Tải bản đầy đủ (.pdf) (337 trang)

Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bùn thải từ nạo vét sông kênh rạch của thành phố hồ chí minh và xây dựng sổ tay hướng dẫn về xử lý sử dụng bùn thải từ quá trình nạo vét sông kênh rạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 337 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VÀ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BÙN THẢI TỪ NẠO VÉT
SƠNG, KÊNH RẠCH CỦA TP. HỒ CHÍ MINH VÀ XÂY DỰNG
SỔ TAY HƯỚNG DẪN VỀ XỬ LÝ, SỬ DỤNG BÙN THẢI TỪ
Q TRÌNH NẠO VÉT SƠNG, KÊNH RẠCH

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý Môi trường
Chủ nhiệm nhiệm vụ

: TS. Huỳnh Ngọc Phương Mai

Thành phố Hồ Chí Minh – 2019


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VÀ
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG



CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BÙN THẢI TỪ NẠO VÉT
SƠNG, KÊNH RẠCH CỦA TP. HỒ CHÍ MINH VÀ XÂY DỰNG
SỔ TAY HƯỚNG DẪN VỀ XỬ LÝ, SỬ DỤNG BÙN THẢI TỪ
Q TRÌNH NẠO VÉT SƠNG, KÊNH RẠCH
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng tư vấn nghiệm thu
ngày 18 tháng 12 năm 2019)

Chủ nhiệm nhiệm vụ

TS. Huỳnh Ngọc Phương Mai

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ VÀ
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
Phó giám đốc

Nguyễn Thị Bích Thủy


TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ
& QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
__________________

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2019

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bùn thải từ nạo vét sông, kênh rạch
của Tp. Hồ Chí Minh và xây dựng sổ tay hướng dẫn về xử lý, sử dụng bùn thải từ
quá trình nạo vét sông, kênh rạch.
Thuộc: Lĩnh vực Kỹ thuật và công nghệ
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Huỳnh Ngọc Phương Mai
Ngày, tháng, năm sinh: 24/06/1966. Nam/ Nữ: Nữ.
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học:

; Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: Tổ chức: (028) 37332121. Nhà riêng: (028) 39907739. Mobile:
0913927824
Fax: (028) 37332126. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (ETM)
Địa chỉ tổ chức: Lô T2-6, Đường D1, Khu Công Nghệ Cao, Quận 9, Tp. HCM
Địa chỉ nhà riêng: 137/49 Lê Văn Sỹ, P.13, Q.PN, TPHCM
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý môi trường
Điện thoại: (028) 37332121. Fax: (028) 37332126
E-mail:
Website: www.etmcenter.com.vn
Địa chỉ: Lô T2-6, Đường D1, Khu Công Nghệ Cao, Quận 9, Tp. HCM

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Huỳnh Ngọc Phương Mai
Số tài khoản: 3713.0.3017065.00000
Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Quận 9
Tên cơ quan chủ quản đề tài: khơng có.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 ;
TK-1


- Thực tế thực hiện: được thực hiện từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019.
- Được gia hạn (gia hạn thời điểm nộp Báo cáo giám định): từ tháng 5 năm 2019 chuyển
sang đến tháng 7 năm 2019.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.668 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 2.668 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT
1
2

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
07/12/2018
1.334

30/09/2019
1.067,2
Tổng
2.401,2

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
26/12/2018
1.334
14/10/2019
1.067,2
2.401,2

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
1.336,926257
1.090
2.426

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Số
TT
1


2
3
4
5

Nội dung
các khoản chi

Theo kế hoạch
Tổng

Trả cơng lao động 995,657
(khoa học, phổ
thơng)
Ngun, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
1.672,343
Tổng cộng
2.668

NSKH

Thực tế đạt được
Nguồn
khác


Tổng

NSKH

995,657

995,657

995,657

1.672,343
2.668

1.430
2.426

1.430
2.426

Nguồn
khác

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt
kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản
của tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)
Số Số, thời gian ban hành văn
Tên văn bản

Ghi chú
TT
bản
1 Công văn số 5519/STNMT- Về việc đặt hàng Sở Khoa học và Công nghệ
CTR ngày 06/06/2017
nghiên cứu xây dựng Sổ tay hướng dẫn về xử
lý, sử dụng bùn thải từ q trình nạo vét sơng,
kênh rạch.
2 Quyết định số 961/QĐ- Về việc thành lập Hội đồng tư vấn tuyển chọn
TK-2


3
4
6

7
8
9
10

SKHCN ngày 10/10/2017
Quyết
định
1334/QĐSKHCN ngày 06/12/2018
Hợp đồng số 27/2018/HĐQKHCN ngày 07/12/2018
Quyết định 400/QĐ-SKHCN
ngày 15/05/2019

Công văn số 79/QPTKHCN

– HCTH ngày 10/ 04/2019
Công văn số 1218/SKHCN –
QLKH ngày 11/06/2019
Công văn số 115/QPTKHCN
– HCTH ngày 17/06/2019
Công văn số 180/QPTKHCN
– HCTH ngày 09/10/2019

nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Về việc phê duyệt nhiệm vụ khoa học và công
nghệ
Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa
học và công nghệ
Về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
của nhiệm vụ “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm
bùn thải từ nạo vét sông, kênh rạch của Tp. Hồ
Chí Minh và xây dựng sổ tay hướng dẫn về xử
lý, sử dụng bùn thải từ quá trình nạo vét sông,
kênh rạch”
V/v đề nghị nộp hồ sơ giám định và quyết tốn
kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ
V/v gia hạn thời gian giám định nhiệm vụ
nghiên cứu khoa học
V/v đề nghị nộp hồ sơ giám định nhiệm vụ
khoa học công nghệ
V/v đề nghị nộp hồ sơ nghiệm thu nhiệm vụ
khoa học và công nghệ

4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số

TT

Tên tổ chức đăng ký
theo Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi chú*

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT


Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện

1

TS.
Huỳnh TS.
Huỳnh
Ngọc Phương Ngọc Phương
Mai
Mai

2

TS.
Nguyễn TS.
Nguyễn
Thị
Phương Thị
Phương
Loan
Loan

Sản phẩm chủ yếu đạt
được


Nội dung tham gia chính
˗ Xây dựng thuyết minh chi tiết
đề tài.
˗ Điều phối và hướng dẫn triển
khai thực hiện tất cả các nội
dung nghiên cứu của đề tài.
˗ Xây dựng sổ tay hướng dẫn xử
lý bùn nạo vét sông, kênh rạch
TP. HCM
˗ Viết báo cáo tổng kết đề tài.
˗ Viết bài báo khoa học.
˗ Hướng dẫn đào tạo 01 thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý môi
trường.
˗
˗ Tổng hợp tài liệu về quy định
pháp lý quản lý bùn nạo vét.
˗ Nghiên cứu cơ sở pháp lý đề

TK-3

˗
˗
˗
˗
˗

Báo cáo chuyên đề
Báo cáo tổng kết

Sổ tay hướng dẫn
Bài báo khoa học
Đào tạo 01 thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý
Môi trường

˗ Báo cáo chuyên đề
˗ Báo cáo tổng kết
˗ Sổ tay hướng dẫn


˗

˗

3

˗

˗

ThS. Đỗ Lâm ThS. Đỗ Lâm
Như Ý
Như Ý

˗

4

˗


˗

ThS. Võ Thị ThS. Võ Thị
Kim Diệp
Kim Diệp

˗

5

ThS.

Nguyễn ThS.

˗
Nguyễn ˗

xuất giải pháp công nghệ và
quản lý bùn nạo vét. Cơ cở chọn
vị trí và phương pháp lấy mẫu
bùn. Đánh giá mức độ ô nhiễm
bùn nạo vét. Đánh giá mức độ
nguy hại đáp ứng yêu cầu đầu
vào cho các công nghệ tái chế
bùn. Đánh giá các phương pháp
xử lý bùn nạo vét sông kênh
rạch có thể áp dụng tốt trong
điều kiện thực tế tại Tp.
HCM.Cơ sở xây dựng tiêu

chuẩn về bùn nạo vét của
Tp.HCM. Đề xuất giải pháp
quản lý bùn sau nạo vét kênh
rạch tại TP. HCM;
Nghiên cứu triển khai thực
nghiệm mơ hình xử lý bùn thải
để đánh giá hiệu quả thực tế;
Xây dựng Sổ tay hướng dẫn về
xử lý, sử dụng bùn thải từ q
trình nạo vét sơng, kênh rạch
trên địa bàn thành phố.
Tổng hợp tài liệu về các nghiên
cứu đánh giá chỉ tiêu ô nhiễm
trong bùn nạo vét;
Nghiên cứu cơ cở chọn vị trí và
phương pháp lấy mẫu bùn.
Đánh giá mức độ nguy hại đáp
ứng yêu cầu đầu vào cho các
công nghệ tái chế bùn. Đánh giá
các phương pháp xử lý bùn nạo
vét sơng kênh rạch có thể áp
dụng tốt trong điều kiện thực tế
tại Tp. HCM. Đề xuất giải pháp
quản lý bùn sau nạo vét kênh
rạch tại TP. HCM;
Nghiên cứu triển khai thực
nghiệm mơ hình xử lý bùn thải
để đánh giá hiệu quả thực tế.
Tổng hợp tài liệu các phương
pháp xử lý bùn nạo vét kênh

rạch.
Nghiên cứu cơ sở pháp lý đề
xuất giải pháp công nghệ và
quản lý bùn nạo vét. Cơ cở chọn
vị trí và phương pháp lấy mẫu
bùn. Đánh giá mức độ ô nhiễm
bùn nạo vét.Cơ sở xây dựng tiêu
chuẩn về bùn nạo vét của
Tp.HCM;
Nghiên cứu triển khai thực
nghiệm mơ hình xử lý bùn thải
để đánh giá hiệu quả thực tế;
Viết báo cáo tổng kết.
Tổng hợp tài liệu các phương

TK-4

˗ Báo cáo chuyên đề

˗
˗

Báo cáo chuyên đề
Báo cáo tổng kết

˗

Báo cáo chuyên đề



Thị
Hạnh Thị
Hạnh
Nguyên
Nguyên
˗

˗

˗
˗

6

˗
ThS. Nguyễn ThS. Nguyễn
Thị Bích Thủy Thị Bích Thủy

˗

7

˗

KS. Nguyễn KS. Nguyễn
Trí Nam
Trí Nam
˗

-


8

˗
˗
KS. Phạm Thị KS. Phạm Thị
Thanh Trâm
Thanh Trâm

pháp xử lý bùn nạo vét kênh
rạch.
Nghiên cứu đánh giá mức độ
nguy hại đáp ứng yêu cầu đầu
vào cho các công nghệ tái chế
bùn. Đánh giá các phương pháp
xử lý bùn nạo vét sơng kênh
rạch có thể áp dụng tốt trong
điều kiện thực tế tại Tp. HCM.
Đề xuất giải pháp quản lý bùn
sau nạo vét kênh rạch tại TP.
HCM;
Nghiên cứu triển khai thực
nghiệm mơ hình xử lý bùn thải
để đánh giá hiệu quả thực tế;
Viết báo cáo tổng kết.
Tổng hợp tài liệu về các dự án
nạo vét kênh rạch của thành
phố. Các nghiên cứu đánh giá
chỉ tiêu ô nhiễm trong bùn nạo
vét;

Nghiên cứu đánh giá mức độ ô
nhiễm bùn nạo vét. Đánh giá
mức độ nguy hại đáp ứng yêu
cầu đầu vào cho các công nghệ
tái chế bùn;
Xây dựng Sổ tay hướng dẫn về
xử lý, sử dụng bùn thải từ q
trình nạo vét sơng, kênh rạch
trên địa bàn thành phố.
Nghiên cứu cơ cở chọn vị trí và
phương pháp lấy mẫu bùn.
Đánh giá mức độ nguy hại đáp
ứng yêu cầu đầu vào cho các
công nghệ tái chế bùn. Cơ sở
xây dựng tiêu chuẩn về bùn nạo
vét của Tp.HCM. Đề xuất giải
pháp quản lý bùn sau nạo vét
kênh rạch tại TP. HCM;
Nghiên cứu triển khai thực
nghiệm mơ hình xử lý bùn thải
để đánh giá hiệu quả thực tế;
Xây dựng Sổ tay hướng dẫn về
xử lý, sử dụng bùn thải từ quá
trình nạo vét sông, kênh rạch
trên địa bàn thành phố.
Tổng hợp tài liệu về quy định
pháp lý quản lý bùn nạo vét.
Nghiên cứu cơ sở pháp lý đề
xuất giải pháp công nghệ và
quản lý bùn nạo vét. Đánh giá

mức độ ô nhiễm bùn nạo vét.Cơ
sở xây dựng tiêu chuẩn về bùn
nạo vét của Tp.HCM. Đề xuất
giải pháp quản lý bùn sau nạo
vét kênh rạch tại TP. HCM

TK-5

˗

Báo cáo tổng kết

˗
˗

Báo cáo chuyên đề
Sổ tay hướng dẫn

-

Báo cáo chuyên đề
Sổ tay hướng dẫn

˗ Báo cáo chuyên đề


9

10


˗ Tổng hợp tài liệu về quy định ˗ Báo cáo chuyên đề
pháp lý quản lý bùn nạo vét.
Các phương pháp xử lý bùn nạo
vét kênh rạch.
˗ Nghiên cứu cơ cở chọn vị trí và
phương pháp lấy mẫu bùn.
Đánh giá các phương pháp xử
CN. Cái Vũ CN. Cái Vũ
lý bùn nạo vét sơng kênh rạch
Tuyết Hằng
Tuyết Hằng
có thể áp dụng tốt trong điều
kiện thực tế tại Tp. HCM.Cơ sở
xây dựng tiêu chuẩn về bùn nạo
vét của Tp.HCM;
˗ Nghiên cứu triển khai thực
nghiệm mơ hình xử lý bùn thải
để đánh giá hiệu quả thực tế.
˗
˗ Tổng hợp tài liệu về các dự án ˗ Báo cáo chuyên đề
nạo vét kênh rạch của thành ˗ Báo cáo tổng kết
phố.
KS. Đỗ Ngọc
KS. Đỗ Ngọc
˗ Nghiên cứu đề xuất giải pháp
Phương Dung Phương Dung
quản lý bùn sau nạo vét kênh
rạch tại TP. HCM;
˗ Viết báo cáo tổng kết.


- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm,
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng
đoàn, số lượng người tham gia...)
người tham gia...)

Ghi chú*

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,

địa điểm)

Ghi chú*

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)

TK-6


Số
TT
1

2

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Tổng hợp, rà soát các quy
chuẩn, quy định pháp lý có
liên quan đến quản lý bùn
thải, quản lý sản xuất vật
liệu xây dựng – vật liệu san

lấp mặt bằng, quản lý sản
xuất phân bón.... nhằm tập
hợp đủ cơ sở pháp lý phục
vụ cho công tác nghiên cứu.
Tổng hợp các dự án nạo vét
kênh rạch trên địa bàn thành
phố từ năm 2017 đến năm
2020, từ đó lựa chọn các vị
trí lấy mẫu mang tính đại
diện cao.

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo
Thực tế đạt
kế hoạch
được
Tháng
Tháng
1/2019 –
5/2019 –
2/2019
6/2019

Tháng
1/2019 –
2/2019

Tháng

5/2019 –
6/2019

3

Tổng hợp các chỉ tiêu ơ
nhiễm có thể có trong bùn
thải sơng, kênh rạch, từ đó
rà sốt, nghiên cứu các tài
liệu khoa học nhằm định
hướng và lựa chọn các chỉ
tiêu đưa vào phân tích giảm
chi phí phân tích khơng
đáng có

Tháng
1/2019 –
2/2019

Tháng
5/2019 –
6/2019

4

Tổng hợp, rà soát các
phương pháp xử lý bùn thải
phù hợp với từng mức độ ô
nhiễm khác nhau. Nếu cần
thiết, triển khai thực nghiệm

mơ hình xử lý bùn thải để
đánh giá hiệu quả thực tế

Tháng
1/2019 –
8/2019

Tháng
5/2019 –
10/2019

TK-7

Người, cơ quan
thực hiện
TS. Huỳnh Ngọc Phương Mai,
Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS. Võ Thị Kim Diệp,
Trung tâm ETM
KS. Phạm Thị Thanh Trâm,
Trung tâm ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS. Đỗ Lâm Như Ý, Trung tâm
ETM
ThS. Võ Thị Kim Diệp, Trung

tâm ETM
ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên,
Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
CN. Cái Vũ Tuyết Hằng,Trung
tâm ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS. Đỗ Lâm Như Ý, Trung tâm
ETM
ThS. Võ Thị Kim Diệp, Trung
tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
CN. Cái Vũ Tuyết Hằng,Trung
tâm ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS. Đỗ Lâm Như Ý, Trung tâm
ETM
ThS. Võ Thị Kim Diệp, Trung
tâm ETM
ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên,
Trung tâm ETM
ThS.

Nguyễn
Thị
Bích


5

Tổ chức lấy mẫu, phân tích
bùn các dự án nạo vét

Tháng
3/2019 –
8/2019

Tháng
6/2019 –
9/2019

6

Dựa trên kết quả phân tích,
đánh giá mức độ ô nhiễm và
đề xuất lựa chọn giải pháp
xử lý, quản lý phù hợp

Tháng
5/2019 –
8/2019

Tháng

7/2019 –
10/2019

7

Xây dựng Sổ tay hướng dẫn
về xử lý, sử dụng bùn thải từ
quá trình nạo vét sông, kênh
rạch trên địa bàn thành phố.

Tháng
5/2019 –
9/2019

Tháng
7/2019 –
10/2019

8

Tổ chức hội thảo chuyên đề
về kết quả đánh giá mức độ

Tháng
9/2019

Tháng
11/2019
TK-8


Thủy,Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
KS. Phạm Thị Thanh Trâm,
Trung tâm ETM
CN. Cái Vũ Tuyết Hằng,Trung
tâm ETM
KS. Đỗ Ngọc Phương Dung,
Trung tâm ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS. Đỗ Lâm Như Ý, Trung tâm
ETM
ThS. Võ Thị Kim Diệp, Trung
tâm ETM
ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên,
Trung tâm ETM
ThS.
Nguyễn
Thị
Bích
Thủy,Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
KS. Phạm Thị Thanh Trâm,
Trung tâm ETM
CN. Cái Vũ Tuyết Hằng,Trung
tâm ETM

KS. Đỗ Ngọc Phương Dung,
Trung tâm ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS. Đỗ Lâm Như Ý, Trung tâm
ETM
ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên,
Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
KS. Đỗ Ngọc Phương Dung,
Trung tâm ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS.
Nguyễn
Thị
Bích
Thủy,Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM


ô nhiễm và đề xuất giải pháp

quản lý, xử lý bùn nạo vét
sông kênh rạch.

9

Nghiệm thu cơ sở

Tháng
11/2019

Tháng
11/2019

10

Nghiệm thu, chỉnh sửa và
giao nộp sản phẩm

Tháng
12/2019

Tháng
12/2019

TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS.
Nguyễn
Thị
Bích

Thủy,Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS.
Nguyễn
Thị
Bích
Thủy,Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM
TS. Huỳnh Ngọc Phương
Mai,Trung tâm ETM
TS. Nguyễn Thị Phương Loan,
Trung tâm ETM
ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy,
Trung tâm ETM
KS. Nguyễn Trí Nam, Trung tâm
ETM

- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT


Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu

Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Stt

1

Tên sản phẩm
Báo cáo tổng hợp kết quả
nghiên cứu mức độ ô
nhiễm bùn thải từ nạo vét
sông, kênh rạch của Tp.

HCM và các công nghệ
xử lý bùn nạo vét sông,
kênh rạch.

Yêu cầu khoa học cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Báo cáo trình bày tổng Báo cáo trình bày tổng
quát các kết quả nghiên quát các kết quả nghiên
cứu mức độ ô nhiễm bùn cứu mức độ ô nhiễm bùn
thải từ nạo vét sông, kênh thải từ nạo vét sông,
rạch của Tp. HCM và các kênh rạch của Tp. HCM
công nghệ xử lý bùn nạo và các công nghệ xử lý
vét sơng, kênh rạch có thể bùn nạo vét sơng, kênh
áp dụng tốt trong điều rạch có thể áp dụng tốt
kiện Tp. HCM
trong điều kiện Tp.
HCM
TK-9

Ghi chú
Số lượng:
01


Báo cáo chuyên đề

2

Báo cáo tổng hợp

3
Sổ tay hướng dẫn về xử
lý, sử dụng bùn thải từ
quá trình nạo vét sơng,
kênh rạch trên địa bàn
thành phố

4

1 bộ gồm tồn bộ các báo
cáo chuyên đề thành phần,
đánh giá mức độ ô nhiễm
bùn nạo vét sông, kênh
rạch và các giải pháp công
nghệ tương ứng với từng
đặc thù của bùn thải phù
hợp với điều kiện thực tế
của Tp. HCM

1 bộ gồm toàn bộ các
báo cáo chuyên đề thành
phần, đánh giá mức độ ô
nhiễm bùn nạo vét sông,
kênh rạch và các giải
pháp công nghệ tương
ứng với từng đặc thù của
bùn thải phù hợp với
điều kiện thực tế của Tp.
HCM
Đảm bảo yêu cầu chất Báo cáo tổng hợp

lượng của báo cáo khoa
học
Hướng dẫn chi tiết công Hướng dẫn chi tiết công
nghệ, kỹ thuật xử lý tương nghệ, kỹ thuật xử lý
ứng với đặc thù hóa lý của tương ứng với đặc thù
bùn nạo vét sông, kênh hóa lý của bùn nạo vét
rạch và các vấn đề liên sông, kênh rạch và các
quan đến thủ tục pháp lý vấn đề liên quan đến thủ
môi trường trong quản lý tục pháp lý môi trường
hoạt động xử lý bùn nạo trong quản lý hoạt động
vét sông, kênh rạch.
xử lý bùn nạo vét sông,
kênh rạch

Số lượng:
01

Số lượng:
01
Số lượng:
01

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

Tên sản phẩm

1


Bài báo khoa học

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
Được chấp nhận 01 bài báo khoa
đăng trên Tạp học được chấp
chí khoa học
nhận đăng trên
Tạp chí Khoa
học Đại học
Văn Lang

Số lượng, nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
01 bài báo, Tạp chí
Khoa học Đại học Văn
Lang

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

1


Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo

Thạc sỹ

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được

01

- Lý do thay đổi (nếu có):
TK-10

Đào tạo 01 thạc sĩ
chuyên ngành môi
trường: đang trong giai
đoạn chờ lịch bảo vệ đề
tài cao học.

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)

12/2019


đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT


Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian kết thúc)

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ

nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ

1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
— Chuyển giao trực tiếp kết quả nghiên cứu cho Sở Tài nguyên và Môi trường, sử dụng
kết quả để trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Sổ tay hướng dẫn về xử lý, sử
dụng bùn thải từ q trình nạo vét sơng, kênh rạch trên địa bàn thành phố.
— Sổ tay hướng dẫn sau khi được ban hành sẽ chuyển đến và được sử dụng bởi các chủ
dự án nạo vét bùn thải, đơn vị thi công, đơn vị xử lý và người dân có nhu cầu về sử
dụng bùn nạo vét cho san lấp mặt bằng.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do nhiệm vụ tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT

Nội dung

I
II
III
IV


Báo cáo tiến độ
Báo cáo giám định
Nghiệm thu cơ sở
Nghiệm thu nhiệm vụ

Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Tháng 7/2019
Tháng 8/2019
Tháng 11/2019
Tháng 12/2019

Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

Huỳnh Ngọc Phương Mai

Nguyễn Thị Bích Thủy

TK-11


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................. i

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. vii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................ 1
1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.............................................................................. 1
2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3
2.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................................ 3
2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 3
2.3 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 3
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ BÙN SÔNG, KÊNH RẠCH VÀ
BÙN NẠO VÉT ...................................................................................................................... 14
2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ Ô NHIỄM BÙN VÀ BÙN NẠO VÉT SÔNG, KÊNH
RẠCH .................................................................................................................................. 14
2.1.1. Trên thế giới............................................................................................................ 14
2.1.2. Tại Việt Nam .......................................................................................................... 24
2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN SAU NẠO VÉT KÊNH RẠCH .... 47
2.2.1 Trên thế giới ............................................................................................................ 47
2.2.1 Tại Việt Nam ........................................................................................................... 54
2.3 TỔNG QUAN CÁC NGUỒN THẢI GÂY Ô NHIỄM BÙN SÔNG, KÊNH RẠCH
TPHCM ................................................................................................................................ 56
CHƯƠNG 3 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA BÙN SƠNG, KÊNH RẠCH .................. 59
TPHCM .................................................................................................................................. 59
3.1 THIẾT LẬP MẠNG LƯỚI LẤY MẪU .......................................................................... 59
3.1.1 Khảo sát thực địa hệ thống sông, kênh rạch TPHCM ................................................ 59
3.1.2 Cơ sở xây dựng mạng lưới lấy mẫu .......................................................................... 60
3.1.3 Kết quả thiết lập mạng lưới lấy mẫu ......................................................................... 64
3.2 TỔ CHỨC LẤY MẪU .................................................................................................. 70
3.2.1 Thiết bị và dụng cụ lấy mẫu ..................................................................................... 70
3.2.2 Cách thức lấy mẫu.................................................................................................... 72

3.3 LỰA CHỌN CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÙN SÔNG, KÊNH RẠCH ....... 73
3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LÝ HĨA MẪU BÙN SƠNG, KÊNH RẠCH ........ 76
3.4.1 Phương pháp bảo quản mẫu ..................................................................................... 76
3.4.2 Xử lý và phân tích mẫu bùn tại phịng thí nghiệm..................................................... 76
3.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT BÙN SƠNG, KÊNH RẠCH
TPHCM ................................................................................................................................ 81
3.5.1 Thành phần cấp hạt .................................................................................................. 81
3.5.2 Thành phần tạp chất thơ ........................................................................................... 84
3.5.3 Tính chất lý hóa (pH, độ ẩm, ORP, EC, Cl-)............................................................. 84
3.5.4 Thành phần dinh dưỡng, TOC và OM ...................................................................... 88
3.5.5 Thành phần chất hữu cơ độc hại ............................................................................... 95
3.5.6 Thành phần kim loại................................................................................................. 96

i


CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA BÙN SÔNG, KÊNH RẠCH VÀ ĐỀ
XUẤT CƠ SỞ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ BÙN NẠO VÉT ........................ 106
4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BÙN SÔNG, KÊNH RẠCH THEO
QUY
CHUẨN/ TIÊU CHUẨN .................................................................................................... 106
4.1.1 Phương pháp đánh giá và kết quả đánh giá ô nhiễm kim loại .................................. 106
4.1.2 Phương pháp đánh giá và kết quả đánh giá ô nhiễm chất hữu cơ............................. 125
4.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM BÙN SÔNG, KÊNH RẠCH THEO CHỈ SỐ ........... 127
4.2.1 Phương pháp đánh giá và kết quả đánh giá ô nhiễm kim loại .................................. 127
4.2.2 Phương pháp đánh giá và kết quả đánh giá ô nhiễm chất hữu cơ............................. 134
4.3 ĐỀ XUẤT CƠ SỞ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ BÙN NẠO VÉT............ 139
4.3.1 Nguyên tắc thiết lập tiêu chuẩn đánh giá bùn nạo vét ............................................. 139
4.3.2 Đề xuất cơ sở thiết lập tiêu chuẩn đánh giá bùn nạo vét .......................................... 139
CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ BÙN NẠO VÉT SÔNG, KÊNH

RẠCH TPHCM .................................................................................................................... 146
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ BÙN NẠO VÉT ÁP DỤNG
CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................. 146
5.1.1 Ước tính khối lượng bùn phát sinh và khối lượng bùn cần nạo vét hàng năm.......... 146
5.1.2 Đánh giá sự phù hợp thành phần, tính chất bùn nạo vét áp dụng cho phương pháp xử
lý, tái chế ........................................................................................................................ 152
5.1.3 Chi phí xử lý bùn nạo vét ....................................................................................... 161
5.2 XÁC ĐỊNH CƠ SỞ THU HỒI SẢN PHẨM CÓ GIÁ TRỊ TỪ BÙN NẠO VÉT........... 163
5.2.1 Xác định liên kết kim loại trong bùn kênh rạch....................................................... 163
5.2.2 Phương pháp xử lý và tái sử dụng bùn nạo vét........................................................ 165
5.2.3 Phương pháp lấy mẫu ............................................................................................. 172
5.2.4 Phương pháp phân tích kim loại nặng..................................................................... 176
5.2.5 Kết quả và thảo luận............................................................................................... 176
5.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT XỬ LÝ BÙN NẠO VÉT SÔNG, KÊNH RẠCH
ÁP DỤNG CHO TP.HCM .................................................................................................. 191
5.3.1 Phương án sử dụng trực tiếp để san lấp .................................................................. 191
5.3.2 Phương án tái chế để sản xuất đất trồng trọt ........................................................... 193
5.3.3 Phương pháp xử lý nguy hại ................................................................................... 195
CHƯƠNG 6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÙN NẠO VÉT SÔNG, ........................ 196
KÊNH RẠCH TPHCM ........................................................................................................ 196
6.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ BÙN NẠO VÉT ...................... 196
6.2 ĐỀ XUẤT QUY CHUẨN ÁP DỤNG ĐỂ PHÂN ĐỊNH THÀNH PHẦN,
TÍNH
CHẤT BÙN NẠO VÉT...................................................................................................... 198
6.3 ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG ĐƠN GIÁ XỬ LÝ BÙN NẠO VÉT KÊNH RẠCH ............... 203
6.4 VỀ PHƯƠNG ÁN ĐẢM BẢO AN TỒN MƠI TRƯỜNG TRONG
Q
TRÌNH NẠO VÉT VÀ VẬN CHUYỂN BÙN NẠO VÉT .................................................. 207
6.5 VỀ CƠ CHẾ VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NẠO VÉT, VẬN CHUYỂN
VÀ XỬ LÝ BÙN SAU NẠO VÉT ..................................................................................... 209

CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .............................................................................. 210
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ TK-1

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện ........................................ 3
Bảng 2.1 So sánh 2 thang đo USDA, ISSS sử dụng trong phân tích kích thước hạt trầm
tích................................................................................................................................. 14
Bảng 2.2 Khối lượng nạo vét và đổ bùn thải trên địa bàn Tỉnh Quảng ninh từ 2007 đến
2016 ............................................................................................................................... 30
Bảng 2.3 Tọa độ điểm khống chế vị trí đổ bùn ngồi khơi Vũng Tàu (Khu A) .............. 32
Bảng 2.4 Khối lượng bùn nạo vét kênh rạch trung bình theo các nguồn phát sinh (*) ... 33
Bảng 2.5 Các phương pháp xử lý lý-hóa và ví dụ thực tế ............................................... 49
Bảng 2.6 So sánh ưu, nhược điểm các phương pháp xử lý sinh học ............................... 50
Bảng 2.7 Ứng dụng các phương án tái chế, tái sử dụng trên thế giới .............................. 53
Bảng 2.8 Các phương pháp tiền xử lý và ví dụ thực tế ................................................... 54
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát thực địa các tuyến sông, kênh rạch TPHCM ........................ 59
Bảng 3.2 Nội dung khảo sát thực địa các tuyến sông, kênh rạch TPHCM ...................... 59
Bảng 3.3. Phân chia lưu vực thoát nước mưa và nước thải của TPHCM ........................ 61
Bảng 3.4 Số lượng mẫu bùn sơng, kênh rạch tại TPHCM theo các tiêu chí lựa chọn .... 65
Bảng 3.5 Các vị trí lấy mẫu bùn sông, kênh rạch TPHCM ............................................ 65
Bảng 3.6 Danh sách các chỉ tiêu phân tích mẫu bùn sơng, kênh rạch thành phố ............. 74
Bảng 3.7. Phương pháp phân tích thành phần lý hóa học ............................................... 79
Bảng 3.8. Kết quả phân tích thành phần cấp hạt............................................................ 82
Bảng 3.9 Thành phần tạp chất thô trong bùn sông, kênh rạch TPHCM .......................... 84
Bảng 3.10 Kết quả phân tích pH trong bùn sơng, kênh rạch TPHCM ............................ 85
Bảng 3.11 Kết quả phân tích độ ẩm trong bùn sông, kênh rạch TPHCM........................ 86
Bảng 3.12 Kết quả phân tích ORP và EC trong bùn sơng, kênh rạch TPHCM ............... 87

Bảng 3.13 Kết quả phân tích Cl- trong bùn sông, kênh rạch TPHCM ........................... 88
Bảng 3.14 Kết quả phân tích tổng Nitơ trong bùn sơng, kênh rạch TPHCM ................. 89
Bảng 3.15 Kết quả phân tích tổng Phospho trong bùn sông, kênh rạch TPHCM ........... 91
Bảng 3.16 Kết quả phân tích TOC trong bùn sơng, kênh rạch TPHCM theo khu vực ... 93
Bảng 3.17 Kết quả phân tích OM trong bùn sông, kênh rạch TPHCM theo khu vực ..... 94
Bảng 3.18 Kết quả phân tích các chất hữu cơ khó phân hủy trong bùn sơng, kênh rạch
TPHCM ......................................................................................................................... 95
Bảng 3.19 Kết quả phân tích kim loại trong bùn sơng, kênh rạch toàn thành phố ........... 97
Bảng 3.20 Kết quả tính tốn Anova cho một số kim loại trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM ....................................................................................................................... 102
Bảng 3.21 Kết quả so sánh hàm lượng kim loại trong bùn sông, kênh rạch TPHCM qua
các năm........................................................................................................................ 103
Bảng 4.1 Giá trị giới hạn của các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại trong
trầm tích nước ngọt ...................................................................................................... 108
Bảng 4.2 Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại theo khu vực dựa theo QCVN
43:2017/BTNMT ......................................................................................................... 110
Bảng 4.3 Kết quả đánh giá mức độ ơ nhiễm kim loại theo mục đích sử dụng dựa theo
QCVN 43:2017/BTNMT ............................................................................................. 112
Bảng 4.4 Kết quả đánh giá mức độ ơ nhiễm kim loại theo mục đích sử dụng dựa theo
QCVN 43:2017/BTNMT ............................................................................................. 114
iii


Bảng 4.5 Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại theo khu vực dựa theo QCVN 03MT:2015/BTNMT ....................................................................................................... 120
Bảng 4.6 Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm Ni tham khảo theo nghiên cứu của Long và
Morgan 1991 ............................................................................................................... 124
Bảng 4.7 Ngưỡng giới hạn của các chất hữu cơ trong trầm tích nước ngọt theo hướng dẫn
SQG - Canada .............................................................................................................. 126
Bảng 4.8 Ngưỡng đánh giá ô nhiễm trầm tích theo chỉ số tải lượng ơ nhiễm PLI dựa trên
nghiên cứu của Tomlinson và được Angulo (1996) áp dụng......................................... 129

Bảng 4.9 Danh sách ưu tiên các chất độc hại do Cơ quan Hoa Kỳ chuẩn bị cho Chất độc
và Đăng ký bệnh (ATSDR) .......................................................................................... 130
Bảng 4.10 Đánh giá chất lượng trầm tích theo Chỉ số độc tính mơi trường ETQ dựa trên
nghiên cứu của ATSDR ............................................................................................... 130
Bảng 4.11 Kết quả đánh giá ô nhiễm kim loại trong bùn sông, kênh rạch theo các chỉ số
PLI, ETQ ..................................................................................................................... 131
Bảng 4.12 Kết quả đánh giá ô nhiễm hữu cơ theo chỉ số Fe/S và Fe/P ......................... 137
Bảng 5.1 Tải lượng các chất ô nhiễm từ nguồn diện .................................................... 149
Bảng 5.2 Tiêu chí áp dụng lựa chọn cơng nghệ phù hợp với khối lượng bùn nạo vét (tiêu
chí mang tính chất sàng lọc) ......................................................................................... 151
Bảng 5.3 Giới hạn hàm lượng kim loại nặng trong tầng đất mặt theo QCVN 03MT:2015/BTNMT ....................................................................................................... 153
Bảng 5.4 So sánh sự phù hợp hàm lượng kim loại với QCVN 03-MT:2015/BTNMT .. 154
Bảng 5.5 Tiêu chuẩn đối với lớp phủ hằng ngày của bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị .. 157
Bảng 5.6 So sánh thành phần cát và sét trong các mẫu bùn sông, kênh rạch có tỷ lệ cát
>30% ........................................................................................................................... 159
Bảng 5.7. Quy trình phân tích các dạng liên kết kim loại trong mẫu bùn kênh rạch theo
Yong và cộng sự (1993) .............................................................................................. 164
Bảng 5.8 Vị trí lấy bùn kênh rạch trong nghiên cứu ..................................................... 174
Bảng 5.9 Các vị trí bùn kênh rạch lựa chọn phân tích các dạng liên kết kim loại ......... 177
Bảng 5.10 Tóm tắt q trình vận hành mơ hình thực nghiệm xác định khả năng tách loại
các thành phần bùn/cát/sét ........................................................................................... 182
Bảng 5.11 Kết quả vận hành pilot tách bùn kênh rạch ................................................. 184
Bảng 5.12 Thành phần vô cơ thu được sau rây ............................................................ 186
Bảng 5.13 Khối lượng thành phần của mẫu sau rây ..................................................... 186
Bảng 5.14 Tỉ lệ phối trộn nguyên liệu của quá trình làm gạch block trong giai đoạn 1. 188
Bảng 5.15 Tỉ lệ phối trộn nguyên liệu của quá trình làm gạch block trong giai đoạn 2. 189
Bảng 5.16 Kết quả mẫu gạch có phối trộn bùn............................................................. 190
Bảng 5.17 Tỉ lệ và khối lượng của đất sét và hỗn hợp sét sau tách ............................... 190
Bảng 6.1 Giới hạn cho phép của các chỉ tiêu đánh giá lựa chọn giải pháp kỹ thuật xử lý
bùn nạo vét sông, kênh rạch tại TP. HCM .................................................................... 198

Bảng 6.2 Giới hạn cho phép của các chỉ tiêu đánh giá lựa chọn phương án san lấp đối
với bùn nạo vét sông, kênh rạch Tp. HCM ................................................................... 200
Bảng 6.3 Hướng dẫn phương pháp phân tích mẫu đối với các thành phần hóa học ..... 201

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Phân chia thành phần ơ nhiễm ảnh hưởng đến đất, bùn xử lý nước cấp và bùn
sông, kênh rạch tại 33 nước châu Âu vào năm 2011. ...................................................... 17
Hình 2.2 Tỷ lệ phát sinh bùn nạo vét từ các nguồn dự án............................................... 34
Hình 2.3 Cách thức tổ chức quản lý đối với bùn nạo vét kênh rạch tại Tp. HCM........... 40
Hình 3.1. Bản đồ vị trí lấy mẫu bùn sơng, kênh rạch TPHCM ....................................... 69
Hình 3.2 Dụng cụ và phương tiện lấy mẫu thủ công. ..................................................... 71
Hình 3.3 Thiết bị khoan địa chất lấy mẫu. ..................................................................... 71
Hình 3.4 Lấy mẫu bùn kênh rạch bằng các loại thiết bị và dụng cụ chuyên dụng. .......... 73
Hình 3.5 Sơ đồ xử lý mẫu cho phân tích mẫu bùn tại Phịng thí nghiệm ........................ 77
Hình 3.6 Xử lý mẫu tại Phịng thí nghiệm ..................................................................... 78
Hình 3.7 Giá trị trung bình thành phần cấp hạt trong bùn sơng, kênh rạch TPHCM....... 82
Hình 3.8 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của pH trong bùn sơng, kênh rạch TPHCM
...................................................................................................................................... 85
Hình 3.9 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của độ ẩm trong bùn sơng, kênh rạch
TPHCM ......................................................................................................................... 86
Hình 3.10 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của ORP và EC trong bùn sơng, kênh rạch
TPHCM ......................................................................................................................... 87
Hình 3.11 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của Cl- trong bùn sơng, kênh rạch TPHCM
...................................................................................................................................... 88
Hình 3.12 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của tổng Nitơ trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM theo khu vực và theo mục đích sử dụng ........................................................... 89
Hình 3.13 Kết quả phân tích tầng mặt và tầng dưới thành phần Nitơ trong bùn sơng, kênh

rạch TPHCM ................................................................................................................. 90
Hình 3.14 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của tổng Phospho trong bùn sông, kênh
rạch TPHCM theo khu vực và theo mục đích sử dụng.................................................... 92
Hình 3.15 Kết quả phân tích tầng mặt và tầng dưới thành phần Phospho trong bùn sông,
kênh rạch TPHCM ......................................................................................................... 92
Hình 3.16 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của TOC trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM theo khu vực và theo mục đích sử dụng ........................................................... 93
Hình 3.17 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của OM trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM theo khu vực và theo mục đích sử dụng ........................................................... 94
Hình 3.18 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các kim loại trong bùn sơng, kênh rạch
TPHCM theo khu vực .................................................................................................... 98
Hình 3.19 Kết quả phân tích thành phần một số kim loại trong bùn tầng mặt và tầng dưới
sông, kênh rạch TPHCM ................................................................................................ 99
Hình 3.20 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các kim loại trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM theo mục đích sử dụng ................................................................................... 103
Hình 3.21 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các kim loại trong bùn sơng, kênh rạch
theo mục đích nạo vét .................................................................................................. 104
Hình 3.22 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các kim loại trong bùn sơng/ kênh rạch
.................................................................................................................................... 105
Hình 4.1 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn các kim loại trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM theo khu vực so với QCVN 43:2017/BTNMT và QCVN 03-2015/BTNMT .. 117
v


Hình 4.2 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn các kim loại trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM theo mục đích sử dụng so với QCVN 43:2017/BTNMT và QCVN 032015/BTNMT .............................................................................................................. 117
Hình 4.3 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn các kim loại trong bùn sông, kênh rạch
TPHCM theo mục đích nạo vét so với QCVN 43:2017/BTNMT và QCVN 032015/BTNMT .............................................................................................................. 118
Hình 4.4 Bản đồ đánh giá ơ nhiễm kim loại trong bùn sông, kênh rạch TPHCM theo
QCVN 43:2017/BTNMT ............................................................................................. 119

Hình 4.6 Lưu đồ đánh giá khả năng gây phú dưỡng nguồn nước thủy vực phát sinh từ
trầm tích....................................................................................................................... 135
Hình 4.7 Cơ chế giải phóng P gây phú dưỡng nguồn nước từ trầm tích thủy vực......... 136
Hình 5.1 Tỷ lệ chuyển hóa COD thành bùn từ nhóm vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí (Lier,
2008). .......................................................................................................................... 148
Hình 5.2 Mơ hình tách bùn/cát/sét bằng thủy lực. ........................................................ 166
Hình 5.3 Thiết bị chứa bùn và tách rác, đất đá có kích thước lớn hơn 5 mm. ............... 167
Hình 5.4 Pilot xử lý bùn kênh rạch. ............................................................................. 168
Hình 5.5 Mơ hình tách bùn bằng phương pháp rây tại phịng thí nghiệm. .................... 169
Hình 5.6 Quy trình thí nghiệm tách bùn bằng phương pháp rây ướt............................. 169
Hình 5.7 Quy trình thí nghiệm làm gạch block. ........................................................... 170
Hình 5.8 Máy ép gạch và khn gạch. ......................................................................... 171
Hình 5.9 Quy trình sản xuất gạch thẻ........................................................................... 171
Hình 5.10 Vị trí lấy mẫu tại rạch Bà Điểm – Hóc Mơn. ............................................... 175
Hình 5.11 Vị trí lấy mẫu tại rạch Cầu Sơn. .................................................................. 175
Hình 5.12 Hàm lượng các dạng liên kết các kim loại trong bùn kênh rạch TPHCM .... 178
Hình 5.13 Thành phần phần trăm các dạng liên kết các kim loại trong bùn kênh rạch
TPHCM ....................................................................................................................... 179
Hình 5.14 Mơ hình tách thủy lực cát/sét/bùn ........................................................... 17981
Hình 5.15 Tỉ lệ phần trăm thành phần hữu cơ và vơ cơ thu được từ mơ hình pilot. ...... 185
Hình 5.16 Vận hành mơ hình Pilot. ............................................................................. 185
Hình 5.17 Phần trăm khối lượng vô cơ (cát) thu được sau rây. .................................... 187
Hình 5.18 Phần trăm khối lượng thành phần vô cơ và hữu cơ thu được sau rây. .......... 187
Hình 5.29 Sản phẩm gạch thẻ và gạch lót đường. ........................................................ 191
Hình 5.20 Quy trình san lấp trực tiếp bùn nạo vét........................................................ 192
Hình 5.21 Quy trình cơng nghệ sản xuất đất trồng cây. ............................................... 194

vi



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

CCBVMT

: Chi cục Bảo vệ Môi trường

CCN

: Cụm công nghiệp

CNSH

: Công nghệ sinh học

ETQ

: Environmental Toxicity Quotient: Chỉ số độc tính mơi trường

GTVT

: Giao thơng vận tải

KCN

: Khu cơng nghiệp

KCX


: Khu chế xuất

PLI

: Pollution Load Index: Chỉ số tải lượng ô nhiễm

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

SQG

: Sediment Quality Guideline: Hướng dẫn chất lượng trầm tích

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

: Trách nhiệm Hữu hạn

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường


TPHCM

: TPHCM

UBND

: Ủy ban nhân dân

vii


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Năm 2016, theo thống kê của Ủy ban nhân dân TPHCM trên địa bàn thành phố có
khoảng 2.953 kênh, rạch; có tổng chiều dài khoảng 4.369 km. Hệ thống kênh rạch này
vừa là đường giao thông thủy (112 kênh rạch, tổng chiều dài 975km), vừa có chức năng
tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp (1.992 kênh rạch, tổng chiều dài 2.299km), đồng
thời là một phần của mạng lưới thoát nước (nước mưa và nước thải sinh hoạt, công
nghiệp) của thành phố (849 kênh rạch, tổng chiều dài 1.094km) (UBND Tp. HCM,
2016).
Việc tiếp nhận nước thải đô thị và một phần nước thải sản xuất từ các cơ sở nằm trong
nội thành chưa qua xử lý cũng như việc một lượng lớn chất thải rắn vẫn hằng ngày được
xả bừa bãi xuống các kênh rạch, dẫn đến nhiều dòng kênh rạch trên địa bàn thành phố
vẫn cịn duy trì tình trạng ơ nhiễm kéo dài như rạch Bình Thọ, kênh Đôi, kênh Trần
Quang Cơ hay kênh Tham Lương. Mặc dù đã được nạo vét và cải thiện nhưng tình trạng
ơ nhiễm vẫn chưa được giải quyết triệt để. Đa số chất lượng nước của các kênh rạch này
có các chỉ tiêu như pH, DO, BOD5, COD, TSS, Coliform và một số kim loại nặng... vượt
so với tiêu chuẩn cho phép. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng bùn đáy trên hệ thống

con kênh, rạch trên địa bàn thành phố.
Theo kết quả nghiên cứu của GS. Lâm Minh Triết (2000), bùn lắng của các hệ thống
kênh gồm Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hóa – Lị Gốm, Tham Lương – Bến Cát, Kênh Tẻ
- Kênh Đôi, Tàu Hủ - Bến Nghé đều có hàm lượng dinh dưỡng cao. Đối với thành phần
kim loại, theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh Thủy và cộng sự (2007), chất
lượng bùn kênh rạch trên địa bàn thành phố cho thấy sự tích lũy khá lớn hàm lượng kim
loại nặng như Cu, Zn, Cr và các chất hữu cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài các chỉ tiêu
kim loại nặng và chất hữu cơ, bùn kênh rạch cũng chứa nhiều vi khuẩn và trứng giun sán.
Cụ thể, theo nghiên cứu của Nguyễn Tấn Phong, Trịnh Đình Bình (20110, trong mẫu bùn
kênh rạch của TPHCM có khoảng tử 300 – 2.000 trứng giun sán/g bùn.
Theo Sở TN&MT TPHCM1, khối lượng bùn nạo vét được thống kê trung bình khoảng
400 – 460 m3/ngày, chiếm 20% lượng bùn thải của thành phố. Tuy nhiên, đây chỉ mới là
khối lượng bùn nạo vét các tuyến kênh rạch tiêu thoát nước được quản lý bởi Trung tâm
điều hành chống ngập nước thành phố. Theo số liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn cung
cấp dữ liệu về dự án nạo vét trên địa bàn TPHCM gồm Sở Giao thông Vận tải, Trung tâm
điều hành chống ngập nước, công ty Sài Gịn Xanh), tổng khối lượng bùn có khả năng
phát sinh từ hoạt động nạo vét kênh rạch vào khoảng 2 – 3 triệu m3/năm. Như vậy, thành
phố đang phải đối diện với vấn đề làm thế nào để thực thi hiệu quả công tác quản lý đối
với khối lượng phát sinh bùn nạo vét sông kênh rạch rất lớn như trên.
Hiện tại, công tác xử lý bùn nạo vét đang áp dụng theo 2 phương án gồm: Xử lý, tái chế
tại Cơng ty TNHH CNSH Sài Gịn Xanh. Cơng ty hiện chỉ xử lý được bùn thải không
chứa thành phần nguy hại với công suất xử lý khoảng 1.600 m3/ngày, chiếm 40% khối
1

Bản tóm tắt Quy hoạch xử lý chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh (9/2018) chờ góp ý rộng rãi

1


lượng bùn nạo vét sông, kênh rạch của thành phố. Khối lượng bùn nạo vét còn lại đổ thải

trực tiếp tại các bãi đổ bùn. Tuy nhiên, do thiếu nơi tiếp nhận và xử lý nên tồn tại tình
trạng một lượng lớn bùn sau thu gom bị đổ tràn lan khắp nơi, tại các khu đất trống, bồi
đắp cho đất trồng cây hoặc san lấp các khu vực đất cần san lấp... Hoạt động đổ bùn không
qua xử lý và chưa được quy hoạch sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực
thải bỏ cũng như sức khoẻ của người dân. Bên cạnh đó, nếu cho phép lượng bùn thải này
đổ vào bãi chơn lấp rác, thì khơng thể xử lý giống như rác thải đô thị thông thường mà
phải xây dựng hố chôn lấp riêng, ngăn thấm xuống đất và khu vực xung quanh, công
nghệ xử lý phức tạp; nếu giao cho cơ sở tư nhân đốt đúng với quy định xử lý chất thải
nguy hại thì thành phố phải chi trả khoản kinh phí khổng lồ.
Về cơ sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý đối với bùn nạo vét từ sông, kênh rạch,
hiện tại được quy định tại Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về
thốt nước và xử lý nước thải, tại mục a, khoản 4 Điều 25 “Bùn thải được thu gom, lưu
giữ và vận chuyển đến các địa điểm xử lý theo quy hoạch hoặc các địa điểm đã được cơ
quan có thẩm quyền cho phép để xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định; không
được phép xả thải bùn thải chưa xử lý ra môi trường. Trong trường hợp bùn thải có các
thành phần nguy hại thì phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải nguy hại”;
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và
phế liệu, tại Điều 53 “Bùn nạo vét (từ biển, sông, hồ, kênh, mương, hệ thống thoát nước
và các vùng nước khác) phải được thu gom, vận chuyển, đổ thải, tái sử dụng, tái chế và
xử lý theo quy định của pháp luật”. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, trên phạm vi
cả nước, vấn đề xác định và dự báo khối lượng bùn thải phát sinh, công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý bùn thải từ các hệ thống thốt nước và cơng trình vệ sinh vẫn chưa được
triển khai2.
Cùng với đó, TPHCM cũng đã ban hành Quyết định số 44/2015/QĐ-UBND ngày
09/09/2015 của UBND TPHCM ban hành Quy định quản lý bùn thải trên địa bàn
TPHCM trong đó có đề cập đến việc bùn thải phát sinh từ các dự án cải thiện môi trường,
hạ tầng giao thông (gọi chung là bùn nạo vét) phải thu gom, vận chuyển về khu vực xử lý
bùn tập trung theo quy hoạch của thành phố, và cho đến hiện nay, Công ty Sài Gòn Xanh
là đơn vị duy nhất theo quy hoạch có chức năng tiếp nhận và xử lý bùn thải cho thành
phố. Cũng theo quy định này, toàn bộ bùn nạo vét sông, kênh rạch thành phố phải được

đưa về xử lý tập trung trước khi sử dụng cho các mục đích khác (san lấp mặt bằng, sản
xuất gạch không nung, sản xuất đất sạch,…), một mặt gây áp lực lên ngân sách thành
phố, mặt khác việc thiếu các quy hoạch xử lý và thông tin phục công tác quản lý bùn thải
cũng gây khó khăn trong cơng tác quản lý nhà nước.
Việc xây dựng giải pháp để có thể tái sử dụng bùn nạo vét sông, kênh rạch phục vụ nhu
cầu thực tế, ví dụ sử dụng trực tiếp bùn để san lấp mặt bằng, sản xuất phân bón… khơng
phải là điều khơng khả thi nhưng cần thiết phải có đầy đủ cơ sở khoa học xác định hiện
trạng và dự báo lượng phát sinh, tính chất bùn đáy và bùn nạo vét từ các cơng trình cũng
như xây dựng được hệ thống văn bản hay tài liệu hướng dẫn cụ thể. Vì vậy, năm 2017 Sở
Tài nguyên và Môi trường TPHCM đã kiến nghị Sở Khoa học và Công nghệ thành phố
thực hiện đề tài “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bùn thải từ nạo vét sông, kênh rạch của
2

/>
2


TPHCM và xây dựng sổ tay hướng dẫn về xử lý, sử dụng bùn thải từ q trình nạo vét
sơng, kênh rạch” theo công văn số 5519/STNMT-CTR ngày 06/06/2017 của Sở Tài
nguyên Môi trường nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm của bùn nạo vét bùn sông, kênh rạch
trên địa bàn thành phố; đưa ra các giải pháp về công nghệ và quản lý bùn nạo vét sông,
kênh rạch phù hợp với thực tiễn và quy định hiện hành; từ đó xây dựng sổ tay hướng dẫn
về quản lý, xử lý và sử dụng bùn nạo vét sông, kênh rạch.
2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát
Tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý và xử lý bùn phát sinh từ nạo vét sông, kênh
rạch của TPHCM
2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định mức độ ô nhiễm của bùn từ nạo vét sông, kênh rạch của thành phố;
Xây dựng Sổ tay hướng dẫn về xử lý, sử dụng bùn thải từ q trình nạo vét sơng,

kênh rạch trên địa bàn thành phố;
Xây dựng cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn về bùn nạo vét trên địa bàn thành
phố.

˗
˗
˗

2.3 Phạm vi nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên địa bàn TPHCM
Thời gian thực hiện: năm 2019.
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện của đề tài bao gồm:
Bảng 1.1 Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện
Stt
1

2

3

Các nội dung, công việc chủ yếu cần
được thực hiện
Tổng hợp, rà sốt các quy chuẩn, quy
định pháp lý có liên quan đến quản lý
bùn thải, quản lý sản xuất vật liệu xây
dựng – vật liệu san lấp mặt bằng, quản
lý sản xuất phân bón.... nhằm tập hợp
đủ cơ sở pháp lý phục vụ cho công tác
nghiên cứu.

Tổng hợp các dự án nạo vét kênh rạch
trên địa bàn thành phố từ năm 2017 đến
năm 2020, từ đó lựa chọn các vị trí lấy
mẫu mang tính đại diện cao.

Kết quả cần đạt

— Báo cáo tổng hợp cơ sở pháp lý liên quan
đến quản lý bùn thải, quản lý sản xuất vật
liệu xây dựng – vật liệu san lấp mặt bằng,
quản lý sản xuất phân bón.....
— Các đánh giá, nhận xét làm cơ sở đề xuất
giải pháp quản lý bùn và phương pháp xử
lý bùn nạo vét kênh rạch
— Báo cáo tổng hợp thông tin chi tiết các dự
án nạo vét kênh rạch thành phố từ năm
2017 đến năm 2020 .
— Đề xuất cơ sở thực tế lựa chọn vị trí lấy
mẫu bùn mang tính đại diện để đánh giá
mức độ ơ nhiễm bùn nạo vét kênh rạch.
Tổng hợp các chỉ tiêu ô nhiễm có thể có — Báo cáo tổng hợp dữ liệu nghiên cứu về
trong bùn thải sơng, kênh rạch, từ đó rà
thành phần tính chất bùn nạo vét kênh rạch
3


soát, nghiên cứu các tài liệu khoa học
nhằm định hướng và lựa chọn các chỉ
tiêu đưa vào phân tích giảm chi phí
phân tích khơng đáng có



4

Tổng hợp, rà sốt các phương pháp xử —
lý bùn thải phù hợp với từng mức độ ô
nhiễm khác nhau. Nếu cần thiết, triển
khai thực nghiệm mơ hình xử lý bùn —
thải để đánh giá hiệu quả thực tế

5

Tổ chức lấy mẫu, phân tích bùn các dự —
án nạo vét


6

Dựa trên kết quả phân tích, đánh giá —
mức độ ô nhiễm và đề xuất lựa chọn
giải pháp xử lý, quản lý phù hợp


7

Xây dựng Sổ tay hướng dẫn về xử lý, sử —
dụng bùn thải từ q trình nạo vét sơng,
kênh rạch trên địa bàn thành phố.

trong và ngoài nước. Bảng tổng hợp các

thành phần chỉ tiêu lý hóa thường được
phân tích đối với bùn nạo vét kênh rạch
trong và ngoài nước.
Đề xuất bảng thành phần chỉ tiêu lý hóa sử
dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của bùn
nạo vét kênh rạch và xác định hướng xử lý
tái sử dụng.
Báo cáo tổng hợp dữ liệu nghiên cứu về
phương pháp xử lý bùn nạo vét kênh rạch
trong và ngoài nước.
Tổng kết các phương pháp xử lý bùn nạo
vét kênh rạch có thể áp dụng tốt trong điều
kiện thực tế tại tp. HCM và các hướng cải
tiến khác nếu có (nghiên cứu cách triển
khai thực nghiệm mơ hình xử lý bùn thải
để đánh giá hiệu quả thực tế)
Báo cáo tổng hợp dữ liệu mô tả đầy đủ
thơng tin về vị trí lấy mẫu, cách thức lấy
mẫu, cách thức bảo quản và phân tích
mẫu.
Bộ kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa
của các mẫu bùn nạo vét kênh rạch tại TP.
HCM
Báo cáo đánh giá mức độ ô nhiễm của bùn
nạo vét kênh rạch bao gồm các đánh giá
mức độ ô nhiễm lên đời sống thủy sinh vật
và mức độ ô nhiễm cần xử lý đối với các
hướng xử lý tái sử dụng bùn sau nạo vét.
Báo cáo tổng kết các đề xuất giải pháp
quản lý, xử lý tái sử dụng bùn nạo vét

kênh rạch phù hợp với điều kiện thực tế
của TP. HCM
Bản hoàn thiện được duyệt để xuất bản
của Sổ tay hướng dẫn về xử lý, sử dụng
bùn thải từ q trình nạo vét sơng, kênh
rạch trên địa bàn thành phố

Nội dung cụ thể của từng hạng mục nêu tại Bảng 1.1 và phương pháp tương ứng áp dụng
để thực hiện các nội dung nêu trên được mô tả chi tiết bên dưới.
Nội dung 1: Tổng hợp, rà soát các quy chuẩn, quy định pháp lý có liên quan đến
quản lý bùn thải, quản lý sản xuất vật liệu xây dựng – vật liệu san lấp mặt bằng,
quản lý sản xuất phân bón....
a. Nội dung thực hiện
— Thu thập thông tin, dữ liệu, bao gồm:
 Văn bản pháp lý của trung ương và TPHCM quy định về quản lý bùn thải nói chung
và bùn nạo vét sơng, kênh rạch nói riêng;
4


 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định mức độ ô nhiễm của bùn thải nói chung và bùn
nạo vét sơng, kênh rạch nói riêng;
 Các quy định pháp lý của trung ương và TPHCM có liên quan đến hoạt động sản
xuất vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp mặt bằng, sản xuất phân bón từ nguồn
nguyên liệu bùn thải nói chung và bùn nạo vét sơng, kênh rạch nói riêng;
 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng, vật liệu
san lấp mặt bằng, phân bón... từ quy trình tái chế phế liệu nói chung và bùn thải,
bùn nạo vét sơng, kênh rạch nói riêng.
— Tổng hợp, phân tích, trình bày các cơ sở pháp lý hỗ trợ cho các đề xuất giải pháp
quản lý và xử lý bùn nạo vét kênh rạch trên địa bàn Tp. HCM, bao gồm:
 Cơ sở pháp lý cho các giải pháp quản lý bùn thải phát sinh từ hoạt động nạo vét

kênh rạch trên địa bàn thành phố bao gồm các quy định cụ thể quản lý hoạt động
thu gom, vận chuyển, xử lý, tái sử dụng bùn thải phát sinh từ hoạt động nạo vét
sông, kênh rạch; trách nhiệm thanh kiểm tra hoạt động xử lý, tái sử dụng bùn nạo
vét kênh rạch.
 Cơ sở pháp lý hỗ trợ cho việc ứng dụng đa dạng các phương xử lý, tái sử dụng bùn
để sản xuất vật liệu san lấp, phân bón, vật liệu xây dựng phù hợp với các quy định,
tiêu chuẩn môi trường hiện hành.
b. Phương pháp thực hiện
Đối với nội dung này, sử dụng phương pháp chủ yếu là khảo sát thu thập thông tin.
Phỏng vấn, thu thập thông tin trực tiếp tại các đơn vị có liên quan bao gồm:







Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM;
Sở Giao thông Vận tải Tp. HCM;
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tp. HCM;
Trung tâm quản lý đường thủy;
Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật Tp. HCM;
Công ty TNHH Công nghệ sinh học Sài Gòn Xanh.

Nội dung 2: Tổng hợp các dự án nạo vét kênh rạch trên địa bàn thành phố từ năm
2017 đến năm 2020, tạo cơ sở lựa chọn các vị trí lấy mẫu bùn mang tính đại diện
a. Nội dung thực hiện:
— Thu thập thông tin, dữ liệu, bao gồm:
 Danh sách các dự án nạo vét kênh rạch trên địa bàn thành phố từ năm 2017 đến
2020 phân thành nhóm nhiệm vụ định kỳ thường niên và dự án đột xuất; đơn vị chủ

trì, đơn vị thi công, thời gian thi công nạo vét;
 Thông tin chi tiết về vị trí nạo vét, chiều sâu nạo vét, khối lượng/ thể tích bùn nạo
vét đã có hoặc dự kiến, thời điểm nạo vét;
 Các phương án xử lý bùn thải sau khi thực hiện xong công tác nạo vét kênh rạch;
— Tổng hợp, phân tích cơ sở khoa học và thực tế cho việc lựa chọn vị trí lấy mẫu, số
lượng mẫu, quy cách lấy mẫu bùn kênh rạch phù hợp và mang tính đại diện để đánh
5


×