Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thủy sản công ty thiên quỳnh, huyện đức hòa, tỉnh long an công suất 250m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.91 KB, 125 trang )

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
ngày đêm
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang i

LỜI CAM ĐOAN

Thưa quý thầy cô ! Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình em
đã sưu tập sách báo, internet, tài liệu tham khảo, cùng với kiến thức lĩnh hội được
trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường cũng như trong quá trình công tác, em đã
thực hiện xong đồ án tốt nghiệp của mình. Đồ án được thưc hiện một cách tốt đẹp
là nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô Võ Hồng Thi và sự giúp đỡ củ
a bạn bè, cùng
với nỗ lực của bản thân em đã tự thực hiện đồ án của mình mà không sao chép
theo một tài liệu nào khác.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
ngày đêm
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang i


LỜI CẢM ƠN


Trước hết, cho em được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô trong khoa Môi
Trường và Công Nghệ Sinh Học của Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.
Hồ Chí Minh đã hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt và truyền đạt cho em những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường và quá trình
làm đồ án tốt nghiệp.


Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc
nhấ
t đến Cô Th.s Võ Hồng Thi, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Xin trân trọng gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè những người luôn giúp đỡ và
đóng góp ý kiến giúp em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng,
em xin chúc toàn thể các thầy cô, gia đình và bạn bè sức khỏe, thành công và hạnh
phúc.
Xin trân trọng cảm ơn !
TP Hồ Chí Minh 02/2011
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Tiền
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA: MÔI TRƯỜNG & CN SINH HỌC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc Tiền MSSV : 09B1080073
Ngành : Kỹ thuật Môi Trường Lớp : 09HMT1
1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản
Thiên Quỳnh, công suất 250 m
3
/ngàyđêm.
2. Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):

 Tổng quan.
 Xác định đặc tính nước thải, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải.
 Tính toán thiết kế và dự toán kinh phí đầu tư.
 Thể hiện các công trình đơn vị trên bản vẽ A3.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 01/011/2010
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/02/2011
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng d
ẫn:
Ths. Võ Hồng Thi …………………………………
Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày tháng năm 2011
CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)






PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):……………………………………………………
Đơn vị:…………………………………………………………………………
Ngày bảo vệ:…………………………………………………………………
Điểm tổng kết:………………………………………………………………
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:……………………………………………………
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang iii





NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


















Tp HCM, ngày …tháng …năm 2011








Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang iv




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


















Tp HCM, ngày …tháng …năm 2011

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang v

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
1.3.3 Thời gian thực hiện 2
1.4 Nội dung 2
1.5 Phương pháp thực hiện 3
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
CHƯƠNG 2 4
2.1 Tổng quan về ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 4
2.2 Một số công nghệ sản xuất của ngành chế biến thuỷ sản 6
2.3 Tổng quan về nước thải chế biến thuỷ sản 13
2.3.1 Khái quát về hiện trạng nước thải trong chế biến thủy sản 13
2.3.2 Đặc tính của nước thải chế biến thủy sản 14
CHƯƠNG 3 17
3.1 Tổng quan về các thông số đặc trưng trong nước thải 17
3.1.1 Các thông số vật lý 17
3.1.2 Các thông số hóa học 17
3.1.3 Các thông số vi sinh vật học 21
3.2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải 22
3.2.1 Phương pháp cơ học 22

3.2.2 Phương pháp hóa lý 23
3.2.3 Phương pháp hóa học 26
3.2.4 Phương pháp xử lý sinh học 26
3.3 Một số công nghệ xử lý nước thải thuỷ sản đã áp dụng 30
3.3.1 Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh Việt Thắng, Nha Trang 30
3.3.2 Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp chế biến thủy sản Ngô Quyền, Rạch
Giá, Kiên Giang, công suất 520 m
3
/ngày đêm 31
3.3.3 Hệ thống xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Nha
Trang ( F17) 500 m
3
/ngày đêm 32
3.3.4 Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh thủy hải sản Cofidec 33
3.3.5 Công nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến thủy sản công ty Agrex
Sài Gòn - CEFINEA 34
CHƯƠNG 4 35
4.1 Giới thiệu sơ lược về công ty 35
4.2 Quy trình sản xuất của nhà máy và các vấn đề phát sinh 36
4.2.1 Nguyên vật liệu sản xuất 36
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang vi
4.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất 36
4.2.3 Mô tả quy trình công nghệ 38
4.2.4 Các vấn đề môi trường phát sinh 39
4.3 Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải tại công ty Thuỷ sản
Thiên Quỳnh. 41

CHƯƠNG 5 43
5.1 Số liệu làm cơ sở thiết kế 43
5.2 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải 43
5.2.1 Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ 43
5.2.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ 44
5.2.3 Thuyết minh quy trình công nghệ 49
5.2.4 Lựa chọn phương án xử lý 52
5.3 Tính toán các công trình đơn vị 54
5.3.1 Tính toán bể tách dầu mỡ kết hợp lắng cát 54
5.3.2 Tính toán song chắn rác 56
5.3.3 Bể điều hòa 58
5.3.4 Bể UASB 64
5.3.5 Tính toán bể Aerotank hỗn hợp. 75
5.3.6 Bể lắng 2 85
5.3.7 Bể khử trùng 90
5.3.8 Tính toán bể nén bùn 92
5.3.9 Máy ép bùn 94
CHƯƠNG 6 96
6.1
Bảng tổng hợp các hạng mục và dự toán chi phí xây dựng
96
6.2 Mô tả thiết bị và đặt tính kỹ thuật 97
6.3 Chi phí vận hành trạm xử lý nước thải 101
6.3.1 Nhân viên vận hành 101
6.3.2 Hóa chất 101
6.3.3 Điện năng 101
6.4 Tổng nguồn vốn đầu tư và tiến độ thực hiện 102
6.4.1 Tổng nguồn vố
n đầu tư 102
6.4.2 Tiến độ thực hiện 103

6.5 Tổ chức quản lý và vận hành 103
6.5.1 Tổ chức vận hành 103
6.5.2 Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn 109
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
7.1 Kết luận 112
7.2 Kiến nghị 112


Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTCT : Bê tông cốt thép
BXD : Bộ Xây dựng
BYT : Bộ Y tế
BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá
COD : Nhu cầu oxy hoá học
DO : Oxy hòa tan
ĐG : Đơn giá
ĐVT : Đơn vị tính
KCN: :Khu công nghiệp
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
SL : Số lượng
SS : Chất rắn lơ lửng
TCN : Tiêu chuẩn ngành
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
WHO : Tổ chức y tế thế giới

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang viii


DANH MỤC BẢNG


Bảng 4.1: Nồng độ một số chỉ tiêu nguồn thải 41
Bảng 5.1: So sánh ưu, nhược điểm của bể Aerotank và SBR 52
Bảng 5.2: Tổng hợp kích thước bể tách dầu mỡ 55
Bảng 5.3: Tóm tắt thông số thiết kế mương và song chắn rác Error! Bookmark not
defined.
Bảng 5.4: Tổng hợp kích thước bể điều hoà 63
Bảng 5.5: tóm tắt thông số tính toán phần thu khí: 68
Bảng 5.6. Bảng thông số thiết kế bể UASB 74
Bảng 5.7. Các thông số thiết kế bể lắng II 89
Bảng 5.8: Bảng tóm tắt kết quả tính toán bể nén bùn 93
Bảng 5.9: Các thông số thiết kế bể khử trùng 91
Bảng 6.1: chi phí các hạng mục xây dựng 96
Bảng 6.2. Bảng tổng hợp các thiết bị chính trong hệ thống và dự toán chi phí 97
Bảng 5.3: Bảng tính điện năng các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải 101
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng

GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang ix


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm đông lạnh của công ty
Seaspimex 6
Hình 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm đóng hộp của công ty
Seaspimex 7
Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm khô của công ty Seaspimex 8
Hình 2.5 : Sơ đồ quy trình chung chế biến tôm sú. 10
Hình 2.6: Sơ đồ quy trình chung chế biến mực. 11
Hình 2.7: Sơ đồ công nghệ chế biến cá. 12
Hình 3.1: Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh Việt Thắng, Nha Trang 30
Hình 3.2: Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp chế biến thủy sản Ngô Quyền 31
Hình 3.3: Hệ thống xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Nha Trang 32
Hình 3.4: Hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh thủy hải sản Cofidec 33
Hình 3.5: Công nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến thủy sản công ty Agrex Sài
Gòn 34
Hình 4.1 : Sơ đồ quy trình chế biến tôm su nuôi, hấp đông 37
Hình 5.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tự nhiên. 45
Hình 5.2: Phương án 1 47
Hình 5.3: Phương án 2 48
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 1
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trước đây nước ta còn nghèo nàn và lạc hậu vấn đề môi trường không được
chú trọng đúng nghĩa. Với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước giúp đời
sống không ngừng nâng cao về vật chất lẫn tinh thần, nhưng môi trường cũng đồng
thời thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Nguyên nhân chính xuất phát từ việc chưa chú
trọng thích đ
áng đến các vấn đề môi trường trong quá trình phát triển, không có sự
quản lí môi trường chặt chẽ…
Trong số các yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước thải là mối quan tâm hàng
đầu của các cơ sở sản xuất, nhà máy có sử dụng nước để sản xuất, sinh hoạt. Nước
thải thường được xả trở lại ra nhánh sông để rồi phát tán ô nhiễm lên cả một hệ thống
sông ngòi. Yêu cầu cấp thiết là các c
ơ sở sản xuất, nhà máy phải có trách nhiệm với
nguồn nước thải của mình, cần thực hiện các giải pháp xử lý phù hợp với chuẩn mực
chung đề ra (các tiêu chuẩn nhà nước ban hành, hoặc yêu cầu từ cơ quan địa phương
chịu trách nhiệm) trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
Tuy nhiên, công tác xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh cho bất cứ
cơ sở sản xu
ất hay nhà máy nào đều cũng không đơn giản vì đòi hỏi kinh phí thực
hiện (xây dựng, vận hành, sữa chữa, bảo trì…), cũng như diện tích đất xây dựng khá
lớn. Chính điều này làm cho các chủ doanh nghiệp e ngại dù biết rằng nước thải của
họ sẻ ảnh hưởng đến môi trường, và việc xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường
là vi phạm luật định. Vì vậy vấn đề
là hệ thống xử lý cần được tính toán và thiết kế
sao cho kinh phí xây dựng không quá cao, chí phí vận hành hợp lý (tốn ít năng
lượng, ít sử dụng hóa chất, không cần nhiều nhân lực…), hệ thống làm việc ổn định
(công nghệ linh động, hiệu quả…), diện tích đất không chiếm quá nhiều (hợp khối
các công trình), điều hành hệ thống đơn giản… luôn là bài toán cần có lời giải vì khi
đó các chủ sản xuất sẽ th

ực hiện với tinh thần và trách nhiệm cao hơn.
Trong số các ngành sản xuất công nghiệp, nước thải chế biến thủy sản là một
nguồn nước thải đặm đặc các hợp chất hữu cơ như lipit, protein, các chất lơ lửng,…
Trong quá trình rửa nguyên liệu đầu vào là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước mặt,
làm ảnh hưởng xấu đến nguồn tiếp nhận và làm mất mỹ quan nguồn nước đồng thờ
i
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 2
là nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa do nước thải chứa Nitơ, Photpho
với hàm lượng cao.
Do đó, việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải cho công ty thuỷ sản Thiên
Quỳnh trước khi xả vào hệ thống thoát nước của KCN Đức Hoà 1 là một yêu cầu cấp
thiết, và phải tiến hành đồng thời với quá trình hình thành và hoạt động của công ty
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho KCN Đức Hoà 1 nói riêng và cho t
ỉnh
Long An nói chung trong tương lai và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Chính vì lý do đó đề tài “Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty
thuỷ sản Thiên Quỳnh, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An, công suất 250 m
3
/ngày
đêm” đã được hình thành và lựa chọn làm đồ án tốt nghiệp trong báo cáo này.
1.2 Mục tiêu
Đưa ra các phương án và thiết kế hệ thống xử lý nước thải phù hợp cho công ty
thuỷ sản Thiên Quỳnh đạt tiêu chuẩn xả thải loại B (QCVN 11:2008/BTNMT) trước
khi xả ra nguồn tiếp nhận là hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Đức Hoà 1,
tỉnh Long An
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1
Đối tượng nghiên cứu
Công nghệ xử lý nước thải cho ngành thuỷ sản
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công
ty thuỷ sản Thiên Quỳnh
Nước thải đầu vào của hệ thống được tập trung từ các nguồn nước thải sinh
hoạt và nước thải sản xuất qua hệ thống mương dẫn từ các b
ộ phận khác nhau trong
nhà máy.
1.3.3 Thời gian thực hiện
01/11/2010 – 26/01/2011.
1.4 Nội dung
Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của công ty thuỷ sản Thiên Quỳnh
Xác định đặc tính nước thải: Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải, khả
năng gây ô nhiễm, nguồn xả thải.
Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phù hợp với mức độ ô nhiễm
củ
a nước thải đầu vào.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 3
Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải.
Dự toán chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý nước
thải.

1.5 Phương pháp thực hiện
 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về ngành thuỷ sản, tìm

hiểu thành phần, tính chất nước thải thuỷ sản.
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu nhữ
ng công nghệ xử lý nước
thải cho ngành thuỷ sản qua các tài liệu chuyên ngành.
 Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý hiện có
và đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp.
 Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình
đơn vị trong trạm xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử
lý.
 Phương pháp đồ họ
a: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công
trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải.
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Xây dựng trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, giải quyết được vấn
đề ô nhiễm môi trường do nước thải thuỷ sản.
Góp phần nâng cao ý thức về môi trường cho toàn bộ nhân viên trong công ty.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 4
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỂ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN

2.1 Tổng quan về ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam

Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ướt cũng như chịu sự chi phối của
các yếu tố như gió, mưa, địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật nên tạo điều kiện
hình thành dòng chảy với hệ thống sông ngoài dày đặc. Không kể đến các sông
suối thì tổng chiều dài của các con sông l 41.000 km.

Theo thống kê của Bộ thuỷ sản thì hiện nay Việt Nam có hơn 1.470.000 ha
mặt nước sông ngòi có thể
dùng cho nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra còn có khoảng
544.500.000 ha ruộng trũng và khoảng 56.200.000 ha hồ có thể dùng để nuôi cá.
Tính đến nay cả nước xây dựng được 650 hồ, đập vừa và lớn, 5.300 hồ và đập nhỏ
với dung tích xấp xỉ 12 tỉ m
3
, đặc biệt chúng ta có nhiều hồ thiên nhiên và nhân tạo
rất lớn như hồ Tây ( 10 – 14 triệu m
3
), hồ Thác Bà (3000 triệu m
3
), hồ Cấm Sơn
(250 triệu m
3
).
Mặt khác, Việt Nam cũng có bờ biển dài trên 3200 km , có rất nhiều vịnh
thuận lợi kết hợp với hệ thống sông ngòi, ao hồ là nguồn lợi to lớn để phát triển
ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt và chế biến động thực vật chế biến thuỷ hải sản.
Rong biển và các loài thuỷ sản thân mềm, cá và các loài nhuyễn thể, giáp xác có
trong biển, ao, hồ, sông suối là nguồn protein có giá trị to lớn, giàu các vitamin và
các nguyên t
ố vi lượng, là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, là kho tàng
và tài nguyên vô tận về động vật, thực vật. Biển Việt Nam thuộc vùng biển nhiệt
đới nên có nguồn lợi vô cùng phong phú. Theo số liệu điều tra của những năm
1980- 1990 thì hệ thực vật thuỷ sinh có tới 1300 loài và phân loài gồm 8 loài cỏ
biển và gần 650 loài rong, gần 600 loài phù du, khu hệ động vật có 9250 loài và
phân loài trong đó có khoảng 470 loài động vật nổi, 6400 loài động vật đáy, trên
2000 loài cá, 5 loài rùa biển, 10 loài r
ắn biển. Tổng trử lượng cá ở tầng trên vùng

biển Việt Nam khoảng 1.2 – 1.3 triệu tấn, khả năng khai thác cho phép là 700-800
nghìn tấn/ năm. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì tôm he khoảng 55- 70 nghìn
tấn/năm và khả năng cho phép là 50 nghìn tấn/năm. Các nguồn lợi giáp xác khác là
22 nghìn tấn/năm. Nguồn lợi nhuyễn thể (mực) là 64-67 nghìn tấn/năm với khả
năng khai thác cho phép là 13 nghìn tấn /năm. Như vậy nguồn l
ợi thuỷ sản chủ yếu
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 5
là tôm cá, có khoảng 3 triệu tấn/ năm nhưng hiện nay mới khai thác hơn 1 triệu
tấn/năm.
Cùng với ngành nuôi trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản thì ngành chế biến
thuỷ sản đã đóng góp một phần đáng kể trong thành tựu của ngành thuỷ sản Việt
Nam. Nguồn ngoại tệ cơ bản của ngành đem lại cho đất nước là từ chế biến thuỷ
sản. Trong đ
ó mặt hàng đông lạnh chiếm khoảng 80%. Trong 5 năm (1991-1995)
ngành đã thu về 13 triệu USD, tăng 529,24% so với kế hoạch 5 năm (1982-1985)
và tăng 143% so với kế hoạch 5 năm (1986-1990), tăng 49 lần trong 15 năm. Tốc
độ trung bình trong 5 năm (1991-1995) đạt trên 21% / năm, thuộc nhóm hàng tăng
trưởng mạnh nhất của ngành kinh tế quốc doanh Việt Nam (trong năm 1995 đạt
550 triệu USD). Tổng kim ngạch xuất khẩu (1991-1995) có được là do ngành đã
xuất khẩu đượ
c 127.700 tấn sản phẩm (tăng 156,86% so với năm 1990) cho 25
nước trên thế giới, trong đó có tới 75% lượng hàng được nhập cho thị trường Nhật,
Singapore, Hong Kong, EU, đạt 30 triệu USD/ năm. Sản phẩm thuỷ hải sản của
Việt Nam đứng thứ 19 về sản lượng, thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu, và thứ năm về
nuôi tôm.
Chế biến thuỷ sản là một phần cơ bả

n của ngành thuỷ sản, có hệ thống cơ sở
vật chất tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, có đội ngũ quản lý
có kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật có tay nghề giỏi. Sản lượng xuất khẩu 120.000
– 130.000 tấn/ năm, tổng dung lượng kho bảo quản lạnh là 230 ngàn tấn, năng lực
sản xuất nước đá là 3.300 tấn/ ngày, đội xe vận t
ải lạnh hơn 1000 chiếc với trọng
tải trên 4000 tấn, tàu vận tải lạnh khoảng 28 chiếc, với tổng trọng tải 6150 tấn. Chế
biến nước nắm được duy trì ở mức 150 triệu lít/ năm. Đối với hàng chế biến xuất
khẩu, ngành đang chuyển dần từ hình thức bán nguyên liệu sang xuất khẩu các sản
phẩm tươi sống, sàn phẩm ăn liền và sả
n phẩm bán lẻ siêu thị có giá trị cao hơn.
Tuy vây, giá trị các mặt hàng đông lạnh của nước ta chỉ bằng 1/2 hay 2/3 giá trị
xuất khẩu các mặt hàng tương tự của Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan. Hiện nay cả
nước có khoảng 168 nhà máy, cơ sở chế biến đông lạnh với công suất tổng cộng
khoảng 100.000 tấn sản phẩm/ năm.
Quy trình công nghệ chế biến hàng đông lạnh ở nướ
c ta hiện nay chủ yếu
dừng ở mức độ sơ chế và bảo quản. Tôm cá được đưa từ nơi đánh bắt về sơ chế,
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 6
đóng gói, cấp đông, … và xuất khẩu. Về thiết bị, đại đa số các nhà máy và cơ sở
chế biến thuỷ hải sản đông lạnh được xây dựng sau 1975 nên còn tương đối mới và
được trang bị bằng máy cấp đông kiểu tiếp xúc 2 băng chuyền.

2.2 Một số công nghệ sản xuất của ngành chế biến thuỷ sản
Tùy thuộc vào các loại nguyên liệu như tôm, cá, sò, mực, cua, … mà công nghệ
sẽ có nhiều điểm riêng biệt. Tuy nhiên quy trình sản xuất có dạng chung như sau:



Hình 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm đông lạnh của công ty
Seaspimex
Nước
thải
Rửa
Nguyên liệu tươi
ướp đá
Rửa
Sơ chế
Phân cỡ, loại
Xếp khuôn
Đông lạnh
Đóng gói
Bảo quản lạnh
(-25
0
C  -18
0
C)
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 7



Hình 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm đóng hộp của công ty

Seaspimex







Nước
thải
Nguyên liệu (tôm, thịt chín ướp lạnh)
Rửa
Loại bỏ tạp chất
Luộc sơ lại
Đóng vào hộp
Cho nước muối vào
Ghép mí hộp
Khử trùng
Để nguội
Dán nhãn
Đóng gói
Bảo quản
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 8


Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm khô của công ty Seaspimex






Nước
thải
Nguyên liệu khô
Sơ chế
(chải sạch cát,
chặt đầu, lặt dè,
bỏ sống …)
Nướng
Đóng gói
Bảo quản lạnh
(-18
0
C)
Cán, xé mỏng
Phân cỡ, loại
Đóng gói
Bảo quản lạnh
(-18
0
C)
Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 9









Chất thải rắn



Nước thải


Nước thải lẫn muối





















Xuất khẩu hoặc tiêu
thu
ï
tron
g
nước
Tôm, cá, n
g
êu, sò
Tiếp nhận nguyên liệu
Sơ chế: tách đầu, tôm
mực; vảy, ruột cá,…
Rửa sạch, xử lý vi sinh
Muối đá
Lọc cỡ, phân cỡ
Xếp khuôn
Cấp đông
Ra khuôn
Bao bì
Bảo quản lạnh
Nước
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình chung chế biến thuỷ hải sản .

Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m

3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 10


Hình 2.5 : Sơ đồ quy trình chung chế biến tơm sú.


Tiếp nhận nguyên liệu
Rửa 1
Phân cỡ – phân loại
Rửa 2
Rà kim loại

xếp khuôn
Chờ đông
Cấp đông
Tách khuôn

mạ băng
Đ
óng thùng
Bảo quản lạnh
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 11


Hình 2.6: Sơ đồ quy trình chung chế biến mực.


Tiếp nhận nguyên liệu
Sơ chế
Rửa 1
Phân cỡ – phân loại
Rửa 2
Cân, xếp khuôn
Cấp đông
Tách khuôn – mạ băng
Đóng thùng
Bảo quản lạnh
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 12


Hình 2.7: Sơ đồ cơng nghệ chế biến cá.




Tiếp nhận nguyên liệu
Rửa sạch
Muối hồ
Rửa chế biến
Đánh vảy
Rửa sơ bộ
Chặt đầu, móc ruột
Rửa sơ bộ
Rửa sạch
Xẻ thòt
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Fillete
Đ
óng gói
Nước đá Nước thải
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Nước Nước thải
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 13

2.3 Tổng quan về nước thải chế biến thuỷ sản


2.3.1 Khái quát về hiện trạng nước thải trong chế biến thủy sản

Nguyên liệu cuả ngành thuỷ hải sản rất phong phú và đa dạng, từ các loại tự
nhiên cho đến các loại nuôi trồng. Công nghệ chế biến cũng khá đa dạng tuỳ theo
từng mặt hàng nguyên liệu và đặc tính loại sản phẩm (thuỷ sản tươi sống đông lạnh,
thuỷ sản khô, thuỷ sản luộc cấp đông…). Do sự phong phú và đa dạng về loại
nguyên vật liệu và s
ản phẩm nên thành phần và tính chất nước thải công nghiệp chế
biến thuỷ hải sản cũng đa dạng và phức tạp.
Trong quy trình công nghệ chế biến các loại thuỷ sản, nước thải chủ yếu
sinh ra từ công đoạn rửa sạch và sơ chế nguyên liệu. Trong nước thải thường chứa
nhiều mảnh vụn thịt và ruột của các loại thuỷ hải sả
n, các mảnh vụn này thường dễ
lắng và dễ phân huỷ gây nên các mùi hôi tanh. Ngoài ra trong nước thải còn thường
xuyên có mặt các loại vảy cá và mỡ cá. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải
thay đổi theo định mức sử dụng nước và có khuynh hướng giảm dần ở những chu
kì rửa sau cùng.
Nhìn chung, nước thải công nghiệp chế biến thuỷ hải sản bị ô nhiễm hữu cơ
ở mức độ khá cao: COD trong nướ
c thải dao động khoảng 1.000 ÷ 1.200 mg/l,
BOD vào khoảng 600 ÷ 950 mg/l, tỉ số BOD/COD khoảng 75 ÷ 80% thuận lợi cho
quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học. Hàm lượng nitơ hữu cơ trong nước thải
cũng khá cao, đến khoảng 70 ÷ 110 mg/l, rất dễ gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá
nguồn tiếp nhận nước thải. Ngoài ra trong nước thải đôi khi còn có chứa các thành
phần hữu cơ mà khi bị phân huỷ chúng sẽ tạo ra các sản phẩm có chứa indol và các
sản ph
ẩm trung gian của sự phân huỷ các axít béo không no, gây nên mùi hôi thối
khó chịu, đặc trưng.
Trong nước thải, vật chất dễ dàng bị vi sinh vật phân huỷ thành các chất đơn

giản hơn như protein, hydratcacbon, lipid. Các hợp chất này tiếp tục tham gia vào
các quá trình lên men kỵ khí, hiếu khí hay tuỳ nghi (tuỳ thuộc vào điều kiện môi
trường lưu chứa) do các enzym của vi sinh vật tiết ra. Kết quả của các quá trình này
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 14
là tăng nhanh sinh khối vi sinh vật, gây thiếu hụt oxi đối với nguồn tiếp nhận, làm
phát sinh các khí sinh học như CH
4
, H
2
S, mecaptan, NH
3
gây mùi khó chịu
2.3.2 Đặc tính của nước thải chế biến thủy sản


Nước thải chế biến thuỷ sản có tính chất chung là nồng độ các chất hữu cơ
cao (nồng độ COD trung bình dao động từ 1000 – 2500 mg/l). Bên cạnh còn có
một số chất khó phân huỷ sinh học như dầu, mỡ bão hoà. Ngoài ra, nước thải chế
biến thuỷ sản còn có nồng độ Nitơ và photpho tương đối cao.
Các tính chất trên được quan sát thấy khi xem xét nước thải chế biến thuỷ
sản của một s
ố cơ sở sản xuất như sau:
 Thành phần của nước thải chế biến thuỷ sản Minh Hải – Cà Mau












 Thành phần của nước thải chế biến thuỷ sản công ty TNHH Hùng Vương –
Vĩnh Long

STT Chỉ tiêu ô nhiễm Đơn vị Giá trị
1 pH - 6,7
2 COD mg/l 1388 – 1700
3 BOD
5
mg/l 722 – 1000
4 SS mg/l 570 – 800
5 N
tổng
mg/l 278
6 P
tổng
mg/l 13
7 Coliform MPN/100ml 2,4 x 10
6





STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
1 pH 6,3 -7,9
2 COD mg/l 1100
3 BOD mg/l 900
4 TSS mg/l 230
5 Tổng Nitơ mg/l 171
6 Tổng Photpho mg/l 15
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải thuỷ sản Thiên Quỳnh Q= 250m
3
/ng
GVHD: Ths. VÕ HỒNG THI
SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TIỀN Trang 15


 Thành phần của nước thải chế biến thuỷ sản Hùng Vương – Tiền Giang










Thành phần của nước thải chế biến hải thuỷ sản đông lạnh – Công ty
TNHH CP.Việt Nam


SST Thông số Đơn vị Giá trị

1 pH mg/l 7.5
2 COD mg/l 1350
3 BOD mg/l 1200
4 SS mg/l 188
5 N – NH
3
mg/l 55,5
6 Độ màu mg/l 493

Nhận xét:
Nồng độ SS trong nước thải khá cao làm tăng độ độc của nước, cản ánh
sáng mặt trời, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của hệ thủy sinh, làm giảm khả
năng hòa tan oxy trong nước. Hàm lượng chất hữu cơ cao khiến cho oxy hầu như
luôn bị thiếu, trong nước xảy ra quá trình phân hủy yếm khí chiếm ưu thế tạo ra các
sản phẩm độc hại như H
2
S, Mercaptans (R-SH), … gây mùi hôi thối và làm cho
nước có màu đen. Chính do thiếu oxy hoà tan cộng với các sản phẩm khí độc hại
như H
2
S, Mercaptans, … tạo ra trong nước làm các thuỷ sinh động vật và thực vật
bị hủy diệt, là nguồn gốc gây bệnh dịch lan truyền theo đường nước.
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
1 pH 6,4 -8
2 COD mg/l 2414
3 BOD mg/l 1500
4 TSS mg/l 848
5 Tổng Nitơ mg/l 125,8
6 Tổng Photpho mg/l 122

×