Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở việt nam trường hợp thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 170 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
____________________________________________________________________

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH
QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM
- TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm: ThS. PHẠM TRẦN HẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 NĂM 2017


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
___________________________________________________________________

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH
QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM
- TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

ThS. Phạm Trần Hải
XÁC NHẬN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
Q.Viện Trưởng


Trần Anh Tuấn

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 NĂM 2017


DANH SÁCH THAM GIA ĐỀ TÀI

TT

Đơn vị công tác

Họ và tên

Nội dung công việc

1

ThS. Phạm Trần Viện Nghiên cứu phát triển Chịu trách nhiệm điều phối,
Hải
Thành phố Hồ Chí Minh
tổng hợp

2

ThS. Vương Đình Viện Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ phân tích đánh giá
Huy
Thành phố Hồ Chí Minh
thực trạng, đề xuất giải pháp
và thực hiện các chuyên đề


3

ThS. Lê Vân Anh

4

KTS.
Nguyễn Viện Nghiên cứu phát triển Tổ chức khảo sát thực địa
Trọng Hiếu
Thành phố Hồ Chí Minh
và thực hiện các chuyên đề

5

KTS. Chu Phạm Viện Nghiên cứu phát triển Tổ chức khảo sát thực địa
Đăng Quang
Thành phố Hồ Chí Minh
và thực hiện các chuyên đề

6

ThS. Lê Trần Kiên

7

ThS. Phạm
Hương Mai

Viện Nghiên cứu phát triển Tổ chức khảo sát thực địa
Thành phố Hồ Chí Minh

và thực hiện các chuyên đề

Sở Xây dựng Thành phố Hồ Cung cấp tài liệu, hỗ trợ
Chí Minh
trong phân tích đánh giá
thực trạng

Thị Ban Quản lý Khu Công Cung cấp tài liệu, hỗ trợ
Nghệ Cao Thành phố Hồ trong phân tích đánh giá
Chí Minh
thực trạng


TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu chính sách
quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam
- Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Bối cảnh chung
Q trình đơ thị hóa trên thế giới diễn ra với tốc độ khá nhanh; trong giai đoạn 19502014, trên toàn thế giới, dân số đô thị tăng gần 5 lần trong khi dân số nông thôn chỉ tăng
chưa đến 2 lần khiến tỉ lệ đơ thị hóa trên thế giới tăng từ 29,8% lên đến 54,0%. Việc
hình thành và phát triển các đơ thị cực lớn (có dân số hơn mười triệu người) là sản phẩm
đặc trưng của q trình đơ thị hóa; hơn hai phần ba số lượng các đô thị cực lớn trên thế
giới hình thành trong giai đoạn này và hiện nay vẫn đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Các đô thị cực lớn là những “đầu tàu” thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia và khu
vực, bên cạnh đó, mỗi đơ thị cực lớn (nhất là các đơ thị cực lớn đang phát triển) cũng
đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, chủ yếu liên quan đến: việc làm, nhà ở, giao thông,
môi trường, ngập nước, cảnh quan đô thị, …
Để giải quyết các vấn đề trong phát triển đô thị của của các đô thị cực lớn đang phát
triển, nhiều nghiên cứu trong thời gian qua (Prud’homme, 1996:100; Buehler 2003:7;
WB, 2003:6:2) đã chỉ ra rằng, chất lượng quy hoạch đô thị và quản lý thực thi quy hoạch

đô thị là hai yếu tố quan trọng nhất trong việc đạt được các lợi ích và giảm thiểu các tác
động tiêu cực của đô thị, dù ở bất kỳ quy mô nào.
Các đô thị đặc biệt ở Việt Nam (Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh), với
quy mơ 1 và tính chất tương đương các đơ thị cực lớn đang phát triển, cũng không phải
là những trường hợp ngoại lệ. Để góp phần giải quyết các vấn đề trong phát triển đô thị
nêu trên, bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy
hoạch xây dựng, việc nâng cao hiệu lực của thực thi quy hoạch xây dựng trên địa bàn
các đô thị đặc biệt là rất cần thiết và quan trọng. Để đạt được điều này, Thành phố Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cần có các chính sách quản lý thực thi quy hoạch phù
hợp với đặc trưng của đơ thị đặc biệt và phù hợp với tình hình thực tiễn của mỗi đơ thị.
Nội dung nghiên cứu
Đề tài xác định các đặc trưng của đô thị đặc biệt (so với các đô thị khác trong hệ thống
đô thị tại Việt Nam), liên quan đến việc thực thi quy hoạch xây dựng, bao gồm:
-

Quy mô dân số lớn.

-

Mật độ dân số cao.

-

Cấu trúc không gian phức tạp.

-

Tiềm năng kinh tế lớn và vai trị đóng góp quan trọng đối với ngân sách quốc gia.

-


Quan hệ tương tác phức tạp giữa các thành phần xã hội (chính quyền, doanh
nghiệp, tổ chức xã hội, người dân) trong quá trình phát triển đơ thị.

Dân số chính thức của Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chưa đến 10 triệu; nếu tính thêm
lượng người sinh sống và làm việc nhưng khơng đăng ký chính thức, dân số của Thành phố Hà Nội xấp
xỉ 10 triệu người ( và dân số Thành phố Hồ Chí Minh vượt quá
mức 10 triệu ( />1

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang i


Đề tài cũng xác định các chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng trên địa bàn
đô thị (dựa vào nội dung về quản lý thực thi quy hoạch xây dựng nêu tại Luật Quy hoạch
đô thị năm 2009 2, Luật Xây dựng năm 2014 3, Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14
tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị và Thông tư số
12/2014/TT-BXD ngày 25 tháng 8 năm 2014 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm
định và phê duyệt Chương trình phát triển đơ thị 4, các quyết định phê duyệt đồ án quy
hoạch chung đô thị đối với Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các đô thị từ
loại 1 đến loại 5 khác 5) bao gồm:
-

(i) Nhóm chính sách kiểm sốt sự gia tăng dân số đơ thị.

-

(ii) Nhóm chính sách quản lý và sử dụng đất (chủ yếu là kiểm sốt q trình phi
nơng nghiệp hóa đất đai và chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch xây

dựng).

-

(iii) Nhóm chính sách quản lý thông tin, dữ liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch
xây dựng: công bố và cung cấp thông tin về đồ án quy hoạch xây dựng; xác định
mốc giới xây dựng ngoài thực địa; cấp chứng chỉ quy hoạch đối với các lô đất;
thiết lập, cập nhật và cung cấp dữ liệu đô thị khác cho việc quản lý thực thi quy
hoạch.

-

(iv) Nhóm chính sách xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển đơ thị.

-

(v) Nhóm chính sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật
khung và hạ tầng xã hội.

-

(vi) Nhóm chính sách quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị thông qua
các quy chế, quy định, quy chuẩn về quy hoạch và kiến trúc.

-

(vii) Nhóm chính sách quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung và hạ tầng
xã hội.

-


(viii) Nhóm chính sách quản lý xây dựng cơng trình (cấp phép quy hoạch, cấp phép
xây dựng, kiểm tra và giám sát các hoạt động đầu tư xây dựng, …).

-

(ix) Nhóm chính sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng.

-

(x) Nhóm chính sách rà sốt, điều chỉnh và kiểm tra, thanh tra việc thực thi quy
hoạch xây dựng.

-

(xi) Nhóm chính sách tổ chức bộ máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng.

Trên cơ sở các đặc trưng của đô thị đặc biệt và các nhóm chính sách quản lý thực thi
quy hoạch xây dựng nêu trên, đề tài lựa chọn và tập trung nghiên cứu 5 nhóm chính sách
quản lý thực thi quy hoạch xây dựng phù hợp và cần thiết đối với các đặc trưng của đô
thị đặc biệt, đó là các nhóm chính sách (iii), (iv), (v), (ix), (xi).

2

Các nhóm chính sách (ii), (iii), (vi), (vii), (viii), (xi).

3

Các nhóm chính sách (iii), (iv), (v), (viii), (ix), (x), (xi).


4

Nhóm chính sách (iv).

5

Các nhóm chính sách (i), (iv), (v), (ix), (xi).

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang ii


Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt được chọn để nghiên cứu điển hình. Đề tài
phân tích về tình hình ban hành và hiệu lực của 5 nhóm chính sách quản lý thực thi quy
hoạch xây dựng (căn cứ vào tình hình thực thi các đồ án quy hoạch chung Thành phố
Hồ Chí Minh từ năm 1993 đến nay); mỗi nhóm chính sách bao gồm: (1) các chính sách
do cấp Trung ương ban hành, được cụ thể hóa và thực thi tại địa phương, và (2) các
chính sách xuất phát từ nhu cầu riêng của Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài cũng nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm của các đô thị cực lớn trên thế giới
liên quan đến 5 nhóm chính sách này, rút ra các bài học có thể áp dụng vào thực tiễn của
Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích tình hình ban hành và đánh giá hiệu quả các chính sách quản lý
thực thi quy hoạch xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cũng như tham khảo
các bài học kinh nghiệm liên quan trên thế giới, đề tài đã đề xuất hoàn thiện, bổ sung
các chính sách thuộc 5 nhóm chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể:
-


Nhóm chính sách quản lý thơng tin, dữ liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch xây
dựng.

-

Nhóm chính sách xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển đơ thị.

-

Nhóm chính sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật
khung và hạ tầng xã hội.

-

Nhóm chính sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng.

-

Nhóm chính sách tổ chức bộ máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng.

Nội dung đề xuất hoàn thiện, bổ sung đối với mỗi nhóm chính sách bao gồm:
-

Các mục tiêu chính sách.

-

Các giải pháp để đạt được các mục tiêu chính sách.

-


Các cơ chế phối hợp để thực hiện các giải pháp nêu trên.

Đề tài cũng kiến nghị Thành ủy và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng như
Chính phủ, các Bộ ngành liên quan để thực hiện các đề xuất về các nhóm chính sách
quản lý thực thi quy hoạch xây dựng nêu trên.

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang iii


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................. x
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................... xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................ xiii
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 15
1. Thuật ngữ, khái niệm.................................................................................................... 15
2. Bối cảnh nghiên cứu ...................................................................................................... 16
3. Lý do thực hiện nghiên cứu .......................................................................................... 22
4. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 23
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 23
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 24
7. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 25
8. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................................ 26
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 27
Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC ....................................................................................... 27
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................ 27
1.1.1. Cơ sở lý luận về đô thị cực lớn trên thế giới.............................................................. 27

1.1.2. Cơ sở lý luận về quản lý thực thi quy hoạch đô thị ................................................... 31
1.1.3. Cơ sở lý luận về chính sách ....................................................................................... 32
1.1.3.1. Khái niệm về chính sách ......................................................................................... 32
1.1.3.2. Nghiên cứu chính sách ............................................................................................ 34
1.1.3.3. Phân tích chính sách ............................................................................................... 34
1.1.3.4. Đánh giá chính sách ................................................................................................ 35
1.1.4. Cơ sở lý luận về chính sách quản lý thực thi quy hoạch đơ thị ................................. 37
1.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................................................ 38
1.2.1. Cơ sở pháp lý về đô thị đặc biệt tại Việt Nam ........................................................... 38
1.2.1.1. Hệ thống đô thị tại Việt Nam .................................................................................. 38
1.2.1.2. Các đô thị đặc biệt ở Việt Nam ............................................................................... 39
1.2.2. Cơ sở pháp lý về quy hoạch xây dựng tại Việt Nam .................................................. 42
1.2.2.1. Vai trò quy hoạch xây dựng trong phát triển đô thị ................................................ 42
1.2.2.2. Hệ thống các quy hoạch xây dựng trên địa bàn đô thị đặc biệt .............................. 43
a. Quy hoạch chung ......................................................................................................... 43
b. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật......................................................................................... 44
c. Quy hoạch phân khu .................................................................................................... 45
Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang iv


d. Quy hoạch chi tiết ....................................................................................................... 45
e. Thiết kế đô thị.............................................................................................................. 45
1.2.3. Cơ sở pháp lý về chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng ........................... 46
1.3. Các bài học kinh nghiệm trên thế giới liên quan đến chính sách quản lý thực thi quy
hoạch tại các đơ thị cực lớn................................................................................................ 48
1.3.1. Nhóm chính sách quản lý thơng tin, dữ liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch đô thị
............................................................................................................................................. 48
1.3.1.1. Trường hợp Cộng đồng đô thị Lyon (Pháp) ........................................................... 48

1.3.1.2. Trường hợp Singapore ............................................................................................ 49
1.3.1.3. Trường hợp Thượng Hải (Trung Quốc) .................................................................. 49
Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Thành phố Hồ Chí Minh............................................. 50
1.3.2. Nhóm chính sách xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển đô thị ........................ 50
1.3.2.1. Trường hợp Singapore ............................................................................................ 50
1.3.2.2. Trường hợp Seoul (Hàn Quốc) ............................................................................... 51
Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Thành phố Hồ Chí Minh............................................. 52
1.3.3. Nhóm chính sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung
và hạ tầng xã hội .................................................................................................................. 52
1.3.3.1. Trường hợp Singapore ............................................................................................ 52
1.3.3.2. Trường hợp một số đô thị ở Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, … .............. 53
Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Thành phố Hồ Chí Minh............................................. 53
1.3.4. Nhóm chính sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch đô thị ............................ 54
1.3.4.1. Trường hợp Vùng đô thị Lyon (Pháp) .................................................................... 54
1.3.4.2. Trường hợp các vùng liên tỉnh ở Trung Quốc ........................................................ 54
1.3.4.3. Trường hợp Manila (Philippines) ........................................................................... 55
1.3.4.4. Trường hợp Vùng Yogyakarta Mở rộng (Indonesia) ............................................. 56
1.3.4.5. Trường hợp Vùng duyên hải Miền Trung (Việt Nam) ........................................... 56
Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Thành phố Hồ Chí Minh............................................. 57
1.3.5. Nhóm chính sách tổ chức bộ máy quản lý thực thi quy hoạch đô thị ........................ 57
1.3.5.1. Trường hợp Singapore ............................................................................................ 57
1.3.5.2. Trường hợp Seoul (Hàn Quốc) ............................................................................... 59
1.3.5.3. Trường hợp Thượng Hải (Trung Quốc) .................................................................. 59
1.3.5.4. Trường hợp một số đô thi cực lớn khác .................................................................. 59
Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Thành phố Hồ Chí Minh............................................. 60
Kết luận Chương 1 .............................................................................................................. 60
Chương 2. CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỰC THI QUY HOẠCH XÂY DỰNG
PHÙ HỢP VÀ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ ĐẶC
BIỆT .................................................................................................................................... 61
2.1. Các đặc trưng của đô thị đặc biệt ................................................................................ 61


Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang v


2.1.1. Quy mô dân số lớn ..................................................................................................... 62
2.1.2. Mật độ dân số cao ...................................................................................................... 62
2.1.3. Cấu trúc không gian phức tạp ................................................................................... 62
2.1.4. Tiềm năng kinh tế lớn và vai trị đóng góp quan trọng đối với ngân sách quốc gia . 63
2.1.5. Quan hệ tương tác phức tạp giữa các thành phần xã hội (chính quyền, doanh nghiệp,
tổ chức xã hội, người dân) trong q trình phát triển đơ thị............................................... 64
2.2. Các nhóm chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng phù hợp và cần thiết đối
với các đặc trưng của đơ thị đặc biệt.................................................................................. 64
2.2.1. Nhóm chính sách quản lý thơng tin, dữ liệu đơ thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng
............................................................................................................................................. 65
2.2.2. Nhóm chính sách xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển đơ thị ........................ 65
2.2.3. Nhóm chính sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung
và hạ tầng xã hội .................................................................................................................. 66
2.2.4. Nhóm chính sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng ...................... 66
2.2.5. Nhóm chính sách tổ chức bộ máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng ................... 66
Kết luận Chương 2 .............................................................................................................. 67
Chương 3. CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỰC THI QUY HOẠCH XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ...................................... 68
3.1. Q trình phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh ................................................... 68
3.1.1. Q trình phát triển đơ thị của Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định trước năm 1975 .... 68
3.1.2. Q trình phát triển đơ thị của Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 .................. 69
3.1.2.1. Giai đoạn 1975-1993 .............................................................................................. 69
3.1.2.2. Giai đoạn 1993-2016 .............................................................................................. 70
3.2. Các quy hoạch xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .............................. 76

3.2.1. Quy hoạch chung ....................................................................................................... 77
3.2.1.1. Quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................ 77
3.2.1.2. Quy hoạch chung các khu vực đô thị ...................................................................... 81
3.2.1.3. Quy hoạch chung quận huyện ................................................................................. 81
3.2.2. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật ....................................................................................... 83
3.2.3. Quy hoạch phân khu .................................................................................................. 85
3.2.4. Quy hoạch chi tiết ...................................................................................................... 85
3.2.5. Thiết kế đô thị ............................................................................................................ 86
3.3. Tình hình ban hành và thực thi các nhóm chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây
dựng phù hợp và cần thiết đối với các đặc trưng của đô thị đặc biệt trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh ................................................................................................................ 87
3.3.1. Nhóm chính sách quản lý thơng tin, dữ liệu đô thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng
............................................................................................................................................. 87
3.3.1.1. Tình hình ban hành chính sách ............................................................................... 87
a. Chính sách thúc đẩy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung ........................... 88
Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang vi


b. Chính sách thúc đẩy việc cập nhật, lưu giữ, xử lý thông tin, dữ liệu phục vụ thực thi
quy hoạch xây dựng ........................................................................................................ 88
3.3.1.2. Phân tích và đánh giá chính sách ............................................................................ 89
3.3.2. Nhóm chính sách xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển đô thị ........................ 91
3.3.2.1. Tình hình ban hành chính sách ............................................................................... 91
a. Chính sách thúc đẩy việc xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển đơ thị của
Thành phố Hồ Chí Minh nói chung ................................................................................ 91
b. Chính sách giải quyết các vấn đề đô thị cấp bách liên quan đến các Chương trình đột
phá của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................... 92
3.3.2.2. Phân tích và đánh giá chính sách ............................................................................ 93

3.3.3. Nhóm chính sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung
và hạ tầng xã hội .................................................................................................................. 96
3.3.3.1. Tình hình ban hành chính sách ............................................................................... 96
a. Chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư (trong và ngoài nước) trong hoạt động của các
doanh nghiệp nói chung nhằm tạo tiền đề cho đầu tư phát triển đơ thị: ......................... 96
b. Chính sách tăng cường và đa dạng hóa các nguồn vốn trong đầu tư phát triển đơ thị 97
c. Chính sách phát triển ngân sách để bảo đảm năng lực đầu tư phát triển đơ thị của khu
vực cơng ........................................................................................................................ 101
3.3.3.2. Phân tích và đánh giá chính sách .......................................................................... 102
3.3.4. Nhóm chính sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng .................... 104
3.3.4.1. Tình hình ban hành chính sách ............................................................................. 104
a. Chính sách thúc đẩy liên kết các địa phương trong các vùng kinh tế trọng điểm của
Chính phủ ...................................................................................................................... 104
b. Chính sách liên kết với các địa phương trong Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam của
Thành ủy và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh .............................................. 106
1.1.1.2. Phân tích và đánh giá chính sách .......................................................................... 107
3.3.5. Nhóm chính sách tổ chức bộ máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng ................. 108
3.3.5.1. Tình hình ban hành chính sách ............................................................................. 108
a. Chính sách xây dựng chế độ Kiến trúc sư trưởng để thúc đẩy thực thi quy hoạch xây
dựng............................................................................................................................... 108
b. Chính sách phân cấp trong quản lý thực thi quy hoạch xây dựng ............................ 111
c. Chính sách tăng cường vai trò và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong quản lý
thực thi quy hoạch xây dựng ......................................................................................... 112
d. Chính sách đổi mới mơ hình tổ chức quản lý thực thi quy hoạch xây dựng ............. 112
3.3.5.2. Phân tích và đánh giá chính sách .......................................................................... 113
Kết luận Chương 3 ............................................................................................................ 116
Chương 4. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN, BỔ SUNG CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ
THỰC THI QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ................................................................................................................................ 117
4.1. Cơ sở đề xuất hoàn thiện, bổ sung các chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây

dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................... 117
Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang vii


4.2. Nội dung đề xuất hoàn thiện, bổ sung các chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây
dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................... 117
4.2.1. Nhóm chính sách quản lý thơng tin, dữ liệu đơ thị phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng
........................................................................................................................................... 117
4.2.1.1. Mục tiêu chính sách .............................................................................................. 117
4.2.1.2. Các giải pháp thực hiện mục tiêu chính sách ........................................................ 117
4.2.1.3. Cơ chế phối hợp để thực hiện các giải pháp ......................................................... 119
4.2.2. Nhóm chính sách xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển đô thị phục vụ thực thi
quy hoạch xây dựng ........................................................................................................... 120
4.2.2.1. Mục tiêu chính sách .............................................................................................. 120
4.2.2.2. Các giải pháp để thực hiện mục tiêu chính sách ................................................... 120
4.2.2.3. Cơ chế phối hợp để thực hiện các giải pháp ......................................................... 121
4.2.3. Nhóm chính sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung
và hạ tầng xã hội ................................................................................................................ 122
4.2.3.1. Mục tiêu chính sách .............................................................................................. 122
4.2.3.2. Các giải pháp để thực hiện mục tiêu chính sách ................................................... 122
4.2.3.3. Cơ chế phối hợp để thực hiện các giải pháp ......................................................... 123
4.2.4. Nhóm chính sách liên kết vùng phục vụ thực thi quy hoạch xây dựng .................... 123
4.2.4.1. Mục tiêu chính sách .............................................................................................. 123
4.2.4.2. Các giải pháp thực hiện mục tiêu chính sách ........................................................ 124
4.2.4.3. Cơ chế phối hợp để thực hiện các giải pháp ......................................................... 124
4.2.5. Nhóm chính sách tổ chức bộ máy quản lý thực thi quy hoạch xây dựng ................. 126
4.2.5.1. Mục tiêu chính sách .............................................................................................. 126
4.2.5.2. Các giải pháp thực hiện mục tiêu chính sách ........................................................ 126

4.2.5.3. Cơ chế phối hợp để thực hiện các giải pháp ......................................................... 128
4.3. Đề xuất về đánh giá rủi ro chính sách ...................................................................... 129
Kết luận Chương 4 ............................................................................................................ 131
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 132
1. Kết luận ......................................................................................................................... 132
2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 135
2.1. Kiến nghị đối với Thành ủy và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh .......... 135
2.2. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan ........................................ 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 139
Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt ................................................................................ 139
Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh ................................................................................ 140
PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 143

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang viii


Phụ lục 1. Các tiêu chí về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô
thị đối với đô thị loại đặc biệt.......................................................................................... 143
Phụ lục 2. Nội dung chính của đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố
Hồ Chí Minh đến năm 2025 ............................................................................................ 145
Phụ lục 3. Phân tích, đánh giá tình hình thực thi các quy hoạch chung Thành phố Hồ
Chí Minh từ năm 1993 đến nay ...................................................................................... 152
3.1. Đối với các chỉ số quy mơ dân số và diện tích đất xây dựng đơ thị ......................... 152
3.1.1. Phân tích các chỉ số quy mơ dân số và diện tích đất xây dựng đô thị ..................... 152
3.1.1.1. Giai đoạn Quy hoạch 1993 có hiệu lực................................................................. 152
3.1.1.2. Giai đoạn Quy hoạch 1998 có hiệu lực................................................................. 153
3.1.1.3. Giai đoạn Quy hoạch 2010 có hiệu lực................................................................. 154
1.1.1. Đánh giá các chỉ số quy mô dân số và diện tích đất xây dựng đơ thị ..................... 155

3.2. Đối với định hướng phát triển không gian và tổ chức các trung tâm đô thị........... 156
3.2.1. Phân tích định hướng phát triển khơng gian và tổ chức các trung tâm đô thị ........ 156
3.2.1.1. Giai đoạn Quy hoạch 1993 có hiệu lực................................................................. 156
3.2.1.2. Giai đoạn Quy hoạch 1998 có hiệu lực................................................................. 157
3.2.1.3. Giai đoạn Quy hoạch 2010 có hiệu lực................................................................. 158
3.2.2. Đánh giá định hướng phát triển không gian và tổ chức các trung tâm đô thị ........ 160
3.3. Đối với các chỉ số kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung và hạ tầng xã hội ..................... 161
3.3.1. Phân tích, đánh giá các chỉ số kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung và hạ tầng xã hội .. 161
3.3.1.1. Giai đoạn Quy hoạch 1993 có hiệu lực................................................................. 161
3.3.1.2. Giai đoạn Quy hoạch 1998 có hiệu lực................................................................. 162
3.3.1.3. Giai đoạn Quy hoạch 2010 có hiệu lực................................................................. 164
3.3.2. Đánh giá các chỉ số kết cấu hạ tầng kỹ thuật khung và hạ tầng xã hội................... 166
Phụ lục 4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của 5 nhóm chính sách quản lý thực thi quy
hoạch xây dựng đến tình hình thực thi quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh trong
thời gian qua ..................................................................................................................... 167

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Khung nghiên cứu của đề tài – nguồn: nhóm nghiên cứu ........................................... 25
Hình 2. Dân số đơ thị và dân số nơng thơn của tồn thế giới – nguồn: UN (2014:7) .............. 27
Hình 3. Tỉ lệ dân số đô thị và nông thôn trên thế giới giai đoạn 1950-2050 theo các khu vực lục
địa chính – nguồn: UN (2014:8) ............................................................................................... 28
Hình 4. Tốc độ đơ thị hóa hàng năm trên thế giới giai đoạn 1950-2050 theo các khu vực lục địa
chính – nguồn: UN (2014:9)..................................................................................................... 28
Hình 5. Dân số đô thị thế giới tại các thành phố trên thế giới – nguồn: UN (2014:13) ........... 29
Hình 6. Sự phát triển về dân số của các Thành phố lớn trên thế giới giai đoạn 1950-2015 và dự

báo đến năm 2030 - nguồn: ............................................. 30
Hình 7. Dân số Thành phố Hà Nội giai đoạn 1950-2015 và dự báo đến năm 2030 - nguồn:
.......................................................................................... 41
Hình 8. Dân số Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1950-2015 và dự báo đến năm 2030 - nguồn:
........................................................................................ 42
Hình 9. Diê ̣n tić h xây dựng đô thị của Seoul giai đoạn 1957-1997 – ng̀ n: Inhee (2014) ..... 51
Hình 10. Sơ đồ 5 vùng quy hoạch (planning region) của Singapore – nguồn: URA ............... 58
Hình 11. Sơ đồ 55 khu vực quy hoạch (planning area) của Singapore – nguồn: URA............ 58
Hình 12. Sơ đồ các tiểu khu (subzone) của Singapore – nguồn: URA .................................... 58
Hình 13. Danh sách các tỉnh thành có tổng thu ngân sách trên địa bàn lớn nhất vào năm 2013 –
nguồn: truy cập vào ngày 13 tháng 12 năm 2016................................ 63
Hình 14. Danh sách các tỉnh thành đóng góp cho ngân sách Trung ương nhiều nhất vào năm
2013 – nguồn: truy cập vào ngày 13 tháng 12 năm 2016 ................... 64
Hình 15. Bản đồ thành Gia Định do Le Brun vẽ năm 1795 (trái) và Bản đồ Sài Gòn - Chợ Lớn
do Trần Văn Học vẽ năm 1815 (phải) - nguồn: Nguyễn Đình Đầu (1998:32-34) ................... 68
Hình 16. Diện tích đất xây dựng đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh năm 1973 – nguồn: nhóm
nghiên cứu ................................................................................................................................ 71
Hình 17. Diện tích đất xây dựng đơ thị (built-up areas) của Thành phố Hồ Chí Minh năm 1979
– nguồn: nhóm nghiên cứu ....................................................................................................... 71
Hình 18. Diện tích đất xây dựng đơ thị (built-up areas) của Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993
– nguồn: nhóm nghiên cứu ....................................................................................................... 73
Hình 19. Diện tích đất xây dựng đơ thị (built-up areas) của Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993
– nguồn: nhóm nghiên cứu ....................................................................................................... 74
Hình 20. Diện tích đất xây dựng đô thị (built-up areas) của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010
– nguồn: nhóm nghiên cứu ....................................................................................................... 75
Hình 21. Diện tích đất xây dựng đơ thị (built-up areas) của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
– nguồn: nhóm nghiên cứu ....................................................................................................... 76
Hình 22. Đồ án Quy hoạch 1993 – nguồn: UPI (1993) ............................................................ 78
Hình 23. Đồ án Quy hoạch 1998 – nguồn: UPI (1998) ............................................................ 79
Hình 24. Đồ án Quy hoạch 2010 – nguồn: UPI (2010) ............................................................ 80


Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang x


Hình 25. So sánh các đồ án quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh từ sau năm 1975 đến
nay: Quy hoạch 1993 (trái), Quy hoạch 1998 (giữa), Quy hoạch 2010 (phải) – nguồn: nhóm
nghiên cứu. ............................................................................................................................... 81
Hình 26. Sơ đồ Bảng điều khiển áp dụng cho hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ việc ra quyết định
của bộ máy chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh – nguồn: nhóm nghiên cứu. ................... 119
Hình 27. Khơng ảnh (đã được xử lý màu) của Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1993 (trái) và
năm 1998 (phải) – nguồn: nhóm nghiên cứu. ......................................................................... 157
Hình 28. Khơng ảnh (đã được xử lý màu) của Thành phố Hồ Chí Minh vào các năm 1998 (trái)
và 2010 (phải) – nguồn: nhóm nghiên cứu. ............................................................................ 158
Hình 29. Khơng ảnh của Thành phố Hồ Chí Minh về hiện trạng sử dụng đất (đã được phân tích
màu) vào các năm 2010 (trái) và 2015 (phải) – nguồn: nhóm nghiên cứu............................. 159

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang xi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. So sánh các đô thị trực thuộc trung ương vào năm 2016 – nguồn: nhóm nghiên cứu
tổng hợp .................................................................................................................................... 62
Bảng 2. Thống kê dân số nhập cư của Sài Gòn – Chợ Lớn qua các giai đoạn – nguồn: (Nguyễn
Đức Hòa, 2008:9) ..................................................................................................................... 71
Bảng 3. Hệ thống quy hoạch cấp tỉnh của Thành phố Hồ Chí Minh – nguồn: nhóm nghiên cứu
.................................................................................................................................................. 77

Bảng 4. Đánh giá các chỉ số cơ bản của kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong giai đoạn Quy
hoạch 1993 có hiệu lực – nguồn: nhóm nghiên cứu ............................................................... 162
Bảng 5. Đánh giá các chỉ số cơ bản của kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong giai đoạn Quy
hoạch 1998 có hiệu lực – nguồn: nhóm nghiên cứu ............................................................... 164
Bảng 6. Đánh giá các chỉ số cơ bản của kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong giai đoạn Quy
hoạch 2010 có hiệu lực – nguồn: nhóm nghiên cứu ............................................................... 166
Bảng 7. Tổng hợp về ảnh hưởng của 5 nhóm chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng
đến tình hình thực thi quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1993 đến nay – nguồn:
nhóm nghiên cứu .................................................................................................................... 167

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang xii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BDI

: Viện Phát triển Busan (Busan Development Institute)

BMG

: Chính quyền đơ thị Busan (Busan Metropolitan Government)

BRT

: Hệ thống xe bus nhanh (Bus Rapit Transport)

COE


: Chứng chỉ quyền sử dụng xe hơi (Certificate of Entitlement)

CLC

: Trung tâm Nghiên cứu về các thành phố sống tốt Singapore (Singapore
Centre of Liveable Cities)

EAD

: Nền kinh tế theo các đơn vị hành chính (Economy of Administrative
Division)

FDI

: Đầu tư nước ngồi trực tiếp (Foreign Direct Investment)

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

HDB

: Cơ quan Nhà ở và Phát triển Singapore (Housing and Development Board)

HFIC

: Cơng ty Đầu tư tài chính nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh
City Finance and Investment State-owned Company)

HIDS


: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City
Institute for Development Studies)

IDI

: Viện Phát triển Incheon (Incheon Development Institute)

IMG

: Chính quyền đô thị Incheon (Incheon Metropolitan Government)

IMV

: Dự án Hợp tác phát triển đô thị (Institut des Métiers de la Ville)

IPC

: Công ty TNHH một thành viên Phát triển công nghiệp Tân Thuận (Tan
Thuan Industrial Promotion Company Limited)

ISAC

: Trung tâm Nghiên cứu phân tích thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh (Ho
Chi Minh City Information Study and Analysis Center)

MMA

: Cơ quan quản lý Vùng đô thị Manila (Metropolitan Manila Authority)


MMC

: Hội đồng Vùng đô thị Manila (Manila Metropolitan Commission)

MMDA

: Cơ quan quản lý phát triển Vùng đô thị Manila (Metropolitan Manila
Development Authority)

MRT

: Hệ thống giao thông công cộng tốc độ cao (Mass Rapid Transport)

LRT

: Hệ thống giao thông đường sắt đô thị trên cao (Light Rapid Transport)

L’OPALE

: Đài quan sát kinh tế Lyon (Observatoire Partenarial Lyonais en Economie)

ODA

: Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aids)

PADDI

: Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi
Minh City Urban Development Management Support Centre)


PPP

: Đối tác công tư (Public – Private Partnership)

RESCO

: Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn (Sai Gon Real Estate Corporation)

SDI

: Viện Nghiên cứu phát triển Seoul (SDI)

SI

: Viện Seoul (Seoul Institute)

SMG

: Chiń h quyề n đô thi ̣Seoul (Seoul Metropolitan Government)

SEPAL

: Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang xiii


URA


: Cơ quan Tái phát triển đô thị Singapore (Urban Redevelopment Authority)

UN

: Liên hiệp quốc (United Nations)

UN-Habitat

: Cơ quan Định cư Con người Liên hiệp quốc (United Nations Centre for
Human Settlements)

UPI

: Viện Quy hoạch xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City
Urban Planning Institute)

WB

: Ngân hàng Thế giới (World Bank)

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang xiv


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Thuật ngữ, khái niệm
Trong đề tài nghiên cứu này, các khái niệm được định nghĩa như sau:
-

Đô thị đặc biệt tại Việt Nam (hiện nay chỉ có Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh) được xác định theo các tiêu chí nêu tại Nghị định số 42/2009/NĐ-CP
ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và Nghị quyết
số 1210/2016/UBTVQH ngày 25 tháng 5 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội ban hành về phân loại đô thị.

-

Đô thị cực lớn (megacity) được định nghĩa theo dân số đô thị; ngưỡng dân số của
đô thị cực lớn được tăng dần, trước đây là 4 triệu (Gilbert, 1996), sau đó tăng lên
8 triệu (Richardson, 1993), và hiện nay là 10 triệu (Anneroth et al, 2012). Các đơ
thị cực lớn có xu hướng phát triển lan tỏa (sprawl) vượt qua các ranh giới hành
chính của các thành phố; do đó, việc tính tốn dân số dựa trên đơn vị hành chính
thường khơng rõ ràng và chính xác.

-

Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian của đô thị, nông thôn và khu chức
năng đặc trưng; tổ chức hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo
lập mơi trường thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết
hợp hài hịa giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến
đổi khí hậu (theo Điều 3 Luật Xây dựng năm 2014). Quy hoạch xây dựng được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng, bao gồm: sơ đồ, bản vẽ, mơ hình và
thuyết minh.


-

Quản lý quy hoạch xây dựng (theo quan điểm của đề tài này) bao gồm quản lý các
hoạt động liên quan đến công tác quy hoạch xây dựng sau: lập, thẩm định, phê
duyệt, thực thi, đánh giá và điều chỉnh quy hoạch xây dựng. Tại Luật Quy hoạch
năm 2009 và Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính
phủ, quản lý quy hoạch đơ thị (là một loại quy hoạch xây dựng) được hiểu là quản
lý xây dựng đô thị theo quy hoạch; tại Luật Xây dựng năm 2014 và Nghị định số
44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ, quản lý quy hoạch xây
dựng được hiểu là quản lý thực hiện quy hoạch xây dựng.

-

Quản lý thực thi quy hoạch xây dựng được hiểu là quản lý các hoạt động liên quan
đến công tác triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng; theo quan điểm của đề tài
này, “quản lý thực thi quy hoạch xây dựng” có thể được hiểu tương tự “quản lý
phát triển đơ thị theo quy hoạch xây dựng”.

-

Chính sách (trong đề tài này được hiểu là chính sách cơng) là sự lựa chọn trong
chủ trương và hành động của nhà nước để thực hiện các giải pháp phù hợp nhằm
đạt được các mục tiêu đã đề ra để giải quyết một hay nhiều vấn đề xã hội. Nội dung
chính sách bao gồm: (i) các mục tiêu của chính sách; (ii) các giải pháp của chính
sách; và (iii) cơ chế thực hiện các giải pháp của chính sách.

-

Chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng là sự lựa chọn trong chủ trương
và hành động của nhà nước để thực hiện quản lý thực thi quy hoạch xây dựng.


Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

2. Bối cảnh nghiên cứu
Đô thị đặc biệt ở Việt Nam (Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) được đánh
giá tương đương các đô thị cực lớn trên thế giới – với quy mơ lớn và tính chất phức tạp
vượt trội so với các đô thị khác trong hệ thống đô thị Việt Nam, ngay cả so với các đô
thị loại 1 cùng cấp (thành phố trực thuộc trung ương, tương đương cấp tỉnh): Thành phố
Hải Phòng, Thành phố Cần Thơ, Thành phố Đà Nẵng. Với quy mơ và tính chất như vậy,
đô thị đặc biệt phải “ứng xử” với những vấn đề đặc trưng trong phát triển đô thị. Bên
cạnh một vài vấn đề liên quan đến đặc điểm riêng của thể chế chính trị, hầu hết các vấn
đề trong phát triển đô thị của đô thị đặc biệt ở Việt Nam và đô thị cực lớn khác trên thế
giới đều có sự tương đồng.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1993 đến nay, khi đồ án “Quy hoạch tổng thể xây
dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” được phê duyệt, sau đó được điều chỉnh
vào các năm 1998 và 2010, phát triển đô thị của được thực hiện theo định hướng của
quy hoạch xây dựng. Tuy nhiên, việc thực thi quy hoạch xây dựng trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh có nhiều bất cập, hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng đơ thị không bảo
đảm năng lực phục vụ dân số ngày càng gia tăng và các hoạt động kinh tế - xã hội ngày
càng mở rộng. Để bảo đảm việc thực thi quy hoạch xây dựng trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh, bên cạnh việc nâng cao chất lượng quy hoạch (vấn đề này không được đề
cập đến trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này), cần có những chính sách quản lý thực
thi quy hoạch xây dựng phù hợp để “ứng xử” với các vấn đề đặc trưng trong phát triển
đô thị của đô thị đặc biệt này.

Liên quan đến việc nghiên cứu chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng đối với
đô thị đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, đã có một số đề tài, đề án (phần lớn được Viện
Kinh tế, nay là Viện Nghiên cứu phát triển) triển khai thực hiện và đạt được một số kết
quả nhất định, cụ thể như sau:
-

-

Đề án xây dựng chính sách phân cấp của Trung ương cho Thành phố Hồ Chí Minh
về về phân cấp quản lý một số lĩnh vực cho Thành phố Hồ Chí Minh, do Viện Kinh
tế thực hiện (là cơ sở để Chính phủ ban hành Nghị định số 93/2001/NĐ-CP ngày
12 tháng 12 năm 2001 của Chính phủ), bao gồm 04 lĩnh vực:
+

Quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư và phát triển kinh tế, xã hội.

+

Quản lý nhà, đất và hạ tầng kỹ thuật đô thị.

+

Quản lý ngân sách nhà nước.

+

Tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức.

Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu và định hướng chính sách để tạo nguồn vốn phát triển
cơ sở hạ tầng Thành phố Hồ Chí Minh” do KS. Vũ Thị Hồng thực hiện, hồn thành

vào năm 1992 trong khn khổ Chương trình nghiên cứu khoa học của Viện Kinh
tế (nay là Viện Nghiên cứu phát triển). Đề tài khẳng định vai trò to lớn của hệ
thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh; tuy nhiên, do
những bất cập về đầu tư, khai thác và quản lý trong một thời gian dài (thiếu sự
quan tâm đúng mức) nên hệ thống kết cấu hạ tầng này đã xuống cấp trầm trọng,
thậm chí trong tình trạng báo động, làm kìm hãm sự phát triển của Thành phố Hồ
Chí Minh, hạn chế việc thu hút đầu tư nước ngoài. Với những bức xúc như nêu

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 16


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

trên, đề tài đã đưa ra những quan điểm về đổi mới đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng,
phá bỏ tư tưởng bao cấp vốn xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng trong tình hình
kinh tế đổi mới nhiều thành phần, phân loại các cơng trình kết cấu hạ tầng theo
tính chất để có chính sách đầu tư và huy động vốn của các thành phần kinh tế và
sự đóng góp của các đối tượng xã hội, phân định phạm vi, ranh giới đầu tư của
Nhà nước, của các thành phần kinh tế và của nhân dân. Quan trọng nhất là những
kiến nghị về các chính sách và biện pháp tạo nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà
nước, từ đầu tư nước ngoài, từ trong dân.
-

Đề tài “Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chương trình nhà ở Thành phố Hồ
Chí Minh” do KS. Vũ Thị Hồng thực hiện hồn thành vào năm 2007 trong khn
khổ Chương trình nghiên cứu khoa học của Viện Kinh tế Thành phố (Viện Nghiên
cứu phát triển). Đề tài đã đề xuất giải pháp khuyến khích phát triển nhà ở như sau:

+

Về trình tự, thủ tục đầu tư: Đẩy mạnh cải cách hành chính đối với trình tự,
thủ tục liên quan đến đầu tư xây dựng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất đối với các dự án phát triển nhà ở.

+

Về quy hoạch nhà ở:


Cần tăng đất xây dựng (đất đã có hạ tầng) để bảo đảm hàng đầu cho
việc tăng cung nhà ở.



Công khai quy hoạch chi tiết xây dựng và quy hoạch nhà ở đã được phê
duyệt trên địa bàn để người dân xây dựng nhà ở đúng quy hoạch cũng
như để các nhà đẩu tư tham gia đầu tư dự án xây dựng nhà ở; điều chỉnh
quy hoạch đất dân dụng để có đất dành cho bố trí hốn đổi đất kinh
doanh, dịch vụ phi nông nghiệp cho các hộ gia đình có nhu cầu mặt
bằng khi bị thu hồi từ 30% diện tích đất nơng nghiệp trở lên.



Các quận huyện khẩn trương rà soát các dự án kinh doanh nhà ở, nhất
là các dự án được giao đất từ 2001-2005 nhưng đến nay cịn chưa xây
dựng, để có chủ trương cho các dự án từ 200 ha trở lên điều chỉnh qui
hoạch sử dụng đất theo hướng phân bổ cơ cấu đất xây dựng nhà ở phải
xây dựng 60% là nhà ở chung cư;


+

Về cơ chế sử dụng đất: Áp dụng đấu thầu dự án có sử dụng đất rộng rãi, đặc
biệt cho những khu đất lớn, tổ hợp các cơng trình đầu tư có qui mơ lớn, phức
tạp, có yêu cầu sử dụng đất hiệu quả cao.

+

Về tài chính – tín dụng – ngân hàng:


Hình thành Quỹ phát triển nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.



Khẩn trương xây dựng bảng giá đất mới theo giá chuyển nhượng thị
trường trong điều kiện bình thường.



Triển khai nghiên cứu xây dựng thí điểm mơ hình tín dụng tiết kiệm để
mua nhà ở tại Thành phố Hồ Chí Minh.



Cho phép hạch tốn các chi phí xây dựng nhà lưu trú cho cơng nhân bao
gồm tiền th đất, và các chi phí liên quan đến nhà lưu trú cho công
nhân vào chi phí hợp lý, hợp lệ để tính thu nhập chịu thuế đối với các


Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 17


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

doanh nghiệp cơng nghiệp và doanh nghiệp chế xuất trong khu công
nghiệp – khu chế xuất.

-



Cho phép tăng tỷ lệ nguồn vốn cho vay trung dài hạn trong của ngân
hàng trong nguồn huy động ngắn hạn (hiện nay được qui định chỉ giới
hạn trong tổng số 20%); đồng thời quy định cho phép thời gian cho vay
đến 20 hoặc 30 năm.



Hoàn chỉnh quy định cho các ngân hàng thương mại được tự tổ chức
thanh lý tài sản thế chấp, giúp các ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ
vay, giảm tỷ lệ nợ quá hạn; làm cho ngân hàng mạnh dạn hơn trong việc
xem xét cho vay.



Nghiên cứu và áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10%

trong suốt thời gian thực hiện các dự án xây dựng nhà ở.



Đối với các doanh nghiệp xây dựng nhà ở để bán và cho th bên ngồi
khu cơng nghiệp – khu chế xuất, được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
trong thời gian 5 năm đầu; giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong
10 năm tiếp theo kể từ khi có thu nhập chịu thuế.



Đối với các doanh nghiệp tham gia đầu tư cải tạo các chung cư cũ, miễn
thuế thu nhập doanh nghiệp trong 10 năm đầu, giảm 50% thuế thu nhập
doanh nghiệp trong 10 năm tiếp theo. Được vay vốn kích cầu đến 70%
tổng giá trị xây lắp và thiết bị của dự án.



Riêng đối với doanh nghiệp chế xuất xây dựng nhà lưu trú cho công
nhân không thu tiền trong khu chế xuất, kiến nghị Bộ Tài chính xem
xét, nghiên cứu điều chỉnh bổ sung Điểm 1 Thông tư số 84/2004/TTBTC ngày 18 ngày 8 tháng 2004 của Bộ Tài chính để dịch vụ xây dựng
nhà ở chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng là 0% (dịch vụ này gồm tiền
thuê đất, chi phí xây dựng, chi phí mua trang thiết bị ban đầu, chi phí
quản lý điều hành nhà ở dành cho người lao động trong suốt thời gian
cho công nhân ở thuê).



Miễn thuế nhà đất trong thời hạn 03 (ba) năm, kể từ khi được giao đất
đối với phần diện tích đất được Nhà nước giao để thực hiện dự án xây

dựng nhà ở dành cho người lao động.



Nghiên cứu áp dụng loại thuế lũy tiến đối với các chủ dự án hoặc nhà
đầu tư cố tình đầu cơ nền nhà, không tuân thủ theo tiến độ của dự án đã
được duyệt để chế tài việc thực hiện các dự án nhà ở.



Nghiên cứu và điều chỉnh thuế suất thuế giá trị giá tăng trong xây dựng
nhà ở từ 10% xuống cịn 5%.

Đề tài “Nâng cao hiệu quả cơng tác xây dựng chính sách của Thành phố Hồ Chí
Minh trong giai đoạn hiện nay” do ThS. Vũ Ngọc Anh thực hiện hồn thành vào
năm 2009 trong khn khổ Chương trình nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên
cứu phát triển. Đề tài đưa ra một số nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác
xây dựng chính sách trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó:

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 18


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

-

-


+

Các giải pháp về tác nhân chính sách nhấn mạnh việc tiếp tục kiên trì đề xuất
Đề án chính quyền đơ thị, nâng cao tính minh bạch và chuyên nghiệp của các
tác nhân chính sách;

+

Các giải pháp về quy trình chính sách hướng đến tập trung việc thực hiện
chức năng tham mưu tổng hợp vào một đầu mối, tiếp nhận và phổ biến các
kỹ thuật phân tích chính sách, đánh giá chính sách phải bắt đầu từ khâu thiết
kế và kết nối với các tiêu chí cụ thể về đánh giá hiệu quả của cơng tác xây
dựng chính sách.

Đề tài “Ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới nguồn thu và hoạt động chi
bền vững” do TS. Trần Anh Tuấn thực hiện hồn thành vào năm 2012 trong khn
khổ Chương trình nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu phát triển; trong đó,
có các giải pháp:
+

Các giải pháp đối với cấp chính quyền trung ương: khuyến khích Thành phố
Hồ Chí Minh tạo nguồn thu để chủ động trong nhiệm vụ chi; phân định rõ
ràng ngân sách quốc gia và địa phương; cho ngân sách địa phương được
hưởng 100% các khoản thu thuế phát sinh tại địa phương từ kết quả cải thiện
chất lượng phục vụ người dân của chính quyền địa phương; phân bổ nguồn
thu nhiều hơn cho các địa phương có hoạt động kinh tế phát triển nhằm bảo
đảm tốc độ phát triển, tạo sự động viên khuyến khích cơng tác khai thác và
quản lý nguồn thu; giao quyền cho chính quyền địa phương quy định mức
thu phí, lệ phí đối với dịch vụ công ở địa phương; xây dựng và hoàn thện cơ

chế phối hợp giữa các cơ quan tài chính, thuế và hải quan, kho bạc nhà nước,
đồng thời, phân định chức năng kiểm soát chi giữa cơ quan tài chính và kho
bạc nhà nước.

+

Các giải pháp đối với cấp chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh: tối ưu hóa
nguồn thu riêng của Thành phố Hồ Chí Minh, nâng cao năng lực quản lý tài
chính ở cấp chính quyền địa phương; tạo điều kiện thuận lợi về môi trường
đầu tư, chính sách hỗ trợ khu vực tư nhân; nâng cao trách nhiệm giải trình
ngân sách của chính quyền địa phương; quản lý và phân bổ hiệu quả các
khoản chi ngân sách; tạo vốn chi đầu tư xây dựng cơ bản.

Chuyên đề nghiên cứu “Các cơ chế chính sách quản lý có hiệu quả giá trị tăng
thêm của đất đai sau khi tiếp cận với cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và các hệ
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị khác” do TS. Dư Phước Tân thực hiện hồn thành
vào năm 2013 trong khn khổ nhiệm vụ nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát
triển phục vụ việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
lần thứ IX về Chương trình giảm ùn tắc thơng giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến
năm 2020; trong đó có nêu:
+

Để đơ thị phát triển bền vững, một trong những giải pháp quan trọng là khai
thác và quản lý có hiệu quả giá trị tăng thêm của đất đai, sau khi tiếp cận với
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ
thuật đô thị khác.

+

Chuyên để đã tổng quan thực trạng nguồn thu từ đất và các cơ chế chính sách

giúp thành phố quản lý hiệu quả giá trị tăng thêm của đất đai sau khi tiếp cận
kết cấu hạ tầng kỹ thuật (chủ yếu là hạ tầng giao thông đường bộ) qua các kết

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 19


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

quả nghiên cứu vừa qua; làm rõ cách thức phân bổ và sử dụng các nguồn thu
từ giá trị gia tăng từ đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và nhận diện
những bất cập hiện nay; đề xuất một số giải pháp định hướng và kiến nghị để
điều tiết và quản lý có hiệu quả từ nguồn thu giá trị gia tăng từ đất đối với
cấp trung ương và cấp thành phố.
-

Sách “Chính sách đơ thị” do TS. Võ Kim Cương biên soạn năm 2013, Nhà xuất
bản Xây dựng phát hành. Sách cung cấp cho các nhà quản lý đô thị một tầm nhìn
bao qt và có hệ thống; trong đó, một số vấn đề được làm rõ, cụ thể như sau:
+

+

-

Khái niệm về quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đơ thị:



Vai trị của quy hoạch đơ thị.



Quản lý đầu tư xây dựng trong đô thị.



Quản lý phát triển đơ thị bằng các chương trình lớn và dự án lớn.

Hệ thống các chính sách đơ thị:


Chính sách đất đai đơ thị.



Chính sách nhà ở.



Chính sách phát triển thị trường bất động sản.



Chính sách về cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị; trong quá, quan trọng
nhất là chính sách giao thơng vận tải đơ thị.




Chính sách tài chính đơ thị.



Chính sách xây dựng chính quyền đơ thị.

Đề án “Thí điểm mơ hình chính quyền đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh” do Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, hồn thành vào năm 2013 để trình
Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ, với các nội dung đề xuất cụ thể như sau:
+

Chính quyền đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức theo mơ hình
“thành phố trong thành phố”, với hai cấp chính quyền hoàn chỉnh;

+

Đổi mới nội dung và phương thức của cơ chế quản lý điều hành phù hợp với
mơ hình chính quyền đơ thị; phân đụnh rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ
quan quản lý hành chính; nâng cao thẩm quyền quyết định của cơ quan hành
chính cấp trên đối với cơ quan hành chính cấp dưới; tăng thẩm quyền quản
lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực đối với người đứng đầu sở ngành chun
mơn trực thuộc chính quyền đơ thị.

+

Mở rộng việc phân cấp của Chính phủ cho chính quyền đơ thị Thành phố Hồ
Chí Minh trong các lĩnh vực, theo ngun tắc: (i) chính quyền đơ thị Thành
phố Hồ Chí Minh được quyền cụ thể hóa các quy định pháp luật hoặc ban
hành các quy định phù hợp với tình hình địa phương; (2) phân cấp mạnh cho
chính quyền đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh về nhiệm vụ; và (3) mở rộng

thẩm quyền của Chính phu trong việc ban hành các quyết định hủy bỏ những
nghị quyết, quyết định của chính quyền đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh, nếu
các văn bản đó vượt thẩm quyền cho phép, trái với pháp luật và không phù
hợp với lợi ích quốc gia… Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 20


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

Chính quyền đơ thị trong việc điều hành ngân sách, thu – chi ngân sách theo
thẩm quyền được xác định và một số lĩnh vực khác như quy hoạch, thẩm
quyền huy động nguồn lực đầu tư.
+

-

Bộ máy tổ chức được thiết kế theo đặc điểm địa bàn đô thị, bảo đảm chức
năng nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của từng cộng đồng dân cư
và lãnh thổ (tự nhiên, kết cấu hạ tầng, …) không bị giới hạn về địa giới hành
chính nhân tạo.

Đề tài “Nghiên cứu chính quyền đơ thị đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị - Từ thực
tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” do PGS. TS. Nguyễn Trọng Hịa thực hiện hồn
thành năm 2015 trong khn khổ Chương trình nghiên cứu khoa học của Viện
Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm các nội dung chính sau:
+


Đề tài này, trong một phạm vi nhất định, cố gắng tìm kiếm một cách tiếp cận
khác về chủ đề chính quyền đơ thị. Luận điểm trọng tâm mang tính chuẩn tắc
đưa ra là: các thiết kế về chính quyền đơ thị phải hướng tới hiệu quả phục vụ
cho phát triển đơ thị. Trong khi tìm kiếm các kết nối giữa chính quyền đơ thị
và phát triển đơ thị, các phân tích đi vào các điểm khác nhau giữa tiếp cận
hành chính – pháp lý và tiếp cận theo hiệu quả phát triển. Trong bối cảnh
hiện nay, trong điều kiện phát triển của một đô thị lớn, ưu tiên về cách tiếp
cận để thay đổi tư duy trong thiết kế tổ chức quản lý và sử dụng cơng cụ quản
lý đóng vai trị quyết định.

+

Chính quyền đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn phát triển
của đô thị. Khi các khuôn mẫu hành chính trở nên cứng nhắc, hiệu quả quản
lý khơng đạt được do xuất hiện nhiều lực cản. Quản lý đô thị cắt khúc, không
đồng bộ. Phân cấp không hiệu quả và phân tán. Tính hình thức, hạn chế về
thơng tin, phối hợp yếu giữa các cơ quan, tốn kém quá nhiều chi phí thời gian
và cơ hội cho việc phân bổ và thỏa hiệp về trách nhiệm. Công cụ quản lý
khơng phù hợp với quy mơ và tính chất của địa bàn đơ thị. Các đề án về chính
quyền đơ thị mà Thành phố trình Trung ương nhiều năm nay cũng đi từ cảm
nhận tổng hợp về thực trạng trên. Gắn với thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí
Minh, đề tài cố gắng đi vào khắc họa quan điểm cho rằng, mơ hình tổ chức
bộ máy chính quyền hiện tại không phù hợp với yêu cầu phát triển của Thành
phố Hồ Chí Minh. Sự khơng phù hợp này cần đƣợc nhìn nhận từ gốc rễ để
có thể có những thay đổi căn bản về tƣ duy, mơ hình và phương pháp quản
lý. Tuy nhiên, điểm yếu của đề tài là thiếu những chứng minh mang tính định
lượng và kỹ thuật khi tiếp cận các chủ đề về quản lý đô thị.

+


Sự kết hợp giữa hai lối tư duy pháp lý và tư duy kinh tế không phải lúc nào
cũng thành cơng. Mỗi sự lựa chọn đều có những rủi ro nhất định. Trong
trường hợp của tổ chức bộ máy chính quyền các cấp, đó là câu chuyện của
điều kiện lịch sử, tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, mỗi một quyết định về
thiết kế cần phải cực kỳ cẩn trọng vì đụng chạm đến các nền tảng căn bản
của một quốc gia. Khó khăn này thể hiện trong cách thể hiện của Hiến pháp
năm 2013 về chính quyền địa phương, hay trong những luồng tranh cãi về dự
luật Tổ chức chính quyền địa phương. Dù vậy, để phát triển, cần thiết phải
có thay đổi và phải kiên trì tiếp tục phát triển các quan điểm làm nền tảng
cho thay đổi.

Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 21


Đề tài “Nghiên cứu chính sách quản lý quy hoạch xây dựng đối với đô thị đặc biệt ở Việt Nam - Trường
hợp Thành phố Hồ Chí Minh”

-

-

Đề tài “Xây dựng cơ chế tạo nguồn thu từ đất phục vụ phát triển hạ tầng đơ thị tại
Thành phố Hồ Chí Minh” do TS. Trần Anh Tuấn thực hiện, hoàn thành năm 2015
trong khn khổ Chương trình nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu phát
triển; trong đó có các đề xuất các giải pháp tăng cường ngân sách nhà nước cho
pháp triển đơ thị:
+


Mở rộng và tăng cường vai trị của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;

+

Dành tỉ lệ cố định cho phát triển kết cấu hạ tầng địa phương trên thuế tiêu
dùng;

+

Áp dụng các nguồn thu liên quan đến đất đai thu trên các hoạt động phát triển
đô thị: thuế phát triển (betterment levies), phí hạ tầng thu của từ các dự án
bất động sản (developer exactions), bán / thuê đất thuộc quyền sở hữu của
chính quyền, thu gom và bán đất xung quanh các dự án phát triển kết cấu hạ
tầng, đổi đất lấy hạ tầng, bán quyền phát triển, phí tác động (impact fees).

+

Hồn thiện bảng giá đất theo hướng bảo đảm cơ sở khoa học và hợp lý.

Đề tài “Nghiên cứu xác định các tiêu chí và quy trình lập quy hoạch phân vùng
quản lý thực hiện quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh” do TS. Võ Kim
Cương thực hiện, hoàn thành năm 2016 trong khn khổ Chương trình quản lý đơ
thị Thành phố Hồ Chí Minh:
+

Đề tài đề xuất việc tổ chức cơng việc quản lý phát triển theo các vùng (khu
vực) đô thị, nhằm giúp việc xây dựng kế hoạch lập quy hoạch phân khu
1/2.000 và thiết kế đô thị, quản lý đầu tư hồn thiện đơ thị theo từng khu vực,
bảo đảm ổn định sản xuất và đời sống nhân dân.


+

Đề tài đã chứng minh sự cần thiết của việc quản lý theo vùng, đã xác định
các tiêu chí, tiêu chuẩn và quy trình lập quy hoạch phân vùng quản lý; đồng
thời, dự thảo một bản hướng dẫn thực hiện loại quy hoạch quản lý này.

3. Lý do thực hiện nghiên cứu
Thời gian qua, một số nghiên cứu chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã được tiến hành và có những đóng góp nhất định vào
thực tiễn ban hành chính sách. Một số chính sách được ban hành góp phần tích cực vào
q trình phát triển đơ thị theo quy hoạch xây dựng (ví dụ: chính sách “đổi đất lấy hạ
tầng” nhằm huy động nguồn lực cho phát triển đô thị, chính sách mở rộng biên chỉnh
trang, …); một số chính sách gây ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển đơ thị (ví dụ: chính
sách “phân lơ bán nền”); một số chính sách khác, vì nhiều ngun nhân chủ quan và
khách quan, khơng thể đi vào thực tiễn (ví dụ: mơ hình chính quyền đơ thị), chưa thực
sự đi vào thực tiễn đủ lâu (ví dụ: chính sách phân cấp của Trung ương cho Thành phố
Hồ Chí Minh theo Nghị định số 93/2001/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2001 của Chính
phủ, chủ trương về thực hiện chế độ Kiến trúc sư trưởng tại Thành phố Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh, …).
Trong bối cảnh trên, cần có một nghiên cứu mang tính tổng hợp để đánh giá tình hình
ban hành và thực thi của các chính sách quản lý thực thi quy hoạch xây dựng trên địa
bàn đô thị đặc biệt, nhất là các chính sách quan trọng đối với đặc trưng đô thị đặc biệt,
lấy Thành phố Hồ Chí Minh là trường hợp nghiên cứu điển hình. Đây sẽ là cơ sở khoa
Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 22



×