Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

(Luận văn) ảnh hưởng của bột lá chùm ngây đến khả năng sản suất thịt của gà thịt lương phượng nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa chăn nuôi thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THÀNH CÔNG
Tên đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ CHÙM NGÂY ĐẾN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI

lu

an

CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG

va

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

n
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành : Chăn ni Thú y
Khoa

: Chăn ni Thú y

Khóa học



: 2014 – 2018

Thái Ngun - năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THÀNH C0ÔNG
Tên đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT LÁ CHÙM NGÂY ĐẾN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI

lu

an

CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG

va

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

n
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

:Chính quy


Chun ngành

:Chăn ni Thú y

Lớp

: CNTY K46 - N02

Khoa

:Chăn ni Thú y

Khóa học

: 2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn

: GS.TS. Từ Quang Hiển

Thái Nguyên - năm 2018


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP
Trong thời gian từ ngày 18/11/2017 đến ngày 18/5/2018 sinh viên
Nguyễn Thành Công đã đến thực tập tại Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y
thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành đề tài tốt nghiệp:

“Ảnh hưởng của bột lá Chùm Ngây đến khả năng sản suất thịt của gà thịt Lương
Phượng nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên”.
Trong thời gian thời gian thực tập sinh viên Nguyễn Thành Cơng đã tích
cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của thầy, cô quản lý về một số lĩnh vực phù

lu

an

hợp với yêu cầu của đề tài, cần cù, chịu khó, chấp hành các quy định của trại

va

chăn ni. Đến nay, sinh viên Nguyễn Thành Cơng đã hồn thành đợt thực tập.

n

Vậy Trại xác nhận sinh viên Nguyễn Thành Công đã có thời gian thực
tập tại Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y thuộc trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên. Đề nghị nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên Nguyễn
Thành Cơng hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.

Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2018
Xác nhận của trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Từ Trung Kiên



i

LỜI NÓI ĐẦU
Muốn trở thành một người kỹ sư chăn ni thú y trong tương lai, ngồi
việc trang bị cho mình một lượng kiến thức, sinh viên cịn phải áp dụng vào
việc thực tế sản xuất tại cơ sở thực tập. Chính vì vậy, việc thực tập tốt nghiệp
là rất quan trọng đối với tất cả các sinh viên khối trường Đại học nói chung
cũng như sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng. Đây là
thời gian cần thiết để sinh viên củng cố và áp dụng những kiến thức đã học
trong nhà trường vào thực tế để nâng cao vốn hiểu biết và trau dồi học hỏi
kinh nghiệm để nâng cao tay nghề.
Qúa trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên rèn luyện tác phong
làm việc khoa học, đúng đắn, tạo lập tư duy sáng tạo để trở thành người kỹ sư

lu

có trình độ năng lực làm việc tốt, góp phần vào việc xây dựng và phát triển

an

mạnh ở từng vùng nói riêng và cả nước nói chung.

va

n

Xuất phát từ thực tế chăn ni, được sự nhất trí của Nhà trường và Ban
chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
được sự phân công của thầy giáo hướng dẫn, em tiến hành đề tài: “Ảnh
hưởng của bột lá Chùm Ngây đến khả năng sản suất thịt củagà thịt Lương

Phượng nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Từ Quang
Hiển, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hồn thành khóa luận này. Do
thời gian và kiến thức có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên
khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được sự
đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa
luận của tơi được hồn chỉnh hơn.


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, em xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn
giảng viên GS.TS Từ Quang Hiển đã tận tình hướng dẫn cho em hồn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
và những người thân đã thường xuyên tạo mọi điều kiện giúp đỡ, dành những
tình cảm và sự động viên vô cùng quý báu cho em trong suốt thời gian học tập
nghiên cứu và trong q trình hồn thành bản khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, tại trại gà khoa chăn nuôi thú y

lu

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều

an


kiện cho em trong quá trình thực hiện đề tài.

va

n

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đã luôn
ủng hộ, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.

Thái Nguyên, ngày ... tháng… năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thành Công


iii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................. 25
Bảng 3.2. Thành phần nguyên liệu trong khẩu phần ăn của gà broiler Lương
Phượng ......................................................................................................... 25
Bảng 3.3. Thời gian và cường độ chiếu sáng ................................................ 26
Bảng 3.5. Lịch dùng thuốc phòng bệnh cho gà ở trại .................................... 27
Bảng 4.1. Tỷ lệ ni sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) .............. 31
Bảng 4.2. Khối lượng trung bình của gà Lương phượng thí nghiệm (g/con) . 32
Bảng 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của gà qua các giai đoạn (g/con/ngày) ........ 33
Bảng 4.5. Khả năng thu nhận thức ăn của gà qua các tuần tuổi (g/con/ngày) 37

lu


Bảng 4.6. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà (kg) .................. 38

an

Bảng 4.7. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế................................................... 39

va
n


iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Ảnh 1: Úm gà con ........................................................................................ 44
Ảnh 2: Thuốc phòng bệnh cho gà ................................................................. 44
Ảnh 3: Cân gà con lúc sơ sinh ...................................................................... 45
Ảnh 4: Gà con lúc 1 tuần tuổi ....................................................................... 44
Ảnh 5: Thuốc B.comlex - K & C .................................................................. 45
Ảnh 6: Thuốc úm gà con .............................................................................. 45
Ảnh 7: Đảo chất độn chuồng ........................................................................ 46
Ảnh 8: Đổ cám cho gà ăn ............................................................................. 46
Ảnh 9: Phối trộn cám cho gà ........................................................................ 46

lu
an
va
n



v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung
Công nghệ sinh học

CNTP

Cơng nghệ thực phẩm

cs

Cộng sự

ĐC

Đối chứng

ĐVT

Đơn vị tính

HQKT

Hiệu quả kinh tế

KPCS


Khẩu phần cơ sở



Thức ăn

TN

Thí nghiệm

TTTĂ

Tiêu tốn thức ăn

SS

Sơ sinh

lu

CNSH

an

va
n


vi


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................... Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ...........................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Đặt vấn đề ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................... Error! Bookmark not defined.

lu

1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................. Error! Bookmark not defined.

an

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................. Error! Bookmark not defined.

va

n

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................Error! Bookmark not defined.
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tậpError! Bookmark
not defined.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quá trình thành lập và phát triển của trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y

trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.......... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nhận xét chung..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổng quan tài liệu .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng của vật nuôi ..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của gia cầm ............ Error!
Bookmark not defined.


vii

2.2.3. Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Lương Phượng .. Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Cơ sở khoa học của việc sử dụng cây thức ăn làm nguồn protein thực
vật chủ yếu trong thức ăn của vật ni. .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nướcError!

Bookmark

not

defined.
2.5.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ......... Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
...........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.

lu


3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõiError! Bookmark not

an

defined.

va

3.4.1. Bố trí thí nghiệm................................... Error! Bookmark not defined.

n

3.4.2. Quy trình chăm sóc ni dưỡng và phịng bệnhError! Bookmark not
defined.
3.5. Phương pháp xử lý số liệu ....................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..........Error! Bookmark not defined.
4.1. Tỷ lệ ni sống của đàn gà thí nghiệm..... Error! Bookmark not defined.
4.2. Khả năng sinh trưởng .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Sinh trưởng tích lũy .............................. Error! Bookmark not defined.
4.4.2. Sinh trưởng tuyệt đối ............................ Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Sinh trưởng tương đối........................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ănError!

Bookmark

not

defined.
4.3.1. Khả năng thu nhận thức ăn ................... Error! Bookmark not defined.



viii

4.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượngError!

Bookmark

not

defined.
4.4. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế .............. Error! Bookmark not defined.
PHẦN 5. KẾT LUẬN .......................................Error! Bookmark not defined.
5.1. Kết luận ................................................... Error! Bookmark not defined.
5.2. Đề nghị .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................Error! Bookmark not defined.

lu
an
va
n


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông
thôn. Thu nhập chính của họ là từ ngành trồng trọt và chăn ni. Trong đó,

ngành chăn ni gia cầm được ưu tiên phát triển hàng đầu do khả năng đáp
ứng nhanh về nhu cầu thịt, trứng. Ngồi ra, chăn ni gia cầm cịn đóng góp
một phần khơng nhỏ trong việc phát triển công nghiệp nước ta như công
nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc.
Trong những năm gần đây, chăn ni sạch, an tồn đang trở thành vấn
đề cấp thiết của cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Để thực hiện

lu

được mục tiêu của chăn ni sạch, an tồn, người ta thực hiện đồng bộ nhiều

an

biện pháp như: con giống, chuồng trại, phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi

va

n

trường và thức ăn dinh dưỡng,… Hiện nay tình hình ơ nhiễm mơi trường gia
tăng, các sản phẩm động vật và sản phẩm tổng hợp nhìn chung đều chịu
sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, nhất là việc tồn dư kháng sinh,
hormone, kim loại nặng và kim loại độc. Vì vậy, việc sử dụng nguyên liệu
sạch có nguồn gốc từ tự nhiên như các loại bột lá thực vật để chăn nuôi là một
trong các giải pháp góp phần cung cấp cho thị trường những sản phẩm sạch
có lợi cho sức khỏe con người. Trong thời gian qua hoạt động chăn ni gia
cầm nói chung và gà nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những thành
tựu đáng kể, số lượng đàn và sản lượng thịt liên tục tăng lên. Bên cạnh sự
tăng lên về số lượng, chất lượng thịt cũng được nâng lên nhờ cải thiện hình
thức ni và chất lượng con giống. Chăn ni gà đã góp phần đáng kể vào tạo

việc làm và tăng thu nhập cho người lao động; cải thiện bữa ăn và nâng cao
đời sống của người dân. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gà chưa phát triển tương


2

xứng với tiềm năng và lợi thế của địa phương, cịn rất nhiều khó khăn và bất
cập dẫn tới hiệu quả kinh tế (HQKT) chưa cao và bền vững, chưa tạo ra nhiều
việc làm và thu nhập cho người lao động. Có thể nói cả những người làm
cơng tác quản lý và người chăn ni cịn băn khoăn, trăn trở trong việc lựa
chọn hình thức ni, quy mơ ni, giống gà nuôi, thời gian nuôi... như thế nào
sao cho đạt HQKT cao nhất. Bên cạnh đó, trong mơi trường cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, ln biến động khó lường và địi hỏi của hội nhập kinh tế hiện
nay thì thách thức đối với ngành chăn nuôi gà ở nước ta ngày càng lớn.
Ngành chăn nuôi gà không chỉ phải đáp ứng tốt như cầu ngày càng cao và
khắt khe của người tiêu dùng trong nước, duy trì được sự ổn định trong hoạt
động của mình để góp phần vào sự ổn định nền kinh tế vĩ mơ mà cịn phải
cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài và tiến tới xuất khẩu sản

lu

phẩm. Để giải quyết những vấn đề này, khơng cịn con đường nào khác là

an

ngành chăn ni gà phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản

va

n


phẩm, hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh và HQKT. Mặc dù vậy, các
nghiên cứu về HQKT chăn ni gà ở nước ta cịn rất hạn chế so với yêu cầu
đề ra, có chăng các tổ chức và cá nhân chỉ tập trung nghiên cứu nhiều về vấn
đề kỹ thuật và thể chế. Bên cạnh đó, nếu so sánh với các nghiên cứu của các
nhà khoa học nước ngồi thì cách thức nhìn nhận vấn đề, hệ thống chỉ tiêu
tính tốn và so sánh HQKT của các nhà khoa học trong nước là có sự khác
biệt đáng kể. Trước những vấn đề lý luận và thực tiễn có tính thời sự này, em
chọn đề: “Ảnh hưởng của bột lá Chùm Ngây đến khả năng sản suất thịt của gà thịt
Lương Phượng nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Xác định ảnh hưởng của bột lá Chùm Ngây trong thức ăn hỗn hợp
đến khả năng sinh trưởng của gà thịt.


3

Xác định ảnh hưởng của của bột lá Chùm Ngây trong thức ăn hỗn
hợp đến khả năng chuyển hóa thức ăn của gà thịt.
Biết cách chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn gà thịt trong chăn nuôi.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp vào nguồn tư liệu về sử dụng
bột lá Chùm Ngây trong chăn nuôi gà thịt.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra mức sử dụng bột Chùm Ngây thích
hợp trong khẩu phần ăn cho gà thịt, nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và
hạ giá thành sản phẩm.
Kết quả của đề tài góp phần chứng minh hiệu quả của bột lá Chùm


lu

Ngây trong chăn nuôi gà thịt.

an

Ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất,

va

n

góp phần nâng cao năng suất và chất lượng gà thịt, nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống nhân dân.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
Trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, cách trung
tâm thành phố khoảng 6 km về phía Tây. Ranh giới của xã được xác định như sau:
- Phía Nam giáp với xã Phúc Trìu.
- Phía Tây giáp với xã Phúc Xuân.
- Phía Bắc giáp với xã Phúc Hà.
- Phía Đơng giáp với phường Thịnh Đán.

2.1.1.1. Điều kiện khí hậu

lu

Trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông lâm Thái

an

Nguyên nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Ngun, vì vậy khí

va

n

hậu của trại gia cầm mang tính chất đặc trưng của tỉnh Thái Nguyên đó là khí
hậu nhiệt đới với hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 – 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 25 –
300C, ẩm độ trung bình từ 80 – 85%, lượng mưa trung bình là 155mm/tháng
tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8. Với khí hậu như vậy trong chăn
ni cần chú ý tới cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.
Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong các
tháng này khí hậu lạnh và khô, nhiệt độ dao động từ 13 – 260C, độ ẩm từ 75 –
85%. Về mùa đơng cịn có gió mùa đơng bắc gây rét và có sương muối ảnh
hưởng xấu đến cây trồng và vật nuôi.


5

2.1.1.2. Điều kiện đất đai
Xã Quyết Thắng có tổng diện tích là 9,3 km2, trong đó:

- Diện tích đất trồng lúa và hoa màu: 565 ha.
- Diện tích đất lâm nghiệp: 199 ha.
- Diện tích đất chuyên dùng: 170 ha.
Diện tích đất của xã Quyết Thắng lớn. Trong đó chủ yếu là đất đồi bãi, độ
dốc lớn, thường xuyên bị xói mịn, rửa trơi nên độ màu mỡ kém, dẫn đến năng
suất cây trồng thấp, việc canh tác gặp nhiều khó khăn. Cùng với sự gia tăng dân
số, xây dựng cơ sở hạ tầng,… diện tích đất nơng nghiệp và đất hoang hóa có xu
hướng ngày một giảm, gây khó khăn trong phát triển chăn ni. Chính vì thế,
trong những năm tới cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa ngành trồng trọt và chăn
nuôi để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất ngành nông nghiệp.

lu

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

an

2.1.2.1. Tình hình xã hội

va

n

- Dân cư: Xã Quyết Thắng có tổng dân số là 10500 người với 2700 hộ.
Quyết Thắng là xã nằm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có rất nhiều dân
tộc cùng tham gia sinh sống. Đại đa số là dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu.
- Y tế: Trạm y tế mới của xã được khánh thành và hoạt động từ tháng
6/2009 với nhiều trang thiết bị hiện đại; là nơi thường xuyên khám chữa bệnh,
chăm sóc sức khỏe cho người dân, đặc biệt là người già, phụ nữ và trẻ em.
- Giáo dục: Địa bàn xã là nơi tập trung nhiều trường học lớn của tỉnh như:

Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trường Trung học phổ thông vùng cao
Việt Bắc, …cùng các trường trung học cơ sở và trường tiểu học khác. Đây là điều
kiện thuận lợi giúp cho trình độ dân trí của người dân được nâng lên rõ rệt, chất
lượng dạy và học ngày càng được nâng cao. Trong những năm vừa qua, xã đã
hồn thành chương trình giáo dục phổ cập trung học cơ sở.


6

- An ninh chính trị: Xã có dân cư phân bố khơng đồng đều, gây ra
khơng ít khó khăn cho phát triển kinh tế cũng như quản lý xã hội. Khu vực
các nhà máy, trường học, trung tâm tập trung đông dân cư, nhiều cư dân từ
nhiều nơi đến cư trú, học tập và làm việc nên việc quản lý xã hội ở đây khá
phức tạp.
2.1.2.2. Tình hình kinh tế
Quyết Thắng là một xã trực thuộc thành phố Thái Nguyên, có cơ cấu
kinh tế đa dạng với nhiều thành phần kinh tế hoạt động đồng thời. Các ngành
kinh tế Công nghiệp - Nơng nghiệp - Dịch vụ ln có mối quan hệ hữu cơ hỗ
trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đang có
sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Về sản xuất nông nghiệp: Khoảng 80% số hộ dân sản xuất nông

lu

nghiệp với sự kết hợp hài hịa giữa 2 ngành trồng trọt và chăn ni.

an

Về Lâm nghiệp: Xã tiến hành việc trồng cây gây rừng phủ xanh đất


va

n

trống đồi trọc. Hiện nay đã phủ xanh được phần lớn diện tích đất trống đồi
trọc của xã. Đã có một phần diện tích đến tuổi được khai thác.
Về dịch vụ: Đây là một ngành mới đang có sự phát triển mạnh, tạo thêm
việc làm và góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Nhìn chung, kinh tế của xã đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, quy mô
sản xuất cịn nhỏ, chưa có sự quy hoạch chi tiết. Theo thống kê, đối với hộ sản
xuất nông nghiệp, thu nhập bình quân lương thực là 300 kg/người/năm; tổng
thu nhập bình quân trên 650.000 đồng/người/tháng. Chăn nuôi với quy mô
nhỏ mang tính chất tận dụng là chủ yếu. Xã đang chủ trương xây dựng mơ
hình chăn ni với quy mơ lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng.
Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân trong những năm gần đây
được nâng lên rõ rệt. Hệ thống điện nước được nâng cấp, cung cấp tới tất cả


7

các hộ dân. Đường giao thơng được bê tơng hóa tới từng ngõ xóm. Nhận thức
và trình độ dân trí của người dân được nâng cao. Các tệ nạn xã hội được đẩy
lùi. Chương trình kế hoạch hóa gia đình được đẩy mạnh. Hầu hết các hộ gia
đình đều có phương tiện nghe nhìn như: tivi, đài, báo… Đây là điều kiện
thuận lợi để người dân nắm bắt kịp thời chủ trương đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, các thông tin khoa học kỹ thuật để phục vụ
đời sống sinh hoạt hàng ngày.
2.1.3. Quá trình thành lập và phát triển của trại Gia cầm khoa Chăn nuôi
thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

- Quá trình thành lập và quy mơ của trại: Trại gia cầm khoa Chăn
nuôi thú y được xây dựng trên nền của khu trại gà cũ của trường Đại học
Nông lâm Thái Ngun theo mơ hình chăn ni gà đẻ an tồn sinh học từ năm

lu

2013. Vị trí:

an

+ Phía Đơng giáp khoa Khoa CNSH và CNTP

va

n

+ Phía Tây giáp Viện Lâm Nghiệp

+ Phía Nam giáp đường dân sinh vào khu Giáo dục quốc phịng
+ Phía Bắc giáp vườn cây Khoa Nơng Học
Trại có tổng diện tích là 11.960 m2. Bao gồm 8.960 m2 đất và 3.000 m2
mặt nước. Trong đó:
+ Khu chăn nuôi quy hoạch tại Trại gia cầm cũ với diện tích là 3.000
m2. Gồm 2 dãy chuồng với diện tích 316,6 m2 và 2 kho rộng 40 m2, phần diện
tích cịn lại dùng để chăn thả và trồng cây bóng mát. Tồn bộ khu vực được
rào bằng thép B40 với tổng chiều dài 220 m, đảm bảo ngăn cách với các khu
vực khác.
+ Khu nhà điều hành và nhà ở cho sinh viên có diện tích là 48 m2 được
chia làm 4 phòng, gồm phòng điều hành, bếp nấu và 2 phòng ở cho sinh viên.



8

+ Hố sát trùng và phịng thay đồ có tổng diện tích là 30m2. Trong đó hố
sát trùng 20 m2; khu nhà thay quần áo bảo hộ lao động 10 m2.
+ Khu nhà xưởng và cơng trình phụ trợ có diện tích 120 m2. Trong đó
có các cơng trình như:
01 kho thuốc, dụng cụ thú y:

20 m2

01 phòng ấp trứng gia cầm (máy ấp điện):

30 m2

01 kho chứa và chế biến thức ăn chăn nuôi:

50 m2

01 kho dụng cụ (máng ăn, uống, đệm lót…..):

20 m2

+ Diện tích đất là 3.960 m2 được quy hoạch để trồng cây thức ăn bổ
sung cho gà.
- Chức năng và nhiệm vụ của trại: Xây dựng mơ hình chăn ni gà
đẻ, chăn ni gà thịt, chăn ni thỏ an tồn sinh học phục vụ cho học tập,

lu


nghiên cứu khoa học, thực tập nghề nghiệp và rèn nghề của sinh viên trường

an

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

va
n

- Tình hình sản xuất của trại:

+ Trồng trọt: Do diện tích của trại nhỏ hẹp, đất đai kém màu mỡ nên
ngành trồng trọt của trại chưa có điều kiện phát triển nên chỉ trồng một số cây
cho bóng mát, cây lấy lá bổ sung cho gà như: cây keo giậu, cây sắn, Stylo...
và một số loại cỏ bổ sung cho thỏ như: cỏ Ghi nê, cỏ voi,...
+ Chăn nuôi: Sau khi xây dựng cơ sở hạ tầng, trại tiến hành đưa vào
nuôi hơn 400 gà sinh sản giống Isa Shaver theo mơ hình chăn ni gà đẻ an
tồn sinh học, 100 gà thương phẩm lơng trắng. Ngồi ra, Trại cịn ni
khoảng gần 100 con gà các giống như: gà trọi, gà ác,... nhằm nghiên cứu đặc
điểm sinh học và bảo tồn các giống gà này.


9

2.1.4. Nhận xét chung
Qua quá trình học tập và làm việc tại trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú
y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi rút ra được những nhận xét
chung như sau:
2.1.5.1. Thuận lợi
- Trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y là đơn vị trực thuộc trường Đại

học Nông Lâm Thái Nguyên, nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng nên có những
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.
- Trại luôn được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của nhà trường, của
lãnh đạo khoa Chăn nuôi Thú y, của các thầy cơ giáo có nhiều kinh nghiệm
cũng như cán bộ quản lý trại.
- Trại có vị trí gần các trung tâm khoa học kỹ thuật và trục đường giao

lu

thông là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tiếp nhận và chuyển giao

an

các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

va
n

2.1.5.2. Khó khăn

- Do trại mới được thành lập và nâng cấp nên trại gà khơng tránh khỏi
những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, kinh nghiệm sản
xuất, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều.
- Mặc dù trại được xây dựng gần khu dân cư, đường giao thông thuận lợi
cho lưu thông vận chuyển hàng hóa nhưng cũng chính vì vậy mà trại gia cầm
khơng có vành đai, vùng đệm nên cơng tác phịng bệnh cịn gặp nhiều khó khăn,
dịch bệnh ln đe dọa ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất của trại.
- Do đất đai bạc mầu, nghèo dinh dưỡng và khí hậu có một số tháng
trong năm khơng được thuận lợi nên việc sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn,
khả năng sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, cây trồng bị hạn chế.



10

2.2. Tổng quan tài liệu
2.2.1. Sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng của vật nuôi
* Khái niệm sinh trưởng
Là một sinh vật hơn nữa là một cơ thể sống hồn chỉnh, vật ni có các
đặc trưng cơ bản của sự sống. Trong các đặc trưng cơ bản đó, sự sinh trưởng
là một đặc trưng cơ bản được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Theo tài liệu của Chambers J.R (1990) [2],đã đưa ra khái niệm: Sinh
trưởng cơ thể là tổng hợp sự sinh trưởng của các bộ phận như thịt, xương, da.
Những bộ phận này không chỉ khác nhau về tốc độ sinh trưởng mà còn phụ
thuộc vào chế độ dinh dưỡng và nhiều yếu tố khác. Trần Đình Miên (1992)
[9], đã khái quát như sau: “Sinh trưởng là q trình tích lũy các chất hữu cơ
do đồng hóa và dị hóa, là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang khối lượng

lu

của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền từ đời

an

trước”.

va

n

Sinh trưởng của gia súc, gia cầm luôn gắn với phát dục, đó là q trình

thay đổi chất lượng, là sự tăng lên và hồn chỉnh các tính chất, chức năng hoạt
động của cơ thể. Hai quá trình đó liên quan mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau
tạo nên sự hoàn thiện cơ thể gia súc, gia cầm. Sinh trưởng và phát dục của cơ
thể gia súc tuân theo tính quy luật và theo giai đoạn.
* Những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng
Khối lượng cơ thể: Khối lượng cơ thể từng thời kỳ là chỉ tiêu sử
dụng để đánh giá khả năng sinh trưởng của gia cầm. Tuy nhiên, chỉ tiêu
này xác định được khả năng sinh trưởng ở một thời điểm xác định của cơ
thể nhưng không chỉ ra được sự sai khác về tỷ lệ sinh trưởng của cơ thể
trong một khoảng thời gian ở các độ tuổi khác nhau.
Chỉ tiêu khối lượng cơ thể được minh họa bằng đồ thị gọi là đồ thị sinh
trưởng tích lũy. Đồ thị này thay đổi theo dịng giống, điều kiện chăm sóc


11

nuôi dưỡng. Đối với gia cầm khối lượng cơ thể tính theo tuần tuổi có
đơn vị là kg/con/tuần hoặc g/con/tuần.
Sinh trưởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lượng, kích thước và thể
tích của cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát. Sinh trưởng tuyệt
đối tính bằng g/con/ngày. Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol. Giá trị
sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì càng có hiệu quả kinh tế cao.
Sinh trưởng tương đối: Là tỷ lệ % tăng lên về khối lượng kích
thước và thể tích cơ thể lúc khảo sát so với lúc ban đầu khảo sát. Đồ thị
sinh trưởng tương đối có dạng hypebol, gà cịn non thì sẽ có sinh trưởng
tương đối cao, sau đó giảm dần theo tuổi.
2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của gia cầm
2.2.2.1. Ảnh hưởng của dịng giống

lu


Trong cùng điều kiện chăn ni, mỗi giống khác nhau sẽ có khả năng

an

sinh trưởng khác nhau. Sự khác nhau về tốc độ sinh trưởng đó là do bản chất

va

n

di truyền quy định.Đặc điểm di truyền về giống và ngoại cảnh có tác động qua
lại với nhau nghĩa là cùng một kiểu gen nhưng ở các mơi trường khác nhau thì
tốc độ sinh trưởng khác nhau, cho nên việc cần thiết là phải tạo ra môi trường
phù hợp với kiểu gen đó để phát huy tối đa tiềm năng di truyền của giống.
Theo tài liệu của Chambers J. R. (1990) [2], thì nhiều gen ảnh hưởng
đến sự phát triển của gà. Có gen ảnh hưởng đến sự phát triển chung hoặc ảnh
hưởng tới sự phát triển theo nhóm tính trạng hay một vài tính trạng riêng lẻ.
Nguyễn Mạnh Hùng và cs. (1954) [6], cho rằng sự khác nhau giữa các
giống gia cầm là rất lớn. Thông thường các giống gia cầm kiêm dụng thường
nặng hơn gà hướng trứng 13 - 18%. Một số nhà nghiên cứu trước đây cho biết
một số gen ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, có khoảng 15% cặp gen quy
định tốc độ sinh trưởng. Như vậy các nhà nghiên cứu đã chứng tỏ sự khác biệt
về tốc độ sinh trưởng di truyền, mà cơ sở di truyền đó là gen, có ít nhất một


12

gen về sinh trưởng liên kết giới tính cho nên con trống thường lớn hơn con
mái. Điều này chứng tỏ di truyền có ảnh hưởng rất lớn tới q trình sinh

trưởng của gia cầm.
2.2.2.2.Ảnh hưởng của tính biệt và tốc độ mọc lông
Sự khác nhau về tốc độ sinh trưởng và khối lượng của cơ thể con do
yếu tố tính biệt quy định trong đó con trống có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn
con mái.
Theo Phùng Đức Tiến (1997) [12],đã xác định biến dị di truyền về tốc
độ mọc lông phụ thuộc vào giới tính. Theo Siegel và Dumington (1978) [14],
thì những alen quy định tốc độ mọc lơng nhanh phù hợp với tăng khối lượng
cao. Trong cùng một dòng gà mọc lơng nhanh thì gà mái mọc lơng nhanh hơn
gà trống.

lu

Tốc độ mọc lơng có liên hệ với chất lượng thịt gia cầm, những gia cầm

an

có tốc độ mọc lơng nhanh thường có chất lượng thịt tốt hơn. Đây cũng là tính

va

n

trạng di truyền liên kết với giới tính (Bichell và Brandsch, 1978) [1].
2.2.2.3.Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng đối với sinh trưởng của gia
cầm. Việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và cân đối giữa các chất sẽ
giúp cho gia cầm phát huy cao tiềm năng di truyền về sinh trưởng.
Dinh dưỡng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến khả
năng sinh trưởng của gia cầm, khi đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng thì thời

gian đạt khối lượng tiêu chuẩn sẽ giảm xuống.
Theo Chambers J. R. (1990) [13], thì tương quan giữa trọng lượng
của gà và hiệu quả sử dụng thức ăn khá cao (r = 0,5 – 0,9). Để phát huy khả
năng sinh trưởng của gia cầm không những cần cung cấp đủ năng lượng,
thức ăn theo nhu cầu mà còn phải đảm bảo cân bằng protein, axit amin và


13

năng lượng. Do vậy, khẩu phần ăn cho gà phải hồn hảo trên cơ sở tính
tốn nhu cầu của gia cầm.
Chi phí thức ăn chiếm tới 70% giá thành trong chăn nuôi gà broiler, nên
bất kỳ yếu tố nào nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi gà
broiler. Do vậy để có năng suất cao trong chăn nuôi gia cầm, đặc biệt phát
huy được tiềm năng sinh trưởng thì trong những vấn đề căn bản là lập ra
những khẩu phần dinh dưỡng hoàn hảo, cân đối, trên cơ sở tính tốn nhu cầu
của gia cầm trong giai đoạn ni.
2.2.2.4.Ảnh hưởng của mơi trường chăm sóc
Điều kiện mơi trường có ảnh hưởng lớn đến q trình sinh trưởng của
gia cầm. Nếu điều kiện môi trường là tối ưu cho sự sinh trưởng của gia cầm
thì gia cầm khỏe mạnh, lớn nhanh, nếu điều kiện môi trường không thuận lợi

lu

thì tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe

an

gia cầm.


va

n

Bên cạnh các yếu tố nêu trên thì sinh trưởng của gà cịn chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố như: môi trường chăm sóc và ni dưỡng, nhiệt độ, ẩm độ,
khơng khí trong chuồng ni, mật độ ni nhốt và độ thơng thống ảnh hưởng
rất nhiều đến sự sinh trưởng của gà.
*Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ cao làm cho gà sinh trưởng chậm, tăng tỷ lệ chết, gây thiệt hại
kinh tế lớn khi chăn nuôi gà broiler theo hướng công nghiệp ở vùng khí hậu
nhiệt đới (Wesh Bunr K. W. ET – AT, 1992) [15].
Nhiệt độ chuồng nuôi gà sau 28 ngày thích hợp là 18 - 20oC. Nhiệt độ
ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu trao đổi (ME) và protein thô (CP) của gà
broiler do vậy tiêu thụ thức ăn của gà chịu sự chi phối từ môi trường trong
điều kiện nhiệt độ môi trường. Trong điều kiện nhiệt độ khác nhau thì mức
tiêu tốn thức ăn của gà cũng khác nhau.


14

Qua nghiên cứu đã chỉ ra rằng với nhiệt độ môi trường 35oC ẩm độ
tương đối 66% đã làm giảm quá trình tăng khối lượng cơ thể 30 - 35% ở gà
trống và 20 - 30% ở gà mái so với điều kiện khí hậu thích hợp. Thơng
thường khi nhiệt độ cao khả năng ăn của gia cầm giảm. Để khắc phục yêu
cầu này đảm bảo khả năng khả năng sinh trưởng của gà người ta đã sử
dụng thức ăn cao năng lượng tất nhiên trên cơ sở cân bằng tỷ lệ ME/CP
cũng như axit amin/ME và tỷ lệ khoáng, vitamin trong thức ăn cũng cần
phải cao hơn để đảm bảo dinh dưỡng mà gà tiếp nhận được không thấp hơn
nhu cầu của chúng.

Vì vậy trong điều kiện khí hậu nước ta, tùy theo mùa vụ và căn cứ vào
nhiệt độ của từng giai đoạn mà điều chỉnh mức ME và tỉ lệ ME/CP cho phù
hợp để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong chăn ni gia cầm nói chung và gà

lu

thịt nói riêng.

an

*Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng

va

n

Chế độ chiếu sáng cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng vì gà rất
nhạy cảm với ánh sáng, do vậy chế độ chiếu sáng là một vấn đề cần quan tâm.
Ngồi ra trong chăn ni cũng bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như:
Độ ẩm, độ thông thống, tốc độ gió lùa và ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt
đến khả năng sinh trưởng của gia cầm.
Sinh trưởng của gia súc, gia cầm luôn gắn với phát dục, đó là q trình
thay đổi chất lượng, là sự tăng lên và hồn chỉnh về tính chất, chức năng hoạt
động của cơ thể. Hai q trình đó liên quan mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau
tạo nên sự hoàn thiện cơ thể gia súc, gia cầm. Sinh trưởng và phát dục của cơ
thể gia súc, gia cầm tuân theo tính quy luật và theo giai đoạn.
*Ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt
Mật độ nuôi nhốt cũng là yếu tố quan trọng để chăn nuôi đạt hiệu quả
cao, mật độ nuôi nhốt cao và chật chội sẽ làm cho gà cắn mổ nhau và chuồng



×