Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Những vấn đề đặt ra và giải pháp để thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.09 MB, 182 trang )

BO THUONG MAI

BO GIAO DUC & DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA BỌC CẤP BỘ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ

GIẢI PHÁP THỰC THỊ CÓ HIỆU QUÁ
LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỰC TIÊN
MA SO: 2005 - 78 - 012

Chú nhiệm để tài:

TS. Tang Van Nghia

- DH Ngoai Thuong

Tham gia để tải:

ThS. Hỗ Thuý Ngọc

- ĐH Ngoại Thương

ThS. Nguyễn Minh Hàng
ThS. Pham Song Hanh
ThS. Hoang Trung Ding

CN. Võ Sỹ Mạnh


CN. Bùi Thu Trang

mle
HÀ NỘI THẮNG 01 — 2007

-nt-

~TL~
-ot-

~nL-


BO GIAO DUC & DAO TA

F BO THUONG MAI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ

GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC THI CÓ HIỆU QUA

LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỰC TIÊN
MÃ SỐ: 2005 - 78 - 012

Chủ nhiệm đề tài

TS. Tăng Văn Nghĩa - ĐHNT


eles
HA NOI THANG 01 - 2007


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .

CHƯƠNG!..
TÔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠN1I TRANH VI
NAM NAM 2004
1. Lý luận chung về pháp luật cạnh tranh.
1. Khái

niệm về cạnh tranh.

4) Nguồn gốc, bản chất, vai trò v:

bỳ Các dạng biểu hiện của cạnh tranh
©) Dặc điễm của cạnh tranh.

ghia của cạnh tranh

2. Sự cần thiết khách quan phái điều chỉnh các hành vỉ cạnh tranh bằng pháp

luật
3)
b)
©)

cạnh tranh

Cơ sở kinh tế - xã
Vai trò của Nhà nước trong việc dâm bảo tự do cạnh tranh
Khái
niệm, đặc điểm của pháp luật cạnh tranh

3. Pháp luật

ai trò và nội dung điều chỉnh

a) Vai tr
b) Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh
©) Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh..

1I. Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004...

1. Tính tất yếu khách quan cúa việc ban bành I.uật Cạnh tranh...
a) Nhu cầu điều tiết nền kinh tế thị trường bằng một hệ thông văn bản quy

phạm pháp luật trong đó có [.uật Cạnh tranh...

b) Như cầu tạo lập và duy tri một môi trường kính doanh bình đẳng
6) Nhu cầu khách quan của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế....

đ) Sự cần thiết phải điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật

„ Vị trí, vai trị của Luật Cạnh tranh trone hệ thơng pháp

a) Vị trí của Luật Cạnh tranh trong hệ thơng pháp luật
b) Vai trò của Luật Cạnh tranh...
3. Những nội dung cơ bản của Luật “anh tranh Việt Nam

a) Đối tượng áp dun;
b) Phạm vi điều

Luật

nấm 2004 .

Cạnh tranh

©) Xác định thị trường liên quan.

đ) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .
e) Vẻ lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền

Ð Tập trung kinh

g) Nguyên tắc, trường hợp áp dụng miễn tr
i) Co quan quản lý cạnh tranh ....


u

1 AA
44
k) Diéu tra, xử lý vụ việc cạnh tranh.
49
CHUONG LL...
NHONG VAN DE DAT RA KHI THUC THE LUAT CANH TRANH VIỆT NAM
VA KINH NGHIEM CUA MOT SỐ NƯỚC


1. Khái quát thực tiễn điều chính pháp luật đối với hoạt động cạnh tranh ở nước t2

49

trước khi có Luật Cạnh tranh.

1. Bếi cảnh chung

2. Thực trạng điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trước khi có Luật Cạnh tranh.
a) Bước
đầu xây dựng những quy định pháp luật về điều tiết cạnh tranh.
b) Những hạn chế trong việc thực thi các quy dịnh về cạnh tranh..

IL. Những vấn đề đặt ra khí thực thì Luật Cạnh tranh năm 2094...

1. Vấn để mục địch và đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh
4) Mục đích của ].uật Cạnh tranh
b) Vấn để phạm vi áp dụng của Luật Cạnh tranh

2. Xác định hành vì cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh
a) Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
'b) Về hành vi hạn chế cạnh tranh...

©) Ranh giới giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vĩ hạn cẻ

a) Việc hình thành các tập đồn kinh tế và vấn để kiểm soát hạn chế cạnh tranh.

Hi
-85
b) Sự xuất hiện của các tập dồn kinh tế nước ngồi có sức mạnh thị trường và


-88

van dé kiểm soái hạn chế cạnh tranh

6. Giới

hạn hợp pháp của các hình thức tập trung kinh t:

-80

han chế cạnh tranh trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ........ 91
ý
8. Vấn đề thâm quyền và những thách thức đặt ra đối với cơ quan quản lý cạnh

tranh
a) Tính độc lập của cơ quan quản lý cạnh tranb..

b) Đảm bảo thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh
)
Tha quyền của các cơ quan khác liên quan đến các

93
n để cạnh tranh .... 95

4) Về cơ chế kháng cáo quyết định của Cục Quản lý cạnh tranh .
e) Trình độ

của điều tra viên trong cơ quan quản lý cạnh tranh


9. Một số vẫn dễ khác

đi

a

a) Vấn để văn hóa, thói quen kinh doanh tại Việt Nam......

.92
.92
-9%6
97

99

.99



'b) Vấn đề áp dụng thực tiễn tư pháp khi thực thỉ Luật Cạnh tranh..

Ut, Tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước về thực thí Luật cạnh tranh.
1, Kinh nghiệm của một số nước phát triển.
a) Kinh nghiém cita Hoa Ky.
b) Kinh nghiệm của Nhật Bản.
3. Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển

a) Kinh nghiệm của Indonesia.
b) Kính nghiệm
của Thái Lai


4. Kinh nghiệm của một số nước đang chuyển đôi
a) Kinh nghiệm của Trung Qué.

b) Kinh nghiệm của Hung-ga-ri

GHƯƠNG

TU...

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐI

TRONG THUC TIF
1 Hội nhập kinh tế quốc

100
101

101
101
„165
NU

107
..109
.I12
.112

.L5


a 118

meals
iệc thực thi Luật Cạnh tranh.
„118

1I. Những
1, Tích
2. Giải
3. Giải
4. Giải

giải pháp cụ thể để thực thí Luật cạnh tranh một cách có hiệu quả...... 121
cực tuyên truyền sâu rộng
kiến thức pháp luật cạnh tranh...
121
pháp thực thí các quy định pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh ..... 125
pháp thục thí các quy định về chống cạnh tranh khơng lành mạnh...... 129
pháp về © giám st, xử lý lạm dụng vị trí thống lĩnh và độc quyền......... 132

6. Hes

cường thẩm quyển và nâng cao tính độc lập của Cơ quan quản lý cạnh

:

„137

.139
.142


8, Giải pháp về xác định giới hạn hợp pháp đối với hạn chế cạnh tranh trong hợp
đồng chuyên giao céng ngh
2143
9, Một số đề xuất khác..

Phu luc BAO CAO KET QUA DIEU TRA

.l145

.153
.154

157


Vv

AFTA

AMA
APEC
ASEAN

DANH MUC CHU VIET TAT
Khu vực Mậu dịch wr do ASEAN
ASEAN Free Trade Area
The Antimomopoly Act
Luật chống độc quyền
Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á ‘Thai Binh Duong

Association of Southcast Asian

Hie

ội các Quốc gia Dang Nam A

‘Nations.
BLDS
CAAC

EU
FTC

GVH
JFTC

KPPU

General Administration of Civil
Aviation of China
Evropean Union
Federal Trade Commission
The Gazdasdgi Versenyhivatal
The Japanese Fair Trade
Commission
Komisi Pengawas Persaingan Usaha
(Commission for the Supervision of
Business Competition)

NGKỊI

OECD

OTC

Organisation for Economic
Cooperation and Development
The Office of Trade Competition

SHIT
TCC

The Trade Competition Commission

UNDP

United Nations Development

Programme
UNCTAD
WIO

Bộ luật Dân sự
Cục Hàng không dân dụng Trung
Quốc

Liên minh Châu Âu
Ủy ban Thương mại Liên bang,

Cơ quan cạnh tranh Hung-ga-ri
Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật


Bản
Ủy ban Giám sát cạnh tranh kinh

doanh
'Nghiên cứu khoa học
Tế chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

'Văn phòng Cạnh tranh Thương mại
Sở hữu trí tuệ
Ủy ban Cạnh tranh Thương mai

Chương trình phát triển Liên hợp quốc

United Nations Conference on Trade

TIội nghị Liên hợp quốc về Thương,

and Development

mại và Phát triển

World Trade Organisation

Tổ chức Thương mại Thể giới


LOI MO BAU
1. Sự cần thiết nghiên cứu
Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, nhả nước đã lập trung xây đựng vả hoàn thiện

hệ thống pháp luật nhằm quản lý có hiệu quả nền kinh tế và xã hội. Nền kinh tế theo

cơ chế thị trường từng bước được xây dựng và đã được điều chỉnh bằng hàng
văn bản pháp luật khác nhau. Cơ chế kinh tế thị trường đặt ra nhu cầu phải
và duy trì một mơi trường cạnh tranh lành mạnh. bình đẳng vả cơng bằng cho
thể kinh doanh. Với sự gia tăng không ngừng về số lượng cũng như quy mô
đoanh nghiệp, cạnh tranh của các chủ thể trên (hương trường ngày càng trở

gắt và quyết liệt nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị phần.

loạt
thiết
các
của
nên

các
lập
chủ
các
gay

Đặc biệt, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày cảng sâu rộng hiện nay, tham.
gia ASEAN, APEC, ký kết Tiệp định thương mại với Hoa kỷ và gia nhập WTO đã và
đang làm thay đổi cơ bản những yêu cầu về quản lý kinh tế của Nhà nước, trong đó

tạo lập một mơi trường cạnh tranh cơng bằng và bình đăng cho mọi chủ thể kinh
doanh ở Việt Nam trở nên đặc biệt cần thiết. Đây cũng là một trong những điều kiện
để Việt Nam thực hiện các cam kết sau gia nhập WTO.


Trước bối cảnh trên, việc Qc hội khố X kỳ hợp thứ 10 ban hành Luật Cạnh tranh

2004 là hết sức cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển nền kinh tẾ theo eơ chế

thị trường ở nước ta. Luật Cạnh tranh là cơ sở pháp lý quan trọng để duy trì và dâm.
bảo một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho mọi doanh nghiệp. Đây
cũng là một bước cụ thể hoá Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ IX: '“Cơ chế thị trường

đồi hỏi phải hình thành một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh.
Nhà nước lạo mỗi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh
tranh và hợp rác để phải triển”.

Ngay khi ra đời, Luật Cạnh tranh đã được sự quan tâm lớn của giới nghiên cứu, các
nhà quân lý, các chủ thể kinh doanh cũng như người tiêu dùng. Tuy nhiên, khác với

nhiều đạo luật khác, Luật Cạnh tranh là đạo luật đặc thủ lần đâu tiên được ban hành ở

Việt Nam. Nhiều chế

định, khái

niệm, phạm trù trong luật còn rất xa lạ không chỉ đối

c nhà nghiên cửu cũng như
cơ quan tư pháp. Điều này gây khơng ít khó khăn vướng mắc cho việc triển khai áp
dụng Luật trong thực
với các doanh nghiệp mà cả đối với các luật gia, luật sư,

Bên cạnh đó,


lật được áp dụng trong đời sống thực

tiễn, hàng loại các

phải dược cụ thể hóa bởi các văn bản dưới luật. Những vấn đề như giải quyết tranh
chấp, thấm quyền của cơ quan quán lý cạnh (ranh trong việc xử lý vụ việc, v.v... còn

chưa dược xác định hoặc chưa rõ ràng, Cơ chế thực thí Luật phải được xây đựng như


thế nào để phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam cũng là một câu hỏi lớn cần có lời

giải đáp,

Để làm sáng tỏ và giải

đáp phần nào những vấn để nêu trên, cẩn phải e
cứu một cách toàn
, đẩy đủ về pháp luật cạnh tranh nói chung và về
thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh Việt Nam nỏi riêng. Đây cũng là lý do
nghiên cứu chọn vấn đề “Những vẫn dề đặt rư và giải pháp để thực thì cá
Luật Cạnh tranh trong thực riễu” làm dễ tài nghiên cửu khoa học.

ự nghiên

giải pháp
để nhóm

hiệu quả


2. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngồi nước
4) Ở nước ngồi:
Ở nước ngồi, về cơ bản khơng có

cơng trinh nào nghiên cứu về thực thi Luật Cạnh

tranh ở Việt Nam. Trước khi có Luật Cạnh tranh cũng đã có một bài báo để cập trực
tiếp tới Dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam: “Đự (hảo Luật Canh tranh Việt Nam " của
tác giả Tăng Văn Nghĩa đăng trên Tạp chí Recht der internationalen Wirtschaft (Luật
Kinh tế quốc tế, Heidelberg, CIILB Đức, ISSN 0340-7926, số 9/2004). Bài báo phan

tích, bình luận cũng như đưa ra ý kiến đóng góp cho Dự thảo Luật cạnh tranh Việt
Nam lần thứ X. Sau khi Luật Cạnh cạnh tranh ra đời có một bài báo “Luật Canh
tranh mới ở Việt Nam" của tác già Phạm Duy Nghĩa đăng trên tạp chỉ WuW
(Wirschalt und Weltbewerb - Kinh tế và cạnh tranh, số 10/2005), CHLB Đức. Bài
báo giới thiệu và đưa ra một vài bình luận về ật Cạnh tranh năm 2004 ở Việt Nam.

2) O trong nude

Ở trong nước trong thời gian gần đây cũng đã có những cơng trình, bài viết phân tích
một số khía cạnh khác nhau về pháp luật cạnh tranh. Ví di
- Bài viết về “ác gigễn và xử lý độc qioên “ của tác giả Nguyễn Như Phát, đăng,

trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 8/2004;

"Một số vấn đề

cơ bản của Luật Cạnh

tranh” của hai tác giả Dương Đăng Huệ và Nguyễn Hữu Iiuyên đăng trên Tạp chí

Dân chủ & Pháp luật, số 6/2004; “Ƒấn đề bán giá thấp trong Dự thảo Luật Cạnh

tranh" của tác giả Tăng Văn Nghĩa đăng trên tạp chí Luật học số
cạnh tranh ở Việt Nam nhà cầu, khả năng và một vài kiến nghị

và Pháp luật số 11/2000) và “VỀ pháp luật canh
Nhà nước và Pháp luật số 8/1999) của cùng một
Bên cạnh các bài báo đăng tải trên các lạp chí,
“đài hơi" được cơng bố trên các sách tham khảo

5/2004; “Pháp luật
chí Nhà nước

tranh và chống độc quyên” (Tạp chí
(ác giả Phạm Duy Nghĩa.
cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu
như: “ến dới xây dựng pháp luật về

cạnh tranh tong điều kiện chuyên sang nền kinh tế thị trường ở Việt

Nam”

của hai

tác giả Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội
2001; “Canh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay” của
nhiễu tác giả (chủ biên Nguyễn Như PháƯTrần Định Hảo, NXB Công an Nhân dân,


1à Nội 2001). Sách tham khảo “Pháp luật về kiểm sốt độc quyền và chẳng cạnh


tranh khơng lành mạnh ở Việt Nam ” của tác giả Đặng Vũ Huân, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội 2004. Cn sách (trên cơ sở luận án tiến sĩ) dễ cập tới việc kiểm sốt độc
quyền và chống cạnh tranh khơng lành mạnh trước khi có Luật Cạnh tranh
Cũng khơng thể khơng nhắc tới các đề tài nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu
như: “Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh: tranhy của các thoả thuận và các
tiêu chí cho phép miễn trừ trong Luật canh tranh", CN Đề tài Trịnh Thị Thanh Thuỷ

(2004), Bộ Thương mại - mã số: 2003-78-009; hoặc “Các vấn đề pháp (ý và thể chế
về chỉnh sách cạnh tranh và kiểm soát độc guyền trong kính doanh”. Đây là một đề

tải nằm trong chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP và Viện nghiên cứu
Quán lý Kinh tế trung ương CIEM (Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh
'VIE/97/016).
Kế từ khi Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 ru đời, cũng đã cỏ mộ
Luật Cạnh tranh đã được xuất bản như: cuốn sách “Bình luận khoa học Luật Cạnh
tranh” của tác giả Lê Hoàng Oanh, NXB Chính trị quốc gia, 2005 với nội dung chủ
yếu là phân tích, giải thích các điều khoản trong Luật Cạnh tranh. Tuy nhiên, tác giả

hầu như không đưa ra nhận xét đánh giá hệ thống các quy định cũng như những bất

cập trong Luật. Cuốn sách “Những nội dụng cơ bản của Luật Cạnh tranh” của Vụ
Công tác lập pháp, nội dung chủ yếu giới thiệu về Luật Cạnh tranh Việt Nam năm

2004 và khơng đưa ra bình luận, đánh giá nào.
Mới dây, Tạp chí Luật học của Trường ĐH Luật

Hà Nội có đành một số Chuyên để

về Luật Cạnh tranh (số 6/2006). Các bài viết để


cập tới một số khía cạnhcụ thể trong,

I.uật Cạnh tranh cũng như giải pháp để áp dụng luật trọng thực tiễn như; “Giải pháp

thực thi cdc quy dink v
soát hành vi hạn chế cạnh tranh" của tác giá Đặng Vũ
Huân; “Điều tra xử fy vụ việ cạnh tranh” của tác giả Nguyễn Hữu Iluyên,... Đáng kế
ở đây có bài “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào cuộc sống” của
tác giả Nguyễn Như Phát đã mạnh đạn nêu ra một số vấn để vướng mắc riêng trong

những khia cạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải được giải
quyết. Tác giả cũng đưa ra một vài kiến nghị nhằm đảm bảo đưa các quy định về

chéng cạnh tranh khơng lành mạnh vào đời sống.

Nhìn chung, những cơng trinh nghiên cứu khoa học, các bài báo, luận án nêu trên về
cơ bản để cập đến các vẫn để lý luận xung quanh pháp luật cạnh tranh nói chung cũng

như khả năng ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam nỏi riêng. Đa số các công trỉnh
được thực hiện trước thời điểm ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004. Cho
đến nay, chưa có đề tài NCKH nào đề

ập tới

việc thực thì pháp luật cạnh tranh.

Có thể khẳng định, đây là để tài NCKH cấp Bộ đầu tiên nghiên cứu một cách toàn
diện về Luật Cạnh tranh vừa được ban hành. đặc biệt là vẻ những vấn để đặt ra và giải



pháp dễ thực thì có hiệu quả Luật Cạnh tranh trong thực tiễn. Mặc dù vậy, nhóm đề
tài rất trân trọng các giá trị khoa học của các bài viết, cơng trình, luận án... đã cơng

bố. Dây là những tài liệu tham khảo rất bổ ích cho chúng tơi trong việc hoàn thiện để
tài nghiên cứu khoa học này.

3. Mục tiêu nghiên cứu
'Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là:
-_

Lâm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật cạnh tranh nói chung và phân tích
tổng quan Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 nói riêng,

-_ Phân tịch và làm rõ những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thí Luật Cạnh

tranh, mỗi quan hệ với những văn bản pháp luật có liên quan, những vấn đề

cịn chưa dược Luật quy định cũng như kinh nghiệm của một số nước, trên cơ

sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
-_ Đề xuất các gi pháp để thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn,

đặc biệt để xuất về tiếp tục ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn thực thí

Luật Cạnh tranh, về giải quyết những bắt cập về nội dung của Luật, về thiết
chế thực thí Luật Cạnh tranh,... phù hợp với tình hình cụ thể ở Việt Nam trong,

điễu kiện hội nhập kinh tế quốc tế
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứn


- Đối tượng nghiên cứu của để tài là Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004, đặc biệt là
những vấn đề liên quan đến thực thì Luật Cạnh tranh có hiệu quả trong thực tỉ

tượng nghiên cứu của để tải còn bao gồm nội dung của Luật Cạnh tranh, kinh nghiệm

thực thỉ Luật Cạnh tranh của một số nước cũng như các quy định của WTO về cạnh

tranh nêu có.

- Phạm vi nghiên cứu:
Về thởi gian: Đề tài lấy mốc thời gian nghiên cứu những vấn để liên quan đến cạnh
tranh và pháp luật cạnh tranh là năm 1990 - năm ban hảnh Luật Công ty và Luật
tư nhân của Vì
Nam. Ngồi ra, khí để xuất các

Luật Cạnh tranh Việt Nam, đề tài dễ xuất giải pháp cho đến những năm 2010.
Về không gian: Các hành vĩ cạnh tranh xây ra trên lãnh thổ Việt Nam, các hành vi xây

ta ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng ảnh hưởng đến cạnh tranh ở Việt Nam.

Về nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề lài giới hạn ở những vẫn đẻ chung nhất về

pháp luật cạnh tranh nói chung và nội dung cơ bản của Luật Cạnh tranh Ví

năm 2004 nói riêng. Ngồi ra, phạm vi nghiên cứu của đi i, trong một chừng mực
nhất định, sẽ được mở rộng cả đến những quy định của một số nước tiêu biểu khác.


5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận nghiên cứu của để tải là chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện

lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như các quan điểm của Đăng
chứng và duy vật
Cộng sản Việt Nam trong việc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước cũng là phương.
pháp luận nghiên cửu của dễ tài.

Bên cạnh đó, đề tải áp dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp truyền thơng như:

phân tích, uận giải, tơng hợp, thống kê v.v... Dặc biệt, phương pháp so sánh luật học
sẽ được sử dụng một cách tối đa nhằm nêu lên những điểm khác biệt và kình nghiệm.
của một số nước trong việc áp dụng pháp luật cạnh tranh vào thực tiễn.

Để tải cũng sử dụng những số liệu thống kê để minh họa khi phân tích từng vấn đề.
Những số liệu đó, ngồi những nguồn tử nước ngồi, được thu thập từ các nguồn
khác nhau như: Tổng Cục thống kê, sách báo, tài liệu từ các hội thảo, các trang Web,

và...

Để các giải pháp có sức thuyết phục, nhóm thực hiện dễ tài tiến hành diều tra xã hội

học ở Hà Nội và TP Hỗ Chí Minh. Điều tra xã hội học này hướng vào các đoanh

nghiệp thuộc mọi thành phẩn kính tế và người tiêu dùng nhằm tập trung tìm hiểu
những vẫn để như: mức độ nhận thức của các doanh nghiệp đối với Luật Cạnh tranh,

mức độ tác động của Luật đối với hoạt động kinh doanh của họ, nhu cầu và nguyện

vọng giải quyết tranh chấp liên quan đến cạnh tranh của họ v.v...
6. Bố cục của đề tài

Ngoài lời mở

dâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và Báo cáo diều tra, bố cục

của đề tài bao gằm 3 chương:

Chương í: Tơng quan về pháp luật cạnh tranh và Luật Cạnh tranh Việt Nam
năm 2004

Chương II: Những vẫn đề đặt ra khi thực thì Luật Cạnh tranh Việt Nam và kinh
nghiệm của một số nước

Chương TH: Những giải pháp để thực thí có biệu quả Luật cạnh tranh trong
thực tiễn


CHUONG 1
TONG QUAN VE PHAP LUAT CANH TRANH VA LUAT

CANH TRANH VIET NAM NAM 2004
1. Lý luận chung vẻ pháp luật cạnh tranh

a) Nguồn gốc, bản chất, vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh

Cạnh tranh là mật khái niệm rất rộng, xuất hiện ở hầu hết các lĩnh vực khác nhau của

đời sống xã hội. Trong kinh tế, cạnh tranh liên quan đến mọi lĩnh vực của thị trường,

và mọi chủ thể kinh doanh. Tuy vậy, cạnh tranh chỉ xuất hiện trong cơ chế kinh tế


nhất định - cơ chế thị trường, nơi pháp luật thừa nhận và bảo đám chế độ sở hữn đa
thành phẩn, quyền tự do ý chí trong đó có tự do kinh đoanh của cá nhân. Mật khác,

pháp luật cũng phải bảo dâm trên thị trường sẽ không tồn tại bất kỷ một rào cản từ
quản lý hành chính hay của các chủ thể kinh đoanh có sức mạnh thị trường đối với

các “Newcomet” (doanh nghiệp tiễm năng, chuẩn bị hoặc mới gia nhập thị trường),
Có tự do cạnh tranh, nền kinh tế thị trường mới vận hành theo dúng quy luật tắt yếu
của nó và phái huy nội tực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nếu thừa nhận cạnh tranh.
là động lực phát triển của xã hội, là nhân tố làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội

khi nhà nước đảm bảo sự bình dẳng trước pháp luật của các chủ thể thuộc mọi thành

phần kinh tế thì nó cũng kéo theo hệ quả đào thải - có nghĩa là chủtÍ
kém sẽ có
xu hướng bị loại ra khỏi thị trường - và những ảnh hưởng tiêu cực dối với nên kinh tế

của cạnh tranh.

Sự đủ đạng của hoạt động “cạnh tranh” trong thực tiễn kinh doanh đã kéo theo những
tranh luận: liệu có thể quan niệm thống nhất về cạnh tranh được hay khơng. Từ trước
tới nay, đã có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau vẻ cạnh tranh, Chẳng hạn,

theo Từ điển Tiếng Việt, cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức

năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phẩn thắng về phía mình”. Cạnh tranh cũng có

thể được hiểu là hành vi của doanh nghiệp độc lập với nhau và là đối thủ của nhau

cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống nhau với sự may rủi


của mỗi bên, the hiện qua việc lôi kéo được hoặc để bị mắt đi một lượng khách hing
thường xuyên”. Do tính chất da dạng và phức tạp của quá trình cạnh tranh trong nền
kinh tế hiện đại, các định nghĩa về cạnh tranh mặc dù đều nêu được trong chừng mực

nhất định những đặc diễm căn bản về cạnh tranh, tuy vậy, chúng đễu có những han

chế nhất định và chưa đảm bảo tính khái quát cao và bao trùm trong thực tiễn. Nhìn

chung, canh tranh được coi là hành vì của các chủ thể trong khi tiễn hành các hoạt
tiếng Việt (Nguyễn Như Ÿ chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tín. Hà Nội 1998, tr.258.
én Conmu (Pháp). theo Nguyễn TIữu Huyện, Luật cạnh tranh của Pháp và Liên
minh Châu Âu, NXB Tư
pháp, Hà Nội 2004, tr 1.


th và thiết
lập cho mình những tru thể có lợi nhất để thu lợi nhuận cao nhát. Tuy nhiên, cần
phải thống nhất rằng, cạnh tranh cũng chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị
trường. nơi có sự tham gia của ít nhất hai boặc nhiều người cung cấp hoặc có nhu cầu

động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị

trường với mục đích

và những người này có ít nhất một số mục đích đối kháng với nhau, sự đạt được mục

dích của người này sẽ dẫn đến sự thất bại của người kia và ngược lại.

Bản chất cúa cạnh tran Nếu nhìn khái quát trên bình diện tồn xã hội, cạnh tranh

diễn ra một cách cơng bằng ln có những tác động tích cực thúc đây nền kinh tế
phát triển. ạnh tranh là hoạt động căn bản của íc chủ thể kinh doanh trong nên
kinh tẾ thị trường. Cạnh tranh là động lực dễ các đối thủ phải tự cải tổ và trang bị cho
mình những điều kiện tốt nhất để duy trì sự tồn tại và phát triển trên thị trường. Kết
quả đó cũng mang lại cho tồn xã hội những lợi ích đáng kể, ví dụ như chất lượng,
mẫu mã sản phẩm tốt và phong phú hơn với mức giá hợp lý hơn. Một điều đáng lưu.

ý lả cũng với mục đích tối đa hố lợi nhuận của mình thơng qua cạnh tranh đẻ giành

những điều kiện có lợi nhất, cạnh tranh đã thúc đấy quả trình tích tụ và tập trung tư
bản diễn ra không đều ở

các ngành, các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Đây cũng là tiền

đề vật chất cho sự hình thành các hình thái cạnh tranh khơng hồn hảo, trong đó có
độc quyền trên thị trường.

Ngồi ra, cạnh tranh lả sự ganh đua kinh dịch với nhau trong kinh đoanh, lả yếu tổ

hiệu chỉnh bên trong của thị trường. Giống như quy luật cạnh tranh sinh tẳn trong tự

nhiên (survival of the fittes), quy luật

cạnh tranh trong nẻn kinh tế thị trường luôn

khẳng định chiến thắng thuộc về những chủ thể kinh doanh có khả năng thích nghi

với thi trường, mạnh hơn, có trình độ quản lý và trí thức về khoa học cơng nghệ cao,
có tố chất sáng tạo và kinh nghiệm thương trường tốt.


Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh: Khác với nền kinh tễ kế hoạch hoá tập trung, như

đã đề cập, nên kinh tế thị trường dựa trên 3 nền tăng chính là sự rự do định đoạt của

chủ thể kinh doanh, chế độ sở hữu đa thành phần và cạnh tranh. Các chủ thể kinh.

doanh sẽ luôn luôn phải ganh dua với nhau để thu hút khách hàng và giành thị phần

cho mình. Họ phải dựa vào chính nội

lực của bản thân để vươn lên, phải nỗ lực tìm:

biện pháp sản xuất kình doanh đâm bảo có hiệu quả nhất. Như vậy,

phát huy những mặt tích cực của xã hội hay nói cách khác đóng một số vai trị cơ bản
sau
- Thúc dây và nâng cao hiệu quả sản xuất: người
tiêu dùng luôn có khuynh hướng
lựa chọn hàng hố, dịch vụ có chất lượng ao với giả thấp nhất có thể so sánh. Do

đỏ, khi một doanh nghiệp muốn kinh đoanh có hiệu quả thì bát buộc doanh nghiệp.

đó phải tìm cách chọn phương án sản xuất có chỉ phí nhỏ nhất, hiệu quả nhất và đồng,

thời phải tìm các biện pháp tăng năng suất lao động cũng như phát triển quy mô sản


xuất nhằm khai thác những lợi thế chỉ phí. Vì nếu khơng, chỉ phí sản xuất sẽ tăng cao

hơn dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn so với doanh nghiệp áp dụng công nghệ và

phương pháp sản xuất hiệ qua va tign tiến hơn. Khi đó doanh nghiệp sẽ phải chọn

công nghệ hiện đại tiên tiến hoặc sẽ bị thua lỗ dẫn dến mất sức cạnh tranh và phá.
sản. Rõ rằng rằng, nếu khơng tìm kiếm, áp dụng cơng nghệ mới, tăng năng suất lao.
dộng và hiệu quả sản xuất thì doanh nghiệp
sẽ khơng thể tồn tại được trong thị

trường có sự cạnh tranh quyết liệt

của các chủ thể kinh doanh.

- Sử dụng tài nguyên một cách lối ưu: thông qua cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh

bude pl ải sử dụng tài nguyên m

® tiết kiệm nhất với hiệu quả cao nhất. Đơn
giản là vì giảnh được nguồn tài nguyên sản xuất vốn chỉ hữu hạn trong một thị

trường tự do cạnh tranh với các chủ thể khác nhau là điều không dễ dàng đối với

muốn đạt được lợi
nhuận tối đa phải sử dụng nguồn tài nguyên đó với kết quả cao nhất.
doanh nghiệp tham gia thị trường. Hơn nữa, các doanh nghỉ:

- Thúc đây nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ: Một trong những vẫn
để quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là lạo ra được
sản
phẩm phủ hợp với nhu cầu và thị hiếu của người
u dùng. Tuy nhiên, nhu cầu và thị


hiểu của con người thị luôn luôn thay đổi và dõi hỏi việc cung cấp các sản phẩm phải
đáp ứng được nhu cầu đó. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phãi khơng ngừng tìm
cách sáng tạo những sản phẩm mới và hấp đẫn hưn tung ra thị trường nhằm thoã mãn

nhu cầu này. Những doanh nghiệp cạnh tranh khác cũng có mục tiêu như vậy, do đó,
họ sẽ buộc ph: ải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để sáng chế ra các sản phẩm
mới khác hoặc đổi mới chính các sản phẩm đang có. Ngồi ra, u cầu lăng năng

suất lao động, tiết kiệm chỉ phí và
nâng cao hiệu quả kinh lế cũng tạo áp lực buộc
doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, đồi mới công nghệ.

- Thoả mũn như cầu người tiêu dùng: Nhụ cầu của người tiêu dùng sẽ quyết nh
chủng loại, số lượng, chất lượng, mẫu mã sản phẩm cần sản xuất. anh tranh có hiệu

quả dẫn đến việc các doanh nghiệp ln cố gắng tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu đa
dạng của người tiêu đùng bảng mọi khả năng của mình nhằm tối đa hố lợi nhuận.

Trong điều kiện như vậy, nhu cầu người tiêu dùng sẽ được thoả mãn ở mức độ cao
nhất mà các doanh nghiệp có thể dáp ứng được.

Từ những vai trị trên, có thể thấy được ý nghĩa hết sức to lớn của cạnh tranh đổi với
nên kinh tế thị trường cũng nhự đối với dời sống kinh tế - xã hội, đó là:

- Thỏa mãn tất hơn nhh cầu đa dạng của người tiêu đùng: các doanh nghiệp muốn
tạo ưu thế cạnh tranh, thu bút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường thì phải tìm cách
nắm bắt nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng nhằm sản xuất ra những sản phẩm phù
hợp với nhu cầu và thị hiểu của họ.

- Khách bàng sẽ nhận được sản phẩm cần thiết với giả thấp nhất nh có thể. Trong



thị trường có cạnh tranh lợi ích của ngự

Vì muốn chiếm thị phần, các chủ thể kinh doanh sẽ phải sản xuất ra các sản phẩm

cần thiết cho người tiêu đùng với giá thấp nhất mà họ có thế đạt được. Giá cả ở đây
sẽ bằng chỉ phí sản xuấ cộng với lợi nhuận hợp lý đủ để cho doanh nghiệp tồn tại

kinh doanh.
- Khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới: cơng nghệ mới sẽ làm giảm chỉ phí và nâng,
cao hiệu quả sản xuất. Diều này sé lam giảm giá thành sản phẩm, tạo diều kiện cho
doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, qua dó chiếm được thị phần lớn hơn.
- Cạnh tranh là sức ép duy nhất buột

ác doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động,...) nhằm tăng hiệu quá kính tế. Qua đó, các
nguồn lực trong xã hội được sử dụng hiệu quã và hợp lý hơn.
b) Các dạng biểu hiện cúa cạnh tranh
Cạnh tranh trên thị trường có nhiều dạng biểu hiện khác nhau. Dẻ có thể phân loại

các dạng biểu hiện của cạnh tranh, người ta dựa vào tiêu chí phân loại các hiện tượng
cạnh tranh.

Nếu căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của cơng quyển vào dời sống kinh tế,

người ta phân chia cạnh tranh thành: Cạnh ranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết
của nhà nước.


- Canh tranh tự do ra đời đầu tiên tại Phương Tây với sự bùng nỗ của chủ nghĩa tự

do”. Bất cứ ai cũng có quyền điều tra thị trường, khám phá thị trường và gia nhập thị
trường. Thậm chí, người ta cơn có
chước nhau trên thị trường. Người tiêu
dùng có vơ số quyển lựa chọn đối với hàng hoá và nhá cung cấp, Trong sự tranh đua

tự do như vậy, đào thải tự nhiên là quy luật

tất yếu: Kẻ mạnh ở lại và kẻ yếu ra đi. Sự

đảo thải hoàn toàn dựa vào khả năng thực có của các bên và ở một khía cạnh nào đó
thì cơng bằng xã hội được thiết lập. Rð ràng sự can thiệ của cơng quyền lúc này sẽ
bóp méo quy luật đào thải trên.
- Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước là bước phat wid

tự do. Cuộc khủng
mặt trái của cạnh
nguyên... Nếu nhà
như thế, thậm chí

cạnh tranh

hoảng kinh tế thế giới năm 1929- 1933 là bằng chứng cho những.
tranh tự do: thất nghiệp, sự phá sản hàng loạt, sự lãng phí tài
nước đứng ngồi, tức là sẽ còn nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế
nghiêm trọng hơn xảy ra. Tuy nhiên, nhà nước can thiệp không

phải để cản trở cạnh tranh tự do mà chỉ là khắc phục khuyết lật của nó, điều tiết sao
cho tru điểm của cạnh tranh được phát huy tối đa. Sự điều tiết được thể hiện qua các


thiết chế, chính sách và pháp luật cạnh tranh của nhà nước.

Ÿ Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, NXIE Đại học Quốc gia Hả Nội, 2004, tr. 730.


10
Căn cứ vào cơ cầu doanh nghiệp và mức độ ập
tế, người ta phân thị trường thành các hình thị
khơng hoàn hảo và độc quyền.

trung trong một ngành, lĩnh vực kinh
Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh

uất hiện vào đầu những năm 20 của thể kỷ XX thco đó, các
quyết dịnh mua và bán trên thị trường khơng ảnh hưởng gì đến giá cả của thị trường.
- Cạnh tranh hoàn hả‹

Như vậy, cạnh tranh hồn hảo chỉ có thế điển ra khí
Thứ nhất, người bản hoặc

ội đủ các điều

sau:

người mua chiếm thị phần nhỏ tới mức họ khơng có đủ

sức mạnh tác động tới giá cả.
Thứ hai, vì giá cả khơng chịu sự tác động của các chủ thể (ham gia thị trường nên nó
được hình thanh rất khách quan.


Thứ ba, muỗn người bản hoặc người mua có thị phần nhỏ như trên thì hàng hố phải

da dang dé dé khơng ưu tiên cho bất kỳ đối tượng cung cấp hay tiêu dùng nảo.

ing, thị trường hồn tồn mình bạch theo đỏ các bên tham gia thị trường có
cận đủ thơng tin và những thông tin này tác động mạnh tới thị trường.
- Cụnh tranh khơng hồn hảo: chính là hình thải ngược của cạnh tranh hồn hảo,

theo đó chủ thể cạnh tranh có đủ sức mạnh thị trường để có thể chỉ phối giá cả các
sản phẩm của mình trên thị trường. Với mục dịch tối đa hoá lợi nhuận, người ta đã

bắt tay nhau
g thêm sức mạnh của mục đích chung. Người bán, người sản xuất
cấu kết với nhau để có sự tập trung vả tích tụ tư bản. Thực trạng chỉ phí gia nhập

ngành và u cầu cơng nghệ ngày cảng cao đã làm giảm số người cung cấp trên thị
trường. Hai yếu tố đó dã dẫn đến hiện tượng sản lượng một ngành chỉ do một s

các doanh nghiệp cung cấp. Trong cạnh tranh khơng hồn hảo có hai loại: độc quyền
nhóm và cạnh tranh mang

tính độc quyển.

+ Độc quyền nhóm xuất hiện khi trên thị trường chỉ có một số ít các chủ thể tham gia

(cả phía cung lẫn cầu, có tên gọi là Oligopoly), nhưng chính mỗi chủ thể riêng rẽ này
khơng đủ khả năng chí phối được thị trường. Độc qu;

nhóm thường chỉ tên tại ở


những ngành địi hỏi cơng nghệ cao và quy mơ lớn tới mức chỉ cơ
các doanh nghiệp có thể tham gia dầu tr.

số lượng ít

+ Cạnh tranh mang tính độc guyên tồn lại ở những thị trường có sản phẩm được
phân hố cao độ - mỗi ăng đền có một loại sản phẩm khác nhau về hình đáng, kích
thước, nhãn mác, chất lượng và danh tiếng và mỗi hãng là người duy nhất sản xuất

mức phân hoá sản
loại hàng hố nẹ của mình. Mức độ độc quyền phụ thuội
phẩm của mình so với sản phẩm cuả các hãng khác. Hình thái thị trường nảy thường.
thấy ở các ngành kinh tế như: thuốc đánh răng, bột giặt, nước hoa...

- Độc quyền xây ra trong thị trường chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung cấp một

hàng hóa hay địch vụ mà khơng có hàng hóa hoặc dich vu thay thế gần giống với nó.


"
'Việc thâm nhập vào ngành sản xuất sản phẩm nảy rất khó khăn hoặc khơng thể được.

Lợi nhuận cũng như khả năng khơng chế thị trường của vị trí độc quyền là rất to lớn,
Đó là mục tiêu đeo đuổi của nhiều nhà cung cấp. Để giành được vị trí độc quyền, họ
phải cải tiến tổ chức, quản lý, áp dụng tiền bộ khoa học kỹ thuật tập trung mọi nguồn
lực tạo sức mạnh dé giảnh vị trí duy nhất. Bởi vậy, độc quyền đã có những tác dụng

tích cực thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung các nguồn lực để phái triển các ngành
kinh tế mũi nhọn, luôn đi đầu về mặt kỹ thuật và công nghị . Song khi dã giữ vừng vị

trí độc quyền thì các đoanh nghiệp độc quyền
lại tìm cách duy trì địa vị của mình
bằng cách thơn tính, tu diệt các đổi thủ tiềm năng hoặc ngăn cản sự nhập cuộc của
các doanh nghiệp tiềm năng bằng các thủ pháp khơng chính đáng, mà không chú
trọng cải thiện các điều kiện cạnh tranh của chính mình như: giâm chỉ phí sản xuất,
tận dụng lao động, cải tiến kỹ thuật...

Căn cứ vào mục đích, tính chất của các phương thức cạnh tranh, người ta phân nhóm
các hành vi cạnh tranh trên các hình thái thị trường thành hai loại: Cạnh tranh lành
manh va canh tranh không lành mạnh.
- Cạnh tranh lành mạnh đùng như cái tên của nó là cạnh tranh đẹp và trong sáng, phù

hợp với chuẩn mực đạo đức kinh doanh thơng thường, cạnh tranh bằng những tiểm
năng vốn có của bản thân doanh nghiệp như: đăng ký nhăn hiệu thường phẩm, hạ giá
bán hàng hoá trên cơ sở đổi mới cơng nghệ, giảm chỉ phí săn xuất, chỉ phí lưu thông,

nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, liên tục đối mới phương thức giao tiếp với
khách hàng...

- Cạnh tranh không lành mạnh đi ngược với cạnh tranh lành mạnh, không phù hợp
với chuẩn mực đạo đức kinh đoanh thông thường, vơ tình hay cố ý gây thiệt hại cho
một đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể mặc dù có thể khơng vì phạm pháp luật.
e) Đặc điểm của cạnh tranh

- Xu hướng chiếm lĩnh thị trường và hình thành độc quyền:
Cạnh tranh có tác dụng thúc đây q trình tích tụ, tập trung nguồn lực, vốn và các
yếu lố khác trong quá trình tái sản xuất. Cạnh tranh cao độ sẽ làm xuất hiện những.

đoanh nghiệp có khả năng thống lĩnh được thị trưởng, thậm chỉ giành vị trí độc
quyền thị trường hàng hố, dịch vụ nào đó. Nhưng bên cạnh đó, những đoanh nghiệp


có tiềm lực nhưng sức cạnh tranh cịn hạn chế cũng có thể dẫn đến con đường hình

thành độc quyền thơng qua việc họ liên kết lại với nhau nhằm tạo ra ưu thể cạnh

tranh đáng kể trên thị trường. Với cách thức đỏ, doanh nghiệp eó thể cải thiện được
tăng lực cạnh tranh của mình, điểu này dẫn tới hậu quá là những doanh nghiệp vừa
và nhỏ khác có nguy cơ bị thơn tính thậm chí phá sản. Bởi vậy, cạnh tranh có xu

hướng củng cỗ vị trí thống lĩnh, có thể dẫn tới độc quyền trong một khu vực thị
trường, đối với một loại sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ nhất định.


Cũng có thể coi độc quyền là hệ quả của cạnh tranh, nó xuất hiện trong những điều
kiện nhất định của một chủ thể
nh tranh cũng như môi trường cạnh tranh. Độc
quyên dồng thời cũng là biểu hiện lớn nhất của hạn chế cạnh tranh, dễ gãy tác động
xấu trên thị trường và cần phải có các biện pháp phịng ngừa và tác động thích hợp
của pháp luật nếu độc quyền đã hình thành,
- Tính khách quan và ảnh hưởng của cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường:
khách quan trong nền kinh tế thị trường. Điều này thể

hiện ở chỗ cạnh tranh tồn tại và vận động một cách độc lập không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của các chủ thể tham gia thị trường. Khi nền kinh tế thị trường vận

hành theo các quy luật như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật hình thành giá
cả thì cạnh tranh cũng vận động biến dỗi phủ hợp với những quy luật đỏ.

Một mặt, cạnh tranh xuất hiện một cách độc lập không lệ thuộc vào ý muốn chủ quan
của các chủ thể tham gia thị rường. Mặt khác, quy luật cạnh tranh tác động trực tiếp.

và làm thay đổi tiềm lực nội lại cũng như phương thức cạnh tranh của những chủ thể

kinh đoanh tham gia thị trường.

Cạnh tranh cũng tác động đến thái độ ứng xử và quyền lợi của khách hàng. Khách

hàng trong xã hội có nền kinh tế thị trường được coi như “thượng đế” do họ có cơ

hội và một phạm vì lựa chọn rộng lớn - "quyền bỏ phiếu" cho sản phẩm của doanh
nghiệp bằng cách mua sản phẩm

của họ. Vĩ thể, chính họ là người có vai trị quyết

định đến sự sống cịn, tồn tại hay khơng tồn tại của một chủ thể cạnh tranh.
Ngoài ra, cạnh tranh cũng còn tác động và ảnh hưởng đến việc hoạch định chính
sách, pháp luật của nhà nước. Nhà nước vận dụng quy luật cạnh tranh để hoạch định

các chính sách kính tế - xã hội, xây dựng chính sách cạnh tranh cũng như điều tiết

các quan hệ cạnh tranh trong kinh tế thị trường nhắm mục đích bảo vệ cạnh tranh,
bảo vệ lợi ích của các chủ thể kinh doanh cũng như của người tiêu đùng, bảo đâm
công bằng xã hội...
Việc xây dựng chính sách cạnh tranh đúng đắn là điểu rất quan trọng vì nó góp phẩn

thúc day phát triển kinh tế - xã hội, tạo mi trường cạnh tranh lành mạnh, dâm bảo

được lợi ích của người tiêu dùng, của nhà sản xuất kinh doanh và lợi ich của toàn xã

hội. Ngược lại, nếu bất chấp quy luật cạnh tranh hoặc vận dụng không đúng quy luật


này trong khi hoạch định chính sách và pháp luật của nhà nước sẽ phải trả giá đất, hoặc là
thủ tiêu cạnh tranh, thủ tiêu động lực phát triển kinh tế, tạo xu thế độc quyên

thải qu:

là tạo ra môi trường phát triển sự cạnh tranh khơng lành mạnh, xâm phạm lợi ích của người
tiêu đùng, tạo ra sự bất cơng, phân hố giàu nghèo, thất nghiệp xã hội


2. Sự cần thiết khách quan phải điều chỉnh các hành vĩ cạnh tranh bằng pháp luật
cạnh tranh.

a) Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời của pháp luật cạnh tranh
Cạnh tranh chỉ có thể hình thành, tồn tại và phát triển trong điều kiện của kinh tế thị
trường và cũng là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển.

Tuy nhiên, muốn phát

huy được mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh cần phải có sự điều chỉnh

của pháp luật. Pháp luật kinh tế của quốc gia nào đi theo con đường kinh tế thị

do kinh doanh và khả năng điều tiết của công quyền vào đời

của nhà nước (cụ thể là pháp luật về cạnh tranh) chỉ xuất hiện và can thiệp vào cạnh

tranh như là một cơng eụ khun khích và dim bảo của những tiên đề cụ thể. Đó là
tiền đề của nguyên tác tự do thương mại mà theo đỏ l tự đo kinh doanh, tự do khế
ước và quyền tự chủ cá nhân được đảm bảo. Tự do kinh doanh, tự do khế ước cùng
với sự tác dộng của quy luật giá trị và bản tính của con người khiển cho các hoạt

động cạnh tranh tự phát luôn có thiên hướng thái quá, cực đoan nhằm gây rồi, ngăn
căn, hạn chế hoặc thủ tiêu cạnh tranh của các đối thủ, Những hành vi cạnh tranh
mang mục địch đó, khi thái quá, đến lượt nó, lại quay lại huỷ hoại động lực phát triển

kinh tế, triệt tiêu cạnh tranh.

Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, ý tưởng của Adam Smith về vai trò
của “Bản ray vơ hình " thị trường được thể hiện rõ nét qua mơ hình cạnh tranh hồn

hảo mả theo đó nhà nước và pháp luật là kẻ thù của cạnh tranh, của dời sống kinh tế.
Rõ rằng lúc đó chưa có sự kiểm sối và điều tiết cạnh tranh, vì vậy cũng chưa có
pháp luật về cạnh tranh. Tuy nhiên, thựct
trúc và hành vì thị trường khơng đắm

bảo cạnh tranh hồn hảo (chẳng hạn,

đo độc quyẻn, rào cản nhập cuộc, các hành vi

hạn chế cạnh tranh...) nên từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ X%X, các quốc gia có nền
i
thị trường phát triển đều quan (âm đến việc kiểm soát và điều tiết cạnh tranh

ban hành pháp luật nhằm chống lại mọi hành vi cạnh tranh không lành
mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh với mục đích khuyến khích, bảo vệ cạnh tranh,
kiểm soát và chống xu hướng độc quyền. Để điều

tỉ

cơng cụ khác nhau như chính sách thuế,


cạnh tranh, nha nude co thé sir

kiểm soát giá cả, điều chỉnh độc

quyền... thậm chí tư nhân hố... Song, ban hành và cho thực hiện pháp luật về cạnh
tranh là phương thức có hiệu quả hơn cả trong điều kiện của nhà nước pháp quyển và

xã hội công đân.
“Tuy nhiên, đầy là lĩnh vực pháp luật mới mẻ trên loản thế giới. Sự ra đời của pháp
luật cạnh tranh phụ thuộc căn bản vào sự thừa nhận nguyên tắc tự đo kinh doanh
trong một nhà nước. Thể kỷ XIX là thời kỹ có sự ra đời của nguyên tắc tự do kinh


đoanh và cũng là mốc quan trọng đối với lịch sử phát triển của pháp luật cạnh tranh,

theo đó quyền tự do cạnh tranh cũng được thừa nhận.
Xét về lịch sử phát

, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ra dời sớm

hơn pháp luật chống hạn chế cạnh tranh. Đầu thế kỷ XIX, ở Pháp, những quy định
pháp luật có tính chống cạnh tranh khơng lành mạnh dẫu tiên được ghỉ nhận trong,
BLDS năm 1804 (Điều 1382 và 1383). Sau đó các quy định pháp luật về chống cạnh

tranh không lành mạnh ở nước này đã được quy định trong Luật Chống kinh doanh
lira déi năm 1905, Luậ
thông tin đối với người tỉ iêu dùng và cẩm quảng cáo man.

trá năm 1978, 1989. Cho đến ngày nay, chúng vẫn còn là cơ sở pháp lý căn bản và
cùng với một số văn bản pháp luật có liên quan khác hợp thành pháp luật chống cạnh

tranh không lành mạnh.
Tương tự như Pháp, nước Italia cũng có các quy định về cạnh tranh lại các Điều 1151
và 1152 của BLDS năm 1865 và sau đó được sửa đơi, bổ sung chỉ tiết hơn trong các

Điền 2598 đến Điều 2601 của BLDS mới nấm 1942.

Tại nước Đức, trước tình trạng mơi trường cạnh tranh khơng lành mạnh ngày cảng có
xu hướng phát triển trằm trọng, sau khi ban hành Luật về nhãn hiệu thương phẩm
năm 1894, đến năm 1896, nước Đức đã phải ban hành Luật chống cạnh tranh không
lành mạnh. Sau khi BLDS của nước Đức có hiệu lực vào năm 1900, Luật chống cạnh
tranh không lành mạnh năm 1896 tỏ ra khơng cịn phù hợp và được thay thế bằng
Luật chống cạnh tranh không lành mạnh ban hành ngày 7/6/1909, Bản sửa đổi gần.
đây nhất của Luật này vào năm 2004, tuy nhiên, những tư tưởng pháp lý về chống

cạnh tranh khơng lành mạnh ban đầu vẫn được duy trì.

Nước Anh với truyền thống Common Law nên mãi tới năm 1980, Luật cạnh tranh

của nước này mới có hiệu lực. Tuy nhiên, vấn để chống cạnh tranh không lành mạnh
chưa được Luật này quan tâm thích đáng.

Nhận thức được sự tắt yếu của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường cũng.
như sự cần thiết của việc duy trì, bảo vệ trật tự cạnh tranh lành mạnh,
nước trong
khu vực Châu Á cũng đã ban hành các đạo lu:
ji


chống cạnh tranh của Nhật (1938), Đạo luật về ổn định giá cả và kính doanh cơng


bằng của Hân Quốc (1975), Luật cạnh tranh của Thái Lan (1979), Dạo luật về chống
cạnh tranh không lành mạnh của Trung quốc (1993)... Hiện nay, các nước trong khu

vực ASEAN như Malayxia, Philippin đang trong q trình thơng qua Luật cạnh
tranh.
Pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền ra dời muộn

hon so với

pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh. Trong quá trình phát triển của chủ
nghĩa tư bản, khi sự tích tụ tư bản tăng lên, hinh thành các tập đoàn tư bản độc quyền

và chủ nghĩa độc quyền ra dời thì đó cũng là lúc xuất hiện nhu cầu cần được điều



×