Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cao su hưng thịnh, huyện tân biên, tỉnh tây ninh công suất 500m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.37 KB, 116 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 1 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH SÁCH CÁC BẢNG 5
DANH SÁCH CÁC HÌNH 6
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 7
1.1 Đặt vấn đề: 7
1.2 Tính cấp thiết của đề tài 7
1.3 Mục đích nghiên cứu 7
1.4. Nội dung của luận văn. 8
1.5. Phương pháp thực hiện 8
1.5.1 Phương pháp luận 8
1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 8
1.5.3 Phương pháp phân tích và lấy mẫu
8
1.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 8
1.6. Phạm vi – giới hạn đề tài 8
1.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 9
1.7.1 Ý nghĩa khoa học 9
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 9
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU VÀ CÔNG TY CAO SU
HƯNG THỊNH 10
2.1. Tổng quan công nghiệp cao su 10
2.1.1 Khái quát : 10


2.1.2 Sản phẩm từ cao su thiên nhiên. 10
2.1.3 Tổng quan về cây cao su. 11
2.1.3.1 Nguồn gốc. 11
2.1.3.2 Mủ cao su. 11
2.2 Giới thiệu công ty cao su Hư
ng Thịnh 13
2.2.1 Điều kiện tự nhiên 13
2.2.1.1 Vị trí địa lý 13
2.2.1.2 Đặc điểm khí hậu 13
2.2.1.3 Thủy văn 14
2.2.2 Cơ sở hạ tầng 14
2.2.3. Vài nét về công ty 14
2.2.4. Tổng quan về sản xuất của nhà máy 15
2.2.5. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nhà máy chế biến mủ cao su 18
2.2.6. Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải: 21
CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ N
ƯỚC THẢI CAO SU – ĐỀ
XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CÔNG TY HƯNG THỊNH 23
3.1.Công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su 23
3.1.1. Đặc điểm, tính chất của nước thải chế biến mủ cao su. 23
3.1.2.Tổng quan về công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su. 23
3.1.2.1 Các phương pháp xử lý vật lý 23
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 2 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
3.1.2.2 Các phương pháp xử lý hóa học 26
3.1.2.3 Các phương pháp xử lý sinh học: 29

3.1.3 Một số công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su 34
3.1.3.1 Trên thế giới 34
3.1.3.2 Tại Việt Nam 35
3.2 Cơ sở thiết kế 36
3.2.1. Khả năng phân hủy sinh học của nước thải cao su. 36
3.2.2. Yêu cầu công nghệ. 36
3.3 Thành phần nước thải và yêu cầu xử lý 37
3.3.1 Thành phần n
ước thải. 37
3.3.2 Yêu cầu xử lý 38
3.4. Lựa chọn công nghệ 38
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN 43
4.1.Tính toán phương án I 43
4.1.1 Sơ đồ công nghệ phương án I. 43
4.1.2 Thuyết minh quy trình công nghệ phương án I. 43
4.1.3 Tính toán các công trình đơn vị 44
4.1.3.1 Song chắn rác. 44
4.1.3.2. Hố bơm 48
4.1.3.3. Bể khuấy trộn 49
4.1.3.4. Bể tạo bông. 50
4.1.3.5. Bể lắng 1. 52
4.1.3.6. Bể gạn mủ 56
4.1.3.7. Bể tuyển nổi 57
4.1.3.8. Bể đi
ều hòa 65
4.1.3.9. Bể UASB 67
4.1.3.10. Bể trung gian 75
4.1.3.11. Bể bùn hoạt tính (Aeroten) xáo trộn hoàn toàn 75
4.1.3.12. Bể lắng 2: 84
4.1.3.13. Bể tiếp xúc: 87

4.1.3.14. Sân phơi bùn: 88
4.2.Tính toán phương án II 89
4.2.1 Sơ đồ công nghệ phương án II. 89
4.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ phương án II. 90
4.2.2.1 Bể điều hòa 90
4.2.2.2. Mương oxy hóa 93
4.2.2.3. Bể lắng 2: 98
4.2.2.4. Sân phơi bùn: 101
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÍNH KINH TẾ - KỸ THUẬT – MÔI TRƯỜNG 103
5.1 Kinh tế 103
5.1.1 Phương án 1: 103
5.1.1.1. Chi phí xây dựng. 103
5.1.1.2. Chi phí lắp đặt thiết bị. 104
5.1.1.3. Chi phí hoá chất 105
5.1.1.4. Chi phí điện năng: 106
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 3 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
5.1.1.5 Chi phí công nhân. 106
5.1.1.6 Chi phí sửa chữa, thí nghiệm 106
5.1.1.7 Tổng chi phí cho 1m
3
nước thải 106
5.1.2 Phương án 2: 107
5.1.2.1. Chi phí xây dựng. 107
5.1.2.2. Chi phí lắp đặt thiết bị. 107
5.1.2.3. Chi phí hoá chất 108

5.1.2.4. Chi phí điện năng: 109
5.1.2.5 Chi phí công nhân. 110
5.1.2.6 Chi phí sửa chữa, thí nghiệm 110
5.1.2.7 Tổng chi phí cho 1m
3
nước thải 110
5.2 Kỹ thuật 110
5.3 Môi trường 111
5.4 Lựa chọn phương án. 111
Chương 6: QUẢN LÝ - VẬN HÀNH 112
6.1. Quản lý 112
6.2 Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành. 112
Chương 7: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 114
7.1 Kết luận. 114
7.2 Kiến nghị. 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC: DANH MỤC BẢN VẼ 116















LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 4 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hoá
COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hoá hoá học
pH : Chỉ tiêu dùng đánh giá tính axít hay bazơ
SS : Suspended Solid – Hàm lượng chất rắn lơ lửng
TSS : Total Suspended Solid (tổng chất rắn lơ lửng)
VSS : Volatile Suspended Solid (chất rắn lơ lửng bay hơi)
MLSS : Mixed Liquor Suspended Solid - Chất rắn lửng trong bùn lỏng
MLVSS : Mixed Liquor Volatile Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng bay hơi trong bùn
lỏng
VS : Chất rắn bay hơi
TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
XLNT : Xử lý nước thải
BTCT : Bê tông cốt thép
T.S : Tiế
n sĩ
Th.S : Thạc sĩ
UASB :Upflow Anaerobic Sludge Blanket









LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 5 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Thành phần hóa học và vật lý của cao su Việt Nam
Bảng 2.2 : Lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chế biến
mủ cao su ở các dây chuyền sản xuất
Bảng 2.3 : Mức độ ô nhiễm nước thải tại các nhà máy chế biến cao su.
Bảng 2.4 : Một số chất gây mùi hôi thường gặp trong nước thải.
Bảng 2.5 : So sánh hàm lượng các chất ô nhiễm giữa nước thải chế biế
n cao
su và nước thải đô thị.
Bảng 2.6 : Chất lượng tổng quát của nước thải chế biến cao su sau xử lý
(mg/l).
Bảng 3.1 : Một số công trình xử lý nước thải cao su ở Malaysia
Bảng 3.2 : Hệ thống các công nghệ xử lý nước thải cao su tại một số nhà
máy
Bảng 4.1 : Các thông số tính toán bể lắng đợt 1
Bảng 4.2 : Thông số thiết kế cho bể tuyển nổi thổi khí
Bảng 4.3 : Bả
ng xác định dung tích bể điều hòa
Bảng 4.4 : Các thông số thiết kế bể UASB

Bảng 4.5 : Tải trọng thể tích chất hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bùn bông
ở các hàm lượng COD vào và tỉ lệ chất không tan khác nhau.
Bảng 4.6 : Công suất hòa tan ôxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí
nhỏ và mịn
Bảng 4.7 : Các dạng khuấy trộn bể điều hòa
Bảng 4.8 : Đặc tính kỹ thuật của tuabin dạng
đĩa cánh phẳng
Bảng 5.1 : Chi phí xây dựng phương án 1
Bảng 5.2 : Chi phí lắp đặt thiết bị phương án 1
Bảng 5.3 : Chi phí điện năng phương án 1
Bảng 5.4 : Chi phí xây dựng phương án 2
Bảng 5.5 : Chi phí lắp đặt thiết bị phương án 2
Bảng 5.6 : Chi phí điện năng phương án 2
Bảng 5.7 : So sánh các phương án
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 6 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1 : Sơ đồ dây chuyền chế biến mủ cốm
Hình 2.2 : Sơ đồ dây chuyền chế biến mủ ly tâm
Hình 3.1 : Sơ đồ công nghệ phương án 1
Hình 3.2 : Sơ đồ công nghệ phương án 2
Hình 4.1 : Chi tiết song chắn rác
Hình 4.2 : Cấu tạo bể khuấy trộn
Hình 4.3 : Hệ thống bể khuấy trộn – bể tạo bông
Hình 4.4 : Cấu tạo ống trung tâm bể lắng 1

Hình 4.5 : Cấu tạo mương oxy hóa
















LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 7 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề:
Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su hiện nay là một trong những ngành
công nghiệp hàng đầu, có tiềm năng phát triển vô cùng to lớn, đóng một vai trò quan
trọng góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân. Cao su được dùng hầu hết trong các lĩnh
vực phục vụ cho nhu cầu nhiên liệu công nghiệp và xuất khẩu.

Ở nước ta, ngành công nghiệp sơ chế mủ cao su đã trải qua nhiều giai đoạ
n phát
triển, từ giai đoạn sơ chế thủ công tại các nông trại nhỏ, phát triển đến ngày nay với dây
truyền ngày càng hoàn thiện, cho ra sản phẩm đồng nhất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn
quốc tế. Bên cạnh đó, còn có sự quan tâm của Nhà nước, ngành công nghiệp cao su ngày
càng phát triển mạnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su của Việt Nam tiếp tục được mở
rộng. Hiện nay cao su Việt Nam đ
ã có mặt trên 30 nước trên Thế giới.
Ngoài tiềm năng công nghiệp, cao su còn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc,
bảo vệ đất tránh bị rửa trôi, xói mòn hạn chế ô nhiễm, cải thiện môi trường. Tuy nhiên
ngành công nghiệp chế biến cao su lại gây ra những tác động xấu đến môi trường. Nước
thải từ các nhà máy chế biến mủ cao su có hàm lượng chất hữu cơ cao gây nhiễm bẩn,
ảnh hưởng lớn
đến vệ sinh môi trường. Nước thải từ các nhà máy với khối lượng lớn gây
ô nhiễm nghiêm trọng đến khu vực dân cư, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống của nhân
dân trong khu vực. Mùi hôi thối, độc hại từ những hóa chất sử dụng cho công nghệ chế
biến cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân và sự phát triển của động thực vật
xung quanh nhà máy.
Do đó, nếu không có những biện pháp xử lý triệt để mà xả trực tiếp lượng nước thải
vào các nguồn tiếp nhận như sông, suối, ao, hồ và các tầng nước ngầm thì sẽ gây ra
những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường xung quanh.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Như đã nêu trên, ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành
có mức độ gây ô nhiễm cao: Khí (hơi hóa chất độc h
ại), lưu lượng nước thải lớn với hàm
lượng chất hữu cơ cao gây ô nhiễm môi trường nước, gây mùi hôi thối,
Bên cạnh đó, cùng với chủ trương bảo vệ môi trường của Nhà nước – Căn cứ “Nghị
định số 175/CP, ngày 18/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ về Hướng dẫn thi hành luật
Bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên toàn thể lãnh thổ”
thì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho các công ty là vấn đề cấp

thiết, vừa tuân thủ luật lệ của nhà nước vừa góp phần bảo vệ môi trwowngfvaf bảo vệ
sức khỏe của cả cộng đồng.
1.3 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su Hưng Thịnh với
yêu cầu đặ
t ra nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải (TCVN 5945-1995) cho nước thải loại B
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 8 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
và TCVN 6584 -2001
Từ đề tài được lựa chọn sẽ góp phần củng cố những kiến thức đã học, phục vụ cho
việc học tập và công tác sau này.
1.4. Nội dung của luận văn.
Các nông dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan về công nghệ sản xuất, khả năng
gây ô nhiễm môi trường và phương pháp xử lý nước thải trong ngành chế biến mủ
cao su.
- Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu về nhà máy chế biến mủ cao su Hưng Thịnh
- Lựa chọn công nghệ, tính toán chi tiết chi phí nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp
với điều kiện của nhà máy.
1.5. Phương pháp thực hiện
1.5.1 Phương pháp luận
Nước thải từ nhà máy cao su Hưng Thịnh gồm nước thải sản xuất và sinh hoạt.
Trong thành phần nước thải sản xuất, chủ yếu là cá thành phần acid, chất rắn lơ lửng, các
họp chất hữu co với nồng độ cao, các dẫn xuất amin chứa lưu huỳnh khi bị vi sinh vật
phân hủy sẽ gây ra mùi hôi thối. Nếu không được xử lý triệt để trước khi thải ra ngoài
môi trường sẽ gây nhiều nguy hại, tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước và đặc biệt

là sức khỏe con người.
Như vậy, luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu thành phần nước thải và cá biện
pháp xử lý. Từ đó đưa ra công nghệ thích hợp để giảm ô nhiễm đến mức chấp nhận được
1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu
Tiến hành thu thập số liệ
u có liên quan (từ các đề tài đã được nghiên cứu, các sách
có liên quan), khảo sát thực tế công ty, thu thập số liệu và phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm
của nước thải.
1.5.3 Phương pháp phân tích và lấy mẫu
Tiến hành lấy mẫu và đảm bảo theo quy định. Dùng cá phương pháp phân tích theo
tiêu chuẩn Việt Nam quy định và tiêu chuẩn hiện hành để phân tích các thông số ô
nhiễm có trong nước thải.
1.5.4 Phương pháp xử lý số liệu
Phần mềm sử dụng để xử lý s
ố liệu: Phần mềm Excel
1.6. Phạm vi – giới hạn đề tài
Địa điểm: Công ty TNHH Hưng Thịnh - Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh
Thời gian nghiên cứu: 12 Tuần
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 9 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
1.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.7.1 Ý nghĩa khoa học
- Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến
cao su, từ đó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày
càng trong sạch hơn
- Giúp các nhà quản lý làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn

1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Đề đài sẽ được nghiên cứu và bổ sung để
phát triển cho các nhà máy chế biến cao
su
- Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên môi trường.





















LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày



SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 10 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU
VÀ CÔNG TY CAO SU HƯNG THỊNH


2.1. Tổng quan công nghiệp cao su
2.1.1 Khái quát :
Trong những năm gần đây, do sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp, nhu cầu
tiêu thụ cao su tự nhiên trên thế giới ngày càng tăng, cùng với sư gia tăng tiêu thụ, giá
bán cao su đã chế biến cũng tăng. Tại Việt Nam, ngành cao su cũng được nhà nước và
các đối tác nước ngoài quan tâm đầu tư bằng vốn tự có và vốn nước ngoài. Đến năm
1997, diện tích trồng cây cao su ở nước ta đạt g
ần 300.000 ha, với sản lượng khỏang
185.000 tấn. Theo quy hoạch tổng thể, với nguồn vốn vay của ngân hàng thế giới, đến
năm 2010 diện tích cay cao su sẽ đạt tới 700.000 ha và san lượng cao su sẽ khoảng
300.000 tấn. Hiện nay để chế biến hết số mủ cao su thu hoạch được, hơn 24 nhà máy
chế biến mủ cao su với công suất từ 500 đến 12.000 tấn/năm đã đuợc nâng cấp và xây
d
ựng mơi tại nhiều tỉnh phía Nam, chủ yếu là tập trung ở cac tỉnh miền Đông Nam bộ
như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước. Bên cạnh đó, một số nhà máy chế biến mủ
cao su cũng đã và đang được hình thành bằng nguồn vốn vay của ngân hàng thế giới.
Những năm gần đây, cao su trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược
mang lại hàng trăm triệ
u USD cho đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho hàng
ngàn công nhân lam việc trong nhà máy và hàng trăm ngàn công nhân làm việc trong các
nông trường cao su.
Trong quá trình chế biến mủ cao su, nhất là khâu đánh đông mủ (đối với quy trình
chế biến mủ nước) và khâu ly tâm mủ (đối với quy trình sản xuất mủ ly tâm) các nhà
máy chế biến mủ cao su đã thải ra hàng ngày một lượng lớn nước thải khoảng từ 600-

1.800 m3 cho mỗi nhà máy với tiêu chuẩn sử dụng nước 20 -30 m3/t
ấn DRC.
Lượng nước thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị phân hủy rất cao như acid
acetic, đường, protein, chất béo, Hàm lượng COD đạt đến 2.500-35.000 mg/l, BOD từ
1.500- 12.000 mg/l đã làm ô nhiễm hầu hết các nguồn nước, tuy thực vật có thể phát
triển, nhưng hầu hết các loại động vật nước đều không thể tồn tại. Bên cạnh việc gây
ô nhiễm các nguồn nước (nước ngầm và n
ước mặt), các chất hữu cơ trong nước thải
bị phân hủy kị khí tạo thành H
2
S và mercaptan là những hợp chất không những gây độc
và ô nhiễm môi trường mà chúng còn là nguyên nhân gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến
cảnh quan môi trường và dân cư khu vực
2.1.2 Sản phẩm từ cao su thiên nhiên.
Trong các nguyên liệu chủ chốt của ngành công nghiệp, cao su xếp vị trí thứ tư sau
dầu mỏ, than đá và gang thép. Sản phẩm từ cao su thiên nhiên đa dạng, chia làm 5
nhóm chính:
+ Cao su làm vỏ ruột xe: xe tải, xe hơi , xe gắn máy, xe đạp, máy cày và các loại
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 11 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
máy nông nghiệp, máy bay… chiếm 70 % tổng lượng cao su thiên nhiên trên thế giới.
+ Cao su công nghiệp dùng làm các băng chuyền tải, đệm, để giảm sóc, khớp nối,
lớp cách nhiệt, chống ăn mòn trong các bể phản ứng ở nhiệt độ cao… chiếm 7%
tổng lượng cao su.
+ Các ứng dụng hàng ngày rất quan trọng như : Áo mưa, giày dép, mủ, ủng, phao
bơi lội, phao cứu nạn… nhóm này chiếm 8% tổng lượng cao su.

+ Cao su xốp dùng làm gối, đệm, thảm tr
ải sàn … nhóm này chiếm 5%.
+ Một số sản phẩm: dụng cu y tế, dụng cụ phẫu thuật, thể dục thể thao, dây thun,
chất cách điện, dụng cụ nhà bếp, tiện nghi gia đình, keo dán… nhóm này chiếm khoảng
10%.
2.1.3 Tổng quan về cây cao su.
2.1.3.1 Nguồn gốc.


Cây cao su được tìm thấy ở Mỹ bởi Columbus trong khoảng năm 1493 – 1496.
Brazil là quốc gia xuất khẩu cao su đầu tiên vào thế kỷ thứ 19 (Websre and Baulkwill,
1989). Ở Việt Nam, cây cao su (Hevea brasiliensis) đầu tiên được trồng vào năm 1887.
2.1.3.2 Mủ cao su.
Mủ cao su là hỗn hợp các cấu tử cao su nằm lơ lửng trong dung dịch gọi là nhũ
thanh hoặc serium. Hạt cao su hình cầu có đường kính d < 0,5 µm chuyển động hỗn
loạn (chuyển động Brown) trong dung dịch. Thông thường 1 gram mủ có khoảng
7,4.1012 h
ạt cao su, bao quanh các hạt này là các protein giữ cho latex ở trạng thái ổn
định.

Thành phần hóa học của latex :
Phân tử cơ bản của cao su là isoprene polymer (cis-1,4-polyisoprene [C5H8]n)
có khối lượng phân tử 105 -107. Nó được tổng hợp từ cây bằng một quá trình phức
tạp của carbohydrate. Cấu trúc hoá học của cao su tự nhiên (cis-1,4-polyisoprene):
CH
2
C = CHCH
2
– CH
2

C = CHCH
2
= CH
2
C =
CHCH
2



CH
3
CH
3
CH
3







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 12 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Bảng 2.1: Thành phần hóa học và vật lý của cao su Việt Nam

Thành phần Phần trăm (%)
Cao su
Protein
Đường
Muối khoáng
Lipit
Nước
Mật độ cao su
Mật độ serium
28 – 40
2,0 – 2,7
1,0 – 2,0
0,5
0,2 – 0,5
55 – 65
0,932 – 0,952
1,031 – 1,035
(Nguồn: Bộ môn chế biến, viện nghiên cứu cao su Việt Nam)
Tất cả các thông số được biểu diễn bằng tỷ lệ phần trăm trọng lượng ướt. Trọng
lượng riêng tấn/m
3
.
- Cấu trúc tính chất của thể giao trạng:
Tổng quat, latex được tạo bởi những phân tử phân tán cao su (pha bị phân tán) nằm
lơ lưng trong chất lỏng (pha phân tán) gọi la serum.Tính phân tán ổn định này có được
là do các protein bị những phần tử phân tán cao su trong latex hút lấy, ion cùng điện
tích sẽ phát sinh lực này giữa các hạt tử cao su.
+ Pha phân tán - Serum:
Serum có chứa một phần là những chất hợp thành trong thể giao trạng, chủ yếu là
protein, phospholipit, một phần là những h

ợp chất tạo thành dung dịch thật như: muối
khoáng, heterosid với methyl-1 inositol hoặc quebrachitol và các acid amin với tỉ lệ
thấp hơn.
Trong serum hàm lượng thể khô chiếm 8- 10%. Nó cho hiệu ứng Tyndall mãnh liệt
nhờ chứa nhiều chất hữu cơ hợp thành trong dung dịch thể giao trạng. Như vậy serum
của latex là một di chất nhưng nó có độ phân tán mạnh hơn nhiều so với độ phân tán của
các hạt tử cao su nên có thể coi nó như mộ
t pha phân tán duy nhất.
+ Pha bị phân tán - hạt tử cao su:
Tỉ lệ pha phân tán hay hàm lượng cao su khô trong latex do cây cao su tiết ra cao
nhất đạt tới 53% và thấp nhất là 18%( phân tích của Viện khảo cứu cao su Đông Dương
trước nay). Hầu hết các hạt tử cao su có hình cầu, kích thước không đồng nhất: Ở giữa
đường kính 0,6 micron và số hạt 2x108 cho mỗi cm
3
latex, 90% trong số này có đường
kính dưới 0,5 micron.
Hạt tử cao su trong latex không chỉ chuyển động Brown mà còn chuyển động
Crémage (kem hoá). Đó là chuyển động của các hạt tử cao su nổi lên trên mặt chất
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 13 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
lỏng do chúng nhẹ hơn. Sự chuyển động này rất chậm theo định luật Stocke :
2
2( ').
9
gd d r
V






V: vận tốc kem hóa.
µ : độ nhớt chất lỏng.
d: tỉ trọng serum.
d’: tỉ trọng hạt tử cao su.
r: bán kính hạt tử cao su.
g : gia tốc trọng trường.
Với các hạt tử co bán kính 1 micron, độ nhớt là 2cP ta sẽ thấy các phần tử cao su
latex phải mất hơn một tháng để tự nổi lên 1 cm. Để tăng vận tốc nổi của các hạt cao su
ta có thể giảm độ nhớt của latex hay tăng
độ lớn của các phần tử cao su .
Các hạt tử cao su được bao bọc bởi một lớp protit. Lớp này xác định tính ổn định
và sự kết hợp thể giao trạng của latex. Độ đẳng điện của protit latex là tương đương
pH = 4,7 và các hạt tử không mang điện. Với pH cao hơn 4,7 các hạt tử mang điện tích
âm. Với pH thấp hơn 4,7 các hạt tử mang điện tích dương.
Các hạt t
ử cao su của latex tươi mà pH tương đương 7 điều mang điện âm. Chính
điện tích này tao ra lực đẩy giữa các hạt cao su với nhau, đảm bảo sự phân tán của
chúng trong serum. Mặt khác, protit có tính hút nước mạnh giúp cho các phần tử cao su
được bao bọc xung quanh một vỏ phân tử nước chống lại sự va chạm giữa các hạt tử
làm tăng sư ổn định của latex.
2.2 Giới thiệu công ty cao su Hưng Thịnh
2.2.1 Điề
u kiện tự nhiên
2.2.1.1 Vị trí địa lý
Công ty TNHH Hưng Thịnh thuộc huyện Tân Biên cách thị xã Tây Ninh 30km về

phía Tây Bắc.
Phía Bắc và phía Tây giáp Campuchia
Phía Đông giáp huyện Tân Châu
Phía Nam giáp huyện Châu Thành, thị xã Tây Ninh
2.2.1.2 Đặc điểm khí hậu
Tây Ninh hay cả Nam Bộ nói chung có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt
Lượng mưa trung bình/năm: 1800mm
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 14 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Nhiệt độ trung bình/năm: 26.9
o
C
Bốc hơi nước trung bình/năm: 1100 – 1200 mm
2.2.1.3 Thủy văn
Hệ thống sông suối có các sông Vàm Cỏ Đông, suối Đa Ha và các suối khác chỉ có
nước vào mùa mưa.
Sông Vàm Cỏ Đông: Xuất phát từ Campuchia và chày vào từ phía Tây, sông có
nước ngọt quanh năm nhưng không thuận tiện cho giao thông
Suối Đa Ha – Xa Mát: Cũng xuất phát từ Campuchia, cahyr vào từ phía Đông Bắc –
Tây Nam, suối có nước quanh năm, lòng suối nhỏ, chảy ngoằn nghoèo nên các phương
tiện giao thông đườ
ng thủy không đi lại được.
Ngoài ra trong khu vực có nguồn nước ngầm khá phong phú và gần mặt đất, ở độ
sâu 4-5m gần sông suối có thể cung cấp nước sinh hoạt và ở độ sâu lớn hơn 20m cho
nước phục vụ sản xuất(140 - 240 m
3

/ ngày. Tầng nước nông thuộc trầm tích phù sa mới
có chất lượng không ổn định và bi chua do tích tụ sắt trong tầng đất trầm tích.)
2.2.2 Cơ sở hạ tầng
Huyện Tân Biên có một số tuyến đường chiến lược quan trọng như quốc lộ 22B,
tỉnh lộ 783, 791, 795, 788 chạy qua di tích lịch sử khu căn cứ trung ương cục Miền Nam.
Hệ thống giao thông đường bộ đã được nâng cấp, sửa chữ
a đáp ứng yêu cầu đi lại và vận
chuyển hàng hoá thường ngày, song nhìn chung chất lượng chưa cao cần được đầu tư
trong những năm tới.
Cơ sở hạ tầng từng bước được xây dựng. Lưới điện quốc gia đã về tới cửa khẩu Sa
Mát và toàn bộ các xã trong huyện. Các công trình thuỷ lợi, giao thông, bệnh viện,
trường học, bưu điện, đài truyề
n thanh đã đưa vào sử dụng đã làm thay đổi đáng kể bộ
mặt của huyện.
2.2.3. Vài nét về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Hưng Thịnh
Địa chỉ : Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh
Công ty TNHH Hưng Thịnh hiện tại có tất cả 3 dây chuyền sản xuất gồm :
- Dây chuyền chế biến mủ nước
- Dây chuyền chế biến mủ tạp
- Dây chuyền chế biến mủ ly tâm
Sản phẩm của nhà máy g
ồm các loại mủ cốm SVR3L, SVR10, SVR20 và mủ
latex chất lượng cao.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải cơng ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Cơng suất: 500m3/ngày



SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 15 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
2.2.4. Tổng quan về sản xuất của nhà máy
Dây chuyền chế biến mủ nước, mủ tạp thành mủ cốm SVR 3L





























Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền chế biến mủ cốm SVR 3L
* Mơ tả quy trình cơng nghệ chế biến mủ cốm :
Mủ nước vườn cây
Bồn nhận mủ
Mương đánh đông
Bồn ngâm rửa
Máy băm búa
Cán crep số 2
Cán crep số 3
Máy cán cắt
Lò sấy
Đóng bành/ đóng gói
Cán crep số 1
Nước rửa
Rửa
Serum/ rửa
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Khí thải
Nước pha loãng
Axít foocmic/ acetic
Mủ đông vườn
cây/ mủ tờ
Nước hỗn hợp
của nhà máy
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh

Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 16 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Mủ cao su từ vườn cây sau khi thu hoạch ở dạng lỏng (latex) được thu gom và đưa
về nhà máy bằng các xe bồn. Công đoạn này được thực hiện càng nhanh càng tốt để
tránh hiện tượng mủ đông sẽ gia tăng tỷ lệ mủ kém chất lượng. Thường khi thu hoạch,
người ta sư dụng chất kìm hãm đông tụ là dung dịch NH
3
với liều lượng khoảng từ 0,5-
1kg cho một tấn mủ cao su vào mùa khô hoặc từ 1-1,5 kg cho một tấn mủ cao su vào
mùa mưa. Mủ tươi đưa về nhà máy thường có thành phần DRC trung bình khoảng 30%
sẽ được đưa qua lọc và được pha loãng thành DRC 20% tại bể nhận mủ trước khi đưa
vào hệ thống mương đánh đông. Tại mương đánh đông, người ta cho axit acetic 5% vào
để hạ pH xuống còn 5 - 5,5, dung dịch trên còn gọi là serum.
Serum đượ
c bơm từ bể khuấy qua máng inox xuống mương đánh đông và để từ 6-
8 giờ. Sau khi mủ đông, người ta xả nước vào để khối cao su nổi lên mặt mương thuận
tiện cho các khâu xử lý tiếp theo. Tiếp tục, khối mủ đông sẽ được đưa qua máy cán kéo
di động để loại bớt nước và tạo độ dày thích hợp cho tấm cao su trước khi qua các máy
cán creper. Các máy cán creper sẽ ép các tấm cao su thành các tờ mủ có độ dày nh
ất
định từ 6 - 10mm và các tờ mủ này được đưa qua máy cán băm để tạo hạt cốm. Các
máy nối với nhau bằng các băng chuyền tải. Bơm chuyền cốm sẽ đưa các hạt mủ lên
sàng rung để tách nước chuẩn bị cho khâu sấy. Công nghệ sấy mủ cao su là dạng sấy
hầm, thời gian sấy khoảng 9 phút, nhiệt độ sấy khoảng 120
0
C ± 4
0
C đầu vào và ≤

110
0
C ở đầu ra, sau đó khối mủ được quạt nguội trước khi ra khỏi lò. Mủ sau khi sấy
xong sẽ được đưa qua cân và ép thành từng bánh có khối lượng, kích thước theo quy
định TCVN 3769-83 (trọng lượng mỗi bánh là 33,3 kg).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải cơng ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Cơng suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 17 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Máy ly tâm
Mủ nước vườn cây
M ủ ly tâm
Mủ skim
Đánh đông
Serum skim Cao su skim
Cán crep
Amoni
a
Nước thải
Nước thải
Nước thải
Axít
sunfuric
Nước để rửa các phương
tiện tiếp nhận, bồn chứa,
sàn
Nước thải
chung



Hình 2.2: Sơ đồ dây chuyền chế biến mủ ly tâm
* Mơ tả quy trình cơng nghệ chế biến mủ ly tâm :

Mủ nước từ vườn cao su được chở về cho vào bồn tiếp nhận, từ đây chúng được
dẫn qua máy ly tâm mủ để tách hai thành phần là mủ ly tâm và mủ skim. Phần mủ ly tâm
có hàm lượng DRC khoảng 60% được tiếp tục châm thêm amoniac chống đơng và các
chất bảo quan khác để tồn trữ trong bồn chứa khoảng 20 ngày trước khi xuất bán. Mủ
skim la phần mủ chứa nhiều tạp chất được tách ra và thơng thường được
đưa vào chế
biến tiếp như dây chuyền chế biến mủ nước, nhưng tại cơng ty Hưng Thịnh, mủ skim chỉ
cho qua khâu đánh đơng xong đem bán cho cơ sở sản xuất khác. Ở đây hóa chất sử dụng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 18 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
để đánh đông là axit sulfuaric.
2.2.5. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nhà máy chế biến mủ cao su

Hiện nay, hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các nhà máy sơ chế cao su đang là vấn
đề bức bách cần giải quyết kịp thời. Từ việc khảo sát cho ta thấy:
Nước thải sơ chế cao su, sau thời gian tồn trữ vào khoảng 2 – 3 ngày, xảy ra hiện
tượng phân huỷ, oxy hoá ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Nước thải ra nguồn gây ô nhiễm trầm trọng đối với nguồn nước màu, nướ
c đục, đen
ngôm, nổi ván lợn cợn, bốc mùi hôi thối nồng đặc.
Hàm lượng chất hữu cơ khá cao, tiêu huỷ dưỡng khí cho quá trình tự huỷ, thêm vào

đó cao su đông tụ nổi ván lên bề mặt ngăn cản oxy hoà tan dẫn đến hàm lượng DO rất bé,
làm chết thuỷ sinh vật, hạn chế sự phát triển thực vật, nhất là ở những vị trí nước tù độ
nhiễm bẩn còn biểu hiện rõ r
ệt.
Tại nguồn tiếp nhận nước thải, do quá trình lên men yếm khí sinh ra các mùi hôi lan
toả khắp vùng, gây khó thở, mêt mỏi cho dân cư, nước nguồn bị nhiễm bẩn không thể sử
dụng cho sinh hoạt.
Vấn đề tồn tại trong xử lý nước thải chế biến cao su:
Chất lượng nước thải sau xử lý còn thấp, trong đó mặt hiệu quả xử lý chất hữu cơ
còn thấp có khả nă
ng khắc phục nếu nâng cao công suất và đảm bảo các thông số vận
hành của các hệ thống ứng dụng. Mặt chưa thể khắc phục là hiệu quả xử lý amonia thấp,
bởi vì công nghệ đang được ứng dụng không có hoặc ít có khả năng xử lý nitơ một cách
triệt để.
Mùi hôi là vấn đề trọng tâm hiện nay. Tất cả các hệ thống xử lý nước thải chế bi
ến
cao su đều đã bị khiếu kiện về mùi hôi toả ra trong khu vực lân cận. Nồng độ khí H
2
S đo
được trong không khí tại các hệ thống xử lý nước thải qua các đợt kiểm tra là 2 – 21
ppm.
Như vậy cần phải tìm kiếm phương hướng trong những thành tựu của nghiên cứu
cong nghệ xử lý nước thải trên thế giới nhằm giải quyết vấn đề mùi hôi và xử lý nitơ
trong nước thải.








LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 19 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Bảng 2.2 : Lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chế biến mủ
cao su ở các dây chuyền sản xuất
Chỉ tiêu NT mủ ly tâm NT mủ nước NT mủ tạp NT cống
chung
Lưu lượng (m
3
/tấn DRC)
pH
BOD (mg/l)
COD (mg/l)
SS (mg/l)
15 - 20
9 -11
1.500 – 12.000
3.500 – 35.000
400 – 6.000
25 – 30
5 – 6
1.500 – 5.500
2.500 – 6.000
220 – 6.000
35 – 40
5 – 6

400 – 500
520 – 650
4.000 – 8.000
-
5 – 6
2.500 – 4.000
3.500 – 5.000
500 – 5.000
(Nguồn: Thống kê từ Trung tâm công nghệ môi trường- ECO)
Bảng 2.3: Mức độ ô nhiễm nước thải tại các nhà máy chế biến cao su.
STT Nhà máy
Các chỉ tiêu nước thải
pH COD BOD TSS Tổng N N-NH
3
1 Cua Pari 5,78 4675 1700 410 136,27 21,70
2 Bố Lá 5,67 4266 1880 530 145,13 33,60
3 Bến Súc 5,49 5212 2160 950 198,80 78,40
4 Dầu Tiếng 5,15 3356 2630 143 138,13 33,60
5 Long Hoà 5,84 2087 1380 173 76,53 0
6 Phú Bình 6,77 160 130 40 14 0
7 Tân Biên 5,53 2000 1340 247 58,33 5,83
8 Vên Vên 5,87 3000 1540 490 159,83 143,97
9 Bến Củi 5,5 1609 680 145 22,17 0
10 Hàng Gòn 6,76 5955 2539 535 252 56,47
11 Long Thành 5,85 11191 3836 2641 395,27 224,47
12 Cẩm Mỹ 6,15 5313 7403 1167 135,10 24,27
13 Xà Bang 5,26 6453 4173 355 267 63
14 Hoà Bình 5,62 6193 1468 263 146 30
15 Dầu Giây 6,7 2360 1140 70 25,20 0
16 An Lộc 6,21 5028 1330 670 154 33,60

(Nguồn: Bộ môn chế biến – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 20 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Nhận xét:
Nước thải chế biến cao su có pH trong khoảng 4,2 – 6,2 do việc sử dụng acid để
làm đông tụ mủ cao su. Tính acid chủ yếu là do các acid béo bay hơi, kết quả của sự phân
huỷ sinh học các lipid và phospholipids xảy ra khi tồn trữ nguyên liệu.
Hơn 90% chất rắn trong nước thải cao su là chất rắn bay hơi, chứng tỏ rằng nước
thải cao su chứa hàm lượng chất hữu cơ cao. Phần lớn chất rắ
n này ở dạng hoà tan, còn ở
dạng lơ lửng chủ yếu là những hạt cao su còn sót lại.
Hàm lượng Nitơ không cao và có nguồn gốc từ các protein trong mủ cao su, trong
khi hàm lượng Nitơ dạng amoni rất cao do việc sử dụng amoni làm chất kháng đông tụ
trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và tồn trữ mủ cao su.
Cao su tự nhiên là các Polimer hữu cơ cao phân tử với các monomer là các chất
dạng mạch thẳng như etylen, propilen, butadiene … Do đó, quá trình phân huỷ mủ cao su
thự
c tế là quá trình oxy hoá các sản phẩm phân huỷ trung gian hoặc các chất vô cơ dạng
khí như H
2
S, mercaptal (RSH), amonia(NH
3
), CO
2
hoặc monocarbonxylic (CO) hoặc các
chất hữu cơ như acid carbonxylic (RCOOH), Xeton hữu cơ dễ bay hơi và tạo ra mùi hôi

trong không khí.
Mùi hôi trong nước thải thường gây ra bởi các khí sản sinh ra trong quá trình phân
huỷ các hợp chất hữu cơ. Mùi hôi đặc trưng và rõ rệt nhất trong nước thải bị phân huỷ kị
khí thường là H
2
S (Hydrogen Sulphide).
Các acid béo bay hơi (Volatile Fatty Acids – VFA) là sản phẩm của sự phân huỷ do
vi sinh vật, chủ yếu là trong điều kiện kị khí, các lipit và phospholipids có trong chất ô
nhiễm hữu cơ.
Bảng 2.4: Một số chất gây mùi hôi thường gặp trong nước thải.
Chất Cấu tạo hoá học Mùi đặc trưng
Các amin CH
3
NH
2
(CH
3
)H Tanh cá
Amonia NH
3
Khai
Các diamines NH
2
(CH
2
)
4
NH
2
Thịt thối

Hydrogen sulphide H
2
S Trứng thối
Dimethyl sulphide (CH
3
)
2
S Rau thối
Diethyl sunphide (C
2
H
5
)
2
S Tanh sốc
Diphenyl sulphide (C
6
H
5
)
2
S Khét
Diallyl sulphide (CH
2
CHCH
2
)
2
S Nồng tỏi
Dimethyl disulphide (CH

3
)
2
S
2
Thối rữa
Pyridine C
6
H
5
N Tanh nồng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 21 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Các acid béo bay hơi (VFA) Tanh chua
(Nguồn: Gaudy 1989, Metcalf và Eddy, 1991)
Bảng 2.5: So sánh hàm lượng các chất ô nhiễm giữa nước thải chế biến cao su và
nước thải đô thị.
Chỉ tiêu
Nước thải đô thị điển hình
Nước thải chế
biến cao su
Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm vừa Ô nhiễm nặng
COD 250 500 1000 7084
BOD 110 220 400 3315
TSS 100 220 350 658
Tổng N 20 40 85 253

N – NH
3
12 25 50 78
(Nguồn: Viện nghiên cứu cao su Việt Nam – Báo cáo đánh giá hiện trạng kỹ thuật
các hệ thống XLNT Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam, tháng 4/2003).
Do hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chế biến cao su quá cao nên mặc dù
đã qua xử lý nhưng nước thải ra không đạt tiêu chuẩn môi trường.
Bảng 2.6: Chất lượng tổng quát của nước thải chế biến cao su sau xử lý (mg/l).
Chỉ tiêu
Giá trị trung
bình
Biến thiên (CV%) Cột B TCVN 5945-1995
COD 786 159,02 100
BOD
5
(20
0
C) 322 147,81 50
Tổng N 72 90,30 60
N – NH
3
50 89,14 1
TSS 128 95,21 100
pH 7,58 15,77 6 - 9
(Nguồn: Bộ môn chế biến – Viện nghiên cứu cao su Việt Nam).
2.2.6. Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải:

Trên cơ sở khảo sát hoạt động sản xuất và phân tích đánh giá các nguồn ô n81hiễm
tại phân xưởng sản xuất của Công ty TNHH Hưng Thịnh ta nhận thấy nguồn gây ô
nhiễm lớn nhất, cần quan tâm nhất là nước thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

- Nguồn nước thải sinh hoạt: được thải ra từ các khu vệ sinh, khu vực nghỉ giữa ca,
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 22 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
nhà ăn. Trong nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao, dễ phân huỷ
cũng làm nhiễm bẩn nghiêm trọng nguồn nước, gây ra hiện tượng phú dưỡng hoá, suy
giảm hàm lượng ôxy hoà tan, đồng thời là nguồn chứa các vi rút và vi khuẩn gây bệnh
như tả, lỵ, thương hàn
Nước dùng cho sinh hoạt của công nhân được tính theo TCVN-33-2006 của Bộ Xây
Dựng là 25lít/người/ca làm việc
Q
1

sinh hoạt
= 1500 người x 25L/người/ca = 37,5 m
3
/ngày.
Nước dùng cho nhu cầu ăn uống, chuẩn bị bữa ăn cho công nhân được tính theo tiêu
chuẩn thiết kế TCVN 4474-87 là 25lít/người/bữa ăn.
Q
2

sinh hoạt
= 1500 người x 25L/người/bữa ăn x 1bữa ăn/ngày = 37,5 m
3
/ngày.
Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt là Q

sinhhoạt
= 37,5 + 37,5 = 75m
3
/ngày
Nguồn nước thải sản xuất: chỉ sinh ra ở khâu ly tâm mủ Latex. Đặc tính của loại nước
thải này có hàm lượng chất hữu cơ khá cao, khó phân hủy. Khi thải ra môi trường thì đây
là một nguồn ô nhiễm trầm trọng cho nguồn nước. Hơn nữa, sau một thời gian các chất
hữu cơ sẽ bị phân hủy nên tạo mùi hôi gây ô nhiễm môi trường không khí.
Theo định mức sử dụng nước của các nhà máy chế
biến mủ cao su do Tổng Công
ty cao su Việt Nam đưa ra, co thể ước tính lượng nước thải trung bình đối với từng loại
dây chuyền sản xuất như sau :
+ Lưu lượng thải trung bình :
. Mủ ly tâm : 15-20 m
3
/tấn DRC
. Mủ nước : 25-30 m
3
/tấn DRC
. Mủ tạp : 35-40 m
3
/tấn DRC
+ Công suất nhà máy :
. Mủ ly tâm : 7 tấn/ngày
. Mủ nước : 5 tấn/ngày
. Mủ tạp : 3 tấn/ngày
+ Lưu lượng nước thải sản xuất: Q
sảnxuất
= (7 x 20) + (5 x 30) + (3 x 40) = 410
m

3
/ngày.
=> Lưu lượng tổng cộng = Q
sảnxuất
+ Q
sinhhoạt
= 410 + 75 = 485 (m
3
/ngày.đêm)


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 23 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CAO SU – ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO CÔNG TY HƯNG THỊNH


3.1.Công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su
3.1.1. Đặc điểm, tính chất của nước thải chế biến mủ cao su.
- Nguồn gốc và lưu lượng nước thải
Trong quá trình chế biến mủ cao su, nước thải phát sinh chủ yếu từ các công đoạn
sản xuất sau :
+ Dây chuyền chế biến mủ ly tâm: Nước thải phát sinh từ quá trình ly tâm mủ, rửa
máy móc thiết bị
và vệ sinh nhà xưởng.

+ Dây chuyền chế biến mủ nước: Nước thải phát sinh từ khâu đánh đông, từ quá
trình cán băm, cán tạo tơ, băm cốm. Ngoài ra nước thải còn phát sinh do quá trình rửa
máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng.
+ Dây chuyền chế biến mủ tạp: Đây là dây chuyền sản xuất tiêu hao nước nhiều
nhất trong các dây chuyền chế biến mủ. Nước thải phát sinh từ quá trình ngâm, rửa mủ
tap, từ quá trình cán b
ăm, cán tạo tờ, băm cốm, rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà
xưởng,
Ngoài ra nước thải còn phát sinh do rửa xe chở mủ và sinh hoạt.
- Tính chất nước thải:
+ Dây chuyền sản xuất mủ ly tâm: Dây chuyền sản xuất này không thực hiện quy
trình đánh đông cho nên hoàn toàn không sử dụng acid mà chỉ sử dụng amoniac, lượng
amoniac đưa vào khá lớn khoảng 20kgNH
3
/tấn DRC nguyên liệu. Do đó đặc điểm chính
của loại nước thải này là : Độ pH khá cao (pH 9-11) và nồng độ BOD, COD, N rất cao
+ Dây chuyền chế biến mủ nước: Đặc điểm của quy trình công nghệ này là sử
dụng từ mủ nước vườn cây có bổ sung amoniac làm chất chống đông. Sau đó, đưa về
nhà my dùng acid để đánh đông, do đó, ngoài tính chất chung là nồng độ BOD, COD và
SS rất cao, nước thải từ
dây chuyền này còn có độ pH thấp và nồng độ N cao.
+ Dây chuyền chế biến mủ tạp: Mủ tạp lẫn khá nhiều đất cát và các loại chất lơ lửng
khác. Do đó, trong quá trình ngâm, rửa mủ, nước thải chứa rất nhiều đất, cát, màu nước
thải thường có màu nâu, đỏ. pH từ 5,0 - 6,0; nồng độ chất rắn lơ lửng rất cao; nồng độ
BOD, COD thấp hơn nước thải từ dây chuyền ch
ế biến mủ nước
3.1.2.Tổng quan về công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su.
3.1.2.1 Các phương pháp xử lý vật lý

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 24 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Các phương pháp vật lý thường hay được sử dụng trong xử lý nước thải chế biến
cao su thiên nhiên là: Lắng, lọc, tuyển nổi, hấp phụ, sục bay hơi.
a) Phương pháp lắng
Mục đích:
- Khử SS trong nước thải
- Tách bông cặn sau quá trình keo tụ hay bông bùn sinh học.
Các loại bể lắng thường dùng là: bể lắng cát, bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng
li tâm . . .
 Bể lắng cát
Áp dụ
ng để tách cát và các tạp chất hữu cơ: cát có đường kính từ 0,2-1,25 mm,
phần tử hữu cơ có đường kính nhỏ hơn 0,15 mm.
Bể lắng cát gồm các lọai cơ bản như:
- Bể lắng cát ngang: v = 0,15m/s – 0,3 m/s
- Bể lắng cát đứng chảy từ dưới lên trên
- Bể lắng cát chảy theo phương tiếp tuyến
- Bể lắng cát sục khí
 Bể lắng ngang
Tuy bể lắng ngang dễ thiết kế, d
ễ thi công và vận hành đơn giản, áp dụng cho hệ
thống chịu tải trọng lưu lượng lớn ( >15000 m3 ), nhưng thời gian lưu dài và chiếm mặt
bằng không nhỏ, chi phí lại xây dựng cao nên ít được ứng dụng trong xử lý nước thải cao
su mà lại được ứng dụng nhiều trong xử lý nước cấp.
 Bể lắng đứng
Được sử dụng trong bể lắng đợt một trong xử lý n

ước thải, sử dụng ít diện tích đất
nhưng lại có hiệu suất lắng thấp và chỉ lắng được cặn có tỉ trọng lớn. Vận tốc lắng không
lớn nên ít được ứng dụng trong xử lý nước thải cao su.
 Bể lắng ly tâm
Được ứng dụng trong bể lắng đợt một và đợt hai trong hệ thống xử lý nước thải.
-Ưu điể
m:
Tiết kiệm diện tích, ứng dụng xử lý nước thải có hàm lượng cặn khác nhau, công
suất lớn khoảng 20.000 m3/ngày đêm, hiệu suất xử lý nước thải cao và cặn có tỉ trọng
nhỏ cũng có thể lắng được.
-Khuyết điểm:
Vận hành đòi hỏi kinh nghiệm, chi phí vận hành cao do sử dụng điện năng.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh
Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày


SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 25 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
Trong xử lý nước thải sản xuất cao su thiên nhiên thường sử dụng bể lắng ly tâm
và lắng cát vì hiệu suất cao.
b) Phương pháp lọc
Áp dụng khử các hạt mịn vô cơ và hữu cơ khó lắng.
- Nguyên tắc:
Dưới tác dụng của trọng lực áp suất cao hay áp suất chân không, các hạt sẽ được
giữ lại trong lổ xốp của vật liệu lọc và lớp màng hình thành sau đó.
- Các dạng lọc gồ
m có:
 Lọc áp suất
 Lọc trọng lực
 Lọc nhanh

 Lọc chậm
 Lọc xuôi
 Lọc ngược
c) Tuyển nổi
Mục đích :
Loại các tạp phân tán chất không hoà tan và các chất khó lắng, hay các chất hoạt
động bề mặt. (phương pháp này còn gọi là phương pháp tách bọt)
Ưu điểm:
- Hoạt động liên tục
- Phạ
m vi ứng dụng rộng
- Thiết bị đơn giản, chi phí đầu tư vận hành không lớn
- Hiệu quả xử lý cao (95% - 98%), vận tốc lớn hơn so với lắng
- Thu hồi các cặn có độ ẩm thấp (90% - 95%)
- Tuyển nổi kèm theo thổi khí nên giảm: chất hoạt động bề mặt và chất dễ bay hơi;
vi khuẩn và vi sinh vật.
Bản chất của quá trình này ngược l
ại với quá trình lắng, các chất lơ lửng sẽ nổi lên
bề mặt và tạo thành lớp trên bề mặt bể dưới sức đẩy của các hạt khí. Trong xử lý nước
thải ngành chế biến cao su thiên nhiên thì bể tuyển nổi được áp dụng để xử lý sơ bộ trước
khi xử lý sinh học hay tách bùn lắng sau xử lý sinh học.
Các loại
bể tuyển nổi thường được áp dụng là:
-Tuyển nổi chân không

×