Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

bài giảng kế toán trách nhiệm quản lý hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 90 trang )



WELCOME TO
MY LECTURE

ĐÁNH GIÁ TRÁCH
NHIỆM QUẢN LÝ
CHƯƠNG
5
Trình bày: Ths. Hồ Sỹ Tuy Đức

MỤC TIÊU
1. Giải thích được sự cần thiết của việc định giá
trách nhiệm trong tổ chức phân quyền.
2. Trình bày khái niệm kế toán trách nhiệm.
3. Giải thích cách đánh giá trách nhiệm trong các
trung tâm trách nhiệm khác nhau.
4. Giải thích cách lập & phân tích báo cáo bộ phận.

4
I’m in
control
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
Các nhà quản lý chỉ
nên được đánh giá trên cơ
sở doanh thu và chi phí
mà họ kiểm soát.
Về mặt lý thuyết, nhà quản lý CHỈ chịu trách
nhiện với những gì mà họ kiểm soát được.
Về mặt lý thuyết, nhà quản lý CHỈ chịu trách
nhiện với những gì mà họ kiểm soát được.


1

PHÂN QUYỀN

Nhà quản lí các đơn vị nội bộ
doanh nghiệp được trao
quyền và trách nhiệm ra quyết
định về các vấn đề liên quan
tới nội bộ đơn vị mình.

Các nhà quản lý nên được
đánh giá trên cơ sở những gì
thuộc quyền và trách nhiệm
kiểm soát của họ.
5

PHÂN QUYỀN
Tăng chất lượng của
các quyết định.
Khuyến khích các nhà quản lý cấp cao
tập trung vào các quyết định chiến lược.
Nâng cao
năng suất.
Phát triển các
nhà quản lý
cấp thấp hơn.
Cải thiện việc
đánh giá
hoạt động.
Ưu điểm

6

PHÂN QUYỀN
Có thể thiếu sự phối hợp
giữa các nhà quản lý tự trị.
Các quyết định của các nhà quản lý cấp thấp có
thể không dựa trên việc xem xét tổng thể DN.
Mục tiêu của các nhà
quản lý cấp thấp có
thể không phải là
mục tiêu của DN.
Có thể khó khăn
trong việc phổ biến
các sáng kiến
trong toàn DN.
Nhược điểm
7

Nhược điểm của phân quyền

Các nhà quản lý cấp thấp không thấy được tổng thể

Các nhà quản lý cấp thấp có mục tiêu không nhất
quán với mục tiêu của toàn tổ chức

Thiếu sự phối hợp giữa các quản lý được giao quyền
chủ động
Cần thiết một hệ thống kế toán trách
nhiệm để phục vụ việc đánh giá trách
nhiệm quản lý


TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
Trung tâm
trách nhiệm
Trung tâm
trách nhiệm
Trung tâm
Chi phí
Trung tâm
Chi phí
Trung tâm
Lợi nhuận
Trung tâm
Lợi nhuận
Trung tâm
Đầu tư
Trung tâm
Đầu tư
9

10
Trung tâm Chi phí
Nhà quản trị kiểm soát
chi phí, nhưng không
kiểm soát doanh thu hay
các nguồn lực đầu tư
vào bộ phận.
CÁC LOẠI HÌNH TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

Trung tâm chi phí

Trung tâm chi phí bao gồm:

Trung tâm chi phí định mức

Trung tâm chi phí linh hoạt (trung tâm chi tiêu)


Trung tâm chi phí định mức
Trung tâm chi phí định
mức là trung tâm chi phí
mà đầu ra có thể xác
định và lượng hóa bằng
tiền được trên cơ sở đã
biết lượng đầu vào cần
thiết cho một đơn vị sản
phẩm ở đầu ra.

Trung tâm chi phí linh hoạt
Trung tâm chi phí
linh hoạt là trung
tâm mà đầu ra
không thể lượng
hóa bằng tiền hoặc
hầu như không có
mối quan hệ chặt
chẽ̃ giữa đầu vào và
đầu ra.

14


Trung tâm Lợi nhuận
Một bộ phận mà nhà
quản trị kiểm soát cả chi
phí và doanh thu, nhưng
không kiểm soát các
nguồn lực đầu tư vào bộ
phận.
CÁC LOẠI HÌNH TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

Trung tâm lợi nhuận
Người quản lý trung tâm lợi nhuận có quyền
và trách nhiệm trong việc quyết định về
nguồn cung cấp và lựa chọn thị trường,
nhưng không có trách nhiệm và không kiểm
soát về vấn đề đầu tư.

16

Trung tâm đầu tư
Một bộ phận mà nhà
quản trị kiểm soát
chi phí, doanh thu và
cả việc đầu tư vào
các tài sản sử dụng
cho HĐKD của bộ
phận.
Corporate Headquarters
CÁC LOẠI HÌNH TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

ĐÁNH GIÁ CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

17

Bạn có biết?
Một nghiên cứu do James S. Reece và William
R. Cool tiến hành trên 620 công ty sản xuất tại
Mỹ (công bố trên Fortune 1000 năm 1976), trong
đó chỉ có 26 công ty là không sử dụng cả trung
tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư. Trong 594
công ty còn lại, có 135 công ty chỉ có trung tâm
lợi nhuận và 459 công ty có ít nhất 2 trung tâm
đầu tư.

Đánh giá thành quả quản lý

Đánh giá thành quả quản lý là xác định thành
quả của nhà quản lý ở các cấp khác nhau trên
phương diện hữu hiệu và hiệu quả.

Các trung tâm trách nhiệm khác nhau sẽ được
đánh giá khác nhau dựa trên những gì mà họ
có thể kiểm soát được.

Cần đánh giá thêm bằng các chỉ tiêu phi tài
chính
2

Đánh giá trung tâm chi phí định mức
Về hiệu quả, trung tâm chi phí định mức
được đánh giá dựa trên so sánh giữa chi
phí thực tế và chi phí dự toán.

Phân xưởng
sản xuất
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
?

Đánh giá trung tâm chi phí định mức
Các chi phí không thuộc phạm vi kiểm soát
của người quản lý cũng được loại ra không
tính.
Tôi đâu có chịu
trách nhiệm về chi
phí khấu hao

Lập dự toán
Dự toán bán hàng
Dự toán sản xuất
Dự toán chi phí
NVL trực tiếp
Dự toán chi phí
NC trực tiếp
Dự toán chi phí
SX chung
Chỉ tính các chi phí trong phạm vi kiểm soát
Dự toán sản xuất
Dự toán chi phí
NVL trực tiếp
Dự toán chi phí
NC trực tiếp

Dự toán sản xuất
Dự toán chi phí
NVL trực tiếp
Dự toán chi phí
SX chung
Dự toán chi phí
NC trực tiếp
Dự toán sản xuất
Dự toán chi phí
NVL trực tiếp
Đánh giá trung tâm chi phí định mức
Lập dự toán
PHÂN XƯỞNG HÓA CHẤT ĐỒNG TIẾN
DỰ TOÁN CHI PHÍ SX THÁNG 2/20XX
Dự toán chi phí sx 50.000 sản phẩm
Biến phí NVLtt 1.200.000
Biến phí NCtt 500.000
Biến phí SXC 600.000
Định phí SXC 800.000

THỰC TẾ
PHÂN XƯỞNG HÓA CHẤT ĐỒNG TIẾN
CHI PHÍ SX THỰC TẾ THÁNG 2/20XX
Dự toán chi phí sx 40.000 sản phẩm
Biến phí NVLtt 1.000.000
Biến phí NCtt 440.000
Biến phí SXC 400.000
Định phí SXC 900.000

Đánh giá trung tâm chi phí định mức

Chi phí dự toán cần được điều chỉnh để loại trừ
ảnh hưởng của sản lượng (không thuộc phạm vi
kiểm soát của người quản lý trung tâm)
Tôi sản xuất theo
yêu cầu của bộ phận
bán hàng nên đâu có
chịu trách nhiệm về
việc quý vị bán hàng
như thế nào?

×