hàm lượng chất lơ lửng cho phép của nước thải khi xả vào nguồn
tiếp nhận;
m = 50 (mg/l). (nước nguồn loại A) (TCVN: 5945-1995).
= > E =
180
50180 −
x 100% = 72%

 Mức độ cần thiết phải làm sạch nước thải theo nồng độ BOD
5
:
Mức độ cần thiết phải làm sạch theo nồng độ BOD
5
được xác đònh theo
công thức:
E = x 100%
Trong đó: L
a
: Là nồng độ BOD
20
ban đầu của nước thải; L
a
= 200(mg/l).
L
T
: Là hàm lượng BOD
5
cho phép của nước thải khi xả vào nguồn tiếp nhận;
L
T
= 30 (mg/l). (nước nguồn loại A) (TCVN:5945-1995).
= > E =
200
30200 −
x 100% = 85%
I.2.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 16
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
Dây chuyền công nghệ xử lý là tổ hợp công trình, trong đó nước thải được xử
lý từng bước theo thứ tự tách các cặn lớn đến các cặn nhỏ, những chất không hòa
tan đến những chất keo và hòa tan. Khử trùng là khâu cuối cùng.
Việc lựa chọn dây chuyền công nghệ là một bài toán kinh kế phức tạp phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như:
Đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải dựa vào
- Cơng suất trạm xử lý.
- Chất lượng nước sau xử lý.
- Thành phần, tính chất nước thải khu cơng nghiệp.
- Những quy định xả vào cống chung và vào nguồn nước.
- Hiệu quả q trình.
- Diện tích đất sẵn có của khu cơng nghiệp
- Quy mơ và xu hướng phát triển trong tương lai của khu cơng nghiệp.
- u cầu về năng lượng, hóa chất, các thiết bị sẵn có trên thị trường.
_ Các yếu tố: Điều kiện đòa phương, năng lượng, tính chất đất đai, diện tích xây
dựng trạm xử lý, lưu lượng nước thải, công suất của nguồn…
Ở đây ta đang xét công trình trạm xử lý nước thải
công nghiệp có công suất nhỏ Q = 900m
3
/ngàêm. Với mức độ cần thiết phải
làm sạch theo hàm lượng chất lơ lửng E
ss
= 80%, E
BOD
= 85%. Dây chuyền công
nghệ có thể đưa ra hai phương án sau đây:
_ Phương án 1: Xử lý khối cơ học, xử lý sinh học hoàn toàn với bể Aeroten
_ Phương án 2: Xử lý khối cơ học, xử lý sinh học hoàn toàn với bể Biophin
nhỏ giọt

III. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 17
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
III.1. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
Mục đích của xử lý cơ học là loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn và đầu ra
khỏi nước thải, cân bằng lưu lượng và hàm lượng nước thải đi vào hệ thống xử lý
nước thải tạo điều kiện thuận lợi cho các q trình xử lý tiếp theo.
Phương pháp xử lý cơ học dùng để tách các chất khơng hòa tan và một phần
các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải
Song chắn rác và lưới lọc rác:
Nhiệm vụ: nhằm loại bỏ các loại rác có kích thước lớn, nhằm bảo vệ các
công trình phía sau, cản các vật lớn đi qua có thể làm tắc nghẽn hệ thống (đường
ống, mương dẫn, máy bơm) làm ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của các công trình
phía sau
Song chắn rác làm bằng sắt tròn hoặc vng đặt nghiêng theo dòng chảy một
góc 60
o
nhằm giữ lại các vật thơ. Vận tốc dòng nước chảy qua thường lấy 0,3-0,6m/s.
Lưới lọc giữ lại các cặn rắn nhỏ, mịn có kích thước từ 1mm - 1,5mm. Phải
thường xun cào rác trên mặt lọc để tránh tắc dòng chảy.
Bể lắng:
Các loại bể lắng thường được dùng để xử lý sơ bộ nước thải trước khi xử lý
sinh học hoặc như một cơng trình xứ lý độc lập nếu chỉ u cầu tách các loại cặn lắng
khỏi nước thải trước khi xả ra nguồn nước mặt.
Dùng để xử lý các loại hạt lơ lửng. Ngun lý làm việc dựa trên cơ sở trọng lực.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bể lắng là nồng độ chất lơ lửng và
tính chất vật lý của chúng, kích thước hạt, động học q trình nén cặn, độ ẩm của cặn
sau lắng và trọng lượng riêng của cặn khơ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình lắng: Lưu lượng nước thải, thời gian lắng

(khối lượng riêng và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng), tải trọng thủy lực, sự keo tụ
các chất rắn, vận tốc, dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải và kích
thước bể lắng.
Bể vớt dầu mỡ:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 18
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
Cơng trình này thường được ứng dụng khi xử lý nước thải cơng nghiệp, nhằm
loại bỏ các tạp chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nước, chúng gây ảnh hưởng xấu tới
các cơng trình thốt nước (mạng lưới và các cơng trình xử lý). Vì vậy ta phải thu hồi
các chất này trước khi đi vào các cơng trình phía sau. Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng
giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học và chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn
hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong q trình lên men cặn.
Lọc cơ học:
Bể lọc có tác dụng tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách
cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, cơng trình này sử dụng chủ yếu cho 1 số loại
nước thải cơng nghiệp.
Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được
60% các tạp chất khơng hòa tan và 20% BOD.
Hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30-35% theo
BOD bằng các biện pháp làm thống sơ bộ hoặc đơng tụ sinh học.
Nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử
trùng và xả vào nguồn, nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ
trước khi cho qua xử lý sinh học
Các loại thiết bị lọc: Lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc hở. Ngồi ra còn có lọc
ép khung bản, lọc quay chân khơng, các máy vi lọc hiện đại.
III.2. PHƯƠNG PHÁP HĨA LÝ
Bản chất của q trình xử lý hóa lý là áp dụng các q trình vật lý và hóa
học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất
bẩn, biến đổi hóa học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hòa tan

nhưng khơng độc hại hoặc gây ơ nhiễm mơi trường.
Các phương pháp hóa lý được áp dụng để xử lý nước thải là đơng tụ, keo tụ,
hấp phụ, trao đổi ion, trích li, chưng cất, cơ đặc, lọc ngược và siêu lọc, kết tinh, nhả
hấp…Các phương pháp này được ứng dụng để loại ra khỏi nước thải các hạt lơ
lửng phân tán (rắn và lỏng), các khí tan, các chất vơ cơ và hữu cơ hòa tan.
Phương pháp đơng tụ và keo tụ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 19
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
Q trình đơng tụ
Q trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn, huyền phù nhưng khơng thể
tách được các chất nhiễm bẩn dưới dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có
kích thước q nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phương pháp
lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hỗ giữa các hạt phân tán
liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm làm tăng vận tốc lắng của chúng. Việc khử các
hạt keo rắn bằng lắng trọng lực đòi hỏi trước hết cần trung hòa điện tích của chúng,
thứ đến là liên kết chúng với nhau. Q trình trung hòa điện tích thường gọi là q
trình đơng tụ, còn q trình tạo thành các bơng lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là q trình
keo tụ
Trong đơng tụ diễn ra q trình phá vỡ ổn định trạng thái keo của các hạt nhờ
trung hòa điện tích. Hiệu quả đơng tụ phụ thuộc vào hóa trị của ion, chất đơng tụ
mang điện tích trái dấu với điện tích của hạt. Hóa trị của ion càng lớn thì hiệu quả
đơng tụ càng cao.
Q trình thủy phân các chất đơng tụ và tạo thành các bơng keo xảy ra theo
các giai đoạn sau:
Me
3+
+ HOH = Me(OH)
3
+ 3H

+
Liều lượng của chất đơng tụ tùy thuộc vào nồng độ tạp chất rắn trong nước
thải
Các chất đơng tụ thường 20ac là các muối nhơm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng.
Việc chọn chất đơng tụ phụ thuộc thành phần, tính chất hóa lý và giá thành của nó,
nồng độ tạp chất trong nước, pH và giá thành phần muối của nước. Các muối nhơm
được làm chất đơng tụ là Al
2
(SO
4
)
3
.28H
2
O; NaAlO
2
, Al
2
(OH)
5
Cl; Kal(SO
4
)
2
.12H
2
O và
NH
4
Al(SO

4
)
2
.12H
2
O.
Trong số đó, sunfat nhơm được sử dụng rộng rãi nhất. Nó hoạt động hiệu quả
khi pH = 5 - 7,5. Sunfat nhơm tan tốt trong nước và có giá thành tương đối rẻ. Nó
được sử dụng ở dạng khơ hoặc dạng dung dịch 50%. Q trình tạo bơng đơng tụ của
một số muối nhơm như sau:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Ca(HCO
3
)
2
= 2Al(OH)
3
↓ + 3CaSO
4
+ 6CO
2
Các muối sắt được dùng làm chất đơng tụ là Fe
2
(SO
4

)
3
.3H
2
O, Fe
2
(SO
4
)
3
.4H
2
O,
FeSO
4
.7H
2
O và FeCl
3
. Hiệu quả lắng trong cao hơn khi sử dụng dạng khơ hoặc dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 20
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
dịch 10 - 15%. Các sunfat được dùng ở dạng bột. Liều lượng chất đơng tụ phụ thuộc
pH của nước thải. Đối với Fe
3+
pH từ 6 – 9, còn đối với Fe
2+
pH ≥ 9,5. Để kiềm hóa
nước thải phải dùng NaOH và Ca(OH)

2
. Q trình tạo bơng đơng tụ diễn ra theo
phản ứng:
FeCl
3
+ 3H
2
O → Fe(OH)
3
↓ + 3HCl
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O → 2Fe(OH)
3
↓ + 3H
2
SO
4
Khi kiềm hóa :
2FeCl
3
+ 3Ca(OH)
2
→ 2Fe(OH)

3
↓ + 3CaCl
2
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3Ca(OH)
2
→ 2Fe(OH)
3
↓ + 3CaSO
4
Muối sắt có ưu điểm so với muối nhơm:
- Hoạt động tốt ở nhiệt độ nước thấp.
- Giá trị tối ưu pH trong khoảng rộng hơn.
- Bơng bền và thơ hơn.
- Có thể ứng dụng cho nước có nồng độ muối rộng hơn.
- Có khả năng khử mùi và vị lạ do có mặt của H
2
S.
Tuy nhiên chúng cũng có một số nhược điểm:
- Có tính acid mạnh làm ăn mòn thiết bị.
- Bề mặt các bơng ít phát triển hơn.
- Tạo thành các phức nhuộm tan mạnh.
Ngồi các chất nêu trên còn có thể sử dụng các chất đơng tụ là các loại đất sét khác
nhau, các chất thải sản xuất chứa nhơm, các hỗn hợp, dung dịch tẩy rửa, xỉ chứa
dioxit silic.

b. Q trình keo tụ
Keo tụ là q trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử vào
nước. Khác với qua trình đơng tụ, khi keo tụ thì sự kết hợp diễn ra khơng chỉ do tiếp
xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị hấp phụ
trên các hạt lơ lửng.
Sự keo tụ được tiến hành nhằm thúc đẩy q trình tạo bơng hydroxyt nhơm và
sắt với mục đích tăng vận tốc lắng của chúng. Việc sử dụng chất keo tụ cho phép giả
chất đơng tụ, giảm thời gian đơng tụ và tăng vận tốc lắng.
Cơ chế làm việc của chất keo tụ dựa trên các hiện tượng sau: hấp phụ phân tử
chất keo trên bề mặt hạt keo, tạo thành mạng lưới phân tử chất keo tụ. Sự dính lại của
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 21
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
các hạt keo do lực đẩy Vanderwalls. Dưới tác động của chất keo tụ giữa các hạt keo
tạo thành cấu trúc 3 chiều, có thể tách nhanh và hồn tồn ra khỏi nước.
Chất keo tụ thường có thể là hợp tự nhiên và tổng hợp chất keo tự nhiên là
tinh bột, ete, xenlulo, dectrin (C
6
H
10
O
5
)
n
và dioxyt silic hoạt tính (xSiO
2
.yH
2
O).
Tuyển nổi:

Tuyển nổi được ứng dụng để loại ra khỏi nước các tạp chất phân tán khơng
tan và khó lắng. Trong nhiều trường hợp tuyển nổi còn được sử dụng để tách chất
hòa tan như các chất hoạt động bề mặt. Về ngun tắc, tuyển nổi được dùng để khử
các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học.
Ưu điểm của phương pháp tuyển nổi là hoạt động liên tục, phạm vi ứng
dụng rộng rãi, chi phí đầu tư và vận hành khơng lớn, thiết bị đơn giản, vận tốc nổi
lớn hơn vận tốc lắng, có thể thu cặn với độ ẩm nhỏ (90 - 95%), hiệu quả xử lý cao
(95 - 98%), có thể thu hồi tạp chất. Tuyển nổi kèm theo sự thơng khí nước thải,
giảm nồng độ chất hoạt động bề mặt và các chất dễ bị oxi hóa.
Q trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thường là
khơng khí) vào pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nổi của tập hợp
các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó chúng tập hợp
lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn trong chất lỏng ban
đầu.
Hiệu suất của q trình tuyển nổi phụ thuộc kích thước và số lượng bọt khí.
Kích thước tối ưu của chúng nằm trong khoảng 15 – 30µm. Trong q trình tuyển
nổi, việc ổn định kích thước bọt khí có ý nghĩa quan trọng. Để đạt được mục đích
này, đơi khi người ta bổ sung vào nước các chất tạo bọt có tác dụng làm giảm năng
lượng bề mặt phân pha như dầu bạch dương, phenol, natri ankylsilicat, cresol…
Tùy thuộc vào khối lượng riêng của vật liệu, q trình tuyển nổi sẽ đạt hiệu
suất cao đối với các hạt có kích thước từ 0,2 – 1,5mm. Điều kiện tốt nhất để tách các
hạt trong q trình tuyển nổi là khi tỷ số giữa lượng pha khí và pha rắn G
k
/G
r
= 0,01 ÷
0,1.
Hấp phụ:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 22
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi
các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi trong nước
thải có chứa một hàm lượng rất nhỏ các chất đó. Những chất này khơng phân hủy
bằng con đường sinh học và thường có độc tính cao. Nếu các chất cần khử bị hấp phụ
tốt và khi chi phí riêng lượng chất hấp phụ khơng lớn thì việc ứng dụng phương pháp
này là hợp lý hơn cả.
Trong trường hợp tổng qt, q trình hấp phụ gồm 3 giai đoạn:
- Di chuyển chất cần hấp phụ từ nước thải đến bề mặt hạt hấp phụ (vùng
khuếch tán ngồi)
- Thực hiện q trình hấp phụ
- Di chuyển chất bên trong hạt chất hấp phụ (vùng khuếch tán trong)
Ngưới ta thường 23ac than hoạt tính, các chất tổng hợp hoặc một số chất thải
của sản xuất như xỉ tro, xỉ, mạt sắt và các chất hấp phụ bằng khống chất như đất sét,
silicagen, keo nhơm…
Khi trộn chất hấp phụ với nước người ta sử dụng than hoạt tính ở dạng hạt
0,1mm và nhỏ hơn. Q trình tiến hành trong một hoặc nhiều bậc.
Hấp phụ một bậc được ứng dụng khi chất hấp phụ rất rẻ hoặc là chất thải của
sản xuất. Q trình hấp phụ nhiều bậc đạt hiệu quả cao hơn. Khi đó ở bậc một người
ta chỉ sử dụng lượng than cần thiết để giảm nồng độ chất ơ nhiễm từ C
0
đến C
1
, sau đó
than được tách ra bằng lắng, còn nước thải đi vào bậc hai để được tiếp tục xử lý bằng
than mới.
III.3. PHƯƠNG PHÁP HĨA HỌC.
Thực chất của phương pháp xử lý hố học là đưa vào nước thải chất phản ứng
nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hố học và tạo cặn lắng hoặc tạo
dạng chất hồ tan nhưng khơng độc hại, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

Phương pháp xử lý hố học thường được áp dụng để xử lý nước thải cơng
nghiệp. Tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương và điều kiện vệ sinh cho phép, phương
pháp xử lý hố học có thể hồn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ
ban đầu của việc xử lý nước thải.
Phương pháp trung hòa:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 23
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
Dùng để đưa mơi trường nước thải có chứa các axit vơ cơ hoặc kiềm về trạng
thái trung tính pH = 6,5 – 8,5. Phương pháp này có thể thực hiện bằng nhiều cách;
trộn lẫn nước thải chứa axit và chứa kiềm, bổ sung thêm tác nhân hóa học, lọc nước
qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hòa.
Phương pháp oxy hóa khử:
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất ơxy hóa như clo ở
dạng khí và hóa lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, permanganat
kali, bicromat kali, peoxyhyro (H
2
O
2
), ơxy của khơng khí, ơzon, pyroluzit (MnO
2
),….
Trong q trình ơxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành
các chất ít độc hại hơn và tách ra khỏi nước. Q trình này tiêu tốn một lượng lớn các
tác nhân hóa học, do đó q trình ơxy hóa hóa học chỉ được dùng trong những trường
hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước khơng thể tách bằng những phương
pháp khác. Ví dụ khử xyanua hay hợp chất hòa tan của asen.
Phương pháp điện hố học:
Nhằm phá huỷ các tạp chất độc hại ở trong nước bằng cách oxy hố điện hố
trên cực anốt hoặc dùng để phục hồi các chất q.

III.4. PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
Phương pháp này sử dụng khả năng sống, hoạt động của vi sinh vật để phân
hủy những chất bẩn hữu cơ trong nước thải. Các sinh vật sử dụng các chất khống và
hữu cơ để làm dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong q trình dinh dưỡng chúng
nhận được các chất làm vật liệu để xây dựng tế bào, sinh trưởng sinh sản nên sinh
khối tăng lên.
Q trình sau là q trình khống hóa chất hữu cơ còn lại thành chất vơ cơ
(sunfit, muối amon, nitrat…), các chất khí đơn giản (CO
2
, N
2
,…) và nước. Q trình
này được gọi là q trình oxy hóa.
Căn cứ vào hoạt động của vi sinh vật có thể chia phương pháp sinh học thành
3 nhóm chính như sau:
Các phương pháp hiếu khí:
Phương pháp hiếu khí dựa trên ngun tắc là các vi sinh vật hiếu khí phân hủy
các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy.
Chất hữu cơ + O
2


H
2
O + CO
2
+ NH
3
+ …
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 24

ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐÔNG HIỆP A, GIAI ĐON 2012 ĐN 2032
Các phương pháp xử lý hiếu khí thường hay sử dụng: Phương pháp bùn hoạt
tính: dựa trên q trình sinh trưởng lơ lửng của vi sinh vật. Và phương pháp lọc sinh
học: dựa trên q trình sinh trưởng bám dính của vi sinh vật.
Phương pháp bùn hoạt tính:
Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vi khuẩn, kết
lại thành các bơng với trung tâm là các hạt chất rắn lơ lửng trong nước (cặn lắng
chiếm khoảng 30 – 40% thành phần cấu tạo bơng, nếu thổi khí và khuấy đảo đầy đủ
trong thời gian ngắn thì con số này khoảng 30%, thời gian dài khoảng 35%, kéo dài
tới vài ngày có thể tới 40%). Các bơng này có màu vàng nâu dễ lắng có kích thước từ
3 – 100
μm
. Bùn hoạt tính có khả năng hấp phụ (trên bề mặt bùn) và oxy hóa các chất
hữu cơ có trong nước thải với sự có mặt của oxy.
Q trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính bao gồm các bước:
Giai đoạn khuếch tán và chuyển chất từ dịch thể (nước thải) tới bề mặt các tế
bào vi sinh vật.
Hấp phụ: khuếch tán và hấp phụ các chất bẩn từ bề mặt ngồi các tế bào qua
màng bán thấm.
Q trình chuyển hóa các chất đã được khuếch tán và hấp phụ ở trong tế bào vi
sinh vật sinh ra năng lượng và tổng hợp các chất mới của tế bào.
Phương pháp lọc sinh học:
Là phương pháp dựa trên q trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học,
oxy hóa các chất bẩn hữu cơ có trong nước. Các màng sinh học là các vi sinh vật (chủ
yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí, tùy nghi. Các vi khuẩn hiếu khí được tập trung ở
màng lớp ngồi của màng sinh học. Ở đây chúng phát triển và gắn với giá mang là
các vật liệu lọc (được gọi là màng sinh trưởng gắn kết hay sinh trưởng bám dính).
Các phương pháp kỵ khí:
Dựa trên sự chuyển hố vật chất hữu cơ trong điều kiện khơng có oxy nhờ rất

nhiều lồi vi sinh vật yếm khí tồn tại trong nước thải. Sản phẩm của q trình là CH
4
,
CO
2
, N
2
, H
2
S, NH
3
trong đó CH
4
chiếm nhiều nhất.
Phân hủy kị khí có thể chia làm 6 q trình
Q trình lên men Metan gồm 3 giai đoạn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG 25

×