Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 97 trang )

LỜI GIỚI THIỆU

Công nghiệp hoá và hiện đại hoá là hai trọng tâm cơ bản trong quá trình đổi mới đất nước Việt Nam. Từ
hai
trọng tâm này, giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là quố
c
sách hàng đầu. Đào tạo đại học và sau đại học ở mọi hình thức dù tập trung hay không tập trung, dù tự họ
c
hay theo học các khoá chính quy luôn phải kết gắn với nghiên cứu khoa học thì mới đảm bảo chất lượ
ng.
Nghiên cứu khoa học bao gồm hai phần liên quan tương hỗ lẫn nhau đó là nội dung nghiên cứ
u và trình bày
kết quả nghiên cứu. Một nội dung nghiên cứu tốt mà trình bày dở thì sẽ làm giảm đi giá trị của kết quả
nghiên
cứu và ngược lại, trình bày nghiên cứu dù thật tốt mà nội dung nghiên cứu không có gì thì cũng không ai muố
n
đọc. Trong thời gian gần đây, khi đánh giá những luận văn tốt nghiệp, những bài trình bày trong các hội ngh

khoa học cũng như xem xét các bài báo gửi đăng, một nhược điểm lớn mà chúng tôi nhận thấy chung ở
các
tác giả là phương pháp và bố cục trình bày. Chính vì vậy, việc giúp cho các nhà khoa học trẻ trong lĩnh vự
c y
học về cách trình bày nghiên cứu của mình là một trăn trở của chúng tôi.
Trong đợt sang giảng dạy về chủ đề Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học theo khuôn khổ hợ
p tác
đào tạo Pháp - Việt, Giáo sư Hugiuer (Đại học Paris 6) có giới thiệu cuố
n sách La rédaction médicale do ông
biên soạn và đồng ý cho chúng tôi sử dụng để giúp đỡ cho sinh viên, học viên và các bác sĩ Việ
t Nam tham
khảo. Với kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Y Hà Nộ
i trong


nhiều năm, chúng tôi tham khảo cuốn sách của Huguier và biên soạn cuốn sách này mộ
t cách sao cho phù
hợp với các bạn đọc Việt Nam để hy vọng giúp đỡ bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo khi trình bày kết qu

nghiên cứu của minh. Chúng tôi biết dù đã cố gắng song sai sót là điều khó tránh khỏi nhưng cũng xin mạ
nh
d

n gi

i thi

u v

i b

n
đọ
c.

C

PGS. VS. NGND. Tôn Th

t Bách
Nguyên Hiệu trưởng trường ĐHYHN

6/30/2003

LỜI NÓI ĐẦU


Mục đích của cuốn sách này là nhằm giúp cho những ai muốn viết một luận án, một bản thu hoạch hay mộ
t
bản báo cáo khoa học. Sách trình bày những nguyên tắc viết một tài liệu khoa học y học (chươ
ng 1 và 2) và
cách sử dụng chúng trong công trình nghiên cứu (chương 3 đến chương 13). Hiểu biết những nguyên tắ
c này
giúp cho tác giả biết cách viết một cách chính xác, rõ ràng và súc tích. Bên cạnh giá trị khoa học củ
a công
trình, nó góp phần làm cho công trình nghiên cứu được Ban biên tập của các tạp chí khoa học chấp nhận. Rấ
t
nhiều trong số những nguyên tắc này cũng có thể áp dụng để viết một bài giảng hay một cuốn sách. Hiểu biế
t
các nguyên tắc viết bài trong y học cũng giúp cho việc nhận biết những bài báo kém sáng sủa, không chuẩ
n
xác hay thiếu súc tích. Để tiết kiệm thời gian thì không cần đọc những bài như vậy.
Để viết một bài báo cần phải biết có thể tìm tài liệu tham khảo ở đâu và như thế nào. Chủ yếu nhờ
vào công
nghệ tin học, ta sẽ thực hiện việc lựa chọn nhanh lần đầu các tài liệu và lưu trữ thông tin để có thể sử dụng d

dàng: chương 14 dành cho vấn đề này.
Các tác giả thường không biết con đường của một bài báo từ khi gửi bản thảo tới một tạp chí cho tớ
i khi nó
được đăng. Điều này tác động ngay tới chính việc viết bài báo. Thông tin này nằm trong chương 15.
Chương cuối cùng của cuốn sách cho những lời khuyên để chuẩn bị trình bày báo cáo miệng hay dùng bả
ng
tr
ư
ng bày (poster) trong m


t h

i ngh

khoa h

c.

CÁC TÁC GIẢ

Bác sỹ Claude-Laurent Benhamou, nhà thấp khớp học ở Trung tâm bệnh viện vùng Orléans, là thành viên củ
a
Ban biên tập tạp chí Thấp khớp và các bệnh Xương-Khớp. Ông đã từng chủ trì các buổi thảo luận giảng dạ
y
về phương pháp viết báo y học ở trường đại học Tours, nơi mà ông từng là thư ký của đơn vị giúp đỡ viế
t báo
y học.
Bác sĩ Loic de Calan, Giáo sư phẫu thuật tiêu hoá tại đại học Tours, đã từng là thành viên của Ban biên tậ
p
tạp chí Gastroenterologie Clinique et Biologique. Ông chủ trì các buổi thảo luận giảng dạy về phươ
ng pháp
viết báo y học ở trường đại học Tours.
Bác sĩ Dominique Franco, Giáo sư về phẫu thuật tiêu hoá ở đại học Paris Sud, đã từng là tổng biên tập tạ
p
chí Gastroenterologie Clinique et Biologique. Bác sĩ Jean Paul Galmiche, Giáo sư chuyên ngành Gan-
Tiêu
hoá tại trường đại học Nantes, đã từng là tổng biên tập tạ
p chí Gastroenterologie Clinique et Biologique. Ông
là người sáng lập và lãnh đạo tạp chí chuyên về đào tạo y học liên tục "Hépato-
Gastro". Ông là thành viên

ban biên tập tạp chí “Gut” và tạp chí "European Journal of Gastro-Enterology and Hepathology". Bác s
ĩ
Bernard Grenier, Giáo sư danh dự của đại học Y khoa Tours, đã chủ trì các buổi sinh hoạt khoa học đào tạ
o
chuyên ngành về phân tích các quyết định y học, về phương pháp đọc và phân tích cũng như biên tậ
p báo y
học ở nhiều trường đại học Pháp ngữ.
Bác sĩ Michel Huguier, Giáo sư chuyên ngành phẫu thuật tiêu hoá ở đại học Paris VI, đã từ
ng là thành viên
ban biên tập tạp chí Gastroentérologic Clinique et Biologique. Ông là đồng biên tập của tạp chí Hepato-
Gastroenterology và phó biên tập tạp chí Chirurgie. Ông là chủ tịch của Hội vì sự phát triển giảng dạ
y và
nghiên cứu trong viết báo y học (ADERREM) và chủ trì các buổi thảo luận giảng dạy về viết báo y học.
Bác sĩ Gérard Lorette, Giáo sư chuyên ngành Da liễu trường đại học Tours. Ông là tổng biên tập tạ
p chí
Annales de Dermatologie. Ông là Giám đốc bộ phận nhận bài của nhà xuất bản Doin. Ông chủ trì các buổ
i
thảo luận giảng dạy viết báo y học ở Pháp và ở nước ngoài.
Bác sĩ Hervé Maisonneuve là giám đốc bộ phận thẩm định của cơ quan quốc gia về tín nhiệm và đ
ánh giá
trong y tế (ANAES). Ông đã từng là chủ tịch Hiệp hội Âu Châu của các nhà xuất bản khoa họ
c. Ông là thành
viên các ban biên tập (JAM, Journal of Evaluation in Clinical Pratice) và đã chủ trì các hội thảo về giảng dạ
y
vi
ế
t báo y h

c


TÊN VIẾT TẮT QUỐC TẾ CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐO

Chữ viết tắt là một dạng tương đương ngắn của một từ (fig thay cho figure) hay một nhóm từ (
AND thay cho
acide désoxyribonucléique). Thường người ta sử dụng chữ viết thường (kg chứ không phải Kg) như
ng không
phải luôn luôn như vâỵ (DS dùng cho déviation standard). Thường không có dấu chấm sau chữ viết tắ
t (cm
chứ không phải là cm., HTA chứ không viết là H.T.A.), trừ khi chữ viết tắt ở cuối câu hay trong một số trườ
ng
hợp đặc biệt (i.m. cho intramusculaire). Không có chữ viết tắt cho số nhiều (g cho gramme hoặ
c grammes).
Các đơn vị thể tích (cm3) không được sử dụng ở vị trí và thay cho đơn vị dung tích (mL). Giữa số đo và đơ
n
vị đo có một khoảng trống (20 min chứ không phải là 20min). Trong bản hướng dẫn cho các tác giả củ
a các
báo có danh mục các chữ viết tắt hay chỉ rõ nơi tham khảo đăng chúng ở trong các báo.
Một số chữ viết tắt thông dụng với chữ tương đương trong tiếng Anh (trong ngoặc đơn) khi có sự khác biệ
t
giữa tiếng Anh với tiếng Pháp được liệt kê dưới đây. Các chữ viết tắt này có thể được sử dụng không cầ
n
đưa định nghĩa.
TÊN ĐƠN VỊ KÝ HIỆU TÊN ĐƠN VỊ KÝ HIỆU
ampe(ampère) A astron(angstrom) Å
xentigam(centigramme) cg xentimet(centimètre) cm
xen ti mét vuông cm2 xenti mét khối cm3
hệ số tương quan
(coefficient de corrélation)
r hệ số lắng s
nhịp trên phút(coups par

minute)
cpm nhịp trên giây cps
curie Ci độ bách phân Celcius oC
độ Fahrenheit oF độ Kelvin oK
một nửa thời gian sống t1/2 độ đậm đặc d
độ đậm quang(densité
optique)
DO (OD)
độ lệch chuẩn(déviation
standard)
DS (SD)
phân huỷ theo phút
(sésintegration par minute)
dp electronvon(electronvolt) ev
sai số chuẩn của trung
bình(erreur standard de la
moyenne)
ESM
(SEM)
femtogam(femtogramme) fg
femtolit(femtolitre) fl gray Gy
gam(gramme) g giờ (heure) h
trong cơ(intramessculaire) i.m.
trong phúc mạc
(intraperitoneal)
i.p.
trong tĩnh mạch i.v. joule J
kiligam(kilogramme) kg kilomet(kilometre) km
kilovon(kilovolt) kV kilo oát(kilowatt) kW
lít (litre) L mét (metre) m

mét vuông (metre carré) m2 mét khối (metre cube) m3
microampe (microampère) A microcurie ∞Ci
microequivalent ∞Eq microgamme ∞g
microlit (microlitre) ∞l micromicron pm
micromon (micromole) ∞mol micrometre ∞m
micro giây (microseconde) ∞s milicurie mCi
miliequivalent mEq miligramme mg
mililit (mililitre) ml milimetre mm
milimet khối (milimetre
cube)
mm3 milimole mmol
mili giây (miliseconde) ms phút (minute) min
mole mol nanogramme ng
nano mét (nanometre) nm nanomole nmol
bình thường (độ đậm đặc) N
không rõ ràng(non
signification)
NS
pascal pA
trọng lượng phân tử (poids
moleculaire, molecular
weight)
p.m
picogam (picogramme) pg có khả năng(proababilité) P
giây (seconde) s đơn vị (unité) U
đơn vị quốc tế(unité
internationale)
UI (IU) volt V
CÁC CHỮ VIẾT TẮT CỦA CÁC TẠP CHÍ Y HỌC


Danh sách dưới đây được chọn lựa trong số những tạp chí đã được đưa vào Index Medicus với chữ viết tắ
t
của các tạp chí đó theo quy định trong Index. Danh sách đầy đủ được in trong số tháng Giêng củ
a Index
Medicus hàng năm và trong số 2 của cuốn “Cumulated Index Medicus”.
Nói chung trong tên viết tắt sẽ loại bỏ các tính từ và chữ nối. Những tạp chí mà tên chỉ gồm một từ được gi

nguyên (ví dụ như chest, gut, circulation). Trong danh sách dưới đây cũng như trong Index các dấu của tiế
ng
Pháp được lược bỏ.
Với những tạp chí không có trong Index Medicus, nên sử dụng các chữ viết tắt theo danh sách chuẩn của t

chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard ISO-4-172(E): Documentation-
international code for the
abbreviation of titles of periodicals. Geneva: International Organisation for Standardization; 1972). Danh sách
này có thể tìm thấy ở Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (
American National Standards Institute, 1430
Broadway, New York, NY10018) và cũng có thể tham khảo trong cuốn sách củ
a Huth EJ. (Medical style and
format. An international manual for authors, editors and publishers, Philadelphia: ISI Press, 1987, 355p).
Acta anaesthesiologica belgica: Acta Anaesthesiol belg
Acta anaesthesiologica scandinavica: Acta Anaesthesiol Scand
Acta anatomica (basel): Acta Anat (Basel)
Acta cardiologica (bruxelles): Acta Cardiol (Brux)
Acta chirurgica belgica: Acta Chir Belg
Acta clinica belgica: Acta Clin Belg
Acta cytologica (baltimore): Acta Cytol (Baltimore)
Acta dermato-venereologica (stockholm): Acta Derm Venereol (Stockh)
Acta medica scandinavica: Acta Med Scand
Advances in cancer research: Adv Cancer Res

Advances in cardiology: Adv Cardiol
Advances in immunology: Adv Immunol
Advances in internal medicine: Adv Intern Med
Advances in neurology: Adv Neurol
Advances in pediatrics: Adv Pediatr
Advances in pharmacology and chemotherapy: Adv Pharmacol Chermother
Agressologie: Agressologie
Aids research: AIDS Res
Ajnr. American journal of neuroradiology: AJNR
Ajr. American journal of roentgenology: AJR
Alcoholism: Alcoholism
Allergy: Allergy
American family physician: Am Fam Physician
American heart journal: Am Heart J
American journal of anatomy: Am J Anat
American journal of cardiology: Am J Cardiol
American journal of clinical nutrition: Am J Clin Nutr
American journal of clinical oncology: Am J Clin Oncol
American journal of Clinical pathology: Am J Clin Pathol
American journal of dermatopathology: Am J Clin Dermatopathol
American journal of diseases of children: Am J Dis Child
American journal of epidemiology: Am J Epidemiol
American journal of gastroenterology: Am J Gastroenterol
American journal of the medical sciences: Am J Med Sci
American journal of medicine: Am J Med
American journal of nursing: Am J Nurs
American journal of obstetrics and gynecology: Am J Obstet Gynecol
American journal of ophthalmology: Am J Ophthalmol
American journal of pathology: Am J Pathol
American journal of physical medicine: Am J Phys Med

American journal of physiology: Am J Physiol
American journal of psychiatry: Am J Psychiatry
American journal of public health: Am J Public Health
American journal of surgery: Am J Surg
American journal of surgical pathology: Am J Surg Pathol
American journal of tropical medicine and hygiene: Am J Trop med Hyg
American reiewof respiratory disease: Am Rev Respir Dis
American surgeon: Am Surg
Anaesthesia: Anaesthesia
Anaesthesia and intensive care: Anaesth Intensive Care
Anesthesia and analgesia: Anesth Analg
Anesthesiology: Anesthesiology
Annales de biologie clinique (paris): Ann Biol Clin (Paris)
Annales de cardiologie et d,angeiologie (paris): Ann Cardiol Angeiol (Paris)
Annales de Chirurgie: Ann Chir
Annales de dermatologie et de venereologie: Ann dermatol Venereol
Annales d,endocrinologie (paris): Ann Endocrinol (Paris)
Annales de gastroenterologie et d,hepatologie (paris): Ann Gastroenterol Hepatol (Paris)
Annales de genetique (Paris): Ann Genet (Paris)
Annales de l,institut pasteur. immunologie: Ann Inst Pasteur Immunol
Annales de l,institut pasteur. Microbiologie: Ann Inst Pasteur Microbiol
Annales de medecine interne (paris): Ann Med Interne (Paris)
Annales de pathologie: Ann Pathol
Annales de pediatrie (paris): Ann Pediatr (Paris)
Annales de radiologie (paris): Ann Radiol (Paris)
Annales d,urologie (paris): Ann Urol (Paris)
Annales of Clinical biochemistry: Ann Clin Biochem
Annales of dentistry: Ann Dent
Annales of emergency medicine: Ann Emerg Med
Annales of internal medicine: Ann Intern Med

Annales of Neurology: Ann Neurol
Annales of the newyork academy of sciences: Ann NY Acad Sci
Annales of otology, rhinology, and lagyngology: Ann Otol Rhinol Laryngol
Annales of plastic surgery: Ann Plast Surg
Annales of the rhematic diseases: Ann Rheum Dis
Annales of Surgery: Ann Surg
Annuals review of microbiology: Annu Rev Microbiol
Antimirobial agents and chemotherapy: Antimicrob Agents Chemother
Archives of dermatology: Arch Dermatol
Archives of disease in childhood: Arch Dis Child
Archives of environemental health: Arch Environ Health
Archives of general psychiatry: Arch Gen Psychiatry
Archives of internal medicine: Arch Intern Med
Archives of neurology: Arch Neurol
Archives of ophthalmology: Arch Ophthalmol
Archives of otolarygology: Arch Otolaryngol
Archives of otolaryngology-head and neck surgery: Arch otolaryngol Head Neck Srg
Archives of pathology and laboratory medicine: Arch Pathol Lab Med
Archives of physical medicine and rehabilitation: Arch Phys Med Rehabil
Archives of Surgery: Arch Surg
Arthritis and rheumatism: Arthritis Rheum
Biomedicine and pharmacotherapy: Biomed Pharmacother
Blood: Blood
Brain: Brain
British dental journal: Br Dent J
British heart journal: Br Heart J
British journal of anaesthesia: Br J Anaesth
British journal of cancer: Br J Cancer
British journal of clinical pharmacology: Br J Clin Pharmacol
British journal of dermatology: Br J Dermatol

British journal of obstetrics and gynaecology: Br J Obstet Gynaecol
British journal of ophthalmology: Br J Ophthalmol
British journal ofpharmacology: Br J Pharmacol
British journal of psychiatry: Br J Psy
British journal of radiology: Br J Radiol
British journal of rheumatology: Br J Rheumatol
British journal of surgery: Br J Surg
British medical journal: Br Med J
Bulletin of the world health organization: Bull WHO
Cahiers d, anesthesiologie: Cah Anesthesiol
Canadian medical association journal: Can Med Assoc J
Cancer: Cancer
Chemotherapy: Chermotherapy
Chest: Chest
Chinese medical journal: Chin Med J (Engl)
Chirurgie: Chirurgie
Circulation: Circulation
Clinical genetics: Clin Genet
Clinical immunology and immunopathology: Clin Immunol Immunopathol
Clinical orthopaedics and related research: Clin Orthop
Clinical pediatrics (Philadelphia): Clin Pediatr (Phila)
Clinical Pharmacology and therapeutics: Clin Pharmacol Ther
Critical care medicine: Crit Care Med
Current problems in surgery: Curr Probl Surg
Cutis: Cutis
Dakar medical: Dakar Med
Danish medical bulletin: Dan Med Bull
Diabetes: Diabetes
Digestive diseases and sciences: Dig Dis Sci
Disease of colon and rectum: Dis Colon Rectum

Drugs: Drugs
East african medical journal: East Afr Med J
Encephale: Encephale
Endocrinology: Endocrinology
European heart journal: Eur heart J
European Journal of cancer and clinical oncology: Eur J Cancer Clin Oncol
European Journal of clinical investigation: Eur J Clin Invest
European Journal of immunology: Eur J Immunol
European Journal of pharmacology: Eur J Pharmacol
European Journal of respiratory dieases: Eur J Respir Dis
Gastroenterologie clinique et biologique: Gastroenterol Clin Biol
Gastroenterology: Gastroenterology
Gastrointestinal endoscopy: gastrointest Endosc
Geriatrics: Geriatrics
Gut: Gut
Heart and lung: Heart Lung
Hepato-gastroenterology: Hepato-Gastroenterol
Hepatology: Hepatology
Hypertention: Hypertention
Immunology: Immunology
Infection and immunity: Infect Immun
International surgery: Int Surg
JNCI. Journal of the national cancer institute: JNCI
Journal of allergy and clinical immunology: J Allergy Clin Immunol
Journal of the american college of cardiology: J Am Coll ardiol
Journal of the american dietetic association: J Am Diet Assoc
Journal of the american medical association JAMA: JAMA
Journal of bone and joint surgery. American volume: J Bone Joint Surg [Am]
Journal of bone and joint surgery. British volume: J Bone Joint Surg [Br]
Journal de chirurgie (Paris): J Chir (Paris)

Journal of clinical endocrinology and metabolism: J Clin Endocrinol Metab
Journal of clinical gastroenterology: J Clin Gastroenterol
Journal of clinical hypertention: J Clin Hypertens
Journal of clinical immunology: J Clin Immunol
Journal of clinical investigation: J Clin Invest
Journal of clinical microbiology: J Clin Microbiol
Journal of clinical pathology: J Clin Pathol
Journal of clinical pharmacology: J Clin Pharmacol
Journal of clinical endocrinology: J Clin Endocrinol
Journal of epidemiology and community health: J Epidemiol Community Health
Journal of family practice: J Fam Pract
Journal of gerontology: J Gerontol
Journal of hepatology: J Hepatol
Journal of immunogenetics: J Immunogenet
Journal of immunological methods: J Immunol Methods
Journal of immunology: J Immunol
Journal of immunopharmacology: J Immunopharmacol
Journal of infectious disease: J Infect Dis
Journal of laryngology and otology: J Laryngol Otol
Journal of medical education: J Med Educ
Journal of molecular biology: J Mol Biol
Journal of nervous and mental diseases: J Nerv Ment Dis
Journal of neurology: J Neurol
Journal of neurosurgery: J Neurosurg
Journal of nursing administration: J Nurs Adm
Journal of oral and maxillofacial surgery: J Oral Maxillofac Surg
Journal of Pediatrics: J Pediatr
Journal of physiology (cambridge): J Physiol (Lon)
Journal de radiologie: J Radiol
Journal of thoracic and cardiovascular surgery: J Thorac Cardivasc Surg

Journal of toxicology, clinical toxicology: J Toxicol Clin Toxicol
Journal of trauma: J Trauma
Journal d,urologie (paris): J Urol (Paris)
Journal of urology: J Urol
Kidney international: Kidney Int
Lancet: Lancet
Mayo clinic proceedings: Mayo Clin Proc
Medical clinics of north america: Med Clin North Am
Medical Journal of Australia: Med J Aust
Medicine: Medicine
MMWR. Morbidity and mortality weekly report: MMWR
Nature: Nature
Nephron: Nephron
Neurology: neurology
New england journal of medicine: N Eng J Med
Obststris and gynecology: Obstet Gynecol
Pain: Pain
Pathologie biologique (Paris): Pathol Biol (Paris)
Pediatric research: Pediatr Res
Pediatrics: Pediatrics
Pediatrie: Pediatrie
Pharmacology: pharmacology
Phlebologie: Phlebologie
Plastic and reconstructive surgery: Plast Reconstr Surg
Postgraduate medicine: Postgrad Med
Presse medicale: Presse Med
Proceeding of the natonal academy of sciences of the united states of america:
Proc Natl Acad Sci USA
Radiology: Radiology
Reviews of infectious diseases: Rev Infect Dis

Revue d, epidemiologie et de sante publique: Rev Epidemiol Sante Publique
Revue francaise de gynecologie et d,, obstetrique: Rev Fr Gynecol Obstet
Revue des maladies respiratoires: Rev Mal Respir
Revue de medecine interne: Rev Med Interne
Revue neurologique (paris): Rev Neurol (Paris)
Revue de pneumologie clinique: Rev Pneumol Clin
Revue du rhumatisme et des maladies osteo-articulaires: Rev Rhum mal Osteoartic
Science: Science
Sleep: Sleep
Stroke: Stroke
Surgery: Surgery
Surgery gynecology and obstetrics: Surg Gynecol Obstet
Therapie: Therapie
Thorax: Thorax
Thymus: Thymus
Transplantation: Transplantation

QUY ĐỊNH THỐNG NHẤT CHO BẢN THẢO GỬI ĐĂNG TRONG CÁC BÁO Y
SINH HỌC

Uỷ ban quốc tế các nhà biên tập báo y học
N Engl J Med 1997:336;306-15
Một nhóm các biên tập viên của các báo y học đại cương đã họp không chính thức ở
Vancouver, Colombie
Britannique năm 1978 để chuẩn bị các qui định về cách trình bày các bản thảo gửi đăng ở các tạp chí của họ
.
Nhóm này được biết đến tên là nhóm Vancouver. Các qui định này dành cho các bản thảo, bao gồm cả s

trình bày tài liệu tham khảo do Thư Viện Y Học Quốc Gia Hoa Kỳ (National Library of Medicine) chuẩn bị đ
ã

được xuất bản lần đầu năm 1979. Nhóm Vancouver đã trở thành Uỷ ban quốc tế các biên tập viên báo y họ
c
và Uỷ ban này họp hàng năm. Dần dần nhóm quan tâm tới những chủ đề khác.
Uỷ ban đã cho xuất bản 5 lần bản "Qui định thống nhất cho bản thảo gửi đăng trong các báo y sinh học". T

vài năm nay, Uỷ ban đã bắt đầu quan tâm tới những vấn đề vượt quá sự chuẩn bị các bản thảo. Hiện tại mộ
t
số vấn đề được đề cập trong "Qui định thống nhất", một số khác được xử lý trong các qui định riêng rẽ. Mỗ
i
đề nghị được đăng trong một tạp chí khoa học.
Lần xuất bản thứ 5 (1997) là kết quả của một cố gắng để tổ chức và soạn lại bản qui định của lần xuất bả
n
thứ 4 nhằm cải thiện sự sáng sủa và đề cập đến những chủ đề khác như bản quyền, sự giữ bí mật, việc mô t

phương pháp. Nội dung toàn bộ của bản "Qui định thống nhất cho bản thảo gửi đăng trong các tạ
p chí y sinh
học" có thể được in lại để đào tạo, cho các mục đích không sinh lợi mà không vi phạm bản quyền; uỷ
ban
khuyến khích việc phổ biến văn bản này.
Các báo chấp nhận tuân theo bản "Qui định thống nhất" (hơn 500 báo) phải dẫn phiên bản 1997 trong hướ
ng
dẫn của mình với các tác giả. Các yêu cầu thông tin và nhận xét xin gửi tới bà Kathleen Case ở ban thư

củ
a ICMJE, Annals of Internal Medicine, American College of Physicians Independence Mall W., Sith st, at
Race, Philadelphia, PA 19106-1572 United States. (Tel: 215-351-2661; fax:215-351-
2644; email: kathyc @
acp.mhs. Compuserve.com).
Những tờ báo có đại diện ở uỷ ban quốc tế các nhà biên tập của các tạp chí y học nă
m 1996 là Annals of

Internal Medicine, British Medical Journal, Canadian Medical Association Journal, Journal of the American
Medical Association, Lancet, Medical Journal of Australia, New England Medical Journal, Tidsskrift for den
Norske Laegefovening, Western Journal of Medicine, Index Medicine.
Cần phải xác định rõ qui định này bắt buộc gì và không bắt buộc gì.
1. Bản "Qui định thống nhất" này là những hướng dẫn cho các tác giả về cách thức chuẩn bị bản thả
o và
không phải là hướng dẫn cho các nhà biên tập về phong cách của ấn phẩm (mặc dù có rất nhiều tờ
báo xây
dựng dựa trên các chỉ dẫn này nhằm để phù hợp với văn phong của họ).
2. Nếu các tác giả chuẩn bị bản thảo tuân thủ những qui định này, các biên tập viên của các tờ
báo liên quan
sẽ không phải gửi trả bản thảo để yêu cầu sửa về cách trình bày trước khi xem xét để in. Ngược lạ
i, trong
quá trình xuất bản, các bản thảo có thể được các biên tập viên sửa đổi để phù hợp với văn phong xuất bả
n
riêng của tờ báo.
3. Các tác giả gửi bản thảo tới các báo này không phải chuẩn bị bản thảo theo văn phong xuất bản của tờ
báo
mà phải tuân thủ theo "Qui định thống nhất". Các tác giả cũng phải tôn trọng các chỉ dẫn cho tác giả của t

báo để biết tờ báo đó thường in những chủ đề gì và nên gửi đăng dạng bài báo nào. Ví dụ
bài báo nghiên
cứu, tổng quan hay thông báo lâm sàng. Hơn nữa, các hướng dẫn của báo có thể chứa các qui định đặc biệ
t
khác ví như số bản thảo cần gửi, ngôn ngữ được chấp nhận, độ dài của bài báo, các chữ viết tắt được chấ
p
nhận.
Tốt nhất là các tờ báo áp dụng qui định này ghi rõ trong chỉ dẫn cho tác giả rằng qui định của họ
là tuân theo
"Qui định thống nhất cho bản thảo gửi đăng trong các báo y sinh học" và trích dẫn một dạng đã xuất bản.

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRƯỚC KHI GỬI BẢN THẢO ĐĂNG BÁO
Xuất bản trước và xuất bản đồng thời
Đã đăng báo và đăng đồng thời là đăng một bài báo có nội dung là một bài báo đã đăng. Các độc giả củ
a các
bài báo "nguyên thuỷ" có quyền nghĩ rằng những gì họ đọc là nguyên bản trừ khi có một chú dẫn chỉ rõ rằ
ng
bài báo được in lại với sự đồng ý của tác giả và ban biên tập. Cơ sở của việc này là các luật quốc tế về bả
n
quyền, các nguyên tắc đạo đức và việc sử dụng tối ưu các nguồn tư liệu.
Phần lớn các tờ báo không muốn đăng một công trình đã được công bố rộng rãi trong một bài báo đã xuấ
t
bản hay trong một bài báo đã gửi, hay đã được chấp nhận đăng ở một tờ báo khác dưới dạng in trên báo viế
t
hay báo điện tử. Chính sách này không ngăn cản việc xem xét một bài báo đã bị một bài báo khác từ chố
i hay
là bài báo chính thức sau bài đăng một số kết quả bước đầu của cùng một công trình hay là các bản tóm tắ
t,
hay poster trong một hội nghị chuyên ngành dành cho các nhà khoa học. Điều này cũng không loại trừ các kế
t
quả của những bài báo trình bày ở một hội nghị khoa học nếu nó không được đăng toàn văn hoặc nếu nó đ
ã
được gửi đăng trong tóm tắt hội nghị hay trong một ấn phẩm tương tự. Các bài báo đăng trong các tờ
thông
tin của hội nghị thường không được coi là sự vi phạm qui tắc này, nhưng các tóm tắt kết quả này không đượ
c
khuyếch trương lên bởi các số liệu phụ thêm hay việc in lại các bảng số liệu hay minh hoạ.
Khi gửi bài đăng, tác giả luôn phải trình bày cho ban biên tập biết tất cả các lần gửi đăng trướ
c và các báo
cáo bước đầu mà những cái đó có thể được xem như một lần xuất bản trước hay xuất bản đồng thời củ
a

cùng một công trình hay của một công trình rất gần. Tác giả phải thông báo cho ban biên tậ
p khi công trình có
chứa đựng những chủ đề mà những cái đó đã là chủ đề của một báo cáo bước đầu đã xuất bản. Mộ
t báo
cáo như vậy phải được trích dẫn và tham khảo trong bài báo mới. Cần gửi kèm một bản củ
a bài báo này cùng
bài gửi đăng để ban biên tập quyết định.
Nếu dự định hay in đồng thời mà không có các chú dẫn như trên các tác giả phải sẵn sàng chờ đợi một s

phản ứng từ ban biên tập. ít nhất, việc từ chối ngay lập tức bản thảo sẽ có thể xảy ra. Nếu ban biên tậ
p không
được thông báo về những sự vi phạm này, và bài báo đã được xuất bản, một thông báo về việc xuất bả
n
đồng thời này có thể được đăng với hoặc không có sự đồng ý và giải thích của tác giả.
Việc thông báo trước, thường là cho đại chúng về một thông tin khoa học viết trong một bài báo đã đượ
c
chấp nhận nhưng còn chưa được đăng là một sự vi phạm vào chính sách của phần lớn các báo. Trong mộ
t
số trường hợp, và chỉ sau khi có thống nhất với nhà xuất bản thì một thông báo trước về kết quả có thể đượ
c
chấp nhận, ví dụ để thông báo cho công chúng về một nguy cơ cho sức khoẻ cộng đồng.
Xuất bản lần 2 có thể chấp nhận
Việc xuất bản lần thứ 2 bằng một ngôn ngữ khác là có thể với điều kiện là các qui tắc sau đây được tôn trọ
ng:
- Các tác giả nhận được sự đồng ý của ban biên tập của cả hai tờ báo. Ban biên tập của lần xuất bản thứ
2
phải có một bản sao, một bản in thử hay bản thảo chính thức của ấn bản đầu tiên.
- Quyền ưu tiên của lần in thứ nhất được tôn trọng với khoảng thời gian ít nhất 2 tuần giữa 2 lần xuất bản (tr

khi có sự thoả thuận đặc biệt giữa hai nhà xuất bản).

- Bài báo của lần in thứ 2 được viết cho đối tượng độc giả khác với độc giả của ấn bản đầu.
- Lần in thứ 2 chứa cùng các kết quả và sự giải nghĩa như lần in đầu.
- Một ghi chú ở trang đầu đề của lần xuất bản thứ 2 thông tin cho người đọc, các chuyên gia và ngườ
i thu
thập tài liệu rằng bài báo đã được đăng toàn phần hay 1 phần và dẫn tài liệu tham khảo đầu tiên. Mộ
t ghi chú
có thể chấp nhận được viết như sau: “Bài báo này dựa trên một nghiên cứu nguyên uỷ đã đăng trong (tên củ
a
tạp chí với chỉ dẫn đầy đủ)”.
Việc cho phép đăng lần thứ hai phải được đồng ý không có yêu cầu về tài chính.
Bảo vệ quyền của bệnh nhân
Bệnh nhân có quyền được tôn trọng sự tự do cá nhân mà không ai được vi phạm khi không có sự đồng ý củ
a
chính người bệnh. Những thông tin qua đó có thể cho phép nhận dạng người bệnh không được đă
ng trong
các ấn phẩm bằng chữ viết, ảnh trừ khi những tư liệu này là không thể thiếu cho mục đích khoa học và bệ
nh
nhân (hay cha mẹ hoặc người giám hộ) đã đồng ý rõ ràng bằng văn bản cho phép đăng. Bệnh nhân cầ
n
được xem bản thảo gửi đăng trước khi quyết định cho phép bằng văn bản cho việc đăng báo vì mục đ
ích này.
Những chi tiết cho phép nhận diện bệnh nhân phải được che bỏ khi chúng có vai trò không thật cần thiế
t,
nhưng tư liệu không được làm sai hay làm giả để đạt mục đích tránh nhận diện. Một sự
vô danh hoàn toàn là
khó có thể đạt được và khi nghi ngờ thì luôn cần một sự cho phép bằng văn bản rõ ràng. Trong phần hướ
ng
dẫn cho tác giả phải ghi rõ yêu cầu việc có đồng ý bằng văn bản.
YÊU C
ẦU ĐỐI VỚI VIỆC GỬI BẢN THẢO

Tóm tắt các yêu cầu về kỹ thuật
- Đánh máy toàn bộ bản thảo cách dòng.
- Mỗi chương của bản thảo phải bắt đầu bằng một trang mới.
- Sử dụng thứ tự sau đây: trang đầu đề, tóm tắt và từ khoá, nội dung bài, lời cảm ơn, tài liệu tham khảo, bả
ng
số liệu (mỗi bảng trên một trang riêng biệt), các chú giải của các minh hoạ.
- Các minh hoạ (ảnh bóng không sửa) không được rộng quá 203x254mm.
- Gửi kèm tất cả các giấy cho phép in lại của tất cả các tư liệu đã công bố hay khi sử dụng các hình ả
nh cho
phép nhận dạng người.
- Gửi kèm các giấy tờ cần thiết như là giấy tờ về chuyển quyền tác giả.
- Gửi kèm số bản thảo đủ theo yêu cầu dưới dạng bài viết.
- Giữ lại tất cả bản sao của các tư liệu gửi đi.
Chuẩn bị bản thảo
Nội dung của các bài báo nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng thường hay (nhưng không nhất thiết) đượ
c
chia thành các phần với đầu đề: Đặt vấn đề, Phương pháp, Kết quả và Bàn luận. Các bài dài có khi cần phả
i
có các phụ đề trong các phần (đặc biệt là phần Kết quả và Bàn luận) để cho nội dung được sáng sủa. Nhữ
ng
dạng bài báo khác như thông báo lâm sàng, tổng quan, xã luận thường cần tới một sơ đồ khác. Các tác gi

phải tham khảo ý kiến của các báo về các thông tin chi tiết.
Đánh máy bản thảo trên giấy trắng, khổ 216x279mm hoặc ISO A4 (210x297mm), để lề ít nhất 25mm. Ch

đánh máy trên một mặt giấy. Sử dụng cách dòng đôi cho trang đầu đề, tóm tắt, nội dung, cảm ơn, tài liệ
u tham
khảo, các bảng số liệu và các chú giải cho các minh hoạ. Đánh số trang theo thứ tự, bắt đầu bằng trang đầ
u
đề. Đánh số trang ở góc phải trên hoặc dưới của mỗi trang.

Bản thảo trên đĩa mềm vi tính
Với các bài báo đã gần với bản thảo đã được chấp nhận cuối cùng, một số báo yêu cầu tác giả gửi tới mộ
t
bản sao dưới dạng điện tử (hay đĩa mềm vi tính); có thể chấp nhận nhiều dạng xử lý văn bản hay tạ
o trang
kiểu ASCII.
Khi gửi đĩa mềm, các tác giả phải:
- Đảm bảo đã gửi một bản in sao y nội dung của bài báo trong đĩa;
- Chỉ lưu trong đĩa bản thảo ở dạng cuối cùng;
- Tài liệu được xác định rõ;
- Ghi nhãn đĩa chỉ rõ phần mềm thống kê sử dụng và tên tư liệu;
- Thêm các thông tin về “phần mềm" và "phần cứng" được sử dụng.
Các tác giả phải tham khảo hướng dẫn với tác giả của các báo về các định dạng được chấp nhậ
n, các quy
ước về xác định tư liệu, số bản thảo phải gửi và các thông tin chi tiết khác.
Trang đu đ
Trang đầu đề phải bao gồm: (a) tên bài báo, phải súc tích nhưng chứa đựng thông tin; (b) tên của từ
ng tác
giả, với chức danh khoa học cao nhất và nơi làm việc; (c) tên và địa chỉ của khoa hay cơ sở nơ
i công trình
được thực hiện; (d) giấy miễn trừ trách nhiệm nếu cần; (e) tên và địa chỉ của tác giả chịu trách nhiệm gử
i và
nhận bản thảo; (f) tên và địa chỉ tác giả sẽ gửi báo biếu hoặc ghi rõ là không cung cấp báo biếu; (g) nguồ
n
gốc các sự hợp tác bao gồm các học bổng, trang thiết bị, thuốc hay các vật liệu khác; (h) một đầu đề
thông
dụng ngắn dưới 40 ký tự (kể cả ký tự và khoảng trống) đặt ở cuối trang đầu đề.
Xác
đnh t cách tác gi
Tất cả những người được coi là tác giả phải được xác định đủ tư cách là tác giả. Mỗi tác giả phải tham gia


mức độ đủ để chấp nhận trách nhiệm trước công chúng về nội dung của bài báo.
Việc xác định tư cách tác giả dựa trên những đóng góp chủ yếu vào việc (a) đề ra ý tưởng và phươ
ng pháp
nghiên cứu hay phân tích và nhận định các kết quả; (b) soạn thảo bài báo hay chỉnh lý bài báo cùng với việ
c
tham gia vào nội dung khoa học của bài báo; (c) phê chuẩn bản thảo cuối cùng sẽ đăng. Các điều kiệ
n (a),
(b), (c) phải được thực thi đầy đủ. Sự tham gia vào việc tìm nguồn tài chính hay thu thập các kết quả
không
được xác định là có tư cách tác giả. Cũng như vậy, việc coi sóc chung nhóm nghiên cứu không đủ để đượ
c
coi là tác giả. Mỗi phần của bài báo có tác dụng cơ bản để rút ra các kết luận chính phải được ít nhất mộ
t tác
giả chịu trách nhiệm.
Ban biên tập có thể yêu cầu ghi rõ tác giả nào đã tham gia vào phần nào; thông tin này có thể được đăng.
Càng ngày sẽ càng có nhiều nghiên cứu đa trung tâm thực hiện bởi một nhóm tác giả. Tất cả nhữ
ng thành
viên của một nhóm được ghi danh như là tác giả, hoặc là ở dưới đầu đề hay ở cuối trang phải đáp ứng đầ
y
đủ các tiêu chí để trở thành tác giả như đã nói ở trên. Những thành viên của nhóm không đáp ứng đủ
các yêu
cầu trên chỉ được nhắc tới với sự đồng ý của họ trong phần cảm ơn hay phần phụ lục (xem phần cảm ơn).
Thứ tự tên các tác giả là kết quả của sự thoả thuận của các đồng tác giả. Thứ tự được sắp xếp theo nhiề
u
cách khác nhau và ý nghĩa của nó không phải luôn luôn rõ ràng trừ khi nó được xác định bởi các tác giả.
Các
tác giả nếu muốn có thể giải thích sự lựa chọn thứ tự tên trong một chú thích ở cuối trang. Khi quyết định th

tự tên, các tác giả phải biết rằng nhiều báo giới hạn số tên tác giả trong các bản tóm tắ

t và National Library of
Medicine chỉ ghi trong Medline tên của 24 tác giả đầu tiên và tên của tác giả cuối cùng khi có trên 25 tác giả.
Tóm tt và t khoá
Trang thứ hai phải bao gồm phần tóm tắt (tối đa là 150 từ cho các tóm tắt không cấu trúc và 250 từ
cho các
tóm tắt cấu trúc). Phần tóm tắt phải trình bày mục đích của nghiên cứu hay thử nghiệm, các phương pháp ch

yếu (chọn chủ đề nghiên cứu hay chọn động vật thí nghiệm; phương pháp quan sát hay phân tích), và các kế
t
luận chính. Cần nhấn mạnh về các khía cạnh mới và quan trọng của nghiên cứu hay quan sát.
Phía dưới tóm tắt, các tác giả phải ghi và xác định rõ từ 3 đến 10 từ hay câu ngắn để giúp cho việc chỉ s

hoá bài báo dễ dàng hơn. Các thuật ngữ này có thể được đăng cùng với phần tóm tắt. Cần phải sử dụ
ng các
từ trong danh sách của Index Medicus: “Medical Subject Headings (MeSH)”; nếu các từ muố
n dùng không có
trong danh sách này (MeSH), các thuật ngữ đơn giản có thể được sử dụng. Phần đặt vấn đề
Xác định mục đích của bài báo và tóm tắt các cơ sở xuất phát của nghiên cứu hay của quan sát. Chỉ
trích
dẫn các tài liệu tham khảo cần thiết nhất và không đưa vào các kết quả hay các kết luận sẽ đượ
c trình bày
sau.
Phng pháp
Mô tả phương thức chọn đối tượng của quan sát hay thí nghiệm (bệnh nhân hay động vật thí nghiệm bao gồ
m
cả nhóm chứng). Xác định tuổi, giới và các đặc điểm quan trọmg của đối tượng. Việc định nghĩa và sử dụ
ng
các yếu tố về chủng tộc và dân tộc là quá mức cần thiết. Các tác giả chỉ sử dụng các yếu tố này khi đặc biệ
t
chú ý đến chúng.

Xác định các phương pháp, các máy móc (tên và địa chỉ của nhà sản xuất trong ngoặc đơ
n), và các quy trình
với chi tiết vừa đủ để cho phép người đọc có thể kiểm tra lại các kết quả. Đưa ra các tài liệu tham khảo chỉ

các phương pháp thông dụng, bao gồm cả các phương pháp thống kê (xem dưới đây); đưa ra tài liệ
u tham
khảo và mô tả ngắn khi phương pháp đã được xuất bản nhưng ít được biết tới; mô tả các phương pháp mớ
i
hoặc được cải tiến cơ bản, nói rõ lý do tại sao lựa chọn phương pháp đó và đánh giá các hạn chế củ
a các
phương pháp đó. Định nghĩa và xác định cụ thể các thuốc và các chế phẩm hoá học cùng với tên khoa họ
c,
liều dùng và đường dùng.
Các báo cáo của các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên phải đưa ra các thông tin về tất cả các yếu tố
quan
trọng của nghiên cứu bao gồm cả sơ đồ nghiên cứu (quần thể nghiên cứu, các thủ thuật hay trị liệu, các kế
t
quả và lý do lựa chọn các thuật toán phân tích thống kê), cách thực hiện các nghiên cứu (phương pháp chọ
n
ngẫu nhiên, sự phân nhóm điều trị) và phương pháp sử dụng để tạo ra sự vô danh (phương pháp mù).
Các tác giả gửi bài đến các tạp chí đại cương phải có một đoạn mô tả các phương pháp xác định, chọn lự
a,
lấy và tổng hợp các kết quả. Các phương pháp này phải được mô tả trong phần tóm tắt.
Vn đ đo đc
Với những nghiên cứu trên người phải chỉ rõ xem việc nghiên cứu có tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức của U

ban chịu trách nhiệm về thử nghiệm trên người (Uỷ ban của vùng hay của quốc gia) hay tuân theo tuyên b

Helsinki năm 1975, sửa đổi năm 1983. Không được sử dụng tên hoặc chữ viết tắt tên bệnh nhân hay số lư
u

trữ bệnh án của bệnh viện đặc biệt là trong các ảnh minh hoạ. Với các thí nghiệm trên động vật, phải chỉ

xem các hướng dẫn của cơ sở hay của hội đồng quốc gia về nghiên cứu hay luật quốc gia về chă
m sóc và
sử dụng động vật trong phòng thí nghiệm có được tôn trọng.
Thng kê
Mô tả phương pháp thống kê với chi tiết vừa đủ để cho phép độc giả khi tham khảo số liệu nguyên thuỷ có th

kiểm tra các kết quả báo cáo. Nếu có thể thì lượng hoá các kết luận và trình bày chúng cùng với các phươ
ng
tiện thích hợp để đánh giá các sai sót về phép đo hay những chỗ không chắc chắn (ví dụ như khoảng tin cậ
y).
Tránh việc đặt cơ sở tin tưởng trên một giả thiết thống kê duy nhất như là giá trị củ
a p là cái không luôn luôn
mang lại một thông tin định lượng quan trọng. Trình bày tiêu chuẩn của các đối tượng nghiên cứu. Đư
a ra các
chi tiết về cách chọn mẫu ngẫu nhiên. Mô tả các phương pháp đảm bảo tính vô danh của các mẫ
u nghiên
cứu. Trình bày các biến chứng của việc điều trị. Báo cáo số lượng các trường hợp nghiên cứu. Trình bày s

các trường hợp bị mất liên lạc trong quá trình theo dõi (như là những trường hợp loại ra khỏi nghiên cứ
u trong
một thử nghiệm lâm sàng). Các tài liệu giúp cho việc đề ra nghiên cứu và các phương pháp thống kê phả
i
được trích dẫn từ công trình chuẩn (với việc ghi rõ số trang) hơn là trong bài báo khi các ý tưởng hay phươ
ng
pháp được trình bày sơ lược. Trình bày rõ các chương trình tin học được sử dụng.
Đặt phần mô tả chung của phương pháp trong phần phương pháp nghiên cứu. Khi các số liệu được tổng hợ
p
lại trong phần kết quả phải chỉ rõ phương pháp thống kê được sử dụng để phân tích các kết quả đó. Giới hạ

n
số lượng các bảng và biểu đồ ở mức tối thiểu để giải thích các luận điểm của bài báo và làm cho việ
c trình
bày chúng dễ dàng hơn. Hãy sử dụng các đồ thi thay vì các bảng với quá nhiều số liệu; đừng nhắc lại các s

liệu đã đưa trong các bảng và biểu đồ. Tránh dùng các thuật ngữ kỹ thuật thống kê với ý nghĩa không kỹ thuậ
t
như kiểu “bấp bênh” (muốn nói phương pháp ngẫu nhiên), “bình thường”, “rõ rệt”, “tương quan” hay “mẫu thử”
.
Phải dịnh nghĩa các thuật ngữ thống kê, các chữ viết tắt và phần lớn các biểu tượng.
Kt qu
Trình bày các kết quả một cách hợp lý trong bài, trong các bảng và các minh hoạ. Đừng nhắc lại trong bài tấ
t
cả các số liệu trong các bảng hay các minh hoạ; chỉ nêu giá trị hay tóm tắt các quan sát chủ yếu.
Bàn lun
Nêu giá trị các khía cạnh mới và quan trọng của nghiên cứu và kết luận rút ra. Đừng nhắc lại chi tiết các s

liệu hay các thông tin khác đã trình bày trong phần đặt vấn đề hay phần kết quả. Trong phần bàn luận cần ch

rõ quan hệ của các phát hiện và giới hạn của chúng, bao gồm cả những giả thiết cho các nghiên cứ
u trong
tương lai. Trình bày kết quả của các nghiên cứu có chất lượng khác. Liên hệ các kết luận với các mục đ
ích
của nghiên cứu nhưng phải tránh những áp đặt không có cơ sở và các kết luận không được chứ
ng minh
chính thức bằng các số liệu. Đặc biệt, các tác giả phải tránh sự áp đặt về các lợi ích kinh tế hay giá cả trừ
phi
bản thảo có các số liệu và phân tích về kinh tế. Tránh nhắc lại những kết quả đã có từ trước và dẫn tới ả
o
tưởng về các công trình chưa kết thúc. Chỉ đưa ra các giả thiết khi chúng đã được xác định và phả

i nói rõ
rằng đó chỉ là giả thiết. Cũng có thể trình bày các khuyến cáo nếu đã được chứng minh.
Li cm n
Tại vị trí thích hợp trong bài báo (chú thích cuối trang đầu đề hay phụ lục cuối bài báo; tham khả
o, theo quy
định của báo), một hay nhiều thông tin phải được xác định: (a) những người đóng góp vào công trình đ
áng
được cảm ơn nhưng chưa xứng để có một chỗ trong vị trí tác giả ví dụ như sự ủng hộ của chủ nhiệ
m khoa
cho công trình; (b) lời cảm ơn cho các sự giúp đỡ về kỹ thuật; (c) lời cảm ơn cho các giúp đỡ về vật chấ
t hay
tài chính có ghi rõ bản chất của giúp đỡ và (d) các mối quan hệ có thể là nguồn gốc của những tranh chấp v

quyền lợi.
Những người tham gia về mặt khoa học vào công trình nhưng sự tham gia đó chưa đủ để có thể đứ
ng vào
hàng ngũ các tác giả phải được ghi nhận với sự xác định rõ chức năng hay sự đóng góp của họ: ví dụ “tư vấ
n
khoa học”, “ đọc và cho ý kiến vào đề cương nghiên cứu”, “thu thập số liệu”, “tham gia vào một thử nghiệ
m
lâm sàng”. Những người này phải cho phép thì mới được nêu tên họ. Tác giả có trách nhiệm thu thập các bả
n
cho phép đó của những người được cảm ơn vì người đọc thường cho rằng những người đó đã đồ
ng ý vói
các số liệu và các kết luận của bài báo.
Những giúp đỡ về kỹ thuật cần được cảm ơn trong một đoạn riêng tách biệt với những lời cảm ơn cho các s

giúp đỡ khác.
TàI liu tham kho
Đánh số thứ tự các tài liệu tham khảo theo thứ tự tính cho lần xuất hiện đầu tiên trong bài. Xác đị

nh các tài
liệu tham khảo trong bài viết, trong các bảng hay các chú giải bằng chữ số ả rập trong ngoặc đơn. Các tài liệ
u
tham khảo được trích dẫn trong các bảng hay trong chú giải của các biểu đồ phải được đánh số tuỳ
theo lúc
nó xuất hiện lần đầu trong phần bài viết liên quan tới bảng hay biểu đồ đó. Sử dụng văn phong như
trong các
ví dụ dưới đây, dựa trên cách viết của Thư Viện Y Học Quốc Gia Hoa Kỳ đăng trong Index Medicus. Đầu
đề
của báo phải được viết tắt theo cách viết của Index Medicus. Hãy tham khảo danh mục các báo được ch

dẫn trong Index Medicus, do Thư Viện Quốc Gia xuất bản hàng năm và trong số tháng Giêng củ
a Index
Medicus. Cũng có thể lấy danh mục này từ trên mạng Internet trong trang Web: .
Hãy tránh dùng các tóm tắt của các hội nghị khoa học làm tài liệu tham khảo. Khi tham khảo các tài liệu đ
ã
được chấp nhận nhưng còn chưa đăng phải ghi như sau: “đang in” hay “sẽ xuất bản”; tác giả phải nhận đượ
c
sự đồng ý bằng văn bản cho việc tham khảo các tài liệu đó và phải kiểm tra để chắc chắn tài liệu đó đã đượ
c
chấp nhận đăng. Các thông tin về các bài báo đã gửi đăng nhưng chưa được chấp nhận phải được trích dẫ
n
trong bài như sau “quan sát không đăng báo” cùng với sự cho phép bằng văn bản ghi rõ nguồn gốc củ
a nó.
Tránh tham khảo các “thông tin cá nhân” trừ khi các thông tin đó chứa đựng một thông tin chủ yế
u mà không
thể tìm thấy trên các phương tiện đại chúng; trong trường hợp này tên của người và ngày trao đổ
i thông tin
phải được ghi rõ trong ngoặc đơn trong bài báo. Tác giả phải kiểm tra tài liệu tham khảo bằng bản gố
c. Cách

viết của “Quy định thống nhất” (cách viết theo nhóm Vancouver) đã được chấp nhận rộ
ng rãi tuân theo cách
viết thống nhất ANSI được Thư Viện Y Học Quốc Gia (NLM) chấp nhận sử dụng cho các cơ sở dữ liệu củ
a
họ. Có những chú thích được thêm vào để chỉ rõ sự khác nhau giữa cách viế
t theo Vancouver hay theo NLM.
Các n phm đnh kỳ
1. Bài báo trong báo định kỳ
Liệt kê 6 tác giả đầu tiên tiếp theo là chữ et al. (Chú ý: NLM liệt kê tới 25 tác giả; nếu có nhiều hơn 25 tác giả
,
NLM liệt kê 24 tác giả đầu tiên, tác giả cuối cùng và sau đó là et al.)
Vega KJ, Pina I, Krevsky B. Heart transplantation is associated with an increased risk for pancreatobiliary
disease. Ann Intern Med 1996 Jun 1;124 (11):980-3. Nếu một tạp chí đánh số trang liên tục theo tập (giố
ng
như phần lớn các báo y học), tháng và số có thể bị nhầm lẫn. (Chú ý: Cách trình bày này sử dụ
ng cho các ví
dụ của "Quy định thống nhất". NLM không sử dụng cách trình bày này).
Vega KJ, Pina I, Krevsky B. Heart transplantation is associated with an increased risk for pancreatobiliary
disease. Ann Intern Med 1996;124:980-3.
Khi có trên 6 tác giả được liệt kê:
Parkin DM, Clayton D, Black RJ, Masuyer E, Friedl HP, Ivanov E, et al. Childhood leukaemia in Europe after
Chernobyl: 5 year follow-up. Br J Cancer 1996;73:1006-12.
2. Cơ quan với tư cách là tác giả
The Cardiac Society of Australia and New Zealand. Clinical exercise tress testing. Safety and performance
guidelines. Med J Aust 1996;164:282-4.
3. Tác giả khuyết danh
Cancer in South Africa [editorial]. S Afr Med J 1994;84:15.
4. Bài báo viết bằng ngôn ngữ không phải tiếng Anh
(Chú ý: NLM dịch đầu đề sang tiếng Anh, đặt phần dịch trong dấu móc và thêm vào chữ viết tắt chỉ ngôn ng


nguyên thuỷ).
Ryder TE, Haukeland EA, Solhaug JH. Bilateral infrapatellar seneruptur hos tidligere frisk kvinne. Tidsskr Nor
Laegeforen 1996;116:41-2.
5. Tập có phụ bản
Shen HM, Zhang QF. Risk assessment of nickel carcinogenicity and occupational lung cancer. Environ
Health Perspect 1994;102 Suppl 1:275-82.
6. Số có phụ bảnM
Payne DK, Sullivan MD, Massie MJ. Women's psychological reactions to breast cancer. Semin Oncol
1996;23 (1 Suppl 2):89-97.
7. Tập có chia thành các phần riêng
Ozben T, Nacitarhan S, Tuncer N. Plasma and urine sialic acid in non-
insulin dependent diabetes mellitus.
Ann Clin Biochem 1995;32 (Pt 3):303-6.
8. Số có chia thành các phần
Poole GH, Mills SM. One hundred consecutive cases of flap lacerations of the leg ageing patients. N Z Med J
1994;107 (986 Pt 1): 377-8.
9. Số không có tập
Turan I, Wredmark T, Fellander-
Tsai L. Arthroscopic ankle arthrodesis in rheumatoid arthritis. Clin Orthop
1995;(320):110-4.
10. Không có số cũng không có tập
Browell DA, Lennard TW. Immunologic status of the cancer patients and the effects of blood transfusion on
antitumor responses. Curr Opin Gen Surg 1993:325-33.
11. Đánh số trang bằng số La mã
Fisher GA, Sikic BI. Drug resistance in clinical oncology and hematology. Introduction. Hematol Oncol Clin
North Am 1995 Apr;9(2): XI-XII
12. Ghi rõ lại bài báo khi cần
Enzensberger W, Fischer PA. Metronome in Parkinson's disease [letter]. Lancet 1996;347-1337.
Clement J, De Bock R. Hematological complications of hantavirus nephropathy (HVN) [abstract]. Kidney Int
1992;42:1285.

13. Bài báo có chứa một đoạn trích
Garey CE, Schwarzman AL, Rise ML, Seyfried TN. Ceruloplasmin gene defect associated with epilepsy in EL
mice [retraction of Garey CE, Schwarzman AL, Rise ML, Seyfried TN. In: Nat Genet 1994;6:426-
31]. Nat
Genet 1995;11:104.
14. Bài báo được rút ra
Liou GI, Wang M, Matragoon S. Precocious IRBP gene expression during mouse development [retracted in
Invest Ophthalmol Vis Sci 1994;35:3127]. Invest Ophthalmol Vis Sci 1994;35:1083-8.
15. Bài báo có chứa một đính chính
Hamlin JA, Kahn AM. Herniography in symptomatic patients following inguinal hernia repair [published erratum
appears in West J Med 1995;162:278]. West J Med 1995;162:28-31.
Sách và các n bn không đnh kỳ khác
(Chú ý: theo cách viết của hệ thống Vancouver thì việc dùng dấu phảy giữa tên nhà xuất bản và số chỉ
ngày
là sai mà phải dùng dấu chấm phảy).
16. Tác giả với tư cách cá nhân
Ringsven MK, Bond D. Gerontology and leadership skills for nurses. 2nd ed. Albany (NY): Delmar
Publishers;1996.
17. Ban biên tập hay người biên soạn với tư cách là tác giả
Norman IJ, Redfern SJ, editors. Mental health care for elderly peaple. New York: Churchill Livingstone;1996.
18. Cơ quan với tư cách là tác giả và ban biên tập
Institute of Medicine (US). Looking at the furture of the Medicaid program. Washington (DC): The
Institute;1992.
19. Chương trong một cuốn sách
(Chú ý: Cách viết của hệ thống Vancouver hay sử dụng dấu hai chấm hơn là dấu chấm trước số trang).
Phillips SJ, Whisnant JP. Hypertension and stroke: In: Laragh JH, Brenner BM, editors. Hypertension:
pathophysiology, diagnosis, and management. 2nd ed. New York: Raven Press;1995.p.465-78.
20. Bản ghi nhớ của hội nghị
Kimura J, Shibasaki H, edotors. Recent advances in clinical neurophysiology; 1995 Oct 15-
19; Kyoto, Japan.

Amsterdam: Elsevier 1996.
21. Thông tin từ hội nghị
Bengtsson S, Solheim BG. Enforcement of data protection, privacy and security in medical informatics. In:
Lun KC, Degoulet P, Piemme TE, Rienhoff O, editors.
MEDINFO92. Proceeding of the 7th World Congress on Medical Informatics;1992 Sep 6-
10;Geneva,
Switzerland. Amsterdam: North-Holland;1992.p. 1561-5.
22. Báo cáo khoa học hoặc kỹ thuật
Thực hiện với một hãng là nhà cung cấp tài chính hay nhà tài trợ:
Smith P, Golladay K. Payment for durable medical equipment billed during skilled nursing facility stays. Final
report. Dallas (TX): Dept. of Health and Human Services (US), Office of Evaluation and Inspections;1994
Oct, Report No.: HHSIGOEI69200860.
Thực hiện với một cơ quan bảo trợ:
Field MJ, Tranquada RE, Feasley JC, editors. Health Services research: work force and educational issues,
Washington: National Academy Press;1995. Contract No.: AHCPR282942008. Sponsored by the Agency for
Health Care Policy and Research.
23. Luận án
Kaplan SJ. Post-
hospital home health care: the elderly's access and utilization [dissertation]. St. Louis (MO):
Washington Univ.:1995.
24. Văn bằng
Larsen CE, Trip R, Johnson CR, inventors; Novoste Corporation, assignee. Methods for procedures related
to the electrophysiology of the heart. US petent 5,529,067. 1995 Jun 25.
Các tài liu đã công b khác
25. Bài trong báo hàng ngày
Lee G. Hospitalizations tied to ozone pollution: study estimates 50,000 admissions annually. The Washington
Post 1996 Jun 21;Sect. A:3 (col 5).
26. Tư liệu nghe nhìn
HIV+/AIDS: the facts and the furture [videocassette]. St. Louis (MO): Mosby-Year Book;1995.
27. Tư liệu pháp lý:

Luật dân sự:
Preventive Health Amendment of 1993, Pub. L. No. 103-107 Stat. 2226 (Dec. 14,1993).
Dự án luật:
Medical Records Confidentiality Act of 1995, S. 1360, 104th Cong., 1st Sess. (1995).
Luật về các quy tắc liên bang:
Informed Consent, 42 C.F.R. Sect. 441.257 (1995).
Điều trần:
Increased Drug Abuse: the impact on the Nation's Emergency Rooms: Hearing before the Subcomm. On
Human Resources and Intergovernmental Relations of the House Comm. On Gouvernment Operations,
103rd Cong., 1st Sess. (May 26, 1993).
28. Bản đồ
North Carolina. Tuberculosis rates per 100,000 population, 1990 [demographic map]. Raleig: North Carolina
Dept. of Environment, Health, and Natural Resources, Div. Of Epidemiology;1991.
29. Kinh thánh
The Holy Bible. King James version. Grand Rapids (MI): Zondervan Publishing House;1995. Ruth 3:1-18.
30. Từ điển và các tài liệu tham khảo tương tự
Stedman's medical dictionary. 26th ed. Baltimore: Williams & Wilkins; 1995. Apraxia; p. 119-20.
31. Tác phẩm kinh điển
The Winter's Tale: act 5, scence 1, lines 13-
16. The comlete works of William Shakespeare. London: Rex;
1973.
TàI liu cha công b
32. Tài liệu đang in
(Chú ý: NLM hay dùng từ “sẽ đăng” vì một số tài liệu sẽ không được đă
ng.) Leshner AI. Molecular
mechanisms of cocaine addiction. N Engl J Med. In press 1997.
T liu đIn t
33. Bài báo trong một tờ báo ở dạng điện tử
Morse SS. Factors in the emergence of infectious diseases. Emerg Infect Dis [serial online] 1995 Jan-
mar

[cited 1996 Jun 5];1(1):[24 screens]. Available from: URL:
34. Bản chuyên khảo ở dạng điện tử
CDI, clinical dermatology illustrated [monograph on CD-
ROM]. Reeves JRT, Maibach H. CMEA Multimedia
Group, producers. 2nd ed. Version 2.0. San Diego: CMEA;1995.
35. Phiếu điện tử
Hemodynamics III: the ups and downs of hemodinamics [computer program]. Version 2.2. Orlando (FL):
Computerized Educational Systems;1993.
Bng s liu
Đánh máy cách dòng, mỗi bảng trên một trang riêng. Không gửi các bảng dưới dạng ảnh. Đánh số các bả
ng
theo thứ tự xuất hiện lần đầu tiên trong bài và ghi cho mỗi bảng một đầu đề ngắn. Dành cho mỗi cột một đầ
u
đề ngắn hay chữ viết tắt. Đặt các chú giải ở phần chú thích cuối bảng chứ không cho vào trong bả
ng. Trong
phần chú thích này giải thích các chữ viết tắt không tiêu chuẩn sử dụng trong mỗi bảng. Vớ
i các chú thích này
sử dụng các biểu tượng sau đây theo thứ tự: *,†,‡,Đ,**,††,‡‡, v.v…
Xác định các phép đo thống kê của các biến số như khoảng cách, loại và sai số chuẩn trung bình.
Không sử dụng các dòng ngang và dọc bên trong bảng.
Đảm bảo tất cả các bảng được sử dụng trong bài.
Nếu bạn sử dụng các số liệu trong một công trình khác dù có được đăng hay không, phải được phép và cả
m
ơn cũng như ghi rõ nguồn gốc.
Việc sử dụng quá nhiều bảng so với độ dài của bài báo có thể gây ra những khó khăn cho việc sắ
p trang.
Tham khảp các số của tờ báo mà mình định gửi bài đăng để ước lượng xem có bao nhiêu bảng được s

dụng trên 1000 từ trong bài.
Ban biên tập, khi chấp nhận một bài báo có thể yêu cầu rằng những bảng phụ thêm có chứa các thông tin ph


quan trọng nhưng quá dài để có thể in sẽ được lưu trữ trong một cơ sở lưu trữ, ví dụ như “
National Auxilliary
Publication Service” ở Hoa Kỳ hay sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu cầu. Các bảng này phải gử
i kèm bài
để ban biên tập xem xét. Các minh hoạ (biểu đồ)
Phải gửi toàn bộ các yếu tố của biểu đồ. Biểu đồ phải được vẽ bởi các nhà chuyên nghiệp và chụp ả
nh, các
bản viết tay hay đánh máy không được chấp nhận. Với các tranh vẽ, các hình X quang và các tư liệ
u khác,
hãy gửi các phim chụp ảnh đen và trắng, chất lượng tốt, thường ở cỡ 127x173mm nhưng không bao gi

được vượt quá 203x254mm. Các chữ, số và ký hiệu phải rõ ràng và có cỡ đủ để có thể nhìn đượ
c sau khi
đã thu nhỏ để in. Các đầu đề và các phần giải thích cụ thể của các chú giải trong các minh hoạ không đượ
c
nằm trong hình minh hoạ.
Mỗi hình phải có một cái nhãn dán vào mặt sau trên đó ghi rõ số của hình, tên tác giả và chiều đặ
t hình.
Không được viết trực tiếp lên mặt sau hình cũng như không được vạch lên hay làm hỏng hình bằng các kẹ
p
giấy. Không được gấp hình cũng như dán hình lên bìa.
Các ảnh chụp tiêu bản vi thể phải có thang chia độ ở trong. Các dấu hiệu, mũi tên hay chữ
cái dùng trong các
ảnh vi thể phải tương phản.
Với các ảnh chụp người, phải làm cho chủ thể không thể nhận ra được hoặc các ảnh phải kèm theo đồ
ng ý
bằng văn bản cho phép sử dụng (xem bảo vệ quyền của người bệnh).
Đánh số thứ tự các minh hoạ theo lần xuất hiện đầu tiên trong bài báo. Nếu một minh hoạ đã xuất bản, phả
i

cảm ơn nguồn cung cấp và gửi kèm cho phép bằng văn bản của người có quyền tác giả cho phép in lại. S

cho phép được yêu cầu độc lập với tác giả và nhà xuất bản, trừ những tư liệu về lĩnh vực công cộng.
Với những minh hoạ màu, kiểm tra xem tờ báo có yêu cầu phim âm bản màu, giấy trong dương bả
n hay các
phim màu. Những khung đánh dấu vùng sẽ sử dụng của minh hoạ sẽ giúp cho ban biên tập. Một số báo ch

đăng những minh hoạ màu nếu tác giả chấp nhận trả tiền
Chú gii ca các minh ho
Đánh máy cách dòng chú giải của các minh hoạ trên một trang riêng, đánh số chúng bằng chữ số ả rậ
p
tương ứng với các minh hoạ. Với các dấu hiệu, các mũi tên, các số hay chữ cái dùng để xác định các phầ
n
trong minh hoạ, phải giải thích chúng rõ ràng trong chú giải. Giải thích các thang độ ở
trong và ghi rõ các
phương pháp nhuộm tiêu bản.
Đn v đo
Việc đo chiều dài, chiều cao, trọng lượng và thể tích theo hệ thống mét (mét, kilogam, lít) hoặc các hệ số củ
a
chúng.
Nhiệt độ sử dụng hệ Celcius. Huyết áp đo tính bằng milimét thuỷ ngân.
Tất cả các đơn vị đo của các xét nghiệm máu và sinh hoá sử dụng theo hệ đơn vị quốc tế. Các ban biên tậ
p
có thể yêu cầu rằng các tác giả thêm các đơn vị vào trước khi đăng.
Chữ viết tắt và ký hiệu
Chỉ được sử dụng các chữ viết tắt đã chuẩn hoá. Tránh viết tắt trong đầu đề và trong tóm tắt. Phải viết đầ
y
đủ thuật ngữ trước khi sử dụng chữ viết tắt lần đầu trong bài, chỉ trừ khi đó là một đơn vị đo quốc tế.
Gửi bản thảo tới báo
Gửi đủ số bản thảo và minh hoạ theo yêu cầu trong một phong bì tốt, nếu cần cho thêm một tấm bìa để

tránh
gấp gãy các ảnh trong quá trình vận chuyển. Cho các minh hoạ vào một phong bì tốt riêng biệt.
Gửi kèm theo bản thảo một lá thư được ký bởi tất cả các đồng tác giả, nội dung gồm: (a) lưu ý về việc bài đ
ã
từng đăng trước đó, đăng đồng thời hay đã gửi đăng một phần công trình trong một tờ báo khác; (b) tình trạ
ng
các liên quan về tài chính hay liên quan khác có thể là nguồn gốc của các tranh chấp quyền lợi; (c) một bả
n
cam đoan rằng bài báo đã được đọc và chấp nhận bởi tất cả các đồng tác giả, rằng các tiêu chuẩn để
xác
định tư cách tác giả trong tài liệu này được tuân thủ và ngoài ra mỗi tác giả đều đồng ý rằng bản thảo là kế
t
quả của một công trình trung thực; (d) tên, địa chỉ và số điện thoại của tác giả là người liên lạc và là người s

chịu trách nhiệm liên hệ với các tác giả khác, chịu trách nhiệm xem lại bản thảo và sửa lỗi. Bức thư này phả
i
chứa đựng tất cả các thông tin cần thiết cho Ban biên tập như là thể loại bài mà bài báo sẽ gửi đăng trong tạ
p
chí đó, chấp nhận chịu thanh toán tiền trả cho việc in các minh hoạ màu.
Gửi kèm theo bản thảo bản sao của các giấy cho phép in lại một tư liệu đã xuất bản, cho phép sử dụ
ng các
hình minh hoạ, các yếu tố cho phép nhận diện người hay ghi tên các người cần cảm ơn.
VIỆC TRÍCH DẪN BẢN QUY ĐỊNH THỐNG NHẤT
Có nhiều tờ báo đăng “Quy định thống nhất cho bản thảo gửi đăng trong các tạp chí y sinh học” và các địa ch

kèm theo (nhiều trang web có đăng tài liệu này). Để trích dẫn ấn bản mới nhất của bản "Quy định thống nhất”
,
hãy tìm m

t


n b

n xu

t b

n sau ngày 1 tháng Giêng n
ă
m 1997.

Chương 1

PH
ƯƠ
NG PHÁP VI

T BÁO KHOA H

C

Cách viết một bài báo khoa học đồng thời vừa là yếu tố cơ bản, vừa là yếu tố phụ của nội dung bài báo.
Để
có thể hiểu rõ về sự tưởng như đối nghịch này, ta có thể ví cách viết như mặt kính của một bể nuôi cá cả
nh,
nội dung khoa học của bài báo như những con cá nuôi trong bể này (1). Lợi ích mà cách viết mang lại là rấ
t
quan trọng: nếu mặt kính của bể cá mờ đục thì không thể chiêm ngưỡng những gì chứ
a bên trong dù nó có
đẹp đến đâu chăng nữa. Tuy nhiên tự bản thân cách viết không mang lại mục đích vì chẳng ai ngắm mộ

t cái
bể cá chỉ vì cái mặt kính. Học cách viết cũng giúp ta biết cách đọc tốt hơn. Trên thực tế, một độc giả nắ
m
được cách viết sẽ nhận ra dễ dàng lợi ích khoa học của một bài báo được viết chuẩn xác nghĩa là viết mộ
t
cách chính xác, rõ ràng và súc tích. Một bài báo không chính xác, tối nghĩa, với những chỗ lạc đề, sẽ
làm cho
người đọc phải mất một thời gian dài cố gắng, đôi khi một cách vô vọng, để tìm hiểu nội dung bài báo. Hiể
u
biết những nguyên tắc viết bài báo khoa học cho phép người đọc loại bỏ ngay khi mới xem qua nhữ
ng bài báo
không tôn trọng những nguyên tắc này. Do đó người đọc sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian mà không s

bỏ sót một thông điệp khoa học ẩn chứa trong một bài báo trình bày tồi vì nguy cơ này rất thấp. Kinh nghiệ
m
cho thấy thường có sự đồng hành giữa nội dung và hình thức: "những gì người ta biết rõ thì sẽ đượ
c trình bày
rõ ràng" (2). Hệ quả là những gì không rõ ràng thường chứa đựng một lợi ích khoa học rất hạn chế.
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC VIẾT BÁO KHOA HỌC
Mục đích đặc trưng của việc viết báo y học là truyền đạt một thông điệp khoa học mà thể thức thường gặ
p là
bài báo đăng kết quả nghiên cứu hay là "Bản báo cáo nghiên cứu". Mục đích này giải thích rõ cách viế
t bài
báo khoa học phải là một kỹ thuật xuất phát từ khoa học chứ không xuất phát từ văn chương hay thơ
ca. Trên
thực tế, việc viết báo khoa học được hướng dẫn bởi những nguyên tắc tự bản thân nó nói lên tính chặt ch

khoa học. Đó phải là những nguyên tắc xuất hiện dần, đáp ứng theo một logic chứ không phải là nhữ
ng giáo
điều áp đặt. Ví dụ, các tài liệu tham khảo phải được trình bày sao cho người đọc có thể tham chiếu dễ

dàng
nhất. Điều này không tuân theo một quy tắc duy nhất: Có nhiều hệ thống tham khảo mà mỗi hệ thống đề
u có
điểm mạnh và điểm yếu riêng. Tuy nhiên các tạp chí y học tìm cách tốt nhất để trình bày tài liệu tham khả
o
một cách hài hoà(3).
Mục đích thứ hai của cách trình bày một bản báo cáo khoa học không phải là một mục đích đặc biệt: đ
ó là
phải viết sao cho để bài báo được độc giả hưởng ứng. Trong văn chương, mục đích này đạt được nhờ cố
t
truyện hấp dẫn, sự giàu có về từ vựng, văn phong của tác giả. Trong khoa học, giá trị của nội dung khoa họ
c
là trên hết. Tuy nhiên sự xuất hiện ngày càng nhiều các tạp chí và bài báo y học làm cho người đọc phải chọ
n
lựa nên đọc cái gì (4). Khi lợi ích khoa học tương đương nhau, chúng ta có xu hướng đọ
c các bài báo rõ
ràng, chính xác, và súc tích hơn. Do vậy, chúng ta chỉ đặt mua những tạp chí nào có những bài báo đáp ứ
ng
những nguyên tắc đó nhiều nhất. Hơn nữa, thường những tạp chí có uy tín là nơi thu hút được nhữ
ng bài có
giá trị. Những tạp chí đó có nhiều khả năng chọn lựa bài: Tạp chí British Medical Journal nhận được khoả
ng
5000 bài báo gửi đăng một năm mà chỉ có 600 bài được đăng. Một nửa số bài báo gửi đến thậ
m chí không
nhận được sự phân tích tỷ mỷ vì đó không phải là những bài báo đăng kết quả nghiên cứu, hoặ
c quá chuyên
sâu, tối nghĩa hoặc có giá trị tầm thường về mặt khoa học (5).
Ba tiêu chun cht lng mt bài báo khoa hc gm:
1) Giá trị khoa học;
2) Chất lượng của sự trình bày khoa học;

3) Sử dụng thành thạo thứ ngôn ngữ dùng viết bài báo.
Rất tiếc một thực trạng đã xảy ra là sự xuất hiện bùng nổ các bài báo và tạp chí do sự cần thiết phả
i có danh
mục công trình nghiên cứu, sự cần thiết phải đăng bài để có số lượng bài báo (6). Sự cần thiết phải đă
ng báo
dù với động cơ nào đi nữa đã làm xuất hiện cả những sự không trung thực. Tháng 4 năm 1987 vấn đề này đ
ã
trở thành chủ đề một cuộc bàn luận ở Hội nghị khoa học Hoa Kỳ(7). Người ta đã đề nghị lập ra một uỷ
ban
kiểm tra và cả hình thức phạt trong trường hợp gian lận khoa học! Phương thuốc tốt nhất có lẽ là sự tiến b

trong cách nhìn nhận của các thành viên các hội đồng thi hay các uỷ ban quy định số lượng bài báo. Việ
c cho
điểm đánh giá các tạp chí khoa học có thể là một cách xác định giá trị các tạp chí nào chỉ nhận đă
ng các bài
báo có chất lượng. Trường đại học Y Havard đã đề nghị một biện pháp phòng ngừa có tính hiện thực: Trườ
ng
này yêu cầu các ứng viên dự tuyển chỉ xuất trình một số lượng hạn chế các công trình của họ:
7 công trình
với ứng viên cho vị trí phó giáo sư, 10 công trình cho vị trí giáo sư (7). Cũng với tinh thần đó mà ngườ
i ta yêu
cầu các ứng viên cho giải thưởng Nobel hay Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ chỉ trình tối đ
a 12 công
trình (8). Nhưng đối với hội đồng xét duyệt thì đếm đầu các bài báo dễ hơn là đọc bài báo đó (9).
VIẾT BÁO KHOA HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỐT NGÔN NGỮ
Các nguyên tắc viết một bài báo khoa học trong bất cứ trường hợp nào cũng không bỏ qua việc tôn trọ
ng các
quy tắc ngữ pháp dù viết ở ngôn ngữ nào chăng nữa. Sự trộn lẫn giữa việc viết báo khoa học với việc s

dụng không tốt ngôn ngữ thể hiện sự lẫn lộn hoàn toàn giữa hai khái niệm khác nhau: Nguyên tắc viế

t bài và
ngữ pháp. Ví dụ: thật là kỳ lạ khi Ban biên tập của một tạp chí lại có thể bảo vệ được văn phong y học củ
a
ngôn ngữ trong khi chấp nhận đăng một bài báo có những câu không thể hiểu được đại loại như: “chỉ có th

nghĩ tới một carcinome epidermoide tiên phát và một Sarcome là chẩn đoán vì bệnh phẩm phẫu thuật đã b

làm hỏng do điều trị coban trước đó”.
Cht ch, sáng sa, súc tích
Khi một tác giả băn khoăn về cách viết một câu, một đoạn hay một chương nào đó, người đó phải trả lờ
i
được 3 câu hỏi sau đây:
1) Dạng thức nào thích hợp nhất với ý tưởng và hiện tượng mà ta muốn trình bày?
2) Kiểu diễn đạt nào là đơn giản và rõ ràng nhất cho người đọc?
3) Kiểu diễn đạt nào súc tích nhất?
Ba câu hỏi này có tầm quan trọng giảm dần: Đừng hy sinh sự chặt chẽ cho lối hành văn sáng sủa cũng nh
ư
không hy sinh sáng sủa cho sự súc tích.
HỌC CÁC NGUYÊN TẮC PHỔ BIẾN TOÀN CẦU TRONG VIẾT BÁO KHOA HỌC
Các nguyên tắc viết báo khoa học không phải là tự nhiên mà có: Để biết đọc thì chỉ biết các chữ cái thôi chư
a
đủ; cũng như vậy, để viết đúng một bài báo khoa học thì việc biết viết bằng một thứ ngôn ngữ nào đó vẫ
n
chưa đủ. Vì vậy việc học những nguyên tắc viết báo khoa học dù rất đơn giản là cần thiết.
Việc cần thiết phải dạy những nguyên tắc này đã được đặt ra từ lâu ở nhiều nước (10). Ví dụ ở Hoa Kỳ
,
những khoa giảng dạy phương pháp viết báo khoa học đã được thành lập ở các trường đại họ
c: L. Debakey
lãnh đạo khoa thông tin khoa học (11) tại trường đại học Y Baylor ở Houston,. F.P Woodford đã sáng lậ
p

chương trình giảng dạy 18 tháng cho các biên tập viên khoa học chuyên nghiệp (12) tại trường đại họ
c
Rockerfeller ở New York. Tại Mayo Clinic ở Rochester đã tổ chức chương trình giảng dạy về viế
t báo khoa
học cho sinh viên và các thầy thuốc (13). Khoa xuất bản y học giúp các thầy thuốc viết các công trình ngay t

khi có ý tưởng. Cách làm này là sự bổ sung tốt nhất cho việc giảng dạy lý thuyết (14).
Ở Anh cách viết công trình khoa học đã được dạy ở Viện khoa học và kỹ thuật Cardiff. Những chươ
ng trình
giảng dạy tích cực đã được tổ chức dưới sự lãnh đạo của S. Lock, "biên tập viên" của tạ
p chí British Medical
Journal (15).
Ở Pháp, G. P. Revillard đã nêu lên sự cần thiết phải giảng dạy về kỹ thuật viết các bản thu hoạch nghiên cứ
u
trong chương trình học sau đại học "3ème cycle" (16). Năm 1975, J. A. Farfor đã đề nghị thành lập một t

chức giảng dạy cách viết công trình y học ở ba mức độ (1,17): 1) Một đợt giảng có thời lượng vài giờ
cho
sinh viên y khoa năm thứ nhất hay thứ hai để giúp họ viết một bệnh án và trả lời các câu hỏi thi; 2) Mộ
t khoá
học từ bốn đến sáu buổi rưỡi cho các sinh viên đại học năm thứ ba giúp họ viết luận án và nhất là các bả
n
tóm tắt nghiên cứu; 3) Một khoá giảng sâu hơn nhiều dành cho các bác sĩ khi họ hợp tác với ban biên tậ
p các
tạp chí y học. Mặc dù khá muộn màng so với các nước khác, việc giảng dạy về phương pháp viế
t công trình y
học đã được bắt đầu nhờ những ý tưởng của từng cá nhân, nhất là ở
Paris, Tours, Nantes, Angers, Lille. Các
ý tưởng này đã tập hợp lại năm 1987 bằng việc thành lập Hội phát triển giảng dạy và nghiên cứu về viế
t công

trình khoa học y họ
c (Association pour le developpement de l'enseignement et de la rechercher en rédaction
médical - ADERREM).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Farfor JA.
Enseigner la rédaction médicale. Chapitre II. La structure du compte rendu de recherche. Cah
Med 1976;2:783-5.
2. Boileau-Despréaux N. L'art poétique. Chant I. In: (Euvres, nouvelle édition. Paris: Billiot, 1726:7-33.
3. International Committee of Medical Journal Editors.
Uniform requirements for manuscrips submitted
to biomedical journals. N Engl J Med 1997;336:309-15 (traduction fran†aise voire page 149)
4. Department of Clinical Epidemiology and Biostatistics, McMaster University Health of Science.
How to read clinical journals:
I. Why to read them and how to start reading them critically. Can Med Assoc
J 1981;124:555-8.
5. Smith R. Steaming up windows and refereeing medical papers. Br Med J 1982;285:1259-61.
6. Garfield E. In thuth, the “flood” of scientific literature is only a myth. Scientist 1991;2:11-25.
7. Angell M, Relman AS.
Fraud in biomedical research. A time for congressional restraint. N Engl J Med
1988;318:1462-3.
8. Stossel TP. Volume: papers and academic promotion. Ann Intern Med 1987;106:146-8.
9. Stetten D. Publication: numbers and quality. Science 1986;232:4746.
10. Farfor JA. Pour une réhabilitation de la presse médicale fran†aise:
à quand la fin de
l'amateurisme? Cah Med 1977;3:683-7.
11. DeBakey L. The scientific journal:
editorial policies and pratices: guidelines for editors, reviewers, and
subauthors. In collaboration with PF Cranefield et al. St Louis: Mosby, 1976,129p.
12. Woodford FP. Training professional editors for scientific journals. Scholarly Publishing 1970;2:41-6.
13. Roland CG, Cox BG.

A mandatory course in scientific writing for undergraduate medical students. J Med
Educ 1976;51:89-93.
14. Cox BG. The author's editor. Mayo Clin Proc 1974;49:314-7.
15. Lock S. Introduction (à l'enseignement de la rédaction médicale). Cah Med 1976;2:630-2.
16. Revillard JP.
Pour un enseignement de l'expession médicale et scientifique. La rédaction d'un article.
Lyon Médical 1970;224:1-9.
17. Farfor JA. Pourquoi la recherche médicale fran†aise est-elle sous-
estimatée dans les pays de langue
anglaise? Cah Med Lyonnais 1975;51:11-4.
18. Huguier M, Poitout D.
Diplôme d' études approfondies en sciences chirurgicales. Ann Chir
1986;40:449-53.

Chương 2

CÁC D

NG BÀI VI

T VÀ BÀI BÁO TRONG Y H

C

Sự đa dạng của các bài viết và bài báo trong y học là để đáp ứng với sự đa dạng về mục đích củ
a chúng.
Các tạp chí y học cho phép các tác giả trình bày theo ít nhất tám cách khác nhau, mỗi cách tương ứng vớ
i
một dạng bài báo đã được xác định. Hệ quả là việc xếp loại các bài báo trong y học thành các dạ
ng khác

nhau mang lại cho người đọc thông tin về mục đích chung của bài báo, như vậy hướng người đọc chọn lự
a
ngay từ đầu.
Các dng bài vit và bài báo khác nhau trong y hc:
Bài đăng công trình nghiên cứu (article original)
Bài xã luận (editorial)
Thông báo lâm sàng (cas clinique ou fait clinique)
Thư gửi Ban biên tập ( lettre à la rédation)
Tổng quan (revue generale)
Hiệu chỉnh (mise au point)
Phân tích bình luận (analyse commentée)
Bài giảng (article didactique)
Sách (livres)
Luận án bác sỹ y học, khi trình bày một công trình nghiên cứu phải được viết như một bài báo khoa học, nghĩ
a
là như một bài đăng công trình nghiên cứu.
Mỗi dạng bài báo có điểm đặc trưng riêng. Việc không tuân thủ những đặc điểm này thể hiện sự thiế
u nghiêm
túc của người viết.
BÀI ĐĂNG CÔNG TÌNH NGHIÊN CỨU
Đây là bài báo nguyên thuỷ còn gọi là khoá luận hay báo cáo khoa học ở một số tạp chí, trình bày mộ
t công
trình nghiên cứu theo một chủ đề nào đó. Các tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu, đưa ra các kết qu

nghiên cứu của mình và bàn luận về các kết quả đó.
Cấu trúc một bài báo nghiên cứu là sự lặp lại một cách máy móc vì nó là kết quả của logic khoa học. Phầ
n
Đặt vấn đề phải nói rõ tại sao công trình được thực hiện. Phần Tư liệu và phương pháp nghiên cứu phải ch

ra công trình được thực hiện thế nào. Phần kết quả mô tả những gì đã nhận thấy và chỉ những gì đã nhậ

n
thấy. Ngược lại phần Bàn luận hay bình luận có thể viết tự do hơn, mặc dù vẫn phải tôn trọng nhữ
ng nguyên
tắc chung. Tài liệu tham khảo giúp để chứng minh những điều các tác giả khẳng định, chủ yếu ở phần đặt vấ
n
đề và phần bàn luận. Cấu trúc này phù hợp với một logic chứ không phải với một sự giáo điều áp đặ
t. Bài báo
nghiên cứu cũng khác với bài giảng ở chỗ mục đích của bài giảng là giảng dạy cho người đọc. Việc nhầm lẫ
n
giữa các thể loại thể hiện sự thiếu chặt chẽ trong việc viết bài báo. Cấu trúc một bài báo nghiên cứu thườ
ng
được gọi là IMRAD (1). Nó có nghĩa là: I = Introduction = Đặt vấn đề, M = Matériel et méthodes = Tư liệ
u và
phương pháp, R = Résultats = Kết quả, A = and = và, D = Discussion = Bàn luận.
Cu trúc mt bài báo nghiên cu (gi là cu trúc IMRAD)
Tên bài báo và tóm tắt
I = Introduction = Đặt vấn đề,
M = Matériel et méthode = Tư liệu và phương pháp,
R = Résultat = Kết quả,
A = and = và,
D = Discussion = Bàn luận.
Tài liệu tham khảo
Hai sai lầm lớn nhất và thường gặp nhất là: thứ nhất là đặt trong một chương những vấn đề không có vị trí

đó như đưa nhận xét vào chương Tư liệu và phương pháp nghiên cứu hay chương Kết quả, mô tả đối tượ
ng
nghiên cứu trong chương Kết quả Sai lầm thứ hai là biến một phần hay toàn bộ chương Bàn luận thành mộ
t
bài giảng sư phạm (2).
BÀI XÃ LUẬN

Bài xã luận thường được Ban biên tập của một tạp chí yêu cầu một tác giả có uy tín trong lĩnh vự
c chuyên
môn đó viết. Tác giả tự do bày tỏ quan điểm, phân tích các công trình nghiên cứu đã xuất bản, đưa ra các gi

thuyết hoặc đề xuất những nghiên cứu mới. Vì lý do đó, tác giả của bài xã luận khi viết không phả
i tuân theo
cấu trúc IMRAD. Định nghĩa về bài xã luận cho thấy nó chỉ do một tác giả viết. Một bài xã luận phải ngắ
n vào
khoảng 6 trang đánh máy. Trong một bài xã luận nên tránh đưa ra các kết quả nghiên cứu cụ thể. Tác giả cầ
n
giữ một thái độ phê phán đối với các kết quả nghiên cứu của riêng mình. Bài xã luận là một dạ
ng bài báo y
học rất cụ thể: Các kết quả thống kê cho thấy đó là loại bài được đọc nhiều nhất trong các tạp chí y học nổ
i
tiếng (3). Trên thực tế với tư cách là người đọc, cách rất tốt để tạo ra quan điểm về một vấn đề là đọ
c bài xã
luận về vấn đề đó. Một bài xã luận có thể có cùng chủ đề với bài nghiên cứu trong cùng một số của tạ
p chí,
đó là dạng bài xã luận "chủ đề" .
THÔNG BÁO LÂM SÀNG
Thông báo lâm sàng có mục đích trình bày một bệnh án và bình luận ngắn về bệnh án đó. Vì lý do đó độ
dài
bản thảo không nên vượt quá 4-6 trang đánh máy. Thông báo lâm sàng phải đưa ra các thông tin độc đáo v

sinh bệnh học, lợi ích của quá trình chẩn đoán hay điều trị một bệnh lý nào đó. Các tạp chí nổi tiếng có mộ
t
chính sách rất chặt chẽ trong việc đăng các thông báo lâm sàng. Chính sách này là do có rất nhiề
u thông báo
lâm sàng được gửi tới. Không phải bao giờ cho đăng những trường hợp hiếm gặp cũng có ích, thường vì đ
ó

là những trường hợp không có lợi ích rõ ràng về tính sư phạm (4). Việc viết mộ
t thông báo lâm sàng nên tránh
hai xu hướng: Từ một trường hợp đã gặp làm một điểm báo y học hay viết một bài giảng dưới vỏ bình luậ
n
một bệnh án.
Thảo luận giải phẫu bệnh-lâm sàng gần với dạng thông báo lâm sàng (5). Việc này được thực hiện bởi mộ
t
hay nhiều bác sĩ thảo luận những vấn đề về chẩn đoán hay điều trị đặt ra nhân một trường hợp bệ
nh nhân.
Thảo luận giải phẫu bệnh-lâm sàng là một bài báo có tính giảng dạy mà một minh họa là mục "Bệ
nh án lâm
sàng" hay “Thảo luận lâm sàng - giải phẫu bệnh” của Bệnh viện Trung tâm Masachussets được đă
ng hàng
tuần trong tạp chí New England Journal of Medicine (6). Tại Pháp, có những tạp chí đăng thường kỳ nhữ
ng
bài thảo luận giải phẫu bệnh-lâm sàng.
Thảo luận lâm sàng giống như thảo luận giải phẫu bệnh-lâm sàng, trình bày những vấn đề về chẩn đ
oán và
điều trị của một bệnh án lâm sàng. Khác với thảo luận giải phẫu bệnh-lâm sàng mà mỗi phần được thảo luậ
n
bởi một chuyên gia khác nhau (5), thảo luận lâm sàng là một dạng bài báo giảng dạy, cập nhập một vấn
đề
qua một bệnh án cụ thể được trình bày. Dạng thảo luận lâm sàng được đăng thường kỳ trong tạ
p chí Annals
of Internal Medicine.
Đôi khi có người chỉ trích dạng thông báo lâm sàng (6,7). Tuy nhiên khi nó có chất lượng tốt thì lại mang lại rấ
t
nhiều kết quả bởi vì 56% độc giả của tạp chí New England Journal of Medicine nói rằng họ đọc ít nhất ba lầ
n
một tháng mục "Bệnh án lâm sàng" trong báo này (8). Vì vậy Ban biên tập các tạp chí y học nên khuyế

n khích
đăng dạng bài này với điều kiện phải kiểm soát chất lượng (4).
THƯ GỬI BAN BIÊN TẬP
Thư gửi Ban biên tập là một bức thư gửi cho Ban biên tập của một tạp chí với mục đích được đăng trên tạ
p
chí đó. Nội dung của thư gửi Ban biên tập có thể là một thông báo lâm sàng ngắn hoặc các kết quả bước đầ
u
một công trình nghiên cứu hay có thể là lời bình luận về một bài báo đã đăng trước đó trong chính tạp chí đ
ó.
Thư gửi ban biên tập phải ngắn, ít hơn hai trang đánh máy và có dưới sáu tài liệu tham khảo.
Các kết quả trình bày trong thư gửi Ban biên tập có thể sẽ được đăng sau này một cách chi tiết hơn. Thư gử
i
Ban biên tập cho phép các tác giả tính ngày công bố nếu công trình không đăng hay chỉ được thảo luậ
n
miệng. Lợi điểm của thư gửi ban biên tập là nó được đăng nhanh sau khi được Ban biên tập chấp nhậ
n,
thường chỉ trong vòng vài tuần, trong khi muốn đăng một công trình nghiên cứu thì thời gian chờ đợ
i là vài
tháng thậm chí một năm hoặc hơn.
Thư gửi Ban biên tập có thể là lời trả lời, một bình luận hay có thể là một quan điểm ngược lại với mộ
t bài báo
đã đăng trước đó trong cùng tạp chí (9). Khả năng trao đổi này giữa các tác giả và người đọc là mộ
t thói
quen rất được ưa chuộng ở các tạp chí Anh-Mỹ (9) đã phát triển trong các tạp chí tiếng Pháp. Có những tạ
p
chí chỉ chấp nhận loại thư gửi Ban biên tập kiểu này mà thôi.
TỔNG QUAN

×