BO KHOA HỌC
ÁO CÁO KẾT
VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ
QUÁ NGHIÊN CÚU ĐỀ TÀI NHÁNH
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG
CẤP CỨU NHI KHOA
Chủ nhiệm để tài : TS. BINH TH] PHUONG HOA
ÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
"NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ XÂY DỤNG
MO HINH CAP CUU NHI KHOA PHU HOP VỚI CÁC TUYẾN
NHAM GIAM TU VONG TRONG 24 GIO DAU"
Cơ quan chủ trì
Chủ nhiệm để tài
: BỆNH VIÊN NHI TRUNG JONG
: GS. TS. Nguyễn Công Khonh
HÀ NỘI - 2003
CÁC ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THAM GIÁ ĐỀ TÀI
1.. Bệnh viện Nhi Trung ương
T§. Định Phương Hồ
BS. Nguyễn Hồng Điệp
TS. V6 Kim Huệ
KS. Nguyén Bich Van
2. Bénh vién Saintpaul
BS. Nguyễn Minh Huyền
BS. Vũ Thuý Nga
BS. Ngô Thị Thanh
3. Bệnh viện đa khoa Hà Giang
BS. Trần Đức Quý
BS. Bùi Duy Hồ
8S. Nguyễn Thị Kim Liên
4, Bộ mơn Nhi Trường Đợi hc Ơ Thai Nguyờn
BSCKII. B Vn Cm
ThĐ. Khng Th Mai
BS. Nguyễn Thanh Sơn
BS. Nguyễn Thanh Vân
Th§, Vũ Thị Vân
BSCKI, Nguyễn Thị Loan
BS. Hồng Kim Huệ
BS. Nguyễn Bích Hằng
BS. Nguyễn Định Hoẻ
T§. Nguyễn Văn Sơn
8SCKI. Định Kim Điệp
BSCKI. Hà Huy Phương
BSCKI. Nguyễn Văn Chi
BSGCKI.
Nguyễn Xuân Phương.
BSGKII. Nguyễn Thị Nga
. Bệnh viện Ðạ khoa Thơnh Hoớ
BS. Lê Bá Hưng
BSCKI.
Nguyễn Văn Bàng
. Bệnh viện Nhi Nghệ An
BSCKII. Lé Van Tu
BSGKI. Phạm Văn Diệu
BSCKI. Lé Thị Anh
BSCKI. Nguyễn Văn Nam
. Sở Y tế Bình Định
BSGKII, Hồ Việt Mỹ
ThS. Lê Quang Hùng
BS. Trần Ngọc Diệp
. Trường Đại học Y Tây Nguyên
BS. Phan Tan Hing
BS. Ngô Kim Hai
BS. Nguyễn Thị Thanh
BS. H'Lanhmié
BS. Mai Binh Ha
BS.Nguyễn Mạnh Cường
BS. Nguyễn Văn Thông
BS. Ngô Minh Trực
8S. Trương Thị Nguyên
8S. Nguyễn Thị Tuyển
BS. Nguyễn Thị Liễu
BS. Cao Thị Minh Khương
BS. Nguyễn Thị Bình
8S. Nguyễn Đức Toản
9.
Bệnh viện Trung ương Huế
BSCKII,
Trn Minh Hương
BSCKII.
Nguyễn Văn Lập.
Th§. Phạm Hồng Hưng
ThS. Đinh Quang Tuấn
ThS. Đặng Văn Thơng
ThS.
Pham Xuan Mai
Th§. Trần Kim Hao
ThS, Lé Thị Hồng
Gs. Nguyễn Tấn Viên
10.Bệnh viện Nhi Đồng ! Thành phố Hồ Chí Minh
BS.
Trần Tấn Trâm
Nguyễn Hữu Nhân
BS.
Đặng Thanh Tuấn
BS.
Nguyễn Minh Tiến
BS.
Lê Minh Thưởng
BS. Đinh Tấn Phương
BS.
11. Bệnh viện Nhi Đồng Cẩn Thơ
BS.
Sơn Thị Sô Phi
Lê Hoàng Sơn
Trần Châu
Hà Anh Tuấn
BS.
Thai Thanh
BS.
BS.
BS.
BS.
BS.
Bs.
Lam
Nguyễn Ngọc Việt Nga
Lâm Xuân Thục Quyên
Tạ Vũ Quỳnh
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề
1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
1.1. Địa điểm nghiên oứu
1.2. Phương pháp nghiên cứu
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU
2.1. Tổ chức, cán bộ và trang thiết bị cấp cứu
2.2. Khả năng trình độ cấp cứu
16
2.3. Xét nghiệm
20
2.4. Dịch truyền và thuốc cấp cứu
22
2.5. Các thông tin về chuyển bệnh nhân
23
3. BẢN LUẬN
26
3.1. Về hiện trạng tổ chức và trang thiết bị cho cấp cứu nhỉ
ở tuyến tỉnh và tuyến huyện
26
3.2. Về khả năng cấp cứu hiện nay ở tuyến tỉnh và tuyến huyện
30
3.3. Về hiện trạng chăm sóc bệnh nhân khi chuyển viện
32
3.4. Các bệnh viện nhí và bệnh viện trực thuộc trung ương
33
KẾT LUẬN
34
TÃI LIỆU THAM KHẢO
35
PHU LUC
37
ĐẶT VẤN ĐỀ
tảng năm trên thế giới có khoảng 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong, hấu
hết do các bệnh viêm phổi, tiêu chảy, sốt rét, sởi và suy dinh dưỡng. Trong số đó,
hơn 99% là tử vong ở các nước đang phát triển (15). Rất nhiều chương trình can
thiệp về sức khỏe trẻ em đã có những thành công lớn làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và
tử vong ở trẻ em. Tuy nhiên, một số các nhà nghiên cứu dự đốn rằng nếu khơng
c6 những nỗ lực đặc biệt và các chiến lược phù hợp hơn đối với sức khỏe trẻ em
thi tỷ lệ tử vong sẽ khơng tiếp tục giảm, thậm chí có thể tăng lên ở một số
nơi.Trong những năm gần đây chiến lược Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) đã
giúp cán bộ y tế xử trí được hầu hết các bệnh thường gặp ở trẻ em tại các cơ sở y
tế, han chế chuyển một số lượng lớn bệnh nhân lên tuyến trên ~ một yếu tố nguy
cơ làm bệnh nặng lên khí chất lượng chuyển viện không đảm bảo. Mặc dù vậy, có
khoảng 12 — 34% trẻ bị bệnh nặng vượt quá khả năng điều trị tại các tuyến y tế
cơ cổ phải chuyển lên tuyến trên là một vấn đề chưa được sự quan tâm đúng mức
trong khi đó nguy cơ. tử vong là rất cao ở các trẻ này.(9,13)
Kết qủa điều trị các bệnh nặng liên quan chặt chẽ đến chất lượng cấp cứu
và chăm sóc đã được nhiều nghiên cứu ở các nước phát triển khẳng định (11). Ở
các nước đang phát triển, các thông tin về chất lượng cấp cứu còn nghẻo nàn
Tuy vậy một số báo cáo (7,14) cho thấy nhiều trẻ chết tại nhà. trên đường vận
chuyển và. ngay sau khi nhập viện (tử vong 24 giờ sau nhập viện)
Chất lượng cấp cứu đang là một vấn đề lớn cần được quan tâm đặc biệt ở
các nước đang phát triển. Một nghiên cứu ở 21 nước châu Á và châu Phi cho thấy
hơn một nửa số trường hợp bệnh nhản nặng khơng được xử trí đúng, đánh giá
ban đầu để sàng lọc bệnh nhân không đẩy đủ, điều trị cấp cứu chậm và không
phù hợp, không theo dõi bệnh nhân sát sao, tổ chức khu vực cấp cứu không hợp
lý vã thiểu các trang thiết bị cấp cứu cø bản, Những yếu tổ bất lợi đó làm ảnh
hưởng đến kết qủa điều trị, làm tăng thêm số tử vong mà lẽ ra có thể khơng xẩy
ra. Bên cạnh đó là việc đánh giá, chẩn đốn bệnh khơng chính xác đẫn đến việc
điều trị qúa liều thuốc, lạm dụng các thủ thuật cấp cứu và kết qủa là tăng tỷ lệ tử
vong, tiêu tốn không hiệu quả các dịch vụ sức khỏe {14,16,17)
Để tăng cường chất lượng chăm sóc cấp cứu ở các bệnh viện cần phải có
các cắn bộ y tế có năng lực, các hướng dẫn lâm sàng chuẩn mực và các trang
thiết bị thiết yếu cho cấp cứu, Nghiên cứu mới đây ở Brazil và Malawi (18) cho
thay cac y ta có thể thực hiện sàng lọc cấp cứu (emergency triage), sử dụng các
hướng dẫn chuẩn để phát hiện ra các trẻ bệnh cần được ưu tiên cấp cứu ngay
Các hướng dẫn lâm sàng về xử trí các trường hợp suy dinh dưỡng nặng, viêm.
phổi, chăm sóc sơ sinh được chỉnh lý, cập nhật tốt hơn phù hợp với từng hoàn
cảnh địa phương và sự tham gia tích cực của nhân viên y tế là những yểu tố quan
trọng để nâng cao chất lượng cấp cứu và điều trị các bệnh nặng.
Ở nước ta, cũng giống như tỉnh trạng ở các nước đang phát triển khác,
thực trạng về cấp cứu nhỉ khoa đang là một vấn đề bức xúc. Theo số liệu tại Viện
Nhị năm 2000 có khoảng 20-30% trẻ em tới viện trong tinh trạng cấp cứu và hầu
hết là ở trong tình trạng nặng có tỷ lệ tử vong cao. Tại các bệnh viện tỉnh và
huyện, theo số liệu báo cáo thì tử vong 24 giờ chiếm từ 30-50% sở tử vong ở
bệnh viện,
Một số nghiên cứu ở các bệnh viện tỉnh cho thấy tình trạng cấp cứu chủ
yếu ở trẻ em là cấp cứu hơ hấp, về tuần hồn, về thần kinh và ngày cảng nhiều
cấp cứu về tai nạn, ngộ độc. Tỷ lệ tử vong của bệnh nhỉ cấp cứu cao, theo nhận
xét của các nghiên cứu là do kỹ năng cấp cứu của cán bộ y tế con hạn chế, trang
thiết bị và
Để
Bệnh viện
chen liến
các tuyến
thuốc cấp cứu chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
có kế hoạch nâng cao chất lượng cấp cứu Nhì khoa trong tồn quối
Nhi Trung ương tiến hành để i độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu lựa
bộ khoa học kỹ thuật và xây dựng mơ hình cấp cứu nhí khoa phù hợp
nhằm giảm thấp tỷ lệ từ vong trong 24 giờ đẩi
hảo sát thực trạng về cấp cứu nhỉ là một đề tài nhánh trong để tài độc lập.
cấp nhà nước được tiến hành đầu tiên nhằm đánh giá thực trạng về cấp cứu hiện
nay Ở các tuyến bệnh viện trong cả nước giúp cho công việc xây dựng mơ hình
cấp cứu và can thiệp có hiệu qua hon.
MYC TIEU NGHIEN CUU
Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng cấp cứu trẻ em ở tuyển Tỉnh và tuyển
huyện nhằm mô tả hiện trạng về tổ chức, cán bộ, trang thiết bị, khả năng cấp cứu
và công tác chuyển viện, cấp cứu trẻ em hiện nay.
Mục tiêu cụ thể:
4. Đánh giả hiện trạng về tổ chức và trang thiết bị cho cấp cứu nhỉ ở các
bệnh viện tỉnh và tuyến huyện
2.
Tìm hiểu về khả năng cấp cứu nhi hiện nay ở tuyến tỉnh và tuyến huyện
3.. Đánh giá hiện trạng về chăm sóc bệnh nhỉ khi chuyển viện
Kết qủa thu được sẽ là cơ sở để xây dựng mơ hình hệ thống cấp cứu nhí,
đóng góp làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em chung và tử vong trong 24 giờ đầu.
1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Địa điểm nghiên cứu
«_ Các bệnh viện tỉnh và huyện trong toàn quốc: Gửi bộ câu hỏi đến 61 bệnh
viện Tỉnh gồm cả các bệnh viện Nhi và 500 bệnh huyện trong cả nước
s _ Khảo sát thực địa 11 bệnh viện Tỉnh và 92 bệnh viện huyện đại diện cho các
vùng sinh thái và trong mỗi vùng chọn những tỉnh có cán bộ có năng lực, nhiệt
tình và tự nguyện tham gia :
- _ Vùng núi phía Bắc : Hà giang, Thái nguyên
- _ Đồng bằng sông Hồng : Hà nội
- _ Duyên hãi phía Bắc : Hải Phịng
+
Bae Trung bị
hanh hóa, Nghệ an, Thừa Thiên Huế
- _ Duyên Hải miễn Trung : Bình Định
- _ Tây nguyên : Đắc Lắc
- _ Đông Nam bộ ; Thành phố Hồ Chí Minh
Đồng bằng sơng Mê kông : Cần thơ
1.2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng
phương
pháp
nghiên cứu dịch tế mỏ tả
cắt ngang
(cross
sectional study), thu thập số liệu theo bộ câu hỏi có cấu trúc và quan sát trực
tiếp.
* Cơng cụ nghiên cứu: Bộ câu hỏi có cấu trúc (xem phần phụ lục)
Bộ câu hồi được xây dựng theo các bước sau :
Bước 1. Thiết kế bộ câu hỗf
Chủ nhiệm để tài và nhóm thư ký tham gia vào xây dựng. thiết kế bộ câu hỏi
gồm các nội dụng sau:
-_ về tổ chức và cán bộ phục vụ cấp cứu hỏi sức nhỉ: thơng tín về cách tổ chức
cấp cứu, phịng cấp cứu và trình độ cán bộ làm công tác cấp cứu
trang thiết bị cấp cứu: trang thiết bị cần thiết hiện cố phục vụ cho các lĩnh vực
cấp cứu nhi như cấp cứu hô hấp, tuần hồn, thần kinh, tiêu hóa, thận, nội tiết,
huyết học, tai nạn ngộ độc và cấp cứ sơ sinh.
thuốc cấp cứu cho trẻ em: các thuốc cần thiết hiện có cho tất cả các cấp cứu
về nhỉ khoa.
-_
Về khả năng trình độ cấp cứu nhi khoa: các kỹ thuật và thủ thuật cấp cứu thực.
hiện được của tất cả các chuyên khoa ở tuyến tỉnh và huyện, kể cả các cấp
cứu về ngoại nhỉ
-_
Chăm sóc bệnh nhỉ khi chuyển viện: về khả năng chuyển viện, nơi chuyển
bệnh nhân cấp cứu, lý do chuyển viện, phương tiện chuyển viện và các vấn
để chấm sóc khủ chuyển viện
Bước 2. Thử nghiệm bộ câu hồi
Bộ câu hỏi sau khi được hoàn thành đã được sử dụng để nghiên cứu thữ
(pilot) bénh vign tỉnh Thanh hóa. Tất cả các vấn để phát hiện được trong khi
làm nghiên cứu thử đều được tất cả nhóm điều tra tổng hợp lại để thảo luận trong
bước hoàn thiện bộ câu hỏi cuối cùng
Đước 3. Hoàn thiện bệ câu hỏi
Sau khi nghiên cứu thử, nhóm nghiên cứu đã có cuộc họp thảo luậ
với
chuyên gia về cấp cứu của Australia về nội dung cũng như cách tiến hành nghiên
cứu trước khi hoàn thiện Bộ câu hỏi và thu thập số liệu
Hoàn thiện bộ câu hỏi và bản hướng dẫn trả lời bộ câu hỏi với sự tham gia của
chủ nhiệm để tài và nhóm thư ký
Phương pháp đánh giá
Giai đoạn 1: Gửi
câu hỏi và bản hướng dẫn trả lời đi tất cả các bệnh
viện tỉnh và bệnh viện huyện trong cả nước qua đường bưu điện.
được chuẩn bị chỉ tiết, cụ thể
Bản hướng
từng cầu hỏi một. Đối với những câu hỏi khó,
có nêu vi dụ để hướng dẫn cách trả lời đứng. Người chịư trách nhiệm hoàn thành
mau phiếu ở mỗi bệnh viện có thể liên hệ với nhóm thư ký bệnh viện trung ương
bất cứ lúc nào để thảo luận những vấn để cần thiết.
Giai dogn 2: Chọn 11 tỉnh đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam bao gồm
4 ving déng bang, miển núi và ven biển đại diện cho các vùng sinh thái (phụ
lục). Cán bộ ở các tỉnh này được tập huẩn tại bệnh viện nhĩ trung ương 1 ngày về
cách thu thập số liệu, cách theo dõi, giám sát các thựa hành cấp cứu nh tại các
bệnh viện và các nội dung khác trong bộ câu hỏi. Các cán bộ này về địa phương
minh tập huấn lại cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu về các nội dung trên
và và tự đi đến các bệnh viện theo dõi, quan sát và điển vào mẫu câu hỏi. Các
mẫu phiếu sau khi hoàn thành phải được các giám sát viên ở tỉnh kiểm tra lại
trước khi gửi về nhóm kỹ thuật của cơ quan chủ quản,
Cách thu thập số liệu: Các thông tin vé gi ờng bệnh, nhân viên, tổ chức
cấp cứu trong bệnh viện được thu thập qua số sách và báo cáo của người chịu
trách nhiệm chính về các văn đề đó trong bệnh viện. Cán bộ nghiên cứu kiểm tra,
xem xét các thông tin về trang thiết bị, thuốc cấp cứu, các xét nghiệm
danh mục được liệt kê trong bộ câu hỏi. Cán bộ nghiên cứu tìm mọi cơ
thể quan sát về khả năng thực hiện một số cấp cứu và phẫu thuật
Thông tin về chuyển viện do cán bộ phụ trách chuyên môn ở các bệnh
gia và báo cáo.
theo các
hội để có
cấp cứu.
viện đánh
Trong qua trình thu thập số liệu, bất cứ thông tin nảo không rõ ràng đều
được trao đổi giữa các nghiên cứu viên ở tỉnh và nhóm nghiên cứu của bệnh viện
Nhi qua điện thoại để thống nhất cách thu thập số liệu trong tất cả các điểm
nghiên cứu. Ngoài ra, các cán bộ trong nhóm kỹ thuật của cơ quan chủ quản côn
đi giảm sát và trợ giúp 4 tỉnh thu thập số liệu.
Nhiệm vụ của nhém kỹ thuật khi đĩ giám sát tại các tỉnh:
-_.
Kiểm tra độ chính xác các số liệu đã thu thập trong mẫu phiếu
+
Quan sat, theo dõi để đánh giá khả năng cấp cứu nhỉ tại các bệnh viện, so
-
Théo luan thống nhất ý kiến về các vấn dé nay sinh khi đi khảo sát thực địa.
-_
Hỗ trợ giảm sát khi cần thiết
sánh với đánh giá của cán bộ nghiên cứu ở các tỉnh
Ngồi các cơng việc trên, nhóm kỹ thuật cịn đặc biệt chú ý đến cơng tác
cấp cứu, chăm sóc sơ sinh. Các cán bộ nhóm kỹ thuật đã trực tiếp đến khoa Sản
của bệnh viện tỉnh và một số bệnh viện huyện ở ba tỉnh Cần thơ, Huế và Nghệ an
để quan sát cáo thực hành chăm sóc và cấp cứu sơ sinh ngay tử khi đẻ, Mẫu
phiếu theo đối về chàm sóc sơ sinh được thiết kế có sự giúp đỡ của chuyên gia
Tổ chức Y tế Thế giới. Cán bộ kỹ thuật của cơ quan chủ quản có kinh nghiệm về
lĩnh vực chăm sóc chu sinh làm việc cùng chuyên gia Tổ chức Y tế Thể giới hoàn
thành bộ câu hồi và được chủ nhiệm để tài và ban điều hành phê duyệt. Nội dung
đánh giá bắt đầu từ khí bà mẹ chuyển dạ cho đến khí trẻ được đưa về phịng
dưỡng nhỉ bao gồm các q trình chăm sóc thường qui ngay sau khi đẻ, hổi sức
cấp cứu khi cần và cả việc thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng. Các qui
trình hướng dẫn, cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn, phịng hạ thân nhiệt cho trẻ
sơ sinh cũng là những nội dung chính trong mẫu khảo sát.
Xử lý số liệu
Số liệu thu thập bằng phương pháp điển mẫu phiếu được phân tích trước.
Nhóm phân 1ích số liệu đọc kỹ từng phiếu nhận về, làm sạch số liệu trước khi vào
máy tính.
Dựa vào kết quả phân tích, những thơng tỉn thiếu đếu được hỏi lại nơi
khảo sát bằng điện thoại để thu thập đủ thông tin, hoặc những thơng tín cẩn quan
sắt thêm đều được bổ sung và chú ý khi đi thực địa
Phân tích số liệu trên chương trình phần mềm máy tính SPSS.
2. KET QUA NGHIEN CU
Phần lớn số liệu thụ thập được bằng phương pháp điển vào mẫu phiếu va
ụ từ 2 nguồn thu
đi thực địa tương tự giống nhau. tết quả phân tích cho thay si
thập thống nhất trên 96%, Tuy nhiên, số liệu thu thập từ các mẫu phiếu thiếu một
số thơng tin, và phần đánh giá chính xác các kỹ năng cấp cứu cần thiết. Vi vay,
số liệu từ các điểm thực địa được sử dụng để bổ sung cho báo cáo hoàn chỉnh
hơn,
|
TT
|L
| Guiế phiểu
:
Unitus
ti. oS
Các bệnh viện nhỉ vÀ | nan viện Tỉnh Í Bệnh viện huyện |
| trực thuộc trung, a.
phông |
I
| vấn đường bưu điện J
ậ
[me
tiếp treo a
|
I đánh giá
eee
Các bệnh viện Nhi và bệnh viện trực thuộc trung ương: Bệnh viện Trẻ em
Hải phòng, Nghệ an, Đồng nai, Cần thơ, Bệnh viện Đa khoa ng bí, Đa khoa
Thái ngun, Trung ương Huế, Bệnh viện Nhi đồng Ì
Để đáp ứng mục tiêu của để tài là đánh giá thực trạng cấp cứu trẻ em ở
tuyến lĩnh và tuyến huyện, số liệu của 44 bệnh viện Tỉnh và 453 bệnh viện Huyện
đã được phân tích. Tuy nhiên vì đầu ra của dự án là cải thiện hệ thống cấp cứu
Nhi khoa nên hiện trạng về cấp cứu nhỉ ở các bệnh viện Nhì và các bệnh viện
thuộc tuyến Trung ương cũng được đánh gia phản tích để giúp cho việc đầu tư
cho phản cấp quản lý và dao tao sau này.
|
2.1.16 chée, cén b6 va trang thiết bị cấp cứu
Bằng 2. 1. Các thơng tín chung về tổ chức
Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện
[
ương (7)
i
| séev)
(44)
%
|soov]
(453)
% | SốB|
Khoa Nhitiéng
| “7;
to0%) 44 | 100%]
Phòng khám Nhi riêng ˆ
7 10%|
40 | 91% |
Phòng cấp cứu nhỉtiêng | 7 | 100% | 14 | 36% |
ÌPhịng hồi sứo nhỉ eng
4 187% | 7
|2z⁄|
Phòngsơsinhriêng
|
ÏChỗ sốp cứu sơ sinh|
riêng
7
6 |
Nhận xét
| 100%!
%
43 | 25%
43
|25%
18 |3
o
jo
|
30 | 71% |
17
|40%|
86% | 17 | 43% |
51
[11%
"
:
:
|
"
Tại các bệnh viện Trung ương:
Tất
cả các bệnh viện Trung ương đều có khoa nhị, phịng khám, cấp cứu
nhi và phịng sơ sinh riêng.
Có 57% số bệnh viện có phịng hổi sức nhỉ riêng và 8ư% có chỗ cấp cứu
nhỉ riêng
Tại bệnh viện đa khoa Tỉnh:
'Tất cả các bệnh viện tỉnh đều có khoa Nhi riêng,
91% số bệnh viện có phịng khám nhỉ riêng
36% số bệnh viện tỉnh có phịng cấp cứu nhí riêng và 7% có phỏng hồi
sức riêng
71% số bệnh viện có phịng sơ sinh riêng và 43%
sinh tiêng
Bệnh viện huyện
có phịng cấp cứu sơ
Có 26% số bệnh viện huyện có khoa Nhi và phịng khám Nhi riêng.
Có rất ít bệnh viện huyện (3%) có phịng cấp cứu nhỉ và phòng sơ sinh
riêng (4%), phòng cấp cứu sơ sinh riêng (11%).
Bằng 2.2 Tình hình nhân lực phụ trách cơng lác cấp cứa nhỉ
T
Bệnh viện
Bệnh viện Tỉnh Bệnh viện huyện
‡ Trung ương (7) | — (44)
(453)
'8ốBv|
% |SốBv| % | SốB | %
Cán bộ làm cấp cứu riêng Ô 7 | 100%! 27 | 61% | at
18% |
Đã được đảo lạo về cấp|
6 | 86% | 31
0% | 118 | 28%
ey
| 8s chuyên khoa Nhi(CK) | 3 | 43%
Bs chuyên khoa| Nhi
Í 6 | 88%
Bs chuyên khoatINh Ô |
s$ | 71]
“Thạc sĩ Nhí
2 | 20% |
Tiến sĩ Nhĩ
0
| BS đa khoa
~
2|
20% |
{
87
|
0
| 18%
|
88 | 14%
9
2
04%
5 | 11%
0
Q
12
|2]
1
102% |
ọ
0
113 | 25%
iy ta
7 | 100% |
44 | 100% |
451 | 100%
| Ys
o |
7 | 19% |
đ | 15% |
Nhận xét, -
0% |
:
Bệnh viện trung ương:
- Hầu hết có các cán bộ làm cấp cứu riêng và được đào tao (100% va 86%)
- Chỉ có 43% số bệnh viện có BS chuyên khoa nhỉ làm cấp cứu
- Có 86% bệnh viện có BS CK | va 71% bệnh viện có 8S ŒK II
Bệnh viện Tỉnh:
- Có 70% số bệnh viện tỉnh có cán bộ làm cấp cứu được đào tạo và
61% số
bệnh viện Tỉnh có cán bộ phụ trách cấp cứu riêng.
- Có gần 1⁄3 cán bộ làm cấp cứu nhi không phải là B8 chuyên khoa Nhi. Hầu
hết y sĩ và y tá Nhỉ chưa được huấn luyện về cấp cứu Nhì,
Ở bệnh viện huyện:
- Chỉ có 20% số bệnh viện có cán bộ chuyên về cấp cứu và 32% được qua các
huấn luyện về cấp cứu và khoảng 30% bệnh viện huyện có Bs Nhí làm cấp
cứu.
- Rất ít cán bộ nhí (1B%) cán bộ cấp cứu được đào tạo sau đại học.
10
Đảng 2.3. Các trang thiết bị về cấp cứu hô hấp
Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh | Bệnh viện huyện
ương (7)
(44)
(453)
Số Bv
.
Oxy
7
Béng, mai na thd ox
| Bộ đặt NKQ
Dung cy mé KO
| May thé
Máy hút
Máy khí dung
Bộ dẫn lưu màng phổi
|Nội soi hơ hấp _
¡
J5
%
100% |
.§ð6Bv|
7
100%
7
5
7
7
7
|100%4|
71% |
1 100% |
| 100% |
| 100% |
2
29% |
71%
|}
%
8SốBv
44
| 100% |
41
941%,
42
16
19
43
36
18
| 95%
| 36%
| 439%
| 98%
| 82%
41%
433
|
1 | 2% |
Ị 96%
320:
|
|
|
216
176
68
419
188
$8
2
¡1%
|
|
|
|
71%
48% :
39%|
16%
93%
Ì 47%
15%
| 04%:
Nhận xét :
Bệnh viện Trung ương:
~ __ Tất cả các bệnh viện đều có các trang thiết bị cấp cứu về hơ hấp,
- _. Dựng cụ mở khí quản chỉ có ở 5/7 bệnh viện
- _ Nội soi hô hấp chỉ 2 bệnh viện có
Bệnh viện Tỉnh:
- __ Oxy, bóng, mặt nạ thổ oxy, bộ đặt nội khí quản, máy hút, máy khí dung) có
ở 825-100% số bệnh việt
Chỉ có 36% số bệnh
màng phổi, 433% có máy thở
có dụng cụ mở khí quan, 41% có bộ dẫn lưu
Bệnh viện huyện:
Hầu hết các bệnh viện (93- 96%} có oxy, máy hút.
€ó 15% số bệnh viện có máy thổ.
It
|
Bằng 2.4. Các trang thiết bị cấp cứu tuần hoàn
Bệnh viện Trung Ì Bệnh viện Tỉnh ¡ Bệnh viện huyện Ì
7
Kim chọc đồ màng im
6
2
| 100% | 40 | 91% | 329 | 7#
|
.
86% | 20 | 66% | 138 | 68% |
4%
20% | 9 | 23% | 18
86%
6
|
%
| SéBv
%
|SðBV|
%
Số Bv
Dụng cụ đo HA trẻ em
mí
2
May dign tim
Máy sốc điện
(453)
(44)
ương)
| _
52%
23
¡
11%
50
|
Nhận xét:
Bệnh viện Trung ương: - Chỉ có 29% số bệnh viện có máy sốc điện
Bệnh viện Tỉnh:
- Van cịn 24% các bệnh viện tỉnh chưa có máy điện tim
-
C6 qua it bénh vién (23%) cd may sốc điện và chỉ một nửa số bệnh viện
có kim chọc đị mêng tìm.
Bệnh viện Huyện: - HA trẻ am khơng có ở 1/3 số bệnh viện huyện.
Bảng 2.5. Trang thiết bị cấp cửu tiêu hòa
Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh Ï Bệnh viện huyện
ương (7)
SốB |
Ì—
4)
%
jSốBv|
(453)
% | SốB
38.
7
100%
36
80%
Kim chọc dị màng bung | 7
| Máy nội sơitều hóa — |2
100%
|37
|6
|85% |268 mm i2
Bộ rửa dạ dầy.
j2
Ì %.
75%
|59%
0.4%
Nhận xét:
Bệnh viện Trung ương: - Chỉ có2 bệnh viện (29%). có máy nội soi tiêu hoa
Bệnh viện Tỉnh:
- __ Bộ rửa dạ dầy, kim chọc màng bụng chỉ có ở 80-85% số bệnh viện tỉnh
~ Có 6 bệnh viện tỉnh có máy nội soi tiêu hóa
12
Bệnh viện huyện: - Gó 75% và 59% số bệnh viện huyện có bộ rửa dạ dày và kimi
chọc mảng bụng
- Đã có 2 bệnh viện huyện có máy nội soi tiêu hóa.
Bằng 2.6. Trang thiết bị cấp cứu thận
Ï Bệnh viện Trung [ Bệnh viện Tỉnh ] Bệnh viện huyện Ì
„—
MƠNg ()
(44)
_TúilấynW@etiểu —
—`
3
| 48 ] 22 | som | 148
Bộ lọc màng bụng.
2
29%
Than nhan tao
ấ
0:
|
29% |
| %
% | SốB
|SốBv|
S6Bv | %
(483)
0
|
| 30% |
0
o
| o
|
0
0
0
|
_
-
Nhận xét:
~ Trang thiết bị về cấp cứu thận có rất ít ở cả tuyến trung ương, tỉnh và huyện.
Bảng 2.7. Trang bị cấp cứu khác cho sơ sinh
Bệnh viện Trung ; Bệnh viện Tỉnh; Bệnh viện huyện
ang (7}
(44)
i
(453)
SốB | %
¡ Các dụng cụ ủ ấm
p7
'Lông ấp
Bộ chiếu đèn
CPAP
Ï
Kim truyền tuỷ xương
B@tuylrthay máu
100% |
7
7
13
| séBv|
| séBv | %
33 | 78% |
|400]
s30 | 68% |
| 100% | 22 | 80% |
| 4%)
9 | 20%}
¡1
1% | 3
‘4
%
|
5m)
|
3
329 | 73%
86 | 18% |
27 | 80%
9 | 2%
7% |
6
7%
9
1%
|2
Nhận xét
Bệnh viện Trung ương:
~ _ Tất cả các bệnh viện đều có bộ chiếu đèn, lỗng ấp và các dựng cụ ủ ấm
Bộ truyền thay máu chỉ có ở 4 bệnh viện, 3 bệnh viện có CPAP'
Bệnh viện Tỉnh
= Dung oy ủ
và lổng ấp có 6 2/3 số bệnh viện,
50% số bệnh
13
Š chiếu đèn chỉ có ở
|
|
Bệnh viện huyện
-
Chico 6% số bệnh viện huyện cố bộ chiếu đèn, 2% cd CPAP.
Bằng 2.8. Phương tiện phòng chống nhiễm khuẩn
Bệnh viện Trung | Bệnh viện Tỉnh [ đệnh viện huyện Ì
ương (7}
SốBv¡
Đủ nước máy 24/24
(44)
%
;
(463)
|SốBv|
%
SéBv |
%
44
100%
334
74%
vả
100%
Xà phịng, chất sát khuẩn
7
| 100%
44
100%
420
93%|
Bam kim tiém dting 1 [én
7
100%
42
95%
424
94%
Ì
|
Nhận xét: Hầu hết bệnh viện Trung ương, tỉnh và huyện có đủ các phương tiện,
dung ou phòng chống nhiễm khuẩn.
Bằng 2.9. Các phương tiện hỗ trợ khác
"Bệnh viện Trung | Bệnh viện TĩnhÍ Bệnh viện huyện
ương)
séBv |
%
Điện lưới thường xuyên
7
| 100% |
Máy nổ
7
Ơ tơ cấp cứu
7
„ng
| _ (44)
|SấB|
(453)
% |
soav |
%
40 | 91% |
428
| 95%
| 100% |
41
| 93%
383
85%
| 100%)
43
| 98% |
433 | 96%
sử
L
l
I
|
Nhận xét:
Tất cả các bệnh viện Trung ương và hầu hết các bệnh viện Tỉnh và Huyện có
điện, máy nổ khi mất điện và có ư tơ cấp cứu
14
|
Trang, thiết bị theo dõi
TTy lế huyện
By Tinh
py zzaz"z_ ||
May theo dai
bệnh nhân.
May do oxy
20% (90/453)
15% (68/453)
3994 (17/44)
86% (6/7)
39% (17148)
86% (6/7)
20% (316/453)
Qui trình i hae
hướng dẫn
i0 D3708
Sane
% (35
100% (7/7)
Hình 1. Phương tiện theo dõi bệnh nhân
Nhận xét:
Bệnh viện Trung ương: - Hầu hết các bệnh viện có các phương tiện theo dõi bệnh
nhân
Bệnh
-_
Bệnh
-
-_
viện Tỉnh:
Cơ 2/3 số bệnh viện Tỉnh có các qui trình hướng dẫn điều trị cấp cứu.
Máy theo đối bệnh nhân và đo nồng độ oay chỉ có ở 39% bệnh viện tinh
viện huyện:
Đa số các bệnh viện (80%) có qui trình hướng dẫn cấp cứu
Có 16 và 20% số bệnh viện huyện có máy theo dõi bệnh nhân và máy đo.
nồng độ oxy
15