Học phần:
phương pháp nghiên cứu khoa học
Số tiết: 45 tiết (3 đơn vị học trình)
Chương 3: Phương pháp lựa chọn và
triển khai đề tàI khoa học
3.1. Đề tàI khoa học
3.1.1. KháI niệm về đề tàI KH:
- Đề tàI NCKH là một hoặc nhiều vấn đề KH
có chứa những đIều chưa biết (hoặc biết chưa
đầy đủ) nhưng đã xuất hiện tiền đề và khả
năng có thể biết được nhằm giảI đáp các vấn
đề đặt ra trong KH hoặc trong thực tiễn.
Chương 3: Phương pháp lựa chọn và
triển khai đề tàI khoa học (tiếp)
Thực chất, đề tàI NCKH là một câu hỏi, một
bàI toán đối diện với những khó khăn trong
lý luận và thực tiễn mà chưa ai trả lời hoặc
trả lời nhưng chưa đầy đủ, chưa chính xác
hoặc chưa tường minh, đòI hỏi người n/cứu
phảI giảI đáp những đieu chưa rõ, đem lại cáI
hoàn thiện, tường minh hơn, hay phát hiện ra
cáI mới phù hợp quy luật K/quan
Chương 3: Phương pháp lựa chọn và
triển khai đề tàI khoa học (tiếp)
Đề tài NCKH thoả mãn 2 điều kiện:
- Vấn đề KH cần N/cứu chứa mâu thuẫn giữa
cáI đã biết và cáI chưa biết
- Đã xuất hiện khả năng giảI quyết mâu thuẫn
đó
3.1.2. Mét sè lo¹i ®Ò tµI KH:
* §Ò tµI KH nãi chung cã thÓ ph©n thµnh:
- §Ò tµI thuÇn tuý lý thuyÕt
- §Ò tµI thuÇn tuý thùc nghiÖm
- §Ò tµI kÕt hîp c¶ lý thuyÕt vµ thùc nghiÖm
* Theo loại hình NCKH có thể chia làm 4 loại:
- Đề tàI nghiên cứu cơ bản
- Đề tàI nghiên cứu ứng dụng
- Đề tàI nghiên cứu triển khai
- Đề tàI nghiên cứu thăm dò (có loại thực nghiệm
thăm dò: phát hiện, thẩm định vấn đề,) hình
thành, củng cố giả thuyết
* KH Giáo dục cũng có các thể loại như trên
Tuỳ theo tính chất, yêu cầu, mức độ khác nhau, đề
tàI NCKH GD còn được phân loại cụ thể:
- Đề tàI điều tra, phát hiện tình hình
- Đề tàI nhằm giảI quyết nguyên nhân, rút ra kết luận
mới, cơ chế mới (vừa có tính chất lý thuyết, vừa có
tính chất thực nghiệm)
- Đ/tàI tổng hợp và tổng kết kinh nghiệm tiên tiến
- Đ/tàI cảI tiến kinh nghiệm hay lý luận cũ, sáng tạo
cáI mới trong lĩnh vực GD
* Tuỳ theo mục đích hoạt động KH, hoạt động
đào tạo, hoạt động quản lý mà chia thành các
loại:
-
Trong đào tạo nguồn nhân lực, tuỳ theo
mỗi cấp đào tạo có các loại đề tàI:
Tiểu luận KH, khoá luận tốt nghiệp, đồ án tốt
nghiệp, luận văn, luận án TS
- Trong hoạt động quản lý, chia thành các
đề tàI:
+ ĐT cấp Nhà nước
+ ĐT cấp Bộ (ngành)
+ ĐT cấp địa phương (tỉnh, TP)
+ TĐ cấp cơ sở
3.1.3. Chọn đề tàI KH:
* Cơ sở xuất phát chọn đề tàI:
- Thế mạnh của người n/cứu
- Xuất phát từ nhu cầu đòI hỏi của thực tiễn
- Xuất phát nhằm đáp ứng đòI hỏi về phương
diện KH: Bổ sung, phát triển các tri thức lý
thuyết hay thực hành của một ngành KH hay
bộ môn KH
- Xuất phát từ yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của một tổ chức, một cơ quan KH.
- NgoàI ra còn: phảI có người hướng dẫn KH có đủ
khả năng trình độ, phảI có tư liệu liên quan
* Thực hiện ĐT NCKH trong 2 trường hợp:
- Đề tàI được chỉ định (người N/C được sự chỉ định
của cơ quan, bộ môn, thầy giáo hướng dẫn, hợp
đồng với đối tác)
- Đề tàI tự chọn
*Yêu cầu khi lựa chon đề tàI:
- Xem xét và cân nhắc kỹ về ý nghĩa KH của đề tàI,
ý nghĩa KH thể hiện:
+ Bổ sung nội dung lý thuyết của KH
+ Làm rõ một số vấn đề lý thuyết vốn tồn tại
+ Xây dựng cơ sở lý thuyết mới
- ý nghĩa thực tiễn của đề tàI: Đáp ứng yêu cầu đòI
hỏi thực tiễn (không phảI ĐT nào cũng mang ý
nghĩa thực tiễn, nhất là trong n/cứu cơ bản thuần
tuý)
- Tính cấp thiết của đề tài: thể hiện ở mức độ ưu tiên
giảI đáp những nhu cầu lý thuyết và thực tiễn đã
được xem xét
- Các điều kiện đảm bảo cho hoàn thành ĐT:
+
Nhân lực (người hướng dẫn NC ( nếu cần), các
cộng sự,)
+ Thời gian NC
+ Kinh phí, phương tiện, thiết bị thí nghiệm, cơ sở
thông tin, tư liệu,
Chương 3: Phương pháp lựa chọn và triển
khai đề tài khoa học (tiếp)
- Sự phù hợp về sở thích, thế mạnh người
NC
(người NC phải đứng trước sự lựa chọn cá nhân
và nhu cầu bức bách của xã hội)
Chương 3: PPlựa chọn và triển khai ĐTKH (tiếp)
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học
Bước 1: Lựa chọn đề tàI.
*Cơ sở xuất phát chọn ĐT (nêu trên)
*Đặt tên đề tàI NC:
- Về nội dung: Tên ĐT phảI phản ánh cô
đọng nhất nội dung NC của ĐT, ĐT chỉ
được mang ý nghĩa hết sức khúc chiết,
đơn trị, khg được phép hiểu hai hay nhiều
nghĩa.
Chương 3:PPlựa chọn và triển khai ĐTKH (tiếp)
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học
*Đặt tên đề tài NC:
-
Về hình thức: Tên ĐT cần được diễn đạt bằng câu
ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng, súc tích, ít chữ nhất
nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất, chứa đựng
V/Đ cần NC
Tóm lại: ĐT phải được phát biểu một cách KH, nói
lên trình độ, ý thức sâu sắc của nhà NC đối với
V/Đ KH mà nhà NC chọn làm đối tượng NC.
Chương 3:PPlựa chọn và triển khai ĐTKH (tiếp)
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học
*Những đIểm cần tránh khi đặt tên đề tàI:
- Thứ nhất: Tên đề tàI đặt bằng những cụm từ có độ
bất định cao về thông tin (ví dụ: Về, Thử bàn
về,Suy nghĩ về, một vài suy nghĩ về, tìm hiểu về,
bước đầu tìm hiểu,)
- Thứ hai: cần hạn chế việc lạm dụng những cụm từ
chỉ mục đích (VD: Để, Nhằm, Góp phần)
- Có một số tác giả muốn thể hiện tháI độ khiêm tốn
trong đặt tên đề tàI theo cấu trúc như trên, song
nếu đặt như vậy có thể dẫn tới hiểu lầm rằng ( t/giả
có phần đơn giản trong tư duy; tuỳ tiện)
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học(tiếp)
- Cách đặt tên như trên có thể dùng để đặt tên cho: bàI
báo KH; bản tham luận; cuốn sách có nội dung bao
quát rộng
- Lựa chọn các ĐT KHGD thường bắt nguồn từ thực tiễn
GD, từ những khó khăn, vướng mắc trong GD, nảy
sinh mâu thuẫn giữa:
+ Mục đích GD > < phương tiện GD
+ Nội dung GD > < PP giáo dục
+ Tổ chức giáo dục > < việc tiếp nhận của HS
+ Từ mong muốn tìm hiểu các con đg nâng cao chất lư
ợng GD và dạy học
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học(tiếp)
Bước 1: Lựa chọn đề tài (tiếp)
VD đặt tên ĐT không đạt y/c: Thử bàn về một số
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng SP góp phần
tạo ra những năng lực cạnh tranh trên thị trường
VD về đặt tên ĐT đúng:
ĐT lĩnh vực KHQLGD:
- Biện pháp xây dựng đội ngũ GV trường,
huyện, tỉnh;
- Giải pháp XD và phát triển đội ngũ hiệu trưởng
các trường MN quận, thành phố
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học(tiếp)
Chú ý:
Các nguồn nhiệm vụ NC (dùng để xác định ĐT):
-
Chủ trương phát triển KT-XH của QG ghi trong
văn kiện chính thức của các CQ có thẩm quyền
Nhà nc
-
Nhiệm vụ đc giao từ CQ cấp trên
-
Nhiệm vụ đc nhận từ hợp đồng với đối tác
-
Nhiệm vụ do người NC tự đặt cho mình xuất phát
từ ý tưởng KH của người NC
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học (tiếp)
Bước 2: Xây dựng đề cương và kế hoạch NC
I. Xây dựng đề cương n/cứu
1. Lý do chọn đề tàI:
Căn cứ vào: - Cơ sở xuất phát để chọn
- Yêu cầu chọn đề tàI được thoả mãn
Trả lời câu hỏi: Tại sao chọn đề tàI này để n/c?
Chương 3:PPlựa chọn và triển khai ĐTKH
(tiếp)
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học
2. Mục đích, mục tiêu n/c:
*Mục tiêu n/c (objective) là cáI đích về nội
dung mà người n/c vạch ra để thực hiện, để
dịnh hướng nỗ lực tìm kiếm; là ~ điều cần
làm trong công việc n/c. Trả lời câu hỏi:
làm cáI gì?
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học (tiếp)
* Mục đích n/c (aim hoặc purpose) là ý nghĩa
lý luận và thực tiễn của n/c, là đối tượng
phục vụ của sản phẩm n/c.
Mục đích trả lời câu hỏi: nhằm vào việc
gì? hoặc để phục vụ cho cáI gì?
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học (tiếp)
Đối với đề tàI n/c có một hay một số mục
tiêu nhưng chưa hẳn đã có mục đích xác
định. Có công trình n/c nhiều năm chưa trả
lời được câu hỏi n/c để làm gì?
Mục đích các ĐT NCKHGD thưòng là: Nâng
cao chất lượng và hiệu quả của quá trình GD
và ĐT, chất lượng tổ chức và QL hệ thống
GD
3.2.Trình tự NC một đề tàI khoa học (tiếp)
3. Khách thể và đối tượng n/c; đ/tượng khảo sát
* Đối tượng nghiên cứu: là bản chất SV hoặc hiện tư
ợng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ
n/cứu.
* Khách thể n/cứu là hệ thống sự vật tồn tại khách
quan trong các mối liên hệ mà người n/cứu cần
khám phá, là vật mang đối tượng n/cứu; là nơI
chứa đựng các câu hỏi mà người n/cứu cần tìm câu
trả lời.