Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải luộc gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.8 KB, 42 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI LUỘC GỖ
4.1.CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ:
Lưu lượng ngày trung bình : Q
ng
tb
= 200 m
3
/ngày.
Lưu lượng giờ trung bình : Q
h
tb
= 8,33 m
3
/ngày.
Lưu lượng giờ lớn nhất: Q
h
max
= 25m
3
/h.
Lưu lượng giây lớn nhất : q
s
max
= 0,007m
3
/s.
Cơ sở sản xuất làm việc 8h/24h nên lưu lượng bơm là:
200
25


8 8
ng
tb
b
Q
Q = = =
m
3
/h.
- Nước thải trước xử lý :
pH : 4,34 – 8,83
SS :250 mg/l
BOD
5
: 1500 mg/l
COD : 4000 mg/l
Lignin : 600 mg/l
N
tổng
: 80 mg/l
- Nước thải sau xử lý: Đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 (B)
-
SVTH: LÊ MINH HIẾU 41
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
4.2. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.2.1.Song chắn rác
Nhiệm vụ
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thô có kích thước lớn
trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình xử lý phía sau. Việc sử
dụng song chắn rác trong các công trình xử lý nước thải giúp tránh được các hiện

tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.
Tính toán
- Lưu lượng nước thải vận chuyển qua song chắn rác q
tb
s

= 0,0023 (m
3
/s)
- Chọn các thông số thuỷ lực của mương đặt song chắn rác theo [1]:
• Lưu lượng q
max
s
= 0,007 m
3
/s.
• Độ dốc i = 0,008.
• Chiều ngang B = 0,3m.
• Vận tốc nước chảy qua song chắn V
max
= 0,7 m/s.
• Độ đầy (chiều cao ngập nước) h = 0,03 m.
- Số khe hở của song chắn rác :
875,2105,1.
7,0.03,0.016,0
007,0
.
..
max
max

===
o
s
k
Vhb
q
n
≈ 22 khe
Trong đó:
• q
max
s
: Lưu lượng lớn nhất giây q
max
s

= 0,007 m
3
/s
• b : Khoảng cách giữa các khe hở, b =16-25mm,
chọn b = 16mm = 0,016 m [1].
• h : Chiều sâu lớp nước qua song chắn được lấy bằng chiều sâu lớp
nước trong mương dẫn h
1
= 0,03 m . Chọn h

= 0,03 m
SVTH: LÊ MINH HIẾU 42
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
• V

max
: Vận tốc nước chảy qua song chắn V
max
= 0,7 – 1,0 m/s [1].
Chọn V
max
= 0,7 m/s.
• K
0
: Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy do hệ thống cản rác.
Chọn K
0
= 1,05.
Chọn n = 22 khe hở.
- Chiều rộng của song chắn rác
B
s
= S
×
(n –1) + b
×
n
Trong đó:
• S : Chiều dày song chắn, chọn S = 0,008 m.
• n : Số khe hở của song chắn rác n = 22 khe
• b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m
B
s
= 0,008
×

(22 –1) + 0,016
×
22 = 0,52 (m)
Chọn B
s
= 0,6 m.
- Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn,
ứng với lưu lượng nước thải q = 0,007 m
3
/s. Vận tốc này không được nhỏ
hơn 0,4 m/s [1].
47,0
03,0.5,0
007,0
max
===
xhB
q
V
s
s
kt
(m/s) > 0,4 (m/s)
- Tổn thất áp lực qua song chắn:
h
s
=
K
g
V

×
×
×
2
2
max
ξ
2
81,92
7,0
832,0
2
×
×
×
= 0,042 (m) < 0,15 (m)
Trong đó:
• V
max
: Tốc độ chuyển động của nước thải trước song chắn ứng với lưu
lượng lớn nhất V
max
= 0,7 m/s.
• K : Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn.
SVTH: LÊ MINH HIẾU 43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
K = 2 – 3. Chọn K = 2.
• ξ : Hệ số sức cản cục bộ của song chắn
ξ =
4

3
sin
S
b
β α
 
× ×
 ÷
 
=
0
3
4
60sin
016,0
008,0
42,2
×






×
= 0,832
Trong đó:
oβ : hệ số tổn thất cục bộ qua song chắn rác , phụ thuộc vào hình
dạng, tiết diện của thanh. Chọn tiết diện chữ nhật, khi đó β = 2,42
[1].

oα : Góc nghiêng đặt song chắn so với phương ngang α = 60
0
.
- Chiều dài ngăn mở rộng trước song chắn:
41,0
20.2
3,06,0
202
1
=

=

=
oo
s
tgxtg
BB
l
(m)
Trong đó:

φ
: góc mở rộng của buồng đặt song chắn rác. Chọn
φ
=20
o
.
• B : chiều rộng của mương dẫn nước thải vào. Chọn B = 0,3 m.
- Chiều dài ngăn đoạn thu hẹp sau song chắn

l
2
= 0,5.l
1
= 0,5.0,41 = 0,205(m)
- Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác
L = l
1
+ l
2
+ l
s
= 0,41 + 0,205 + 0,3 = 0,915(m)
Chọn L = 1m.
Trong đó:
• l
s
: khoảng cách giữa phần thu hẹp và phần mở rộng của dòng chảy ở
trước và sau song chắn, l
s
= 0,3m.
- Chiều sâu xây dựng mương đặt song chắn rác :
SVTH: LÊ MINH HIẾU 44
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
H = h
1
+ h
s
+ h
bv

= 0,03 + 0,042 + 0,3 = 0,372 m.
Trong đó :
• h
1
: chiều sâu lớp nước qua song chắn, h
1
= 0,03m
• h
s
: tổn thất áp lực của song chắn , h
s
= 0,021m
• h
bv
: chiều sâu bảo vệ, chọn h
bv
= 0,3m.
Chọn H = 0,4m.
- Hàm lượng SS và BOD5,COD của nước thải sau khi qua song chắn rác
giảm 5%. Hàm lượng cặn lơ lửng (SS) còn lại:
SS = 250.(1 – 0,05) = 237.5 mg/l
- Hàm lượng BOD
5
còn lại :
BOD
5
= 1500.(1 – 0,05) = 1425 mg/l
- Hàm lượng COD còn lại :
COD =4000.(1 – 0,05) = 3800 mg/l
B

s
h
B
k
L
1
L
3
L
2
Hình 4.1. Sơ đồ lắp đặt song chắn rác.
Bảng 4.1. Tóm tắt kết quả tính toán song chắn rác
STT Tên thông số Đơn vò Số liệu thiết kế
SVTH: LÊ MINH HIẾU 45
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
1 Số khe hở khe 22
2 Khoảng cách giữa các khe m 0,016
3 Chiều rộng song chắn m 0,6
4 Chiều dài mương đặt song chắn m 1
5 Chiều sâu mương đặt song chắn m 0,4
6 Tổn thất áp lực qua song chắn m 0,042
4.2.2.Bể gom
Nhiệm vụ
Bể gom là nơi tập trung nước thải từ các nhà máy, có nhiệm vụ kiểm soát
dòng chảy. Giúp các công trình đơn vò phía sau không phải thiết kế âm sau trong
đất và bảo đảm lưu lượng tối thiểu cho bơm hoạt động.
Tính toán
Thời gian lưu nước : t = 10
÷
30 phút. Chọn t = 30 phút = 0,5 h

Thể tích hố thu nước thải theo giờ lớn nhất
V = Q
max
h

×
t = 25
×
0,5 = 12.5 m
3
- Chọn chiều dài hố thu là L = 2,5 m
- Chọn chiều rộng hố thu là B = 1,5 m
- Chiều cao hữu ích của hố thu là
h
1
=
BL
V
×
=
10,38
2,5 1,5×
= 3.3m
- Chiều cao bảo vệ h
bv
= 0,5 m
- Chiều cao tổng cộng là
H = h
1
+ h

bv
= 3 + 0,5 = 3,5m
 Tính toán lựa chọn bơm:
SVTH: LÊ MINH HIẾU 46
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
Bề thu gom gồm hai bơm chìm, hoạt động luân phiên.
Lư u lượng: Q = 25m
3
/h
Áp lực của bơm cần để chọn tại bể điều hòa:
H = H
h
+ H
t
+ H
d
 H
h
: Chiều cao hình học bơm nước, H
h
= 3,5 m
 H
t
: Tổn thất áp lực trong trạm bơm, H
t
= 2 m
 H
d
: Tổn thất dọc đường, H
d

= 1 – 3 m
 H = 7m
Công suất của bơm là:
η
ρ
xx
xgQxHx
N
10003600
=
Trong đó:

ρ
: Khối lượng riêng của nước thải, lấy
ρ
= 1000kg/ m
3

η
:Hiệu xuất của bơm,
( )
9,07,0
÷∈
η
Chọn
η
= 0,7.
kW
xx
xxx

N 68,0
7,010003600
81,91000725
==
Chọn bơm ly tâm có công suất 1 HP
Vậy chọn 2 bơm chìm có công suất 2HP, cột áp 10mH
2
O, 3 phase 380V hoạt động
luân phiên để bơm nước lên bể vớt dầu.
Nguyên tắc hoạt động: Khi mực nước trong bể cao hơn ngưỡng mực nước
lớn nhất thì bơm hoạt động, còn khi nước ở dưới ngưỡng nhỏ nhất thì bơm
không hoạt động.
Chọn ống dẫn bơm nước từ bể thu gom sang bể điều hòa ống PVC
φ
114
Bảng 4.2: Các thông thiết kế hố thu gom nước thải tập trung
SVTH: LÊ MINH HIẾU 47
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vò
1 Diện tích hố thu nước tập trung 3,75 m2
2 Thể tích hố thu nước tập trung 12.5 m
3
3 Chiều dài hố thu nứơc tập trung 2,5 m
4 Chiều rộng hố thu nước tập trung 1,5 m
5 Chiều cao hố thu nước tập trung 3,5 m
6 Thời gian lưu nước 30 phút
4.2.3 Bể vớt dầu
Nhiệm vụ
Vớt các váng dầu nổi trên bề mặt nước thải luộc gỗ.
Tính toán

Chọn thời gian lưu nước trong bể là 1giờ
V = Q
tb
h

×
t = 8.33
×
1= 8.33( m
3
)
- Chọn chiều cao làm việc H =2,5 m
- Chiều cao bảo vệ h
bv
= 0.2 m
Diện tích bể

210
5,2
25
m
H
V
F
===
- Chiều dài bể L = 6 m
- Chiều rộng bể L = 1,7 m
Chia bể làm 3 buồng bằng các vách ngăn hướng dòng theo phương thẳng đứng.
Ngăn 1
Chiều dài L

1
= 2 m, ngăn này có chức năng giữ lại các hạt dầu còn lại sau khi
qua ngăn 1.
Ngăn 2
SVTH: LÊ MINH HIẾU 48
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
Chiều dài L
2
= 2 m, ngăn này có chức năng giữ lại các hạt dầu còn lại sau khi
qua ngăn 1.
Ngăn 3
Chiều dài L
3
= 2m. Nước qua hai ngăn đầu vào ngăn 3 và được chuyển đến bể
điều hòa.
Thể tích bể sau khi chọn lại kích thước
V = 6
×
1,7
×
2 = 20,4 (m
3
)
Chọn mực nước thấp nhất trong bể là 0,5 m
Thể tích cần thiết của bể
V
ct
= 0,5
×
10 + 20,4 = 25,4(m

3
)
Mực nước cao nhất trong bể

m
F
h
ct
5,2
10
4,25
V
===

Bảng 4.3: các thông số thiết kế bể vớt dầu
STT Tên thông số

hiệu
Kích
thước
Đơn vò
1 Chiều dài bể L 6 m
2 Chiều rộng bể B 1,7 m
3 Chiều cao bể H 3,5 m
4 Thể tích bể V 26 m
3
SVTH: LÊ MINH HIẾU 49
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
5 Mực nước thấp nhất 0,5 m
6 Mực nước cao nhất trong bể 2,5 m

4.2.4. Bể điều hòa
Nhiệm vụ
Xây dựng bể điều hòa để điều hòa về lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nhằm
kiểm soát và giảm thiểu sự dao động về tính chất nước thải, tạo điều kiện tối ưu cho
các công trình xử lí phía sau., nồng độ và nhiệt độ, tạo điều kiện tối ưu cho các quy
trình xử lý về sau.
Trong bể có tiến hành sục khí để xáo trộn đều nước thải và tránh sự lắng của
các chất bẩn xảy ra trong bể, cung cấp ôxy vào nước thải nhằm tránh sinh mùi hôi
thối tại đây và làm giảm khoảng 20 -30% hàm lượng COD, BOD có trong nước thải.
Việc sử dụng bể điều hòa trong quá trình xử lý mang lại một số thuận lợi sau:
•Ổn đònh lưu lượng và nồng độ các chất đi vào công trình xử lý sinh học. Tăng
cường hiệu quả xử lý nước thải của công trình xử lý sinh học phía sau, như giảm thiểu
hoặc loại bỏ hiện tượng gây sốc do tăng tải trọng đột ngột, pha loãng các chất gây ức
chế cho quá trình xử lý sinh học, ổn đònh pH của nước thải mà không cần tiêu tốn
nhiều hóa chất.
•Giúp cho nước thải cấp vào các bể sinh học được liên tục trong thời gian không
có nước thải đổ về trạm xử lý.
•Nâng cao hiệu quả lắng cặn ở các bể lắng vì duy trì được tải trọng chất rắn
vào các bể lắng là không đổi.
Tính toán
Chọn thời gian lưu nước trong bể là: t = 4h.
- Thể tích cần thiết của bể là:
.60425max,
3
mxhxtQV
ct
===

- Kích thước của bể điều hòa được thiết kế như sau:
SVTH: LÊ MINH HIẾU 50

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
• Chiều dài L = 4,5 m
• Chiều rộng B = 3,3 m
• Chiều cao công tác H = 4,0 m
• Chiều cao bảo vệ H
bv
= 0,5 m
• Thể tích thực của bể V = 75m
3
 Tính toán lượng khí cần để xáo trộn trong bể.
Trong bể điều hòa ta sử dụng hệ thống khuấy trộn bằng bằng khí nén. Nhiệt độ
của khí nén trong bình cao hơn so với nhiệt độ của môi trường nên việc dùng khí nén
để khuấy trộn trong bể hòa có thể nâng nhiệt độ của nước thải lên khoảng vài độ C,
ngoài ra còn có những ưu điểm như:
•Tăng lượng ôxy hòa tan trong nước thải
•Ôxy hóa một phần chất thải ở dạng hữu cơ trong nước thải (làm giảm tải lượng
BOD, COD cho các công trình sinh học phía sau)
Đối với bể điều hoà, nếu dùng hệ thống sục khí thì lượng khí cần từ 0,01 ÷
0,015 m
3
khí/m
3
dung tích bể trong một phút (0,6 ÷ 0,9 m
3
khí/m
3
bể.giờ). Chọn I = 0,8
m
3
khí/m

3
bể.giờ [2].
- Lượng khí nén cần thiết cho xáo trộn trong bể:
./48608,0
3
hmVIQ
ctkhi
=×=×=

- Lượng khí nén cần để chọn máy thổi khí:
./96482
3
hmQfQ
khict
=×=×=
=0,03m
3
/s.
Chọn thiết bò khuếch tán khí dạng đóa có đường kính 220mm, cường độ sục khí
10m
3
/h.đóa.
- Số đóa phân phối khí:

dia
Q
n
ct
10
10

96
10
≈==
SVTH: LÊ MINH HIẾU 51
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
Chọn số đóa phân phối là 12 đóa. Chọn số ống nhánh dẫn khí là 4 ống, trên mỗi
ống đặt 3 đóa phân phối khí.
 Tính toán ống dẫn khí.
Bể có một ống chính dẫn khí nén đi từ máy nén khí đến bể rồi phân thành 4
ống nhánh được bố trí dọc theo chiều dài của bể.
Vận tốc khí trong ống chính v
ống
= 10 – 15 m/s.[2]. Chọn v
ống
= 10 m/s.
- Đường kính ống chính:
.061,0
3600
1
14,3/10
/9644
3
m
s
h
sm
hm
v
Q
D

ong
=⋅
×
×
=
×
×
=
π
Chọn ống chính có D = 63mm.
- Đường kính ống nhánh :
.03,0
3600
1
14,3/104
/9644
3
m
s
h
sm
hm
v
q
d
ong
=⋅
××
×
=

×
×
=
π
Chọn ống nhánh
mm34
φ
.
 Tính toán máy thổi khí.
- Áp lực cần thiết của máy thổi khí:
H
m
= h
l
+ h
d
+ H = 0,4 + 0,5 + 4 =4,9 (m) = 0,49 at.
Trong đó:
• h
l
: Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển (gồm tổn thất áp lực do
ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn và tổn thất cục bộ qua máy thổi khí,
các phụ tùng nối ống như tê, cút, van một chiều, thiết bò chống
ồn,. . .),h
1
= 0,4m.[2 ]
• h
d
: Tổn thất qua lỗ phân phối khí, h
d

= 0,5m.[2]
• H : Độ sâu ngậm nước của ống khuếch tán khí, H = 4m.[2]
- Công suất của máy thổi khí:
SVTH: LÊ MINH HIẾU 52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC


















×
××
××
=
1
7,29
283,0

1
2
P
P
eN
TRG
P
m
[2]
Trong đó:

m
P
: Công suất yêu cầu của máy thổi khí,
kW


G
: Trọng lượng của dòng không khí,
skg
khik
xQG
ρ
=
= 1,3x0,03 = 0,039(kg/s)
Với: +
k
ρ
: Khối lượng riêng không khí,
3,1

=
k
ρ
kg/m
3
.
+
khi
Q
: lượng khí thổi cần thiết,
ct
Q
= 0,03m
3
/s.

R
: Hằng số khí,
314,8
=
R

KkmolkJ
o
.

T
: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T = 289
o
K


1
P
: Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào,
atP 1
1
=

2
P
: Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra
2
P
= H
m
+ 1 = 0,49 + 1 = 1,49 (atm)

283,0
1
=

=
K
K
N
(đối với không khí
395,1
=
K
)

• 29,7 : Hệ số chuyển đổi

e
: Hiệu suất của máy từ 0,7 – 0,8, chọn e = 0,7
96,11
1
49,1
7,0283,07,29
298314,8039,0
283,0
=















×
××
××
=⇒

m
P

( )
kW
Chọn công suất máy thổi khí:
m
P
= 2,2 KW , áp lực 3m theo phụ lục. Sử dụng
2 máy thổi khí, hoạt động luân phiên.
 Tính bơm từ bể điều hoà sang bể keo tụ
Chọn 2 máy bơm nhúng chìm bố trí trong bể, 2 bơm hoạt động luân phiên.
SVTH: LÊ MINH HIẾU 53
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
- Lưu lượng mỗi máy bơm : Q = 8.33
hm
3
. Cột áp: H = 9-10 m.
- Công suất bơm:
η
ρ
000.1
33.8 Hg
N
×××
=
Trong đó:


ρ

Khối lượng riêng nước thải, lấy
000.1
=
ρ

3
mkg


η
Hiệu suất chung của bơm (0,72 – 0,93), chọn
8,0
=
η
.
)(3.0
36008.01000
1081.9100033,8
kW
x
N
=
××
××
=

Chọn bơm có công suất: 0,75 KW theo phụ lục 4.
Bảng 4.4. Tóm tắt kết quả tính toán bể điều hòa
STT Thông số Đơn vò Kích thước
1 Chiều dài m 4,5

2 Chiều rộng m 3,7
3 Chiều cao m 4,0
4 Chiều cao bảo vệ m 0,5
5 Thể tích thực của bể m
3
75

4.2.5.Bể keo tụ tạo bông
4.2.5.1.Bể keo tụ
Tính toán
Chọn thời gian lưu nước trong bể: t=5phút=0,008h
Thể tích cần thiết của bể là:
V
ct
= Q
max
h
x t = 25x0,008=2 m
3
SVTH: LÊ MINH HIẾU 54
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
Chọn kích thước bể là:1.2x1.2x1.4m
Chọn chiều cao bảo vệ là: 0.3m
Chiều cao xây dựng của bể là:H=1.4+0.3=1.7m
Kích thước xây dựng của bể là: 1.2x1.2x1.7=2.4m
3
 Tính toán thiết bò khuấy trộn
Dùng máy khuấy chân vòt ba cánh, nghiêng góc 45°C hướng lên trên để đưa
nước từ dưới lên trên. Chọn cánh khuấy có :
• Đường kính cánh khuấy: D = 0,4m (<= ½ chiều rộng bể, D


½ .
1,2 = 0,6m)
• Máy khuấy đặt cách đáy h = D = 0,4m.
• Chiều rộng cánh: R = 1/5xD = 1/5 x 0,4 = 0,08 (m).
• Chiều dài cánh khuấy: d = ¼ . D = ¼ x 0,4 = 0,1 (m).
- Năng lượng truyền vào nước khi không có tấm chặn:
P = G
2
Vµ = 200
2
x 2 x 1.10
-3
= 40J/s = 0.04kW
Trong đó:
• G: giadient vận tốc, G = 200 s
-1
• V: thể tích bể, V = 2 m
3
• µ: độ nhớt động lực học của nước, ứng với t = 30°C, µ = 1.10
-3
Ns/m
2
Hiệu suất động cơ η = 0,8
Công suất động cơ là: 0.04/ 0,8 = 0.05kW. Theo phụ lục 9, chọn máy
khuấy APM – 302 có công suất 1kW.
• Chọn số vòng quay cánh khuấy 60 vòng/phút
SVTH: LÊ MINH HIẾU 55
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
Bảng 4.5: Các giá trò K chọn cánh khuấy

Loại cánh Giá trò K
t
Chân vòt 3 lưỡi 0.32
Tua bin 4 cánh phẳng 6.3
Tua bin 6 cánh phẳng 6.3
Tua bin 6 cánh cong 4.8
4.2.5.2.Bể tạo bông
Tính toán
Chọn thời gian lưu nước trong bể: t=10phút=0,17h
Thể tích cần thiết của bể là:
V
ct
= Q
max
h
x t = 25x0,17=4 m
3
Chọn kích thước bể là:1,4x1,4x2m
Chọn chiều cao bảo vệ là: 0.3m
Chiều cao xây dựng của bể là:H=2+0.3=2,3m
Kích thước xây dựng của bể là: 1,4x1,4x2,3=4,5m
3
 Tính toán thiết bò khuấy trộn
SVTH: LÊ MINH HIẾU 56

×